Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố hà nội

71 328 0
Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền trong hoạt động thi hành án dân sự trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TrangTrang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ8 1.1 Đặc điểm địa bàn thành phố Hà Nội 1.2 Khái quát máy hoạt động thi hành án dân sựcủa thành phốHàNội10 1.2.1.Tổ chức máy thi hành án dân sự10 1.2.2.Khái quát kết hoạt độngthi hành án dân sự11 1.3 Khái quát biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩavụ trả tiềntronghoạt động thi hành án dân sự13 1.3.1.Khái niệm biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền13 1.3.2.Đặc điểm biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền14 1.3.3 Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền 15 1.3.4.Quá trình phát triển quy định pháp luật biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiềntừ Pháp lệnh Thi hành án dân sự198917 Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI20 2.1 Kết áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hànhnghĩa vụ trả tiềntrênđịa bàn thành phố Hà Nội năm 2009, 2010 20 2.1.1 Kết việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiềntại Cục Thi hành án dân thành phố Hà Nội20 2.1.2 Kết việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiềntại số đơn vị cấp quận, huyện21 2.2 Những biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền ápdụngphổ biến địa bàn thành phố Hà Nội 24 2.2.1 Biện pháp khấu trừ tiền tài khoảncủa người phải thi hành án24 2.2.1.1 Khái quát biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền tài khoảncủa người phải thi hành án24 2.2.1.2 Thực tiễnáp dụng25 2.2.2 Biện pháp kê biên, phát mại tài sản 28 2.2.2.1 Khái quát biện pháp kê biên, phát mại tài sản28 2.2.2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp kê biên,phát mại tài sản37 2.3 Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiềnít ápdụng41 2.3.1 Biện pháp thu tiền người phải thi hành án người thứ ba giữ41 2.3.2 Biện pháp cưỡng chế thu giữ, xử lý giấy tờ có giá 43 2.3.2.1.Khái quát biện pháp cưỡng chế thu giữ, xử lý giấy tờ có giá 43 62.3.2.2.Thực tiễnáp dụng45 2.3.3 Biện pháp cưỡng chếtrừ vào thu nhập người phải thi hành án46 2.4 Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền chưa ápdụng 48 2.4.1 Biện pháp cưỡng chế khai thác tài sản để thi hành án 48 2.4.2.Biện pháp thu tiền người phải thi hnh ỏn51 2.4.3.Biện ph p thu giữ tiền từ hoạt ®éng kinh doanh cđa ng-êi ph¶i thi hμnh ̧n 51 Chương 3: NHỮNG VƯỚNG MẮC TRONG VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ TRẢ TIỀNVÀ KIẾNNGHỊ53 3.1 Những vướng mắc việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thihànhnghĩa vụ trả tiền53 3.1.1 Vướng mắc từ pháp luậtvề thi hành án dân sự53 3.1.2 Vướng mắctừ trình áp dụng pháp luật nội dung6 63.1.3.Vướng mắc việc phối hợp tổ chức cưỡng chế68 3.1.4 Sự xung đột pháp luật thi hành án dân sựvà quy định chuyên ngành ởđịa phương 70 3.1.5 Một số vướng mắc xuất phát từ quantiến hànhtố tụng71 3.1.6 Mộtsố vướng mắc quy định chi phí cưỡng chế72 3.2.Kiến nghị74 3.2.1.Về lực lượng bảo cưỡng chế thi hành án 74 3.2.2 Vềxây dựng pháp luật75 3.3.3 Một số đề xuất khác76 KẾT LUẬN78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THA: Thi hành án THADS: Thi hành án dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tàiBản án, định Tòa án nhân danh Nhà nước, định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh định Trọng tài thương mại chấp hành nghiêm chỉnh có tác động trực tiếp đến lòng tin nhân dân pháp luật nhà nước Vì thế, hoạt động thi hành ándân sự(THADS)mang ý nghĩa thực quan trọng việc giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố trật tựpháp luật giữ vững pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho quyền lực tư phápđược thực thi thực tế Điều 136 Hiến pháp 1992 (được sửađổi, bổ sung ngày 25 tháng 12 năm 2001) khẳng định: "Các án định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chứckinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan nghiêm chỉnh chấp hành"[47],[48] Nhận thức tầmquan trọng công tác này, Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu năm tới xây dựng chế bảo đảm án tịấn có hiệu lực pháp luật phải thi hành, quan hành vi phạm bị xử lý theo phán tịấn phảinghiêm chỉnh chấp hành.Nhiều năm qua, Chính phủ xác định cơng tác THADSlà nhiệm vụ trọng tâm đưa nhiều giải pháp hiệu nhằm tạo chuyển biến công tác Luật thi hành dân đời với loạt văn quy phạm pháp luật thể chế hóacác quy định Luật vào sống, đánh dấu bước đổi điều chỉnh tất lĩnh vực công tác thi hành án(THA) Đồng thời xác định Bộ Tư pháp quan giúp Chính phủ quản lý Nhà nước thống công tác THA, bước xã hội hóahoạt động THA.Vì vậy, cơng tác THADStrong năm qua đạt số kết đáng khích lệnhư: Hệ thống quan THADSđược hình thành nước, cơng tác THADSđã triển khai hoạt động có hiệu bướcđầu Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác THADShiện đứng trước khó khăn, thử thách to lớn với nhiều vấn đề tồn tại, bất cập đặt cần giải quyết.Vấn đề nóng bỏng ngành THADSlà số việc phải thi hành tồn đọng lớn Điều dẫn đến suy giảm hiệu lực án tính tối cao pháp luật.Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng việc quan THADSgặp nhiều vướng mắc, khó khăn việc áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành dứt điểm vụ việc Trong số lượng vụ việc phải cưỡng chế, số lượng vụ việc phải cưỡng chế để thi hành nghĩa vụ trả tiền chiếm tỷ lệ lớn Thực trạng này, phần xuất phát từ nguyên nhân: trình độ chuyên môn lãnh đạo đơn vị, chấp hành viên, cán làm cơng tác THADScịn hạn chế, khơng cập nhật kiến thực Mặt khác, chưa có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan bảo vệ pháp luật, quan hữu quan trình tổ chức thi cưỡng chế THA Và quy định cưỡng chế THADSchưađược hoàn thiện, hệ thống văn pháp lý THADSchưa đầy đủ, chậm bổ sung, chưa sửa đổi kịp thời vừa đời lạc hậu so với thực tiễn sinh động; chế áp dụng pháp luật THAhiện chưa thực hợp lý, gây cản trở làm giảm hiệu quảcơng tác THADS.Vì thế, để giải tình trạng trên, cần có nghiên cứu nghiêm túc thực trạng hoạt động áp dụng biện pháp cưỡng chế đểthi hành nghĩa vụtrảtiềntrên địa bàn có nhiều đặc điểm phổ cập để tìm những vướng mắc từ sớm hồn thiện pháp luật THADSgiúp cho hoạt động ngành THADScủa Việt Nam hiệu Trong biện pháp cưỡng chế THADStheo Luật THADSnăm 2008, nhóm biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụtrảtiềnchiếm đa số Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụtrảtiềnbao gồm: 1.Khấu trừ tài khoản2.Thu tiền từ hoạt động kinh doanh người phải THA3.Thu tiền người phải THAđang giữ4.Thu tiền người THAdo người thứ ba giữ5.Thu giữ giấy tờ bán giấy tờ có giá6.Kê biên, sử dụng, khai thác quyền sở hữu trí tuệ7.Kê biên, bán đấu giá tài sản vật8.Kê biên, bán đấu giá tài sản quyền sử dụng đất9.Cưỡng chế khai thác tài sản để THAHai biện pháp cưỡng chế lại là:1.Cưỡng chế giao vật, giấy tờ, chuyển quyền sử dụng đất2.Cưỡng chế thihành nghĩa vụ buộc phải thực không thực cơng việc định.Chính tính đa dạng biện pháp cưỡng chế với trình tự thủ tục từ đơn giản đến phức tạp áp dụng làm phát sinh nhiều vướng mắc thực tế Mặt khác, thực tế số lượng án, định phải thi hành nghĩa vụtrảtiềnchiếm tỷ lệ lớn, cho dù vụ việc hình sự, dân sự, kinh tế hay lao động Chính vậy, biện pháp cưỡng chếthi hành nghĩa vụtrảtiềnđược áp dụng phổ biển so với biện pháp cưỡng chế khác.Đặc biệt việc nghiên cứu trọng đến hoạt động cưỡng chế thực tiễn địa bàn đa dạng phức tạp nhiều mặt góp phần đưa nhìn tồndiện tính hiệu hạn chế cần khắc phục quy định biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụtrảtiềnvà quy định khác liên quan đến hoạt động động THADS Và thành phố Hà Nội số tỉnh thành Việt Nam có đầy đủ điều kiện nêu Với tất lý nêu trên, việc chọn đề tài "Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiềntrong hoạt động thi hành án dân sựtrên địa bàn thành phố Hà Nội"làm luận văn thạc sĩ luật học cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiĐảng Cộng sản Việt Namđã khẳng định Nhà nước cơng hịa xã chủ nghĩa Việt Namlà cơng cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Để đảm bảo yêu cầu đó, nhà nước pháp quyền phải có hình thức tổ chức quyền lực nhànước thích hợp có chế giám sát tuân thủ pháp luật, xử lý vi phạm pháp luật, bảo đảm cho pháp luật áp dụng chuẩn xác, khơng linh hoạt, tính sáng tạo.Những năm vừa qua, trước đòi hỏi khách quan cơng tác THADS, đãcó số cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề THADS, cụ thểlà: -Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Những sở lý luận thực tiễn chếđịnh Thừa phát lại", mã số 95-98-114/ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học Pháplý -Bộ Tư pháp Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì thực hiện;-Đề tài nghiên cứu cấp Bộ: "Mơ hình quản lý thống cơng tác thi hành án", mã số 96-98-027/ĐT Cục THADS-Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện;-Đề tài cấp Nhà nước: "Luận khoa học việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới"do Bộ Tư pháp chủ trì; -Đề tài: "Thi hành án dân sự, thực trạngvà hướng hoàn thiện Dự án VIE/98/001"do Bộ Tư pháp chủ trì thực dự án Một số luận án cơng trình nghiên cứu khác như: -Luận án tiến sĩLuật học:"Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân sựở Việt Nam nay",của Nguyễn Thanh Thủy, năm 2008; -Luận văn thạc sĩ Luật học: "Các biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự, thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện",của Nguyễn Cơng Long, năm 2000; -Luận văn thạc sĩ Luật học:"Hồn thiện pháp luật thi hành án dân sự"của Nguyễn Thanh Thủy, năm 2001; -Luận văn thạc sĩ Luật học:"Đổi tổ chức hoạt động thi hành án dân sựở Việt Nam",của Nguyễn Quang Thái:năm 2003; -Luận văn thạc sĩ Luật học:"Đổi thủ tục thi hành án dân sựở Việt Nam",của Lê Anh Tuấn,năm 2004;Luận văn thạc sĩLuật học:"Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản để thi hành án dân sự", Trần Cơng Thịnh,năm 2007;Bên cạnh Giáo trình mơn Luật tố tụng dân sựcủa trường Đại học Luật Hà Nội trường Đại học có chuyên ngành luật; số viết đăng tạp chí Dân chủ pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật Những cơng trình nêu có nội dung nghiên cứu vềTHADSở khía cạnh, góc độ mức độ khác Trong số cơng trình đề cập đến việc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADSở số địa phương cụ thể, chưa có cơng trình nghiên cứu nhóm biện pháp cưỡng chế có mục đích thànhphố lớn Hà Nội sau mở rộng cách toàn diện, chuyên sâu, điều kiện pháp luật THADSđã có thay đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đíchMục đích luận văn:Từ việc nghiên cứu hoạt động thực tiễn áp dụng quy định Luật THADSnăm 2008 biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụtrảtiềntrên địa bàn thành phố Hà Nội, từ tìm vướng mắc đề xuất giải pháp để đóng góp vào việc hồn thiện pháp luậtvề THADSnhằm nângcao hiệu công tác THADSở Việt Nam 3.2 Nhiệm vụThứ nhất, tìm hiểu đặc trưng bật địa bàn thành phố Hà Nội, tác động đặc trưng tới hoạt động THADSdân nói chung hoạt động cưỡng chế thành phố Hà Nội Đồng thời nghiên cứu tổ chức, kết hoạt động THADS, đặc biệt hoạt động cưỡng chế thi hành nghĩa vụtrảtiềncủa ngành THADSthành phố Hà Nội sau Luật THADScó hiệu lực pháp luật.Thứ hai, đánh giá chân thực toàn diện thực trạng áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụtrảtiềntronghoạt độngTHADScủa thành phố Hà Nội, từ sâu phân tích kết đạt hạn chế, tồn việc áp dụng biện pháp cưỡng thi hành nghĩa vụtrảtiềntrong hoạt động THADSvà làm rõ nguyênnhân thực trạng đó.Thứ ba,xây dựng quan điểm, đề xuất giải pháp kịp thời lâu dài nhằm đảm bảo việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụtrảtiềntheo THADSđược chuẩn xác, thống hệ thống quan THADSở Việt Nam Phạm vi nghiên cứu"Biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiềntrong hoạt động thi hành án dân sựtrên địa bàn thành phố Hà Nội"là đề tài có nội dung rộng, tính chun sâu, phức tạp có tính thực tiễn cao Vì thế, luận văn nghiên cứu sở thực tiễn áp dụng Luật THADSnăm 2008 Đồng thời, tác giả tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụtrảtiềntrong THADS, hạn chế, tồn nguyên nhân để từ đề xuất giải pháp đảm bảo việc biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiềntrong THADStrong điều kiện thành phố HàNội Phương pháp nghiên cứu-Phương pháp luận nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phép biện chứng chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật.-Các phương pháp cụ thể sử dụng kết hợp, là: Phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, tổng hợp Ý nghĩa đónggóp khoa học luận văn-Luận văn đưa luận giải số quan điểm khái niệm hoạt động THADS, cấu tổ chức quan THADS, công chức thực hoạt động THADS, góp phần bổ sung, làm phong phú thêm cho hoạt động nghiên cứu khoa học pháp luật lĩnh vực THADS.-Đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụtrảtiềncủa quan THADSở thành phố Hà Nội nay, phân tích sâu sắc kết đạt được, hạn chế tồn tại, nguyên nhântrong thực tiễn áp dụng hoạt động cưỡng chế này.-Đưa yêu cầu, quan điểm giải pháp đảm bảo biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụtrảtiềntrong THADSđược thực thi chuẩn xác, khoa học thống nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực, chất lượng công tác THADSở thành phố Hà Nội Kết cấucủaluận vănNgoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nộidung luận văn gồm3 chương: Chương 1:Khái quát chung địa bàn thành phố Hà Nội biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền hoạt động THADS Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hànhnghĩa vụ trả tiền địa bànthành phố Hà Nội Chương 3: Vướng mắc giải pháp việc áp dụng cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền Chương 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hoạt độngáp dụng biện pháp cưỡng chếTHADSnói chung hay cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiềnnói riêng hoạt động cốt lõitrong hoạt động THADS.Việc áp dụng cưỡng chế không diễn hầu hết vụ việcTHAnhưng lại có ý rấtquantrọng việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa.Việc áp dụng biện pháp cưỡng chếchịu ảnh hưởng lớn bởiđặc trưng địa bàn tổ chức cưỡng chế điều kiện địa lý, kinh tế xã hội Từ loại vụ việc đến số lượng vụ việc phải áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS;cácloại biện pháp cưỡng chế ápdụng,cho đến tính chấtphức tạp, quy mơ vụ việc cưỡng chế.Với địa bàn thành phố Hà Nội ảnh hưởng rõ nét.Thành phố Hà Nội năm thành phố trực thuộc Trung ươngcủa Việt Nam, với Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵngvà Cần Thơ Riêng Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cịn xếp vào đô thị loại đặc biệt.Sau thực Nghị số 15/2008/NQ-QH12, ngày 29/5/2008, kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XII việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội có hiệu lực từ ngày 01/8/2008, thành phố Hà Nội có diện tích tự nhiên 334.470,02 dân số 6.232.940 người, đứng thứ hai dân số đứng đầu nước diện tích.Mật độ dân sốHà Nội trước mở rộng địa giới hành chính, không đồng quận nội ngoại thành Trên tồn thành phố, mật độ dân cư trung bình 1.979 người/km2nhưng quận Đống Đa mật độ lên tới 35.341 người/km2 Trong đó, huyện ngoại thành Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ khơng tới 1.000 người/km2 Theo số liệuđiều tra dân số ngày 01/4/2009, tồn thành phố Hà Nội có 2.632.087 cưdân thành thị chiếm 41,2% 3.816.750 cư dân nông thôn chiếm 58,1%.Đặc biệt, sau mở rộng địa giới hành chính, cấu dân số thành phố Hà Nội có người dân tộc thiếu số số huyện như: Mỹ Đức, Ba Vì Về tổ chức hành chính, thành phố Hà Nội có 29 đơn vị hành cấp huyện-gồm 10 quận, 18 huyện, thị xã -và 577 đơn vị hành cấp xã-gồm 401 xã, 154 phường 22 thị trấn.Về kinh tế, thành phố Hà Nội giữ vị trí quan trọng thứ hai kinh tế Việt Nam.Tốc độ tăng trưởng GDPbình quân thành phố thời kỳ 1991-1995 đạt 12,52%, thời kỳ 1996-2000 10,38% Từ năm 1991tới 1999, GDP bình quân đầu người Hà Nội tăng từ 470 USDlên 915 USD, gấp 2,07 so với trung bình Việt Nam Theo số liệu năm 2010, GDP Hà Nội chiếm 12,73% quốc gia khoảng 41% so với tồn vùng Đồng sơng Hồng.Năm 2007, GDP bình quân đầu ngườicủa Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng, số Việt Nam 13,4 triệu.Hà Nội địa phương nhận đầu tư trực tiếp từ nước ngoàinhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD 290 dự án.Thành phố Hà Nội địa điểm 1.600 văn phòng đại diện nước ngồi, 14 khu cơng nghiệp 1,6 vạn sở sản xuất công nghiệp.Bên cạnh công ty nhà nước, doanh nghiệp tư nhân đóng vai trị quan trọng kinh tế Hà Nội Năm 2003, với gần 300.000 lao động, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 77% giá trị sản xuất cơng nghiệp thành phố Tổng cộng, doanh nghiệp tư nhân đóng góp 22% tổng đầu tư xã hội, 20% GDP, 22% ngân sách thành phố 10% kim ngạch xuất Hà Nội.Do phát triển nhanh chóng kinh tế thành phố Hà Nội kéo theo phát sinh ... CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ TRẢ TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hoạt động? ?p dụng biện pháp cưỡng chếTHADSnói chung hay cưỡng chế thi hành nghĩa vụ. .. thi hànhnghĩa vụ trả tiền địa bànthành phố Hà Nội Chương 3: Vướng mắc giải pháp việc áp dụng cưỡng chế thi hành nghĩa vụ trả tiền Chương 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP... MÁY VÀ HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.2.1.Tổ chức máy thi hành án dân s? ?Thành phố Hà Nội địa bàn rộng lớn với khác biệtrõ nétgiữacác vùng miền Mặt khác, thành phố Hà Nội thủ

Ngày đăng: 16/08/2017, 18:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan