Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh chủ đề cấu trúc lặp tin học 11

18 465 0
Dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh  chủ đề cấu trúc lặp   tin học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông nước ta giai đoạn chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực tốt mục tiêu trước hết phải xác định mục đích trọng tâm học sinh vận dụng thông qua việc học phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Trên thực tế môn Tin học môn học so với môn khác hệ thống chương trình giáo dục phổ thông, khẳng định vai trò vị trí quan trọng Cùng với tất môn khác, môn Tin học quan tâm, điều chỉnh thông qua việc đổi phương pháp giảng dạy để đạt mục tiêu chung ngành giáo dục Như biết, chương trình sách giáo khoa Tin học 11 trang bị cho học sinh số kiến thức cấu trúc liệu ngôn ngữ lập trình bậc cao Bên cạnh rèn luyện cho em kĩ giải số toán đơn giản máy tính cách vận dụng kiến thức cấu trúc liệu, thuật toán, ngôn ngữ lập trình cụ thể Thực tế cho thấy học sinh gặp nhiều khó khăn việc học Tin học, đặc biệt phần tin học khối lớp 11 Một nội dung mà học sinh hay gặp vướng mắc việc lựa chọn sử dụng cấu trúc lệnh xây dựng chương trình giải toán máy tính điện tử 1.2 Mục đích nghiên cứu Với khó khăn việc nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học tích cực định hướng hình thành lực học sinh vào dạy - học để nâng cao chất lượng quan trọng cần thiết cấp quản lý giáo dục nói chung thân giáo viên nói riêng Vì lựa chọn đề tài nghiên cứu "Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Chủ đề: Cấu trúc lặp - Tin học 11 " với mong muốn giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động khai thác kiến thức cách chắn sâu sắc Từ áp dụng linh hoạt vào giải dạng tập thường gặp 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để việc dạyhọc hiệu hơn, chuyên đề xin trình bày bước trình xây dựng chủ đề “Cấu trúc lặp” - Tiết 13 phân phối chương trình theo định hướng hình thành lực cho học sinh Trong giới hạn chuyên đề bước vận dụng việc xác định chủ đề nghiên cứu, chuẩn kiến thức kĩ loại câu hỏi/bài tập theo hướng đánh giá lực học sinh Đồng thời hệ thống câu hỏi/bài tập minh họa cho mức độ mô tả Đặc biệt xây dựng chi tiết tiến trình tổ chức dạy học nhằm hướng tới lực xác định Trong tổ chức giảng áp dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực định hướng hình thành lực, lấy người học làm trung tâm giúp học sinh thực đặt vào tình huống, vấn đề có nhu cầu giải từ tư tìm cách giải Trong trình thực cố gắng trình bày chi tiết việc nêu tình có vấn đề để gợi động hoạt động cho học sinh, kích thích hứng thú học tập định hướng cách hữu hiệu hoạt động học tập học sinh Với cách thức vậy, tin học sinh dễ dàng nắm kiến thức từ phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá để hình thành phát triển phương pháp kỹ lập trình 1.4 Phương pháp nghiên cứu  Nhóm phương pháp lý luận: Nghiên cứu văn bản, thị Bộ Giáo dục Đào tạo “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực” Các tài liệu sư phạm liên quan đến công tác giảng dạy môn Tin học cho học sinh trường THPT  Nhóm phương pháp thực tiễn: Quan sát, phân tích thực tiễn "Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Chủ đề: Cấu trúc lặp - Tin học 11" Tham khảo, trao đổi ý kiến giáo viên, học sinh số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Tin học cho học sinh trường THPT Vĩnh Lộc  Nhóm phương pháp bổ trợ: Bản thân sử dụng số phương pháp bản: Phương pháp thống kê số liệu Phương pháp đối chứng Phương pháp so sánh 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận Việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trình dạy học vấn đề mới, nghiên cứu nhiều môn khác nhau, nhiên môn học có đặc thù riêng nên cần phương pháp áp dụng riêng Dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh phương pháp dạy học tích cực khó Vì đòi hỏi phải tìm tòi, bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm bước áp dụng vào thực tiễn dạyhọc trường phổ thông 2.2 Thực trạng Chương trình sách giáo khoa tin học lớp 11 bao gồm 52 tiết, phần Cấu trúc lặp phân phối tiết lý thuyết Tuy thời lượng chương trình dành cho cấu trúc lặp không nhiều cấu trúc lệnh quan trọng, thường gặp mà học sinh cần phải tiếp cận hiểu chất lựa chọn vận dụng thành thạo mô tả bước thuật toán lập trình giải toán máy tính Trong năm gần đây, Bộ GD&ĐT đã, đẩy mạnh phong trào đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học Phong trào mang lại nhiều thành tựu đáng kể vào trình dạy - học nước ta Song bên cạnh tồn nhiều vấn đề cần quan tâm Đó là: việc thực phong trào hình thức; phận giáo viên lại lạm dụng việc đổi phương pháp giảng dạy, dạy học phần mềm trình chiếu hay nói cách khác áp dụng phương pháp dạy học chưa phù hợp với thực tế nên chất lượng giảng dạy chưa thực tốt Bên cạnh nhiều giáo viên thực tế nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết chiều Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm trọng 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trên sở nghiên cứu tài liệu định hướng dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh tiến hành xây dựng chủ đề dạy học lựa chọn sau: 2.3.1 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ Do giới hạn chuyên đề xin phép xây dựng chủ đề cho đơn vị kiến thức: Cấu trúc lặp – Tiết 13 PPCT môn Tin học 11 2.3.2 CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI a Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành Kiến thức: - Hiểu nhu cầu cấu trúc lặp biểu diễn thuật toán - Hiểu cấu trúc lặp với số lần biết trước câu lệnh For - Do Kỹ năng: Biết vận dụng cấu trúc lặp câu lệnh For - Do vào trường hợp cụ thể b Năng lực hướng tới - Mô hình hóa thao tác thuật toán cấu trúc lặp số trường hợp thực tế - Sử dụng cấu trúc lặp giải toán đơn giản ngôn ngữ lập trình Pascal 2.3.3 CÁC LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP THEO HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh qua chuyên đề Nội dung Nhận biết ND1: Cấu Lấy số trúc lặp ví dụ sử dụng cấu trúc lặp giải tập ND2: Câu lệnh lặp for to (Dạng tiến) Mức độ nhận thức Vận dụng Thông hiểu thấp Chỉ giải thích cấu trúc lặp mô tả toán cụ thể Câu hỏi ND1.NB Câu hỏi ND1.TH Học sinh mô tả cấu trúc, ý nghĩa lệnh for to Câu hỏi ND2.NB1 - Học sinh thành phần có câu lệnh for to Câu hỏi ND2.TH1 HS biết hoạt động câu lệnh for to để hoạt động HS hiểu hoạt động câu lệnh for to để giải thích hoạt động HS viết câu lệnh for to thực tình quen thuộc Vận dụng cao Năng lực hướng tới Mô hình hóa tình thực tế xảy phụ thuộc vào điều kiện theo cấu trúc lặp môn tin học Diễn tả thuật toán cấu trúc lặp ngôn ngữ lập trình HS viết câu lệnh for to thực tình lệnh for to cụ thể tập lệnh cụ thể chứa câu lệnh for to Câu hỏi ND2.NB2 Học sinh mô tả cấu trúc, ý nghĩa lệnh for downto Câu hỏi Câu hỏi ND2.TH2 ND2.VDT2 - Học sinh thành phần có câu lệnh for downto …do Câu hỏi ND3.TH1 Câu hỏi ND2.VDC2 HS hiểu hoạt động câu lệnh for downto .do để giải thích hoạt động tập lệnh cụ thể chứa câu lệnh for dạng tiến Câu hỏi ND3.TH2 HS viết câu lệnh for downto thực tình quen thuộc HS viết câu lệnh for downto thực tình Câu hỏi ND3.VDT2 Câu hỏi ND3.VDC2 Câu hỏi ND3.NB1 ND3: Câu lệnh lặp for downto (Dạng lùi) HS biết hoạt động câu lệnh for downto để hoạt động lệnh for dạng tiến cụ thể Câu hỏi ND3.NB2 Diễn tả thuật toán cấu trúc lặp ngôn ngữ lập trình 2.3.4 HỆ THỐNG CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐÃ MÔ TẢ Câu ND1.NB Em lấy ví dụ việc sử dụng cấu trúc lặp giải toán? Câu ND1.TH Cho biết sơ đồ khối sau thực công việc gì? Biến đếm:=gtđầu S Bđếm2, a nguyên cho trước Bài toán 1: Tính tổng: S= 1 1 + + + + a a +1 a + a + 100 Bài toán 2: Tính tổng S= 1 1 + + + + a a +1 a + a+N với điều kiện - Học sinh chuẩn bị giấy bút, sách < 0,0001 a+N B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp kiểm tra cũ: Câu hỏi: Cho biết số kiểu liệu chuẩn học? Học sinh trả lời; Giáo viên nhận xét, đánh giá Tiến trình: Hoạt động 1: Xét ví dụ để gợi động tìm hiểu ý nghĩa cấu trúc lặp a Mục tiêu: Học sinh thấy cần thiết cấu trúc lặp lập trình b Phương pháp: Vấn đáp, tìm tòi, phát hiện, giải vấn đề Giáo viên đưa toán ví dụ tình đặt học sinh vào tình có vấn đề buộc em phải tư Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Xét toán với a>2, a GV chiếu hai toán ví nguyên cho trước dụ lên bảng: Bài toán 1: Tính tổng: S= 1 1 + + + + a a +1 a + a + 100 ? Nghiên cứu để tìm cách tính tổng toán? Bài toán 2: Tính tổng Với Bài toán 1: 1 1 GV gợi ý phương S= + + + + a a +1 a + a + N pháp: Ta xem S thùng, số hạng < 0,0001 với điều kiện a+N ca có dung tích khác nhau, việc tính tổng tương tự việc đổ ca nước vào thùng S ? Có lần đổ Trả lời: nước vào thùng? Có 100 lần đổ nước ? Mỗi lần lượng Trả lời: bao nhiêu? lần thứ i đổ - Lần đổ ; lần a +1 bao nhiêu? đổ ; a+2 - Lần thứ i đổ a+i ? Mô tả chương trình cần phải viết bao Trả lời: Phải viết 100 lệnh nhiêu lệnh? Cách tính tổng Bài toán 1: - Gán S giá trị 1/a - Tiếp theo lần cộng thêm vào S với N=1, 2, a+N 3, - Việc cộng thêm dừng lại N=100 ⇒ Thao tác lặp với số lần biết trước Cách tính tổng Bài toán 2: - Gán S giá trị 1/a - Tiếp theo lần cộng Qua ví dụ gợi ý nêu em cho biết cách giải Thảo luận: - Ban đầu gán S toán 1? giá trị 1/a GV: Nhấn mạnh thêm - Tiếp theo lần việc cộng thêm cộng thêm vào S lần vào tổng S giá trị với N=1, 2, a+ N lặp lặp 3, a+ N lại 100 lần Nói cách - Việc cộng thêm khác Thao dừng lại N=100 tác lặp với số lần biết trước (Cụ thể trường hợp lặp 100 lần) Với Bài toán 2: ? Điểm khác biệt toán so với toán Trả lời: Bài toán cho giới 1? hạn N ? Việc lặp thực lần? - Với toán việc lặp chưa xác ? Giới hạn lặp gì? định số lần thêm vào S giá trị - Giới hạn lặp điều kiện với N=1, 2, a+N a+ N - Việc cộng thêm dừng lại < 0,0001 ? Nêu cách tính cụ thể thoã mãn Thảo luận: cho toán 2? ⇒ Thao tác lặp với số lần - Gán S giá trị 1/a chưa biết trước - Tiếp theo lần Tóm lại: Trong trường hợp cộng thêm vào việc cộng thêm lần S giá trị vào tổng S giá trị với N=1, 2, < 0,0001 a+N a+ N lặp lặp lại a+ N chưa biết lần - Việc cộng thêm mà biết việc cộng lặp dừng lại a+ N dừng lại < < 0,0001 a+ N - Trong lập trình, có thao tác phải lặp lặp lại số lần, ta gọi cấu trúc lặp - Lặp thường có loại: + Lặp với số lần biết trước + Lặp với số lần trước 0,0001 Nói cách khác Thao tác lặp với số lần chưa biết trước ? Qua hai ví dụ em cho biết lập Thảo trình lặp dạng biểu lặp? GV Chuẩn hoá nội dung câu trả lời trình chiếu lên hình - Trong lập trình, có thao tác phải lặp lặp lại số lần, ta gọi cấu trúc lặp - Lặp thường có loại: + Lặp với số lần biết trước + Lặp với số lần trước ? Để thực tính tổng S ta phải sử dụng câu lệnh nào? GV: Nêu vấn đề: Ta học câu lệnh IF – THEN đưa tình giải toán luận Phát sau: (Trình chiếu hình)  Cách giải toán lệnh IF – THEN sau: S:=1/a; If n=1 Then S:=S+1/ (a+1); If n=2 Then S:=S+1/ (a+2); If n=3 Then S:=S+1/ (a+3);  Cách giải toán lệnh IF – THEN sau: S:=1/a; If (1/(a+1)>0,0001) Then S:=S+1/(a+1); If (1/(a+2)>0,0001) Then S:=S+1/(a+2); If (1/(a+3)>0,0001) Nhận xét: - Theo cách Then S:=S+1/(a+3); … giải trên, việc ? Nhận xét cách giải cộng thêm trên? toán dừng < 0,0001 a+N - Với toán 1, N=100 việc thực câu lệnh lặp lên đến 100 lần điều kiện để kiểm tra phải thực nào? ? Vậy giải pháp sử dụng câu lệnh If – Then vào - Cả cách giải để thực tính tổng dài trường hợp có hợp lí không? Trả lời GV: Đúng Để giải Không thể toán dùng cấu trúc IF – THEN mà phải sử dụng 10 cấu trúc khác, ngôn ngữ Pascal cung cấp cho ta số câu lệnh lặp để mô tả cấu trúc lặp Hoạt động 2: Xây dựng thuật toán Bài toán để gợi động tìm hiểu cấu trúc lặp for – dạng tiến dạng lùi a Mục tiêu: Gợi động để học sinh thấy cấu trúc lặp gồm hai dạng lặp tiến lặp lùi b Phương pháp: Vấn đáp, tìm tòi, phát hiện, giải vấn đề Nội dung Hoạt động Thầy Hoạt động Trò ? Em dựa vào cách làm nêu thảo luận viết thuật toán giải toán 1? Thuật toán 1a: (Lặp S = + + + + + a a+1 a+ a+ a + 100 tiến) B1: N ¬  0; S ¬  ; a B2: N ¬  N + 1; B3: Nếu N >100 chuyển đến bước B4: S ¬  S+ quay a+N Ban đầu Cộng lần Thảo luận theo nhóm để viết thuật toán: Cộng lần Cộng lần Cộng lần 100 lại bước B5: Đưa S hình kết thúc ? Gọi HS lên trình bày thuật HS trình bày thuật toán toán mà nhóm vừa thảo luận Gọi học sinh khác lên nhận Nhận xét, đánh giá xét đánh giá? kết nhóm khác Chuẩn hoá lại thuật toán cho học sinh (Chiếu máy chiếu) GV: Gợi động cho lặp lùi Thay vì: Ban đầu S ¬  1/a, N ¬  Cộng lần thứ a +1 11 a+2 Cộng lần thứ a+3 Cộng lần thứ Cộng lần thứ 100 a + 100 → Dạng lặp tiến GV: Để lặp 100 lần việc cộng vào S giá trị 1/(a+N) cách có cách khác không? Trả lời Ban đầu S ¬  1/a; N ¬  101 Cộng lần a + 100 a + 99 Cộng lần a + 98 Cộng lần Thuật toán 1b: (Lặp lùi) B1: N ¬  101;S ¬  Cộng lần cuối ; a a +1 → Đây Dạng lặp lùi B2: N ¬  N - 1; B3: Nếu N < chuyển ? Các em xây dựng thuật toán đến bước HS Viết thuật toán theo cách này? B4: S ¬  S+ quay a+N Chuẩn hóa lại thuật toán lại bước B5: Đưa S hình trình chiếu kết thúc GV: Qua Thuật toán 1a Thuật toán 1b ta thấy để tính tổng S có cách tính lặp cộng lặp tiến cộng lặp lùi Để minh họa cho cách lặp ngôn ngữ lập trình Pascal có hai câu lệnh thể câu lệnh lặp For – dạng tiến dạng lùi Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh for – a Mục tiêu: - Học sinh biết cấu trúc chung lệnh lặp For - Hiểu ý nghĩa thành phần câu lệnh For - Biết thực máy gặp câu lệnh For b Phương pháp: Vấn đáp, tìm tòi, phát hiện, giải vấn đề 12 Nội dung * Dạng tiến: For := to ; - Trong đó: + Biến đếm: biến đơn thường có kiểu nguyên + Giá trị đầu giá trị cuối: biểu thức kiểu với biến đếm + Giá trị đầu ≤ Giá trị cuối * Nếu giá trị đầu > giá trị cuối vòng lặp thực - Hoạt động câu lệnh dạng tiến: Câu lệnh sau từ khóa DO thực với biến đếm nhận giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối Sơ đồ khối Biến đếm:=G.trị đầu Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Yêu cầu học sinh nghiên HS nghiên cứu, trả cứu SGK cho biết cấu lời câu hỏi trúc chung câu lệnh FOR – DO dạng tiến? GV Giải thích: : biến đơn thường có kiểu nguyên GV: Cho biết ý nghĩa giá trị đầu, giá trị cuối, kiểu liệu cấu trúc lệnh? Trả lời - Giá trị đầu giá trị cuối dùng để làm giới hạn cho biến đếm - Hai giá trị phải kiểu với biến đếm ? Trong Thuật toán 1a , Trả lời bao nhiêu? Giá trị đầu 1, giá trị cuối 100 ? Lệnh cần lặp thuật toán 1a gì? Trả lời Lệnh cần lặp là: S ¬  S+ a+N ? Khi có nhiều lệnh khác Biến cần lặp lại ta viết Trả lời đếm=Gt đầu Đ Lệnh lặp GV: Tương tự câu lệnh dạng tiến thường có kiểu nguyên ,< giá trị cuối> biểu thức kiểu với biến đếm GV: Trong trường hợp HS: giá trị cuối ≥ em so sánh ? HS Trả lời: GV: ?Em cho biết hoạt +Dạng lùi: Câu động câu lệnh? lệnh sau từ khóa DO thực với biến đếm nhận giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối GV Giới thiệu (trên máy đến giá trị đầu chiếu) cho HS hoạt động câu lệnh sơ đồ khối Hoạt động 4: Rèn luyện kĩ vận dụng lệnh lặp For a Mục tiêu: Biết vận dụng đắn dạng câu lệnh For vào tình cụ thể để giải toán đơn giản b Phương pháp: Vấn đáp, tìm tòi, phát hiện, giải vấn đề GV: Vận dụng cấu trúc lệnh vào để viết câu lệnh minh họa cấu trúc lặp cho Thuật toán 1a? 14 HS: a S:= ; For N:=1 to 100 S:=S+ ; a+N GV: Tương tự viết câu lệnh minh họa cho Thuật toán 1b? HS: a S:= ; For N:= 100 downto S:=S+ ; a+N GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành chương trình nhà GV nêu ví dụ áp dụng: Viết câu lệnh lặp để tính S=1+2+3+…+100 HS: S:=0; For i:=1 to 100 S:=S+i; GV: Chuẩn hóa nội dung câu lệnh lặp GV: Chia lớp thành nhóm Yêu cầu học sinh viết chương trình lên giấy bìa HS: Cùng thảo luận viết chương trình theo nhóm GV: Thu phiếu học tập, chiếu lên bảng, gọi HS nhóm khác nhận xét đánh giá Chính xác hóa làm học sinh chương trình mẫu Chương trình mẫu: Program VD1; Uses crt; Var i, n, s: integer; Begin clrscr; writeln('Nhap n: '); Readln(n); s:=0; for i:=1 to n s:=s+i; writeln('Tong s la: ', s:4); readln End C CỦNG CỐ GV: Qua tiết học ngày hôm em tự rút kiến thức quan trọng cần ghi nhớ? HS: Trả lời câu hỏi  Lặp thường có loại: + Lặp với số lần biết trước 15 + Lặp với số lần trước  Cấu trúc lặp for –do * Dạng tiến: - Cấu trúc: For := to ; - Hoạt động câu lệnh dạng tiến: Câu lệnh sau từ khóa DO thực với biến đếm nhận giá trị liên tiếp tăng từ giá trị đầu đến giá trị cuối * Dạng lùi: - Cấu trúc: For < biến đếm>:= downto ; - Hoạt động câu lệnh dạng lùi: Câu lệnh sau từ khóa DO thực với biến đếm nhận giá trị liên tiếp giảm từ giá trị cuối đến giá trị đầu Phương pháp tiến hành - Tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo phương án xây dựng - Đánh giá hiệu trình dạy học soạn chất lượng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học sinh - Điều chỉnh phương án dạy học cho phù hợp cần thiết - Tổng kết mặt làm chưa làm chuyên đề đểhướng vận dụng chuyên đề cho khoá học 2.4 Hiệu Với việc nghiên cứu chủ đề lựa chọn, nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo, tiến hành tiết dạy “Cấu trúc lặp” (Tiết 13 phân phối chương trình) chuẩn bị chu đáo công phu Sau tiết ví dụ áp dụng tập cấu trúc lặp thực kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo phương án xây dựng Tôi tiến hành giảng dạy số lớp khối 11 Đồng thời mời đồng nghiệp dự có tiến hành họp rút kinh nghiệm sau tiết dạy * Kết Trong tiết học, học sinh tập trung hào hứng với phương pháp dạy học tích cực Thể việc tích cực suy nghĩ giải tình giáo viên đưa ra, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Hầu hết câu hỏi trả lời trọng tâm Sau tiết học đa phần học sinh nắm vững kiến thức vận dụng linh hoạt cấu trúc lặp với số lần biết trước for - Các em biết áp dụng vào làm tập đơn giản cách nhanh chóng Đa số chịu khó làm tập mà giáo viên giao, số lượng giải đạt yêu cầu tăng lên đáng kể so với trước Kỹ thực hành có tiến Học sinh không thụ động làm Không có học sinh làm việc riêng Việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh theo chủ đề xây dựng khơi gợi học sinh lòng ham mê học hỏi 16 phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo mình, từ tiếp thu học cách hiệu Để đánh giá kết việc thực chuyên đề tiến hành điều tra đối tượng học sinh sau xin trình bày số kết kiểm tra: Đề bài: Viết chương trình tính tổng S = + + + + 99 ? Từ thực tế giảng dạy lớp kết kiểm tra cụ thể sau: Bảng tổng hợp điểm kiểm tra học sinh lớp So sánh Lớp Lớp đối 11A3 11A7 chứng Lớp thực 11A5 11A1 nghiệm Tổng số học sinh 48 Giỏi Khá Tỷ lệ Tỷ lệ SL SL % % 0.0 15 31.3 Điểm Trung bình Tỷ SL lệ % 30 62.4 Yếu Tỷ lệ SL % 6.3 33 46 0.0 13.1 10 25 30.3 54.3 21 15 63.6 32.6 6.1 0.0 42 10 23.8 25 59.5 16.7 0.0 Bảng kết cho thấy: - Lớp đối chứng: Tỷ lệ học sinh có điểm yếu cao ( 7.5% ), tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình (49.5%), tỷ lệ học sinh có điểm (33.3%), đặc biệt học sinh đạt điểm giỏi - Lớp thực nghiệm: Tỷ lệ học sinh có điểm giỏi cao điểm yếu lại thấp Tỷ lệ điểm giỏi 22.7 %, điểm 54.6 %, điểm trung bình 22.7 %, điểm yếu Từ kết kiểm tra đánh giá cho thấy nhận thức học sinh sau ứng dụng chuyên đề nâng lên rõ rệt Các em chủ động vận dụng kiến thức vào học Việc gây hứng thú học tập giúp em suy nghĩ tìm tòi tạo nên phong cách học tập sáng tạo, khoa học cho em KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Như vậy, với suy nghĩ cố gắng ban đầu, thấy giáo viên tập trung đầu tư công sức kiến thức vào dạy, học sinh tiếp thu cách tích cực không thụ động Các em hứng thú học tập Chính đam mê, tích cực học sinh động lực thúc đẩy giáo viên đổi tư duy, phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu Mỗi học mà em đạt kết cao thể phần tâm huyết người dạy 17 Từ kết thu đề tài, thấy việc áp dụng việc đổi dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng hình thành lực học sinh mang lại hiệu cao phải tốn nhiều công sức Bước đầu gặp không khó khăn phải có đủ thời gian để rèn luyện học sinh làm quen với phương pháp này, đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, tích cực việc đổi phương pháp dạy học, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau, tổng kết kinh nghiệm để phương pháp dạy học đắn, tiến hơn, nâng cao chất lượng dạy học Tôi đề xuất thêm kiến nghị sau: môn Tin học môn học nên đề nghị ban ngành tổ chức thêm đợt hội thảo trao đổi kinh nghiệm giảng dạy để anh em ngành thảo luận trao đổi kinh nghiệm với hàng năm sau duyệt đề tài sáng kiến kinh nghiệm nên phổ biến đến đơn vị tài liệu lưu hành nội để người học tập phát triển Trên số tìm tòi suy nghĩ kinh nghiệm để dạy học có hiệu chủ đề cấu trúc lặp Trong trình bày không tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong đồng chí đồng nghiệp góp ý! Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 26 tháng 04 năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác Đỗ Thị Thu Hiền 18 ... sát, phân tích thực tiễn "Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Chủ đề: Cấu trúc lặp - Tin học 11" Tham khảo, trao đổi ý kiến giáo viên, học sinh số biện pháp nhằm nâng... tiến Học sinh không thụ động làm Không có học sinh làm việc riêng Việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh theo chủ đề xây dựng khơi gợi học sinh lòng ham mê học. .. văn bản, thị Bộ Giáo dục Đào tạo Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực Các tài liệu sư phạm liên quan đến công tác giảng dạy môn Tin học cho học sinh trường THPT

Ngày đăng: 16/08/2017, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan