Một số biện pháp hiện đại hóa các giá trị thơ trữ tình trung đại việt nam chương trình ngữ văn THPT

14 244 0
Một số biện pháp hiện đại hóa các giá trị thơ trữ tình trung đại việt nam   chương trình ngữ văn THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC Tên đề mục I 1.1 1.2 1.3 1.4 II 2.1 2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.4 III 3.1 3.2 Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp cụ thể Hướng học sinh tiếp cận tác phẩm từ góc độ thi pháp Dùng phương pháp đối chiếu so sánh Kết hợp nhiều biện pháp khác tiết dạy Vận dụng thực tiễn Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 3 6 7 Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị 11 11 Tài liệu tham khảo Danh mục SKKN cấp Sở GD&ĐT công nhận xếp loại 12 13 NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm I MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam đặc biệt thơ trữ tình trung đại di sản vô quý báu, đồ sộ khối lượng, phong phú đa dạng nội dung hình thức Nhờ có di sản mà sống văn hóa, tinh thần ngày thêm phần phong phú Trong nhà trường, di sản có khả bồi dưỡng cho học sinh lực khiếu thẩm mĩ, nhận thức thẩm mĩ, góp phần xây dựng nhân cách người xã hội chủ nghĩa, bồi đắp tâm hồn tư tưởng, tình cảm cho học sinh Những tác phẩm văn học trung đại dạy nhà trường công cụ quan trọng để bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân văn cho tâm hồn em Bởi lẽ giá trị to lớn văn học cổ, cốt lõi vấn đề nhân văn Cho nên, dạy thơ trữ tình trung đại mặt cung cấp cho học sinh hiểu biết sống, xã hội cung cấp cho em vốn văn học, lại phải biết khơi gợi tinh thần nhân văn cho em M.Gorki nói “văn học nhân học” Cho nên học xưa để hiểu nay, “học cũ để làm mới”, “từ để hiểu cũ” phương châm tiếp thu tinh thần di sản văn hóa Với lý nên việc tìm số biện pháp đại hóa giá trị thơ trữ tình trung đại Việt Nam vô cần thiết để tạo nên cảm hứng cho em học Ngữ văn trường THPT Bên cạnh đề tài xuất phát từ tinh thần đổi phương pháp dạy học văn trường THPT đề cao vai trò chủ động, tích cực học sinh hoạt động nhận thức cảm thụ ứng dụng kiến thức kĩ văn học Dạy văn nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh dựa nguyên tắc: “Giáo viên giúp học sinh khám phá sở tự giác” Giáo viên không người biết truyền thụ kiến thức, kĩ văn học với học sinh mà giữ vai trò người tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá để hiểu, cảm, vận dụng kiến thức kĩ văn học hướng, cách, tránh suy diễn hay áp đặt, giáo điều xơ cứng, máy móc Học sinh hiểu, cảm hay, đẹp tác phẩm văn học bộc lộ hiểu, cảm nhận bắng ngôn ngữ, tình cảm lứa tuổi Đặc biệt, cảm nhận thơ trữ tình trung đại trình từ chữ nghĩa đến văn bản, dạy tác phẩm dựa dịch văn sót lại mà phải liên hệ với văn liên quan tới tác phẩm để rút ngắn khoảng cách hệ, hiểu cách nói, cách nghĩ cha ông xưa Từ đó, học sinh cảm thụ tác phẩm văn học cổ cách sâu sắc tinh thần thời đại sống Chính từ thực tế trên, mạnh dạn đưa vài giải pháp để đại hóa giá trị thơ trữ tình trung đại Việt Namtrình dạy Ngữ văn trường THPT ứng dụng để tạo hấp dẫn cho học sinh đọc văn Sự đổi dạy học quan trọng đổi phương pháp tạo nên niềm hứng thú cho học sinh tiếp cận tác phẩm thơ trữ tình trung đại Mục đích nghiên cứu NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu vấn đề, thân nhằm mục đích tìm số biện pháp cụ thể để đổi cách dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT, theo hướng đại hóa giá trị thơ trữ tình trung đại tạo nên hứng thú cho học sinh học Qua muốn trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp để tìm biện pháp hiệu giảng dạy thơ trữ tình Trung đại Việt Nam trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Chương trình ngữ văn lớp 10 lớp 11 THPT - Học sinh lớp 10 lớp 11 trường THPT Quảng Xương 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp - Quan sát, thực nghiệm - Đối chiếu so sánh NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.1.1 Xuất phát từ trình quy luật tiếp nhận văn học Trước hết tiến văn học mang tính đặc trưng Tiến văn học phủ nhận hoàn toàn cũ mà mang tính kế thừa bổ sung thêm độc đáo mẻ Từ làm cho văn học thêm phong phú, đa màu sắc Có giá trị thuộc truyền thống đại cảm nhận hệ hôm Vì đại hóa giá trị cách cảm, cách nghĩ người thời đại sống Thứ hai trình tiếp nhận đọc văn bản, khám phá từ ngữ hinh ảnh, phát kiến tạo ý nghĩa tác phẩm, thưởng thức giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm.Quá trình tiếp nhận có quy luật Trước hết vai trò tích cực chủ động người đọc Văn văn học thông báo nững thông tin thường để trống phần ý nghĩa, tạo thành cấu trúc mời gọi buộc người đọc phải tự hoàn thành Muốn chiếm lĩnh văn ngôn từ biến thành giới nhệ thuật thú vị, người đọc phải chủ động tích cực Chính muốn tạo hiệu cho đọc – hiểu thơ Trung đại giáo viên phải tạo nên tích cực chủ động học sinh tiếp nhận văn Và học sinh lấp đầy khoảng trống chữ nghĩa vốn văn hóa tâm thời đại em sống Mỗi lứa tuổi, thời đại có cách tiếp nhận tác phẩm văn học khác Người đọc người đồng sáng tạo Bởi giáo viên biết cách hướng dẫn học sinh giúp em tiếp nhận, làm tác phẩm theo hướng đại Đó cách mà làm cho tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam sống năm tháng Bên cạnh tính chủ quan khách quan việc tiếp nhận văn văn học quy luật mà giáo viên phải trọng Bởi yếu tố chủ quan tiếp nhận phải ý đến tính khách quan tổ chức ngôn từ, đặc điểm thể loại bên cạnh từ ngữ, hình ảnh có ý nghĩa truyền thống văn hóa dân tộc thời đại quy định Chúng ta biết tiếp cận tác phẩm văn học từ nhiều góc độ khác từ góc độ thi pháp học, góc độ thể loại, góc độ văn hóa…Điều mang lại nhìn đa chiều tác phẩm văn học Trong tác phẩm thơ học chương trình THPT lại thuộc vào đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam Vì người đọc cần phải có nhìn đa chiều tác phẩm, có cảm nhận hết vẻ đẹp thấy sống tác phẩm 2.1.2 Tính đại thơ trữ tình trung đại Việt Nam a Thuật ngữ thơ trữ tình trung đại Thơ trữ tình là: “thuật ngữ chung thể thơ thuộc loại trữ tình cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thể cách trực tiếp Tính chất cá thể hoá cảm NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm nghĩ tính chất chủ quan hoá thể dấu hiệu tiêu biểu thơ trữ tình Là tiếng hát tâm hồn, thơ trữ tình có khả thể biểu phức tạp giới nội tâm, từ cung bậc tình cảm kiến, tư tưởng triết học Thuật ngữ thơ trữ tình sử dụng nhằm phân biệt với thơ tự thuộc loại tự Tùy theo truyền thống văn học cụ thể, người ta phân loại thơ trữ tình theo nhiều cách khác nhau” [5] Theo giáo sư Trần Đình Sử “ Xét tên gọi, khứ nhà thơ trung đại Việt nam chưa tự gọi thơ thơ trữ tình Trữ tình khái niệm đại Mặc dù cửu chương Khuất Nguyên tìm thấy hai chữ trữ tình song chưa trở thành thuật ngữ thời trung đại Phần lớn thơ làm dịp tiễn tặng, hoạ thơ người khác, đề thơ kỷ niệm, tức cảnh, tức sự, thư sự, tức làm thơ theo đòi hỏi, khêu gợi ngoại cảm Khi muốn tự bộc lộ nỗi lòng họ gọi “Ngôn hoài”, “Thuật hoài”, “Ngôn chí”, “Tự tình”, “Tự thuật”, “Mạn thuật”, “Trần tình” Những tên gọi đáng ý “ chí”, “tình”, “ hoài”, “sự”, “cảnh”… nội dung trữ tình, “thuật”, “ngôn”, “tự”, “trần” …là cách trữ tình “thuật” kể, “tự” kể, “ngôn” nói ra, tuyên bố cho người biết, “trần” bày tỏ Có thể xem dấu hiệu đặc trưng ý thức trữ tình truyền thống: trữ tình cách thuật kể nỗi lòng mình, cảm xúc chí hướng mình”[8] Tác giả rõ tập giảng văn chinh phụ ngâm ông Đặng Thai Mai có nhận xét sâu sắc lối thơ tự tình khúc ngâm này, đối lập tự tình với trữ tình tự tình đối lập với tự sự, cách thức trữ tình trung đại phương Đông Thậm chí ông gọi văn chương tự tình Khái niệm áp dụng cho toàn thơ trữ tình trung đại Việt Nam Từ quan niệm giáo sư Trần Đình Sử vận dụng khái niệm nêu trên, ta hiểu khái niệm thơ trữ tình trung đại Việt Nam sau: Thơ trữ tình trung đại Việt Nam loại thơ nhà thơ trung đại Việt Nam sáng tác để biểu thị cảm xúc, suy tư, tư tưởng tình cảm họ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống thể cách trực tiếp Thơ trữ tình trung đại Việt Nam làm theo nhiều thể khác Ta tạm chia thể thơ làm hai loại: loại mượn từ thơ cổ Trung Quốc, loại Việt Nam sáng tạo * Những thể thơ mượn từ thơ cổ Trung Quốc: Bao gồm thể luật đường, thể cổ phong, thể từ * Những thể thơ có nguồn gốc từ thơ ca dân gian Việt Nam: Từ xa xưa, người bình dân Việt Nam sáng tạo thể thơ túy dân tộc đặc sắc Những thể thơ nhà thơ thuộc nhiều hệ dày công trau chuốt, tạo thành thể thơ ổn định văn học viết Đó thể lục bát, thể song thất lục bát, thể hát nói thể Hàn luật b.Thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn THPT: Trong chương trình Ngữ văn THPT, nội dung số văn đưa vào chương trình tương đối nhiều Tuy nhiên, nhìn chung, thơ trữ tình trung đại chiếm số lượng lớn dung lượng, lẫn số lượng văn Trong chương NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm trình Ngữ văn THPT, Thơ trữ tình Việt Nam thời trung đại xếp vào chương trình Ngữ văn lớp 10 học kỳ I lớp 11 Thơ trữ tình Việt Nam thời trung đại học tiết với thơ tiêu biểu như: Thuật hoài Phạm Ngũ Lão, Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi, Nhàn ( Nguyễn Bỉnh Khiêm) Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du, đoạn trích Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn dịch Đoàn Thị Điểm [1],[2] Ở lớp 11 có: Bài ca ngắn bãi cát (Cao Bá Quát), Tự tình (Hồ Xuân Hương), Câu cá mùa thu (Thu điếu- Nguyễn Khuyến), Thương vợ (Trần Tế Xương,) Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Hương Sơn phong cảnh ca (Chu Mạnh Trinh)[3],[4] c Hiện đại hóa giá trị thơ trữ tình trung đại - Chất đại thơ trữ tình trung đại gì? Đây vấn đề mà chưa có tài liệu đề cập đến Tuy nhiên trình giảng dạy suy nghĩ cho học sinh cảm nhận sức sống tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam bối cảnh Vì muốn làm tác phẩm cách đại hóa số giá trị nội dung nghệ thuật theo cách nghĩ, cách cảm nhận người sống Điều làm cho học sinh thấy tác phẩm gần gũi hơn, dễ tiếp nhận Theo chất đại thơ trữ tình trung đại Việt Nam mẻ, trẻ trung gần gũi tâm hồn, tư nghệ thuật, quan niệm thẩm mỹ nhà thơ trung đại hệ sống Đó cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, vẻ đẹp người, khát vọng sống, cách nhìn, cách thể người sống mang tính trước thời đại nghệ sỹ lớn - Hiện đại hóa giá trị thơ trữ tình trung đại Việt Nam Theo biện pháp quan trọng để tạo hứng thú cho học sinh Bởi tính chất đại, trẻ trung tươi thơ trữ tình trung đại tạo nên gần gũi hấp dẫn học sinh Giáo viên cần cho học sinh thấy nét đại, tức giá trị truyền thống mà mang tính thời đại thơ trung đại giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Đố cách cảm, cách nghĩ, cách tư biện pháp nghệ thuật thể cụ thể tác phẩm thơ Giáo viên phải giúp cho học sinh thấy sức sống, trường tồn thơ trữ tình trung đại Việt Nam - Các phương diện để khám phá chất đại: a Tứ thơ, ý thơ b Thi liệu c Ngôn từ, hình ảnh 2.2 Thực trạng vấn đề Thực trạng dạy – học thơ trữ tình trung đại Việt Nam Dạy học thơ trung đại thử thách khó khăn giáo viên Nhiều giáo viên chưa cảm nhận hết giá trị độc đáo, vẻ đẹp tinh tế thơ trung đại Một thực tế xảy nay, nhiều giáo viên e NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm ngại, chí né tránh dạy thao giảng, dạy mẫu thơ trung đại Có nhiều lý dẫn đến việc ngại dạy học thơ trung đại: 1.Tiếp nhận tác phẩm văn học cổ học sinh THPT ngày gặp nhiều khó khăn: Học sinh ngày vốn liếng từ Hán Việt Đến với văn học cổ, em vấp phải hàng rào từ ngữ, địa danh, điển tích, điển cố, thi liệu,… xa lạ khó hiểu, muốn hiểu phải nhờ cắt nghĩa giảng giải giáo viên, hiểu trực tiếp hạn chế rung cảm, hứng thú em Do khoảng cách văn hóa, khái niệm hệ giá trị khiến học sinh khó tiếp nhận cảm thụ đầy đủ giá trị quý báu thơ cổ Thứ ba thi pháp thơ trung đại Việt Nam có ảnh hưởng sâu đậm từ văn học cổ Trung Quốc học sinh cảm thấy xa lạ với tác phẩm thơ trung đại Việt Nam Biết rằng, dạy học văn văn học trung đại khó khăn thiết nghĩ cần có số biện pháp dạy học để người dạy người học có niềm vui dạy học từ tạo hiệu cho đọc- hiểu thơ trung đại 2.3 Một số biện pháp cụ thể 2.3.1 Hướng học sinh tiếp cận tác phẩm từ góc độ thi pháp Bản chất trình tiếp nhận tác phẩm văn học người đọc phải người đồng sáng tạo Nếu đứng góc độ thi pháp thơ trữ tình trung đại giáo viên biết gợi mở cho học sinh để em phát điểm mẻ học trở nên hấp dẫn lôi Tuy nhiên dù có tiếp cận thơ trung đại góc độ phải ý đến mạch cảm xúc Bản chất thơ trữ tình Đặc trưng thơ cổ phương Đông trọng gợi, “tả cảnh ngụ tình” Điều xuất phát từ tư “cầu tính tổng hợp” “thâm mặc huyền ảo” nghiêng cảm xúc, cảm giác người phương Đông[6] Thưởng thức thơ trữ tình trung đại Việt Nam, để đến với “hồn thơ”, người đọc phải mở rộng hồn phối hòa với tất giác quan, phải trải lòng cho mạch thơ tuôn chảy, cho chất thơ lan tỏa Điều tạo cho người học hứng thú học thơ trữ tình trung đại Học sinh nắm bắt ý thơ mà thông qua cảm tiếng nói thi nhân, tiếng nói cảm xúc, tim, lòng tha thiết yêu đời, yêu người Và tiếng lòng thi nhân thời đại rung cảm thầm kín Nó mạch nối khứ đại, giúp cho người đọc vượt qua giới hạn thời gian để đồng cảm tác giả Từ thi pháp thơ trung đại với đặc điểm riêng đặc biệt tính quy phạm, giáo viên cho học sinh thấy tài sáng tạo nhà thơ tác phẩm cụ thể vượt khỏi tính quy phạm ấy[6] Đó việc nhà thơ vừa đảm bảo theo đặc trưng thi pháp thơ trung đại vừa thổi hồn tương lai qua sáng tạo Đó nhà thơ trước thời đại sống Chẳng hạn hướng dẫn học sinh đọc thơ Độc Tiểu Thanh ký (Đọc Tiểu Thanh ký) Nguyễn Du, giáo viên cho học sinh thấy tác giả NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm tuân thủ đặc trưng thi pháp trung đại từ thể loại, tứ thơ, ngôn từ, hình ảnh mang tính quy phạm đồng thời cho học sinh thấy khát vọng đồng cảm Nguyễn Du khát vọng muôn đời không cũ người nghệ sỹ nhà thơ hướng tới tìm đồng cảm tương lai : Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ? Hay dạy thơ “Bài ca ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ (chương trình Ngữ văn lớp 11) cho học sinh thấy sở đặc trưng thi pháp trung đại mang tính phi ngã, vô ngã nhà thơ đưa vào tự xưng: “Ông Hy Văn, tài vào lồng”, phá tan tôn nghiêm mang tính giáo huấn văn chương lên chùa mà “ Gót tiên theo đủng đỉnh đôi dì” Đó tinh thần đại làm nên giá trị nhân văn mẻ thơ Nguyễn Công Trứ Đó đại hóa giá trị nội dung tư tưởng thơ 3.2 Dùng phương pháp đối chiếu so sánh Đây phương pháp lập luận học sinh học chương trình Ngữ văn lớp 10 Vận dụng phương pháp giáo viên giúp học sinh phát cảm nhận cách sâu sắc giá trị đại văn học trung đại mà tích hợp kiến thức khơi dạy tính tích cực chủ động học sinh học tập Dùng phương pháp đối chiếu so sánh tạo tìnhvấn đề học tập giúp học sinh phát huy tối đa khả sáng tạo, liên tưởng thân Và học sinh cảm thấy hứng thú tìm thấy điều mẻ Giáo viên cần dùng phương pháp đối chiếu, so sánh theo kiểu liên tác phẩm Trên sở đối chiếu so sánh giáo viên giúp học sinh nhận thấy chất đại, thở sống ý thơ, tứ thơ, ngôn từ, hình ảnh thơ trữ tình trung đại Có học sinh thực cảm nhận giá trị đích thực tác phẩm, cảm thấy hào hứng học thơ trung đại Chẳng hạn cho học sinh đọc thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão so sánh với thơ thời chống Mỹ Dáng đứng Việt Nam Lê Anh Xuân, Bài ca Xuân 1968 Tố Hữu để học sinh cảm nhận tư người tráng sĩ thơ Phạm Ngũ Lão với tư anh Giải phóng quân thơ Lê Anh Xuân, thơ Tố Hữu từ thấy hào khí Đông A tồn hào khí dân Việt Nam thời chống Mỹ Đó đại hóa cảm hứng thơ Hay hướng dẫn học sinh đọc hiểu Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du cần so sánh, liên hệ với thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu để thấy mạch nối xưa truyền thống đại từ tạo nên hấp dẫn học sinh Khi dạy thơ Câu cá mùa thu( Thu điếu) Nguyễn Khuyến giáo viên cho học sinh thấy giá trị thơ lưu giữ tâm hồn người đọc đẹp nhất, yên ình mùa thu làng cảnh Việt Nam bảo tàng vô hình trước mai dần vẻ đẹp truyền thống NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm Khi tìm chất đại thơ trữ tình trung đại cần tìm hiểu nhiều khía cạnh Có thể tứ thơ, ý thơ chất liệu hình ảnh, cách dùng từ Đây cách tân, sáng tạo người nghệ sỹ lớn họ đủ lĩnh vượt khỏi chỗ đứng thời đại để vươn tới tương lai 2.3.3 Kết hợp nhiều biện pháp khác tiết dạy Việc tách biện pháp cách nói cho rõ ràng, thực tế người dạy phải biết kết hợp tất biện pháp tiết dạy có hiệu Giáo viên phải xuất phát từ đặc trưng thể loại, sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lý, dẫn dắt học sinh đối chiếu so sánh đạt mục đích Bên cạnh sử dụng phương tiện công nghệ thông tin hỗ trợ việc hiểu yếu tố văn để học sinh cảm nhận thở thời đại sống tác phẩm thơ trữ tình trung đại Việt Nam Tuy nhiên cần thấy tiết dạy áp dụng tất biện pháp mà tuỳ theo mục đích điều kiện, tình cụ thể để áp dụng linh hoạt biện pháp nhằm tạo hiệu tối đa 2.3.4.Vận dụng thực tiễn: Thiết kế : Đọc văn ( tiết 36): Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới số 43)- Nguyễn Trãi.[1] Ở lược số điểm lưu ý có vận dụng phương pháp nêu không trình bày toàn giảng -Phần I Tìm hiểu chung Có thể cho học sinh tìm chất đại qua việc tìm hiểu xuất xứ thơ Đặt câu hỏi cho học sinh : Bài thơ thuộc phần Bảo kính cảnh giới (Răn dạy người) “ Quốc âm thi tập” nội dung thơ lại Cảnh ngày hè, em có suy nghĩ điều đó? Giáo viên phải cho học sinh thấy khác biệt cách cảm nhận, cách tư Nguyễn Trãi so với thời đại ông sống gần gũi với hệ em đề tài thơ -Phần II Đọc- hiểu văn Từ đặc trưng thể loại giúp học sinh đại hóa số giá trị thơ qua câu hỏi sau: - Nhận xét câu đầu câu cuối thơ so với quy định thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thường thấy thơ trung đại Việt Nam? Từ sáng tạo thể loại Nguyễn Trãi việc sử dụng câu thơ sáu chữ để thể tâm trạng khát vọng nhà thơ? Đó tinh thần đân tộc hóa đại hóa nghệ thuật thơ - Em có nhận xét hình ảnh “ Lao xao chợ cá làng ngư phủ” sử dụng thơ? Hình ảnh so với đặc trưng thơ trung đại sử dụng thi liệu có sẵn sử sách có đặc biệt? GV giúp học sinh liên tưởng tới âm sống văn chương đại thơ Tràng Giang Huy Cận hay số tác phẩm khác Từ giúp học sinh thấy chất đại hồn thơ Nguyễn NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm Trãi Chất đại xuất phát từ tình yêu sống, tình yêu người thiết tha thi sỹ Nó hòa quyện giá trị nội dung giá trị hình thức Dùng phương pháp đối chiếu so sánh kết hợp với câu hỏi gợi mở, liên tưởng Từ nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh Nguyễn Trãi miêu tả tranh ngày hè giúp học sinh so sánh với thơ Xuân Diệu sau để thấy chất đại tâm hồn nhạy cảm Nguyễn Trãi Từ từ: “đùn đùn”; “giương”: “phun”; “lao xao” hay hình ảnh “hòe lục”; “thức đỏ”; “tiễn mùi hương” cho học sinh thấy Nguyễn Trãi cảm nhận sống tất giác quan điều có gần với quan niệm Xuân Diệu là: “ Sống toàn tâm, toàn trí, sống toàn hồn; Sống toàn thân thức nhọn giác quan” hay không? Hay từ câu kết thơ: “ Dân giàu đủ khắp đòi phương” giúp học sinh liên hệ so sánh với quan niệm Hồ Chí Minh để thấy gặp gỡ tâm hồn lớn Và từ thấy khát vọng Nguyễn Trãi đồng hành thời đại Bằng cách giáo viên giúp học sinh đại hóa cách cảm, cách nghĩ Nguyễn Trãi 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp, nhà trường thông qua kết điều tra khảo sát 2.4.1 Bằng phiếu điều tra Lớp Năm học 10 C 10 D1 10 D1 10 A1 10 A2 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 HS hứng thú với tiết học 80% 90% 95% 100% 100% HS chưa hứng thú với tiết học 20% 10% 5% 0% 0% 2.4.2 Bằng quan sát trực tiếp: Không khí lớp học sôi Học sinh hứng thú với tiết học, tham gia thảo luận nhiệt tình có hiệu 2.4.3 Kiểm tra theo hình thức tự luận Cho học sinh lớp 10A năm học 2017 viết kiểm tra với yêu cầu sau : Cảm nhận em nét mẻ thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi ? Kết cho thấy 95% học sinh đạt yêu cầu trở lên có đến 75% đạt giỏi 2.4.4 Áp dụng tổ môn 10 NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm 100% giáo viên tổ Ngữ văn trường THPT Quảng Xương áp dụng phương pháp tiết dạy đọc thơ trữ tình trung đại Việt Nam tất lớp 10 lớp 11 Và giáo viên tổ Ngữ văn nhận thấy hiệu rõ ràng dạy, học sinh hứng thú học III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 11 NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm Tạo niềm đam mê, hứng thú cho học sinh đọc văn nói chung đọc thơ trữ tình trung đại Việt Nam nói riêng điều mong mỏi thầy cô giáo dạy ngữ văn có tâm huyết với nghề Bởi việc đại hóa số giá trị thơ trữ tình trung đại Việt Nam trường THPT thúc đẩy việc đưa môn ngữ văn trở thành cầu nối nghệ thuật sống khứ tại, cha ông với cháu Điều giúp cho học sinh tiếp nhận tinh hoa văn học dân tộc đồng thời tạo nên trường tồn cho văn học trung đại Việt Nam Muốn tạo cho học sinh hứng thú học văn nói chung học thơ trữ tình trung đại Việt Nam nói riêng người dạy cần có vốn kiến thức phong phú, có biện pháp thích hợp sáng tạo, cần có tâm huyết với nghề để từ học sinh cảm nhận chất đại tác phẩm thơ trữ tình trung đại Từ thực tế áp dụng trường THPT Quảng Xương 3, mạnh dạn nêu kinh nghiệm nhỏ để trao đổi đồng nghiệp, mong góp ý bạn 3.2 Kiến nghị Đề nghị sở giáo dục đào tạo phổ biến sáng kiến kinh nghiệm đạt giải A cấp ngành trường THPT để CBGV học tập, áp dụng Sầm Sơn, ngày tháng 05 năm 2017 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân không chép Người thực hiện: Nguyễn Thị Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm Sách Ngữ văn 10- chương trình chuẩn - NXBGD 2009 Tập 1, Tập 2 Sách Ngữ văn 10- chương trình Nâng cao -NXBGD 2009 Tập 1,Tập Sách Ngữ văn 11- chương trình chuẩn - NXBGD 2009 Tập 1, Tập Sách Ngữ văn 11- chương trình Nâng cao -NXBGD 2009 Tập , Tập Từ diển văn học -NXBGD 2004 Lý luận văn học -NXBGD 2005 Thi pháp học- NXBGD 2005 Những giới nghệ thuật thơ – Trần Đình Sử-NXBGD -1995 DANH MỤC 13 NGUYỄN THỊ HOA Sáng kiến kinh nghiệm CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng Trường THPT Quảng Xương TT Tên đề tài SKKN Cách đặt câu hỏi tạo tình Sở GD&ĐT Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C 2002-2003 Sở GD&ĐT C 2004-2005 Sở GD&ĐT Và HĐKH Tỉnh B 2010-2011 Sở GD&ĐT B 2013-2014 Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Năm học đánh giá xếp loại có vấn đề cho giảng văn trường phổ thông trung học Chất nhân văn ngòi bút Nguyễn Khải qua nhân vật Đào tác phẩm Mùa lạc Một số biện pháp tạo hứng thú cho HS lý luận văn học- Chương trình Ngữ văn THPT Một số biện pháp nâng cao hiệu đọc thơ Đường- Chương trình Ngữ văn 10 THPT 14 ... thân nhằm mục đích tìm số biện pháp cụ thể để đổi cách dạy đọc văn thơ trữ tình trung đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT, theo hướng đại hóa giá trị thơ trữ tình trung đại tạo nên hứng thú... đại thơ trữ tình trung đại Việt Nam a Thuật ngữ thơ trữ tình trung đại Thơ trữ tình là: “thuật ngữ chung thể thơ thuộc loại trữ tình cảm xúc suy tư nhà thơ nhân vật trữ tình trước tượng đời sống... b .Thơ trữ tình trung đại chương trình Ngữ văn THPT: Trong chương trình Ngữ văn THPT, nội dung số văn đưa vào chương trình tương đối nhiều Tuy nhiên, nhìn chung, thơ trữ tình trung đại chiếm số

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan