Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản chuyện chức phán sự đền tản viên của nguyễn dữ

26 1.1K 0
Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh qua giờ đọc hiểu văn bản chuyện chức phán sự đền tản viên của nguyễn dữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CHO HỌC SINH QUA GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn : Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2017 MỤC LỤC TT I 1.1 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 2.5 2.6 III 3.1 3.2 Mục I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Định hướng cho học sinh tìm hiểu kiến thức khái quát văn xuôi tự trung đại giai đoạn từ kỉ XV đến XVII Giải pháp 2: Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kết hợp với kĩ thuật dạy học khác Giải pháp 3: Tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá Giải pháp 4: Kết hợp giáo dục kĩ sống qua học Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Giáo án thể nghiệm Kiểm nghiệm hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Trang 1 1 2 4 9 10 12 19 20 20 20 I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Một học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Đối với môn Ngữ văn, vận dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học theo dự án…cần ý đến khác biệt lực sở thích học sinh tiếp nhận văn bản, văn văn học để có cách tổ chức dạy học phân hóa phù hợp; đặc biệt trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, qua hướng dẫn học sinh biết kiến tạo tri thức tảng văn hóa cho thân từ cảm nhận, suy nghĩ trải nghiệm cá nhân sống Tăng cường khả hợp tác học sinh học Ngữ văn qua hoạt động thực hành, luyện tập, trao đổi, thảo luận…vận dụng phương pháp dạy học theo đặc thù môn học cách phù hợp nhằm bước nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn Trong năm dạy, trăn trở thấy rằng: Việc phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh thông qua môn Ngữ văn thực vấn đề quan trọng cần thiết Vì vậy, cần phải có số biện pháp để phát huy vai trò, chức môn Ngữ văn việc nâng cao lực học sinh Từ trải nghiệm thân, mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp vài suy nghĩ về: “Một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh qua đọc hiểu văn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ” Hi vọng kinh nghiệm thân đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu giáo dục học sinh nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng 1.2.Mục đích nghiên cứu Mục đích hướng tới đề tài tìm giải pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh qua đọc hiểu văn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ”, khơi gợi em niềm yêu thích với môn Văn, từ nâng cao hiệu việc dạy học Văn nhà trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Việc dạy học “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ Chương trình Ngữ văn 10 - Học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Trãi (10A3, 10A4, 10A5) năm học 2016 -2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, kết hợp sử dụng số phương pháp nghiên cứu: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Việc đổi giáo dục Trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục nhà nước, định hướng quan trọng việc phát triển đổi giáo dục Trung học Những quan điểm đường lối đạo nhà nước đổi giáo dục nói chung giáo dục trung học nói riêng thể nhiều văn bản: - Luật giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2] - Nghị hội nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…”[4] - Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 thủ tướng phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” [3] Những quan điểm, định hướng nêu sở thực tiễn môi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thông nói chung, đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động người học nói riêng - Tính tích cực ? Theo nghĩa từ điển: “Là trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy” [1] Như vậy, tích cực trạng thái hành động trí óc chân tay người có mong muốn hoàn thành tốt công việc Tính tích cực học tập phẩm chất, nhân cách người học, thể tình cảm, ý chí tâm giải vấn đề mà tình học tập đặt để có tri thức mới, kĩ - Tính chủ động gì? Theo nghĩa từ điển: “Là tự định hành động, không bị chi phối người khác hoàn cảnh bên ngoài” [1] Như vậy, chủ động nghĩa hành động theo dự tính định người khác áp đặt - Ý nghĩa tính tích cực, chủ động xét phương diện giáo dục Tính tích cực học sinh phù hợp với nguyên tắc "tính tự giác, tích cực", khiêu gợi họat động học tập hướng đích, gợi động trình phát giải vấn đề Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh biểu thống giáo dưỡng giáo dục Tác dụng giáo dục kiểu dạy học chỗ dạy cho học sinh khám phá, tức rèn luyện cho học sinh cách phát hiện, tiếp cận giải vấn đề cách khoa học Đồng thời góp phần bồi dưởng cho học sinh đức tính cần thiết cùa người lao động sáng tạo tính chủ động, tự giác, tích cực, tính kiên trì vượt khó, thói quen tự kiểm tra Tính tích cực, chủ động học tập thể hai mặt: tính chuyên cần hành động tính sâu sắc hoạt động hoạt động trí tuệ Cách học tích cực thể việc tìm kiếm, xử lý thông tin vận dụng chúng vào giải nhiệm vụ học tập thực tiễn sống, thể tìm tòi, khám phá vấn đế phương pháp mới, chép, mà sáng tạo cá nhân Dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh, có tác dụng mạnh mẽ to lớn trình dạy học Trong dạy học, tạo điều kiện để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, biến thành kiên thức, kỹ Học vậy, khiến hiểu biết em vững hơn, hứng thú em tăng cường Dạy học phát huy tính tích cực giúp hoạt độnghọc sinh khơi dậy phát triển, giúp hình thành phát triển lực hoạt động trí tuệ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Đổi dạy học nhà trường phổ thông nói chung giảng dạy môn Ngữ Văn nói riêng vấn đề quan trọng Nhằm đáp ứng yêu cầu: “Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động cho học sinh” hình thành kĩ sống cần thiết qua học cụ thể, người thầy trăn trở tìm tòi đổi phương pháp giúp học sinh đạt hiệu cao tiếp nhận cảm thụ tác phẩm văn học Nhưng làm để dạy văn - học văn thực hiệu quả, để thầy trò có tâm thoải mái, hứng khởi hăng say vấn đề không giản đơn Khi dạy văn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” (Trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ, áp dụng số cách thức nhằm tăng hiệu học Trong trình thực hiện, nhận thấy ưu điểm, nhược điểm sau: 2.2.1.Tiếp cận học dựa đặc trưng thể loại Có thể nói, đọc hiểu văn văn học thành công người thầy khai thác triển khai vấn đề theo đặc trưng thể loại Giáo viên vừa phải trang bị cho em lượng kiến thức lí luận văn học vừa đủ để học sinh định hướng khác thể loại thông qua văn bản, vừa khơi gợi thích thú học sinh việc tạo bầu không khí huyền ảo từ việc khai thác văn lẫn liên hệ cần thiết với sáng tác học nghe Khi giảng dạy Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ, giáo viên chủ động hướng dẫn cho học sinh nắm bắt đặc trưng thể loại truyện truyền kì Quả thực, làm điều đơn giản a Ưu điểm: Dạy học văn giảm tình trạng tiếp cận cách áp đặt, thiếu khoa học, học sinh dễ dàng tiếp cận giá trị từ yếu tố cốt truyện, hình tượng nhân vật, chi tiết Từ đó, học văn tự trung đại trở nên nhẹ nhàng b Hạn chế: Trong văn học, để đưa sáng tác từ hàng chục kỉ trước lại gần với học sinh, học thầy cô có trang bị kiến thức lí luận đặc trưng thể loại không tránh khỏi tình trạng khiến học nặng nề, trừu tượng, học sinh khó tiếp cận văn tiếp cận không hiệu 2.2.2.Nâng cao hiệu học việc tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Công nghệ thông tin phương tiện phục vụ đắc lực học Trong trình tiến hành chuẩn bị học, soạn giáo án điện tử với slide trình chiếu nội dung phù hợp, đan xen hình ảnh tác giả, tác phẩm, tập luyện tập, vận dụng để củng cố kiến thức a Ưu điểm: Khi giảng dạy văn bản, thấy học với giáo viên trở nên nhẹ nhàng có nhiều minh họa sống động, cụ thể với tư liệu, tranh ảnh Bên cạnh đó, học sinh vừa thể hiểu biết học, vừa thể khả sử dụng công nghệ thông tin mình, nhận hiệu tối ưu từ Nhờ học không khô cứng, áp đặt, giáo điều mà ngược lại mẻ hứng thú b Hạn chế: Nhiều tiết học trải nghiệm cho thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin nặng hình thức, mang tính chất trình diễn với nhiều hình ảnh, hiệu ứng, làm thời gian hiệu dạy không cao Thêm nữa, tiến trình lên lớp với giảng điện tử, giáo viên thao tác nhanh, học sinh không kịp ghi ảnh hưởng đến khả tiếp thu, lĩnh hội kiến thức mức độ hiểu em 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Giải pháp 1: Định hướng cho học sinh tìm hiểu kiến thức khái quát văn xuôi tự trung đại giai đoạn từ kỉ XV đến XVII Văn xuôi tự kỉ XV đến XVII phần quan trọng tổng thể văn học trung đại, mặt chịu chi phối quy luật chung thời đại loại hình, mặt khác có biểu riêng làm nên sắc điệu độc đáo đáng quan tâm Trong trình dạy học, thân nhận thấy cần trang bị thêm cho học sinh mảng kiến thức để học sinh có nhìn đầy đủ phạm vi kiến thức tìm hiểu Văn xuôi giai đoạn thể rõ sức ảnh hưởng tam giáo: Nho, Phật, Đạo, tiếp thu văn học dân gian sử truyện bối cảnh thời đại có nhiều biến động góp phần tiếp nối tạo đà cho phát triển văn xuôi tự nói chung Ở góc độ xây dựng hình tượng nhân vật, giới nhân vật gắn với chủ đề ngợi ca đạo lý tốt đẹp, phê phán người phi nghĩa, tham tàn bạo ngược chịu tác động cảm hứng người Ở góc độ phương thức thể hiện, tượng văn vần xen lẫn văn xuôi trở thành “thương hiệu độc quyền” giai đoạn này, giọng điệu biểu lộ tình cảm, thái độ nhà văn trước vấn đề nảy sinh sống vậy, khẳng định, ngợi ca, phê phán, mỉa mai hay ưu tư, trăn trở “cửa sổ tâm hồn” giúp người đọc đến gần với người xưa Giáo viên chủ động gợi ý học sinh tìm hiểu kiến thức phiếu học tập giao nhà tiến hành trình bày tìm hiểu phần Tìm hiểu chung học Ngoài hoạt động tìm tòi sáng tạo, giáo viên định hướng nguồn tài liệu yêu cầu học sinh tìm đọc làm sáng rõ thêm nội dung kiến thức 2.3.2.Giải pháp 2: Vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kết hợp với kĩ thuật dạy học khác Trong thực tế giảng dạy có nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học nghiên cứu vận dụng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh có kỹ thuật đặt câu hỏi Tuy nhiên giảng dạy môn Ngữ văn nói riêng tồn tình trạng đầu tư cho việc xây dựng câu hỏi chưa thật thỏa đáng Phần nhiều câu hỏi sa vào chi tiết vụn vặt, đơn điệu, nhàm chán câu hỏi bao hàm ý trả lời mang tính chiếu lệ, thiếu câu hỏi mang tính chất gợi mở, tình gay cấn buộc học sinh phải suy nghĩ, trăn trở học trôi tẻ nhạt, học sinh không hứng thú, học qua loa cho xong Để đến kì thi, thực tế đáng buồn lại tái diễn: em tìm chép tài liệu, sai kiến thức bản, suy diễn nội dung tác phẩm, tách rời nội dung nghệ thuật tác phẩm…Vì vậy, trăn trở, suy nghĩ làm để vận dụng cách có hiệu kĩ thuật đặt câu hỏi kết hợp với kỹ thuật dạy học tích cực khác để nâng cao hiệu học Trong trình giảng dạy, nhận thấy vai trò quan trọng ưu kỹ thuật đặt câu hỏi nên đầu tư xây dựng hệ thống câu hỏi cho dạy, đặc biệt ý xây dựng câu hỏi có vấn đề nhằm khơi dậy hứng thú học văn học sinh, kích thích phát triển trí tuệ giúp em lưu giữ kiến thức lâu Cụ thể câu hỏi sử dụng thường thuộc loại sau: câu hỏi đóng - mở (câu hỏi trực tiếp – gián tiếp), câu hỏi thăm dò, câu hỏi dẫn dắt Trong trình dạy học văn Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ, áp dụng kết hợp đặt hỏi kĩ thuật khác cụ thể sau: a Hoạt động khởi động: Giáo viên áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, kĩ thuật động não - Giáo viên đưa học sinh nhập việc giao nhiệm vụ trước để học sinh tìm hiểu bối cảnh thời đại dựa hiểu biết học Khái quát văn học trung đại, kiến thức môn lịch sử nguồn tư liệu kiến thức có học chương trình THCS - Tích hợp kiến thức cũ: Chương trình Ngữ Văn lớp THCS, học sinh làm quen với thiên truyện đặc sắc Nguyễn Dữ Chuyện người gái Nam Xương trích từ “Truyền kì mạn lục” - Trên sở hiểu biết mà học sinh đã, giáo viên dẫn vào b Hoạt động hình thành kiến thức Trong hoạt động tìm hiểu mới, thiết kế tiến trình học sau: * Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm hiểu chung học - Giáo viên tổ chức dạy học theo dự án Giáo viên giao việc cho học sinh chuẩn bị học nhà: + Nhóm 1: Tìm hiểu nét bối cảnh thời đại có ảnh hưởng trực tiếp tới nội dung tư tưởng văn bản? + Nhóm 2: Tìm hiểu nét tác giả Nguyễn Dữ ? + Nhóm 3: Tìm hiểu nét tập “Truyền kì mạn lục” ? Học sinh làm thuyết trình powerpoint video clip - Giáo viên tổ chức cho học sinh trình sản phẩm theo dự án, cho học sinh tự đánh giá, giáo viên chốt kiến thức theo chuẩn kiến thức, kĩ Để hoàn thành tập, học sinh phải chủ động họp nhóm, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, kiểm soát thời điểm hoàn thành chất lượng sản phẩm Như thế, đơn vị kiến thức này, học sinh định hướng phát triển nhiều lực lực hợp tác, lực tự quản, tự học, lực công nghệ thông tin lực thu thập, xử lí thông tin Trong đó, đặc biệt trọng lực tự học, lực sử dụng công nghệ thông tin * Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, tìm hiểu khái quát văn - Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm cốt truyện thông qua bố cục văn tự xoay quanh nhân vật Ngô Tử Văn Học sinh tóm tắt văn theo hình tượng nhân vật với bố cục phần văn tự theo việc diễn xoay quanh nhân vật cách điền khuyết vào đồ giáo viên cung cấp - Định hướng học sinh rõ hệ thống nhân vật: Ở bước này, hướng triển khai vào phân tách đấu tranh: Một bên đại diện nghĩa (nhân vật Ngô Tử Văn) với bên phi nghĩa (Viên Bách hộ họ Thôi) Diêm Vương đại diện cho công lí, lẽ phải, công Hệ thống nhân vật mang tính tượng trưng đậm nét - Giải mã truyện truyền kì phải tính chất tượng trưng - Từ đó, xem xét hàng loạt mối liên hệ ngang dọc để tìm chủ đề truyện Học sinh tự trình bày ý kiến xoay quanh việc: Đề cao tính dân tộc, tinh thần yêu nước, biểu dương thiện, phê phán cường quyền, đấu tranh chống lực đen tối - Qua đó, giáo viên hướng tới rèn cho học sinh lực trình bày ý kiến, cảm nhận chung văn Đồng thời định hướng lực tư thông qua việc đọc xác định chủ đề văn c Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn * Đối với đơn vị kiến thức: Nhân vật Ngô Tử Văn - giáo viên định hướng phát triển lực ngôn ngữ, lực hợp tác trao đổi thảo luận, lực trình bày ý kiến ý nghĩa văn Để đạt mục tiêu đó, thiết kế hoạt động dạy học theo phương pháp thuyết trình, phát vấn - Giáo viên cần phải xác định hình tượng trung tâm vănhọc sinh cần tiếp nhận để đặt câu hỏi buộc học sinh phải giải Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi chủ đạo để tiếp cận văn Những câu hỏi chủ đạo phải có tính chất gợi mở, có sức thu hút lôi từ dễ đến khó, từ tái đến suy luận có khả bao quát, mở rộng sang câu hỏi khác vấn đề khác liên kết chúng lại với - Đồng thời, giáo viên linh hoạt kết hợp câu hỏi chủ đạo với câu hỏi đời thường giúp học sinh dễ liên hệ, liên tưởng đến sống xã hội, đưa văn chương gần với đời, phục vụ cải tạo sống, làm cho sống đẹp hơn, phong phú Hệ thống câu hỏi chủ đạo thiết kế để sử dụng học là: Câu 1: Nhân vật tác phẩm ai? Được tác giả giới thiệu sao? Câu 2: Để xây dựng nhân vật ấy, tác giả sử dụng chi tiết nào? Các chi tiết làm bật tính cách nhân vật? Câu 3: Anh chị khái quát trình đấu tranh Ngô Tử Văn? Câu 4: Suy nghĩ cảm xúc em nhân vật Ngô Tử Văn? Câu 5: Chiến thắng Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì? Câu 6: Thế lực thần linh, ma quỷ tác phẩm đại diện cho ai? Qua đó, tác giả ngụ ý, phê phán điều gì? Câu 3: Truyện truyền kì Việt Nam mang đậm yếu tố thực chất nhân văn” (SGK Ngữ Văn 10, tập 1, Tr.80) Qua Chuyện chức phán đền Tản Viên, em làm sáng tỏ ý kiến trên? Cách làm nhằm phát triển lực tư người học, giúp người học có nhìn có hệ thống, sâu sắc văn 2.3.3 Giải pháp 3: Tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá Trong trình tiến hành giải pháp, thực trình dạy học, kiểm tra, đánh sau: - Khi học sinh thảo luận tìm hiểu ý nghĩa chiến thắng nhân vật Ngô Tử Văn, hoàn thành đồ tư tổng kết hoạt động làm việc theo dự án tìm hiểu chung văn bản, giáo viên tổ chức cho học sinh nhóm tự đánh giá sản phẩm đánh giá lẫn nhau; kết hợp với đánh giá giáo viên - Qua kiểm tra thường xuyên định kì phải vào chuẩn kiến thức, kĩ năng; giáo viên cần coi trọng việc quan sát hướng dẫn học sinh tự quan sát hoạt động kết học tập, rèn luyện mình; cần tăng cường câu hỏi mở, gắn với nhận thức học sinh kĩ sống rút ra; chấm kiểm tra cần trọng nhận xét, động viên cố gắng, tiến học sinh, kết hợp đánh giá kết làm với theo dõi cố gắng, tiến học sinh; trọng đánh giá phẩm chất lực học sinh trình học tập - Giáo viên cung cấp biểu mẫu chấm cho học sinh để tự nhận xét mức độ hoàn thành nhiệm vụ 2.3.4 Giải pháp 4: Kết hợp giáo dục kĩ sống qua học Nhằm trang bị cho em kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp, hình thành cho em hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày, đồng thời tạo hội thuận lợi để em thực tốt quyền bổn phận mình, năm học 2010 – 2011, Bộ GD&ĐT đưa giáo dục kĩ sống vào giảng dạy trường học Giáo dục kĩ sống nhà trường thực nhiều đường hình thức khác Một đường giáo dục kĩ sống thông qua dạy học môn văn hóa có môn Ngữ văn Ngữ văn môn học vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật Với tính chất môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp học sinh có lực ngôn ngữ để học tập, khả giao tiếp, nhận thức người xã hội Với tính chất môn học giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp HS bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách Vì thế, Ngữ văn môn học có khả đặc biệt việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Giáo viên tiến hành thi hùng biện cuối (Hoạt động 4: Tổng kết hướng dẫn học tập) Học sinh khám phá kĩ sống qua nội dung đọc hiểu văn Gợi ý nội dung: việc, chi tiết văn ghi vào phiếu giấy nhỏ Học sinh đọc kĩ đề cập đến số 21 kĩ sống cần có trường phổ thông liên hệ trình bày suy nghĩ, nhận thức thân Ví dụ: - Kĩ tự nhận thức: “Là khả người tự nhìn nhận, tự đánh giá thân”[5] Đây kĩ sống người, tảng để người có định đắn Hành động Ngô Tử Văn xuất phát từ ý thức người trí thức khảng khái có nhận thức rõ ràng giá trị thân, có lĩnh cứng cỏi, mạnh mẽ, tự tin dám đương đầu với khó khăn thử thách - Kĩ định: “Là khả cá nhân biết định lựa chọn phương án tối ưu để giải vấn đề cách phù hợp kịp thời”[5] Ngô Tử Văn định châm lửa đốt đền sau tắm rửa sẽ, khấn vái trời đất trừ hại cho dân làng biết hồn ma tên tướng giặc phương Bắc làm yêu làm quái, nhũng nhiễu dân làng - Kĩ xác định giá trị: “Là người cho quan trọng, có ý nghĩa thân mình”[5] Với văn bản, Ngô Tử Văn hành động trước sau chàng nhận thức lẽ đắn, nghĩa việc làm - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ: “Là ý thức nhu cầu cần giúp đỡ, xác định chỗ dựa đáng tin cậy bày tỏ nhu cầu cần giúp đỡ cách phù hợp” [5] Nhờ giúp đỡ Thổ Công mà Ngô Tử Văn chiến thắng hành trình chiến đấu với ác - Kĩ thể tự tin: “Là niềm tin vào thân, có nghị lực đạt mục đích”[5] Kĩ giúp cá nhân mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, đoán thực nhiệm vụ giải vấn đề Sự tự tin giúp Ngô Tử Văn hành động đoán lời lẽ khẳng khái đặc biệt đoạn đối chất với Diêm Vương “không chịu nhún nhường chút nào” - Kĩ tư phê phán: “Là khả phân tích cách khách quan toàn diện vấn đề, vật, tượng xảy ra”[5] Gợi dẫn để học sinh thấy tinh thần dân tộc qua ngụ ý phê phán hồn ma tên tướng giặc xâm lược - Kĩ kiên định: “Là khả người nhận thức muốn lý dẫn đến mong muốn đó”[5] Khác với hiếu thắng để thỏa mãn nhu cầu thân, kiên định Ngô Tử Văn hành động sống bình yên dân làng, lẽ công cho Thổ Công 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Tính mới, tính sáng tạo * Tínhgiải pháp thứ nhất, tính giải pháp định hướng học sinh tìm hiểu kiến thức văn xuôi tự trung đại phiếu học tập nhà giúp em chủ động 10 khám phá kiến thức khái quát Từ đó, giáo viên phân hóa đối tượng học sinh từ ban đầu để có phương pháp, định hướng phát triển lực cho học sinh phù hợp Rõ ràng, so với phương pháp dạy học truyền thống, thiên truyền thụ chiều, tính tích cực chủ động học sinh nhiều bị hạn chế giải pháp đưa mặt lí luận có hiệu đáng kể việc khéo léo đưa học sinh bước tích cực, sáng tạo tiếp cận kiến thức, bước hình thành lực hành động giả tình thực tiễn Đồng thời, tiết kiệm nhiều thời gian để tiếp nhận lượng kiến thức dài khó Ở giải pháp thứ hai, hoạt động tổ chức tìm hiểu kiến thức, tính giải pháp thể việc: tiến hành dạy học dự án Ta thấy để hoàn thành tập, học sinh phải chủ động họp nhóm, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, kiểm soát thời điểm hoàn thành chất lượng sản phẩm Sau đó, học sinh trình bày sản phẩm nhóm trước lớp, em có hứng thú thấy vai trò tập thể ý thức tự khẳng định mình, luyện cho em khả trình bày tự tin Tính thể hoạt động Đọc hiểu văn bản, giáo viên hướng tới rèn cho học sinh tự chủ động đọc tóm tắt văn cách điền khuyết vào đồ Cách làm định hướng lực tư mạch lạc xem xét bố cục văn khác với cảnh tóm tắt cũ nặng nề thời gian Trong hoạt động Tổng kết, hướng tới phát huy tính thích cực, chủ động tư tổng hợp tổng kết, nhận định, đánh giá nâng cao giá trị phân tích, hoàn thành mục đích phân tích nên đã xây dựng câu hỏi trắc nghiệm bám sát nội dung học để khắc sâu kiến thức trọng tâm thiết lập đồ tư hệ thống kiến thức trọng tâm họcgiải pháp thứ ba, tính cách đánh giá học sinh theo hướng phát huy tinh tích cực, chủ động người học: Rõ ràng so với giải pháp cũ trọng đánh giá kết học tập học sinh cuối kì, cuối năm giải pháp đưa có tính mới, đáp ứng xu hướng đổi giáo dục kiểm tra, đánh giá Cách đánh giá giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích động viên thúc đẩy tích tích cực, chủ động học sinh trình học tập * Tính sáng tạo Tính sáng tạo thể việc giáo viên linh hoạt kết hợp câu hỏi thảo luận vào tình cao trào văn để tạo dấu ấn cho giảng định hướng tiếp cận văn cho học sinh Giáo viên xác định trung tâm thẩm mĩ, kiến thức mà học sinh cần tiếp nhận để đặt câu hỏi buộc học sinh phải chủ động giải Những câu hỏi chủ đạo có tính chất gợi mở, có sức thu hút lôi từ dễ đến khó, từ tái đến suy luận có khả bao quát, mở rộng sang câu hỏi khác vấn đề khác liên kết chúng lại với Đặc biệt, xây dựng lại phần thắt nút đầy kịch tính truyện đặt câu hỏi tình để 11 học sinh thảo luận ý nghĩa việc xây dựng hình tượng nhân vật tạo điểm nhấn học Giáo viên tổ chức cho học sinh diễn lại đoạn đối chất Diêm Vương - Ngô Tử Văn lớp kết hợp với thảo luận giải câu hỏi tình Qua hoạt động trải nghiệm này, không khí lớp học sôi hơn, học sinh thể nội dung kiến thức chốt nhuần nhuyễn, dễ dàng Đối với đơn vị kiến thức tìm hiểu nghệ thuật tác phẩm, giáo viên thiết kế hoạt động dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm, kĩ thuật tia chớp (trò chơi Ai nhanh hơn) Hiển nhiên, trò chơi nhỏ không làm nhiều thời gian đạt hiệu cao việc hoàn thành mảng kiến thức Tính sáng tạo giải pháp hình thành kĩ sống cho học sinh thông qua thi hùng biện Học sinh biết kĩ sống cần có nhà trường phổ thông lần củng cố lại kiến thức đọc hiểu văn Thay lấy người thầy trung tâm, tạo lập vai trò trung tâm người học Học sinh thể ý kiến cá nhân, trao đổi liên hệ thực tế sống Với giải pháp này, giáo viên tạo học sôi nổi, tích cực, hiệu có dấu ấn 2.4.2 Khả áp dụng đề tài: Thứ nhất: Những giải pháp đề xuất khắc phục hạn chế học thầy cô có trang bị kiến thức lí luận đặc trưng thể loại, khiến học nặng nề, khô khan, học sinh khó tiếp cận văn tiếp cận không hiệu quả, làm bầu không khí văn chương vốn cần thiết với học Văn Giải pháp đề xuất tránh tình trạng lạm dụng công nghệ thông tin khiến học suy giảm cảm xúc tự nhiên, làm hạn chế chất văn Thứ hai: giải pháp đề xuất khắc phục tình trạng dạy học theo phương pháp truyền thống, nặng nội dung lí thuyết, trọng đến việc hình thành lực cần thiết khác góp phần thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học sinh thời đại Giải pháp có khả áp dụng, vận dụng cách linh hoạt học văn tự lớp 10 cấp THPT nói chung văn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” nói riêng Bởi vì: Kết nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng giải pháp nhằm phát huy tính tích, cực chủ động học sinh qua đọc hiểu văn “Chuyện chức phán đền Tản Viên” Nguyễn Dữ khả thi thực có hiệu học 2.4.3.Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Những giải pháp đề xuất có hiệu cải thiện không khí học tập lớp, tạo nên học thân thiện, học sinh tích cực, chủ động Từ đó, học góp phần đào tạo người động, sáng tạo, chủ động học tập, công việc sống, đặc biệt bồi đắp cho học sinh tình cảm thẩm mĩ đẹp đẽ, giúp hoàn thiện nhân cách, tâm hồn, tình cảm, đào tạo người phát triển toàn diện thời đại 12 2.5 Giáo án thể nghiệm: TIẾT 66+67 CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN ( Tản Viên từ phán lục - trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức: - Một số đặc trưng thể loại truyền kì - Vẻ đẹp nhân vật Ngô Tử Văn - đại diện cho người trí thức nước Việt dũng cảm, kiên cường, yêu nghĩa, trọng công lí có tinh thần dân tộc mạnh mẽ - Niềm tin nghĩa thắng gian tà lời nhắn nhủ : Phải đấu tranh đến để tiêu diệt ác, xấu - Cốt truyện giàu kịch tính; kết cấu truyện chặt chẽ, lô gích; cách dẫn chuyện khéo léo, kể chuyện linh hoạt; miêu tả sinh động, hấp dẫn 1.2 Kĩ năng: - Đọc hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại - Tóm tắt tác phẩm - Phân tích nhân vật truyện truyền kì 1.3.Thái độ: - Yêu thích văn học đặc biệt thể loại truyền kì - Tự nhận thức, xác định giá trị chân người sống: Có lĩnh, cứng cỏi, dám đương đầu trước thử thách - Niềm tin nghĩa thắng gian tà CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊNHỌC SINH 2.1.Giáo viên : - Đọc SGK, STK, SGV, STK soạn GA - Phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, thảo luận 2.2 Học sinh : - Đọc SGK, tài liệu (nếu có), ghi, soạn… TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 3.1 Ổn định tổ chức: (1 phút) 3.2 Kiểm tra cũ : (3 phút) 3.3 Tiến trình học : TIẾT KHỞI ĐỘNG (Giới thiệu mới) - Thời gian: phút Chương trình Ngữ Văn lớp THCS, học sinh làm quen với thiên truyện đặc sắc Nguyễn Dữ Chuyện người gái Nam Xương trích từ “Truyền kì mạn lục” Là truyện thuộc thể truyền kì mà 13 yếu tố kì ảo khai thác đến tối đa kết hợp nhuần nhuyễn với chi tiết thực, phù hợp với quan niệm cách hình dung sống Truyền kì mạn lục vừa tác phẩm vừa có giá trị thực vừa có giá trị nhân đạo, vừa tuyệt tác thể loại truyền kì, Vũ Khâm Lân khen tặng “thiên cổ kì bút” Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng đánh giá cao số tác phẩm truyền kì nước đồng văn Bài học hôm cô em tìm hiểu thể loại truyền kì với tác phẩm tiêu biểu “Chuyện chức phán đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ) HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG - Thời gian : 10 phút - Phương pháp : Đọc ngữ liệu, phát vấn, thảo luận nhóm, tích hợp, đóng vai… - Kĩ thuật: khăn trải bàn, tia chớp… HĐ GV HS - Giáo viên tổ chức dạy học theo dự án Giáo viên giao việc cho học sinh chuẩn bị học nhà: + Nhóm 1: Tìm hiểu nét bối cảnh thời đại có ảnh hưởng trực tiếp tới nội dung tư tưởng văn + Nhóm 2: Tìm hiểu nét tác giả Nguyễn Dữ? + Nhóm 3: Tìm hiểu nét thể loại truyền kì tập “Truyền kì mạn lục” Giáo viên tổ chức cho học sinh trình sản phẩm theo dự án, cho học sinh tự đánh giá, giáo viên chốt kiến thức theo chuẩn kiến thức, kĩ 14 Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả : ( ? - ?) - Sống vào khoảng kỉ XVI - Xuất thân gia đình khoa bảng - Quê Thanh Miện - Hải Dương - Là học trò giỏi Nguyễn Bỉnh Khiêm, thi làm quan chưa đầy năm lui ẩn Thể loại truyền kì: - Truyền kì thể văn xuôi tự trung đại, xen thơ ca, lời bình luận tác giả người khác cuối truyện - Phản ánh thực qua yếu tố hoang đường, kì ảo (cõi âm, thánh thần, ma quỷ…) - Viết chữ Hán Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”: - Nhan đề: + Truyền kì: Những truyện kì lạ lưu truyền dân gian + Mạn lục: Ghi chép cách rộng rãi  Ghi chép cách rộng rãi chuyện kì lạ lưu truyền dân gian  Tác phẩm thực sáng tác văn học với gia công, hư cấu, sáng tạo, trau chuốt, gọt giũa tác giả - Gồm 20 truyện, viết chữ Hán, đời đầu kỉ XVI ( Bối cảnh truyện: Thời Lí, Trần, Hố, Lê sơ…) - Giá trị nội dung: + Là tiếng nói phê phán thực + Cảm thông, bênh vực người nhỏ bé với số phận bi thảm, đặc biệt người phụ nữ với khát vọng hạnh phúc lứa đôi + Thể tinh thần dân tộc, niềm tự hào nhân tài, văn hóa nước Việt, đề cao đạo đức nhân hậu, thủy chung + Khẳng định quan điểm sống lánh đục lớp trí thức ẩn dật đương thời  Thiên cổ kì bút GV: Ngoài Truyền kì mạn lục, - Những tác phẩm thuộc thể truyền kì: (Truyền em biết thêm tác kì tân phả - Đoàn Thị Điểm; Tân truyền kì lục phẩm thuộc thể ? Phạm Quý Thích; Lan trì kiến văn lục - Vũ Trinh) HOẠT ĐỘNG II: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN - Thời gian (70 phút) - Phương pháp : Đọc ngữ liệu, phát vấn, thảo luận, tích hợp, đóng vai… - Kĩ thuật: Khăn trải bàn, tia chớp, trò chơi Ai nhanh hơn… HĐ GV HS Nội dung cần đạt GV yêu cầu HS tóm tắt văn II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN GV: - Ngay từ đầu truyện, Hình tượng nhân vật Ngô Tử Văn tác giả giới thiệu Ngô Tử a Cách giới thiệu nhân vật Văn - nhân vật - Tên chữ: Ngô Tử Văn, tên tục: Soạn nào? - Quê quán: Huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang - Em có nhận xét cách - Tính tình: Khảng khái, nóng nảy, thấy gian tà giới thiệu nhân vật tác không chịu giả? (GV: Chú ý cách giới => Cách mở đầu trực tiếp, ngắn gọn theo phương thiệu kiểu công thức pháp truyền thống văn học trung đại, chưa thoát văn cổ) khỏi lối kể dân gian => Gây ý, định hướng rõ cho tiếp nhận GV cho HS thảo luận : câu chuyện người đọc N1: Nguyên nhân Ngô Tử b Ngô Tử Văn - người đốt đềnVăn đốt đền gì? - Nguyên nhân: Đền thờ nơi thờ cúng 15 N2: Hành động đốt đền Ngô Tử Văn diễn nào? Hành động có ý thức hay vô thức, đáng trách hay không đáng trách? N3: Ý nghĩa việc đốt đền cho thấy Ngô Tử Văn người nào? N4: Hậu việc đốt đền? GV nhận xét bổ sung TIẾT GV: Sau đốt đền kiện xảy với Ngô Tử Văn? HS trả lời, GV nhận xét bổ sung GV cho HS trả lời câu hỏi: - Cuộc đối mặt Ngô Tử Văn với hồn ma tên tướng giặc diễn nào? Chỉ rõ chi tiết thái độ Ngô Tử Văn sao? - Cuộc gặp gỡ tiếp sau với ông già Thổ công thể nào? Thái độ Tử Văn ý nghĩa gặp gỡ đó? GV theo dõi nhận xét, đánh giá hoàn chỉnh 16 người có công với nước, với dân Bách hộ họ Thôi tên tướng bại trận, sống cướp nước, chết cướp đền  Tức giận trước hành động tác yêu tác quái tên thần Bách họ Thôi nên Tử Văn dốt đền - Hành động: + Chuẩn bị: Tắm gội, khấn trời -> Thái độ cẩn trọng, tôn kính, nghiêm túc + Châm lửa đốt đền: Mọi người lắc đầu lè lưỡi, Tử Văn vung tay không cần gì… thái độ dứt khoát, bất chấp hậu xấu cho thân =>Hành động có ý thức, không đáng trách hợp lòng dân - Ý nghĩa: Ngô Tử Văn kẻ sĩ tính tình khảng khái, cương trực, dung cảm Vì dân trừ hại, có tinh thần dân tộc mạnh mẽ - Hậu quả: Khó lòng tránh khỏi tai vạ, bị chết, xuống âm ti gặp Diêm Vương - Sự kiện xảy sau đốt đền: + Tử Văn thấy khó chịu, đầu lảo đảo bụng run run, lên sốt nóng, sốt rét + Cuộc gặp gỡ giữ Tử Văn hồn ma tên tướng giặc Tướng giặc: Trách mắng, đòi trả lại đền, đe dọa Ngô Tử Văn: Mặc kệ, ngồi ngất ngưởng, tự nhiên Thái độ điềm nhiên không lo sợ trước lời đe doạ thần + Cuộc gặp gỡ với Thổ công bị hại Thổ công: ông già áo vải, mũ đen phong độ nhàn nhã đến, tỏ lời mừng, kể lại việc bị hại dặn Ngô Tử Văn điều cần làm đối phó với tên thần đối chất với Diêm Vương GV: Thái độ Ngô Tử Văn hai kiện thể điều nhân vật này? GV: Quang cảnh âm phủ tác giả miêu tả nào? Em có nhận xét cách miêu tả tác giả? GV: Thái độ Ngô Tử Văn trước quang cảnh nào? GV cho HS thảo luận nhóm N1: Vì Ngô Tử Văn lại bị xét xử phiên tòa Diêm Vương âm phủ? N2: Hồn ma Bách họ Thôi tác giả giới thiệu nào? N3: Đối diện với Diêm Vương cõi âm, Ngô Tử Văn thể người nào? N4: Kết vụ xử 17 .Tử Văn: Kinh ngạc, vặn Thổ công xem có thực tên thần, gieo vạ cho không? Thổ công nạn nhân khiếp sợ, tô đậm thêm tàn bạo, xảo trá tên tướng giặc Thổ công đồng minh giúp cho Tử Văn đường vạch trần ác  - Cuộc gặp gỡ người hồn ma, người thần thánh , giới thực - ảo - Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo, làm cho câu truyện truyền kì thêm hấp dẫn Tiểu kết: Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, bất ngờ, kết hợp với yếu tố kì ảo… khắc họa rõ nét hình tượng nhân vật Ngô Tử Văn người cương trực, yêu nghĩa, lĩnh, kiên cường giàu tinh thần dân tộc c Ngô Tử Văn bị bắt dẫn xuống Minh ti *Quang cảnh âm phủ: Ghê rợn, gió tanh, song xám, lạnh thấu xương, hai bên cầu có đến vạn quỷ xoa,…  Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh mang tính chất kì ảo hoang đường nhằm nhấn mạnh quang cảnh đáng sợ nơi cõi âm Ngô Tử Văn: gan dạ, khảng khái, liệt kêu oan * Cuộc xét xử Ngô Tử Văn âm phủ - Nguyên nhân: Do hồn ma viên Bách họ Thôi kiện Ngô Tử Văn tội đốt đền - Diễn biến: + Chặng 1: Hồn ma tên tướng giăc: Tố cáo Tử Văn với Diêm Vương Diêm Vương: Nghe lời tố cáo tên tướng giặc mà trách mắng Tử Văn Ngô Tử Văn: tỏ thái độ cứng cỏi trước Diêm Vương đầy uy quyền, đấu tranh vạch mặt tên tướng giặc gian tà + Chặng 2: Hồn ma tên tướng giăc: Tranh cãi với Tử Văn, sau kiện? Từng nhóm thảo luận, cử đại diện lên bảng trình bày Các em lại theo dõi bổ sung GV nhận xét đánh giá Câu hỏi tình huống: Học sinh lên diễn lại đoạn đối chất Diêm Vương với Ngô Tử Văn việc sáng rõ Sau đó, đại diện nhóm diễn đặt câu hỏi tìnhvấn đề: Chiến thắng Ngô Tử Văn có ý nghĩa gì? Lời bình cuối truyện cho thấy rõ quan điểm tác giả ntn kẻ sĩ? Quan điểm có phải bộc lộ lời bình? Em rút học cho thân sau học tác phẩm này? 18 lại lo sợ, đạo đức giả, xin giảm án cho Tử Văn Ngô Tử Văn: Xin đem tư giấy đến đền Tản Viên chứng thực Diêm Vương: Nghi ngờ, cho người đến đền Tản Viên chứng thực  xử cho Tử Văn thắng kiện - Kết quả: Ngô Tử Văn thắng kiện sống lại Nhận xét: - Thái độ mực kêu oan Ngô Tử Văn chứng tỏ chàng không nhụt chí, run rẩy hay khiếp sợ trước cảnh địa ngục, ma quỷ xung quanh Chàng đấu cho lẽ phải, cho công lý Điều đáng trân trọng - Tử Văn thắng kiện chứng tỏ thiện, nghĩa thắng gian tà, ác Tên tướng giặc bị trừng trị đích đáng, dân gian bình an, Thổ công trả lại đền - Tử Văn trở thành người đảm nhiệm chức phán đền Tản Viên - thưởng công xứng đáng, khích lệ người dũng cảm chống lại xấu -> hoá khát vọng nghĩa người =>Sự chiến thắng Ngô Tử Văn sau nhiều gian nguy, thử thách khẳng định niềm tin định thắng tà; thể tinh thần dân tộc mạnh mẽ đấu tranh liệt với xấu để bảo vệ nhân dân, bảo vệ nghĩa - Lời bình cuối truyện thể quan điểm tác giả: +Vạch trần chất xảo quyệt, ác cuat hồn ma tướng giặc họ Thôi + Phơi bày thực đầy rẫy bất công , thối nát xã hội đương thời Những tượng tiêu cực cõi âm hình chiếu xã hội đương thời + Là kẻ sĩ phải biết đấu tranh đến để chống lại xấu, ác Chỉ có đấu tranh dũng cảm đem lại phần thắng cho nghĩa  Bài học: Công hạnh phúc đến người trực biết đấu tranh với xáu, ác, gian tà đồng thời thể niềm tin vào lẽ phải Nghệ thuật: - Sự kết hợp thành công bút pháp thực bút GV tổ chức trò chơi “Ai pháp kì ảo nhanh hơn”: - Kết cấu giàu kịch tính với tình tiết lôi cuốn: Tìm chi tiết kì ảo Tạo tình thắt nút, mở nút Đỉnh điểm căng văn bản? thẳng Diêm Vương phán xét tội lỗi Tử Giáo viên sử dụng phiếu Văn sau đó, tình căng thẳng giải học tập thân thiện đặt câu Truyện kết thúc có hậu theo truyền thống kể hỏi gợi mở như: bút pháp, chuyện thời trung đại kết cấu truyện, nghệ thuật - Xây dựng tính cách nhân vật: Nhân vật có tính xây dựng nhân vật, ngôn cách sinh động Tử Văn có phẩm chất ngữ nhân vật nhân vật diện: cương trực, thẳng, dám chịu trách nhiệm trước hành động Tác giả chọn chi tiết có khắc họa, có chất tạo hình rõ nét, chi tiết xoay quanh việc xây dựng hình tượng nhân vật lo gic - Ngôn ngữ nhân vật ý mức độ định để khắc họa tính cách bộc lộ ý nghĩa tác phẩm 4: TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP (8 phút) 4.1 Tổng kết a) Nội dung : Chuyện chức phán đền Tản Viên đề cao người trung thực, thẳng, giàu tinh thần dân tộc đồng thời khẳng định niềm tin vào công lí, nghĩa nhân dân ta b) Nghệ thuật - Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ - Dẫn dắt truyện khéo léo, nhiều chi tiết gây ý, hấp dẫn - Cách kể chuyện miêu tả sinh động, hấp dẫn - Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo, mang nét thực * Luyện tập GV : Hướng dẫn HS làm tập vận dụng Câu 1: “Nếu yêu cầu viết đoạn kết truyện, anh (chị) đồng tình với cách kết thúc có hay chọn cách kết thúc khác? Trình bày giải thích ý kiến Câu 2: Thử tưởng tượng: Ngô Tử Vănchuyến công du trần gian Theo anh (chị), Quan phán đền Tản Viên nói với ngày nay? 4.2 Hướng dẫn học tập * Bài cũ: - Bình luận chi tiết Ngô Tử Văn nhận chức Phán đền Tản Viên 19 - Xác định chi tiết kì ảo truyện cho biết tác dụng chúng - Suy nghĩ anh (chị) lời bình tác giả cuối truyện *Bài mới: Những yêu cầu sử dụng Tiếng Việt - Đọc - Chuẩn bị tập SGK ………………………………………… 2.6 Kiểm nghiệm hiệu * Đối với giáo viên: Những giải pháp giúp nắm tác phẩm, nâng cao khả tổng hợp, phân tích, khả tư khoa học, hệ thống… không tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên mà tác phâm khác * Đối với học sinh: Tạo hứng thú học tập, hiểu chủ đề tư tưởng tác phẩm Khắc phục tình trạng ngại đọc đọc qua loa tác phẩm, không nắm việc, chi tiết tiêu biểu Đồng thời rèn luyện khả tư duy, diễn đạt, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh học, giúp học sinh động * Kết cụ thể qua kiểm tra số khảo sát chất lượng học kì 2: - Đề viết số 6: Cảm nhận nhân vật Ngô Tử Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) - Đề KSCL học kì 2: Thuyết minh nhân vật Ngô Tử Văn Chuyện chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) TT Lớp Sĩ Khảo sát học kì Bài viết số số

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan