THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG

19 12.2K 25
THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ THỰC HÀNH Bài tập1: a) Trong câu thơ Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo của Nguyễn Khuyến, từ lá được dùng theo nghĩa gốc; nghĩa của nó là: Bộ phận của cây thường ở trên ngọn hay càch cây, thường có màu xanh, thường có hình dáng mỏng, có bề mặt. Nghĩa này có ngay từ đầu khi từ lá xuất hiện. b) Trong tiếng Việt từ lá thường được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau: - Lá gan, lá phổi, lá lách. Lá dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể người. - Lá thư, đơn, thiếp, phiếu, bài,…Lá dùng với các từ chỉ vật bằng giấy. - Lá cờ, buồm,… Lá dùng với các từ chỉ vật bằng vải. - Lá cót, chiếu, thuyền,… Lá dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ. - Lá tôn, đồng, vàng,… Lá dùng với các từ chỉ vật bằng kim loại. THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Tiết 28 : Tiếng Việt Từ lá được dùng ở các trường nghĩa khác nhau nhưng vẫn có điểm chung. - Khi dùng với các nghĩa đó, từ lá gọi tên các vật khác nhau nhưng các vật đó có điểm giống nhau: có hình dáng mỏng, dẹt như lá cây. - Nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau: đều có nét nghĩa chung: chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng như lá cây. Bài tập 2. Các từnghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người. Nam là một chân hậu vệ của đội bóng lớp tôi. → cầu thủ. - Miệng: Bà một mình nuôi bảy miệng ăn. → bảy con người. - Trái tim: Xã hội ta có nhiều trái tim nhân hậu. → con người nhân hậu. - Chân: Bài tập 3. Các từnghĩa gốc chỉ vị giác có khả năng chuyển nghĩa chỉ âm thanh, chỉ tính chất của tình cảm cảm xúc. Đặt câu với mỗi từ đó ? - Đặc điểm của âm thanh. lời nói: +Chua chát: → Một câu nói chua chát. ⇒ Các từnghĩa chuyển dựa trên nghệ thuật hoán dụ. hoán dụ. +Ngọt ngào:→ Cô ấy có giọng ca ngọt ngào. - Mức độ tình cảm cảm xúc. +Cay đắng:→ Nó đã nhận ra nỗi cay đắng trong tình yêu. ⇒ Các từnghĩa chuyển dựa trên nghệ thuật dùng ẩn dụ cảm giác. Bài tập 4. Từ đồng nghĩa với từ cậy, từ chịu: -Cậy: → Nhờ. Chúng có sự giống nhau về nghĩa: muốn người khác giúp mình một việc gì đó. Nhưng cậy và nhờ khác nhau ở nét nghĩa: Dùng cậy thì thể hiện được niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ của người khác. Do đó Thuý Kiều dùng từ cậy là thể hiện sự tin tưởng ở Thuý Vân trong sự thay thế mình. -Chịu: → Nhận, nghe, vâng vì đều chỉ sự đồng ý, chấp thuận với lời người khác. Nhưng nó vẫn có các sắc thái nghĩa khác nhau. + Nhận: → Sự tiếp nhận đồng ý một cách bình thường. +Nghe, vâng: → Đồng ý, chấp thuận của kẻ dưới đối với người trên. + Chịu: → Thuận theo lời người khác, theo một nào lẽ đó mà mình không ưng ý. Thuý Kiều dùng từ chịu dể nói rằng việc thay thế là việc có thể Thuý Vân không ưng ý nhưng hãy vì tình chị em mà nhận lời. Bài tập 5. Trắc nghiệm. 1) Nhật kí trong tù…một tấm lòng yêu nước. a) phản ánh b) thể hiện c) bộc lộ d) canh cánh e) biểu hiện g) biểu lộ 2) Anh ấy không…gì đến việc này. a) dính dấp b) quan hệ c) can dự d) liên hệ e) liên can g) liên lụy 3) Việt Nam muốn làm…với tất cả các nước trên thế giới. a) bầu bạn b) bạn hữu c) bạn d) bạn bè II/ KẾT LUẬN 1. Từnghĩa gốc và nghĩa chuyển, trong nghĩa chuyển thường có các nghĩa dùng để định danh, nghĩa chuyên môn, nghĩa văn chương, nghĩa địa phương… 2. Từ nhiều nghĩa khác với từ đồng âm 3. Khi sử dụng phải biết chọn từ trong trường nghĩa, các từ đồng nghĩa một cách chính xác, nghệ thuật. . dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ. - Lá tôn, đồng, vàng,… Lá dùng với các từ chỉ vật bằng kim loại. THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Tiết 28. 1. Từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển, trong nghĩa chuyển thường có các nghĩa dùng để định danh, nghĩa chuyên môn, nghĩa văn chương, nghĩa địa phương… 2. Từ

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan