Kinh nghiệm giải các bài tập vật lý phần giao thoa sóng cơ góp phần giúp học sinh lớp 12 nâng cao kết quả học tập

14 272 0
Kinh nghiệm giải các bài tập vật lý phần giao thoa sóng cơ góp phần giúp học sinh lớp 12 nâng cao kết quả học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A MỞ ĐẦU I DO CHỌN ĐỀ TÀI : Môn Vật môn khoa học tự nhiên nghiên cứu tượng vật nói chung sóng học nói riêng Những thành tựu vật ứng dụng vào thực tiễn sản xuất ngược lại thực tiễn sản xuất thúc đẩy khoa học vật phát triển Vì học vật không đơn học thuyết vật mà phải biết vận dụng vật vào thực tiễn sản xuất Do trình giảng dạy người giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo thường xuyên vận dụng hiểu biết học để giải vấn đề thực tiễn đặt Thông qua việc giải tốt tập vật học sinh kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp … góp phần to lớn việc phát triển tư học sinh Đặc biệt tập vật giúp học sinh cố kiến thức hệ thống vận dụng kiến thức học vào việc giải tình cụ thể, làm cho môn trở nên lôi cuốn, hấp dẫn học sinh Hiện nay, xu đổi ngành giáo dục phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra đánh giá kết giảng dạy thi tuyển Cụ thể phương pháp kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan trở thành phương pháp chủ đạo kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học nhà trường THPT Điểm đáng lưu ý nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng, đòi hỏi học sinh phải học kĩ, nắm vững toàn kiến thức chương trình, tránh học tủ, học lệch để đạt kết tốt việc kiểm tra, thi tuyển học sinh phải nắm vững kiến thức mà đòi hỏi phải phản ứng nhanh dạng toán, đặc biệt dạng toán mang tính chất khảo sát mà em thường gặp Đối với tượng giao thoa sóng học sách giáo khoa vật12 xét trường hợp hai nguồn dao động pha, kỳ thi THPT Quốc Gia gần câu giao thoa sóng trường hợp hai nguồn dao động pha Vì câu thường gây khó khăn cho học sinh trình làm Với lí nêu trên, đồng thời trình giảng dạy Vật Lí trường THPT Quảng Xương 4, nhiều năm trực tiếp hướng dẫn học sinh giải tập phần giao thoa sóng Bản thân nhận thấy để giúp học sinh nhận dạng phát nhanh phương pháp giải tập phần gioa thoa sóng cơ, góp phần nâng cao kết học tập học sinh,tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Kinh nghiệm giải tập phần giao thoa sóng cơ, góp phần giúp học sinh lớp 12 nâng cao kết học tập’’ Hy vọng SKKN giúp ích chút cho quý vị đồng nghiệp trình giảng dạy em học sinh trình kiểm tra, thi cử II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1.Đối tượng nghiên cứu: Các toán phần giao thoa sóng - Vật12 2.Phạm vi áp dụng: Giáo viên dạy Vậthọc sinh lớp 12 trường THPT Quảng Xương III MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên học sinh phương pháp tổng quát để giải nhanh xác toán giao thoa sóng cơ, giúp học sinh nâng cao kết học tập IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp quan sát: Người thực đề tài tự tìm tòi, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy Phương pháp trao đổi, thảo luận: Từ kết nghiên cứu, người thực đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm để hoàn thiện đề tài Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp điều tra: Giáo viên tập áp dụng để kiểm tra đánh giá kết sử dụng phương pháp B NỘI DUNG I Tóm tắt lí thuyết: Giả sử A B nguồn kết hợp phương trình dao động tương ứng là: uA = Acos( ω t + ϕ ) uB = Acos( ω t + ϕ ) Xét điểm M môi trường cách A đoạn d cách B đoạn d2 Phương trình sóng M sóng từ A B gây nên là: u1M = Acos ω (t + ϕ1 d ϕ d - ); u2M = Acos ω ( t + - ) v ω v ω Phương trình sóng M hai nguồn sóng từ A B kết hợp gây nên : UM = u1M + u2M = 2Acos ω (- ∆ϕ ∆d ϕ +ϕ d +d + ).cos ω (t + - ) 2ω 2v 2ω 2v ( : ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 ; ∆ d = d2 – d1; v ận tốc truyền sóng ) ∆ϕ ∆d + )|.Như vậy: 2ω 2v ∆ϕ ∆d Điểm M dao động với biên độ cực đại ⇔ |cos ω (- + )| = 2ω 2v ∆ϕ ∆d 2v ∆ϕ ⇔ ω (+ ) = k π ⇔ ∆d = ( k π + ) 2ω 2v ω ∆ϕ Mặt khác, ta lại công thức: v = λ f; ω = 2π f, ta ∆d = (k + ) λ (1) 2π Biên độ sóng M : AM = 2A|cos ω (- Ta sử dụng độ lệch pha để suy công thức (1) Các trường hợp thường gặp: a, Hai nguồn dao động pha ( ∆ϕ = 0) :  ∆d = k λ (1.1) b, Hai nguồn dao động ngược pha ( ∆ϕ = π ):  ∆d = (k + )λ (1.2) π c, Hai nguồn dao động vuông pha ( ∆ϕ = ):  ∆d = (k + )λ (1.3) 2, Điểm M dao động với biên độ cực tiểu ( không dao động ) ⇔ |cos ω (- ∆ϕ ∆d ∆ϕ ∆d π + )| = ⇔ ω (+ ) = + kπ 2ω 2v 2ω 2v ⇔ ∆d = (k + Các trường hợp thường gặp : ∆ϕ + ).λ 2π (2) a, Hai nguồn dao động pha ( ∆ϕ = 0): ∆d = (k + )λ b, Hai nguồn dao động ngược pha ( ∆ϕ = π ):  ∆ d = ( k + 1) λ c, Hai nguồn dao động vuông pha ( ∆ϕ = 3, Một số kết luận giao thoa sóng : π ):  ∆d = (k + )λ (2.1) (2.2) (2.3) * Cực đại giao thoa : Ở điểm mà hiệu số đường số nguyên lần bước sóng dao động tổng hợp biên độ cực đại Quỹ tích điểm đường hypebol hai tiêu điểm A B, chúng gọi vân giao thoa cực đại * Cực tiểu giao thoa: Ở điểm mà hiệu số đường số bán nguyên lần bước sóng biên độ giao động tổng hợp cực tiểu Quỹ tích điểm đường hypebol hai tiêu điểm A B, chúng gọi vân cực tiểu Vân giao thoa cực đại: k =2 -1 -2 Vân giao thoa cực tiểu: k =2 -1 -2 -3 II Các toán thường gặp: Dạng 1:Xác định tính chất dao động vị trí vùng giao thoa Ví dụ : Trên mặt chất lỏng, A B cách 8cm nguồn dao động kết hợp : uA = uB = 2cos(100 π t) (cm) Vận tốc truyền sóng v = 80cm/s Hỏi điểm M mặt chất lỏng cách A, B khoảng d1 = 6cm ; d2 = 2,8cm thuộc vân cực đại bậc ? Bài giải Ta Thay số ta λ = 1,6cm ω d2 – d1 = -3,2cm = -2 λ Vậy điểm M thuộc vân cực đại bậc λ = v.T = v Mà : Ví dụ : Tại điểm A; B cách 48cm mặt chất lỏng nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình : u1 = 10cos100 π t (cm) u2 = 5cos(100 π t + π ) ( cm) Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 2m/s Coi biên độ không đổi trình truyền sóng Xét điểm M cách A , B 30cm 42cm ; điểm N cách A , B 31cm 37cm Hỏi điểm M , N thuộc vân giao thoa cực đại hay cực tiểu ? Bài giải Thay số ta λ = 4(cm) ω * Với điểm M : ∆ d = d2 – d1 =12(cm) = (2+1) λ  M thuộc vân giao thoa cực tiểu Ta λ = v.T = v * Với điểm N : ∆ d = d2 – d1 = (cm) = (1+ ) λ  N thuộc vân giao thoa cực đại Ví dụ : Trên mặt chất lỏng điểm A; B cách 20cm nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình : u1 = 5cos( 100 π t) (cm) u2 = 5cos(100 π t + π ) (cm) Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 0,5m/s Coi biên độ không đổi trình truyền sóng Xét điểm C cách A, B 5cm 10,25cm ; điểm D cách A, B 12cm 15,75cm Hỏi điểm C, D thuộc vân giao thoa cực đại hay cực tiểu ? Bài giải Thay số ta λ = 1(cm) ω * Với điểm C: ∆ d = d2 – d1 = 5,25(cm) = ( + ) λ  Điểm C thuộc vân giao thoa Ta λ = v.T = v cực đại ( k = 5) * Với điểm D : ∆ d = d2 – d1 = 3,75(cm) = ( + ) λ  Điểm D thuộc vân giao thoa cực tiểu (k = 3) Dạng 2: Xác định số vân giao thoa ( số điểm ) cực đại hay cực tiểu Ví dụ : Ở bề mặt chất lỏng nguồn phát song kết hợp S1 S2 cách 20cm Hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng phương trình u1 = 5cos40 π t (mm) u2 = 5cos(40 π t + π ) (mm) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn S1S2 ? Bài giải Ta λ = v.T = v 2π Thay số ta λ = 4(cm) ω Vì nguồn dao động ngược pha, nên theo công thức (1.2) : ∆d = (k + )λ = 4k + Mà – S1S2 ≤ ∆ d ≤ S1S2 nên – 20 ≤ 4k + ≤ 20 ⇔ - 11 ≤k≤ 2  k = - ;- 4; -3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3; Vậy: 10 giá trị k nên 10 điểm dao động cực đại đoạn S1S2 Ví dụ 5: Ở mặt thoáng chất lỏng nguồn sóng kết hợp A B cách 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình : uA = 2cos40 π t uB = 2cos(40 π t + π ) ( uA uB tính mm, t tính s) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30cm/s Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại số điểm dao động với biên độc cực tiểu đoạn BM Bài giải Ta λ = v.T = v 2π Thay số ta λ = 1,5(cm) ω * Số điểm dao động với biên độ cực đại : Vì nguồn dao động ngược pha nên áp dụng công thức (1.2) : M ∆d = (k + )λ = 1,5k + 0,75 + Khi vị trị B ∆ d = -AB A + Khi vị trí M ∆ d = MB – AB = AB.( - )  - AB ≤ ∆ d ≤ AB ( - 1) ⇔ - 20 ≤ 1,5k + 0,75 ≤ 20.( - 1) 20,75 20( − 1) − 0,75 ≤k≤  k = - 13; -12; 1; 2; 3; 4; 1,5 1,5 N B Vậy 19 giá trị k, 19 điểm dao động cực đại đoạn BM * Số điểm dao động với biên độ cực tiểu : Vì nguồn dao động ngược pha nên áp dụng công thức (2.2) : ∆ d = ( k + 1) λ = 1,5k + 1,5 Mà – AB ≤ ∆ d ≤ AB ( - 1) ⇔ - 20 ≤ 1,5k + 1,5 ≤ 20.( - 1) - 21,5 20( − 1) − 1,5 ≤k≤ 1,5 1,5  k = - 14; -13; 1; 2; 3; Vậy: 19 giá trị k, 19 điểm dao động với biên độ cực tiểu Ví dụ 6: Tại điểm O1 O2 cách 24cm mặt chất lỏng nguồn sóng kết hợp dao động theo phương thẳng đứng với phương trình : u1 = 5cos(100 π t) (mm) u2 = 5cos(100 π t + π ) (mm) Vân tốc truyền sóng mặt chất lỏng 2m/s Coi biên độ sóng không đổi trình truyền sóng Xác định số điểm đoạn O1O2 dao động với biên độ cực đại cực tiểu ( không kể O1 O2) Bài giải Ta λ = v.T = v 2π Thay số ta λ = (cm) ω * Số điểm dao động với biên độ cực đại : Vì nguồn dao động vuông pha nên áp dụng công thức (1.3) : Mà ∆d = (k + )λ = 4k + – O1O2 < ∆ d < O1O2 ⇔ - 24 < 4k + < 24 ⇔ - 6,25 < k < 5,75  k = -6; -5; ; 4; 12 giá trị k nên 12 điểm dao động với biên độ cực đại O1O2 ( không kể O1, O2 ) * Số điểm dao động với biên độ cực tiểu : + Vì nguồn dao động vuông pha nên áp dụng công thức (2.3) : + Mà ∆d = (k + )λ = 4k + – O1O2 < ∆ d < O1O2 ⇔ - 24 < 4k + < 24 ⇔ - 6,75 < k < 5,25  k = - 6; - 5; - ; 2; 3; 4; 12 giá trị k nên 12 điểm dao động với biên độ cực tiểu Ví dụ 7: Hai nguồn kết hợp A; B cách 16 cm dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình : uA = uB = acos50 π t (cm) H điểm mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu , H trung thực AB vân giao thoa cực đại Biết AH = 17,2cm ; BH = 13,6cm Xác định số vân giao thoa cực đại qua cạnh AH ( số đường cực đại cắt AH ) Bài giải Ta điểm H : ∆ d = 13,6 – 17,2 = - 3,6 (cm) + Vì nguồn dao động giống điểm H thuộc vân giao thoa cực tiểu nên áp dụng công thức (2.1) : ∆d = (k + )λ + Vì H đường trung trực AB vân giao thoa cực đại nên H thuộc đường cực tiểu ứng với k = -  - 3,6 = ( - + ) λ  λ = 2,4cm + Vì nguồn pha nên áp dụng công thức (1.1) : ∆d = k λ - A ∆ d = AB = 16cm - H ∆ d = -3,6cm 16  - 3,6 ≤ ∆ d ≤ 16  -3,6 ≤ 2,4k ≤ 16  - 1,5 ≤ k ≤ 2,4  k = -1; 0; 1; ; 3; 4; 5; Vậy: giá trị k; đường dao động cực đại cắt AH Dạng : Xác định bước sóng vận tốc truyền sóng : Ví dụ : Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 13 Hz pha Tại điểm M cách A 19cm ; cách B 21 (cm) sóng biên độ cực đại Giữa M đường trung trực AB cực đại khác Xác định vận tốc truyền sóng mặt nước Bài giải + Vì nguồn dao động pha; điểm M dao động cực đại nên áp dụng công thức (1.1) : ∆d = k λ + : ∆ d = 21 -19 = (cm) + Vì M đường trung trực A, B cực đại khác nên M thuộc đường cực đại k =  = λ  λ = (cm) + Áp dụng công thức v = λ f = 26cm/s Ví dụ 9: Trên mặt nước nguồn kết hợp O1, O2 dao động tần số f =12Hz pha Tại điểm M cách O1 30cm ; cách O2 24cm, dao động biên độ cực tiểu Giữa M đường trung trực O1O2 cực đại khác Tìm tốc độ truyền sóng mặt nước ? Bài giải + Ta : ∆ d = d2 – d1 = 24 – 30 = - (cm) + Vì nguồn dao động pha ; M dao động với biên độ cực tiểu nên : áp dụng công thức (2.1) : ∆d = (k + )λ + Do M đường trung trực O1,O2 cực đại khác nên M thuộc vân giao thoa cực tiểu k = -  -6=(-3+ ) λ  λ = 2,4 (cm) Vậy tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng : v = λ f = 2,4.12 = 28,8 (cm/s) Ví dụ 10 : Trên mặt nước nguồn kết hợp S1 S2 dao động theo phương thẳng đứng tần số f = 30Hz ngược pha Tại điểm M mặt nước cách S1 30cm , cách S2 40cm sóng biên độ cực tiểu Giữa M đường trung trực S1S2 dãy cực tiểu khác Tìm tốc độ truyền sóng mặt nước Bài giải + Ta ∆ d = d2 – d1 = 40 – 30 = 10(cm) + Vì nguồn dao động ngược pha ; M dao động với biên độ cực tiểu nên áp dụng công thức (2.2) : ∆ d = ( k + 1) λ + Do M đường trung trực S1S2 dãy cực tiểu khác nên M thuộc đường cực tiểu k =  10 = ( + ) λ  λ = 10 (cm) Vậy tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng : v = λ f = 10 30 = 100(cm/s) Dạng : Phát điểm dao động đặc biệt : Ví dụ 11: Trên mặt chất lỏng , A B cách (cm) nguồn dao động kết hợp với phương trình uA = uB = 5cos100 π t (mm) Vận tốc truyền sóng v = 100cm/s Điểm cực đại giao thoa M đường vuông góc với AB A điểm gần A Tìm khoảng cách từ M đến A Bài giải Gọi x khoảng cách từ M đến A + Ta : λ = v.T = v 2π = 100.0,02 = 2(cm) ω + Vì M dao động với biên độ cực đại nên MB – MA = MB – x = k λ + Mặt khác: MB2 – x2 = AB2 = 92 M x MB + x = AB kλ A B  MB – x = k λ AB  x= ( - k λ ) ( k số nguyên dương ) kλ Vì k tăng x giảm nên xmin ⇔ kmax AB Mà x >  k <  k < 4,5  kmax =  xmin = 1,0625cm λ Ví dụ 12: Trên mặt thoáng chất lỏng , C D cách 10(cm) nguồn dao động kết hợp với phương trình uC = uD = 10cos100 π t (mm).Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng v = 50cm/s Điểm cực đại giao thoa N đường vuông góc với CD C điểm xa C Tìm khoảng cách từ N đến C Bài giải N + Ta : λ = v.T = v 2π = 50.0,02 = 1(cm) ω + Vì N dao động với biên độ cực đại nguồn Dao động pha nên: d2 – d1 = k λ + Mặt khác, d22 – d12 = CD2 d1 d2 C D d2 – d1 = k λ  d1 =  CD ( - k λ ) (trong k số nguyên dương) kλ CD d2 + d1 = kλ Vì k giảm d tăng nên d1max ⇔ kmin = ( đường trung trực CD vân cực đại ứng với k = ) Vậy NCmax = d1max = 49,5(cm) Ví dụ 13 : Ở mặt thoáng chất lỏng nguồn kết hợp A B cách 20(cm), dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40 π t uB = 2cos(40 π t + π ) ( uA uB tính mm, t tính s ) Biết tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 30cm/s Điểm cực tiểu giao thoa M đường vuông góc với AB B ( M không trùng với B ) điểm gần B ) Tìm khoảng cách từ M đến A Bài giải + Ta : λ = v.T = v 2π = 1,5(cm) ω + Vì M dao động với biên độ cực tiểu M nguồn dao động ngược pha nên d2 – d1 = (k + 1) λ + Mặt khác : d12 – d22 = AB2 d1 d2 A d2 – d1 = (k + 1) λ B AB  d2 = - [ - (k + 1) λ ] (k + 1)λ  d1 + d2 = - AB (k + 1)λ d2 > Vì  -( k < -1 AB + 1) < k < -1 λ Thay số ta - 14,25 < k < -1  kmin = -14 d2min = 0,506(cm)  d1 = MA = 20,006(cm) III Bài tập vận dụng: Câu Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn AB cách 14,5cm dao động ngược pha Điểm M AB gần trung điểm I AB nhất, cách I 0,5cm dao động cực đại Số điểm dao động cực đại đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm A 18 điểm B 30 điểm C 28 điểm D 14 điểm Câu 2: Hai nguồn kết hợp S1 S2 phương trình dao động u = 2cos40πt (cm,s), cách S1S2 = 13cm Sóng lan truyền từ nguồn với vận tốc v = 72cm/s, đoạn S1S2 điểm biên độ dao động cực đại? A B 12 C 10 D Câu Trong thí nghiệm giao thoa mặt nước, hai nguồn kết hợp S S2 dao động với tần số f = 15Hz, pha Vận tốc truyền sóng mặt nước 30m/s Điểm sau dao động biên độ cực đại (d1 d2 khoảng cách từ điểm xét đến S1 S2): A M(d1 = 25m d2 =20m) B N(d1 = 24m d2 =21m) C O(d1 = 25m d2 =21m) D P(d1=26m d2=27m) Câu Tại hai điểm A B mặt nước nguồn sóng ngược pha nhau, biên độ a, bước sóng 10cm Coi biên độ không đổi truyền Điểm M cách A 25cm, cách B 35cm dao động với biên độ A a B 2a C D -2a Câu Hai nguồn kết hợp cách 16cm chu kì T = 0,2s Vận tốc truyền sóng môi trường 40cm/s Số cực đại giao thoa khoảng S 1S2 ( kể S1 S2 ) là: A n = B n = C n = D n = Câu Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz pha Tại điểm M cách A, B khoảng d1=16cm, d2=20cm sóng biên độ cực tiểu Giữa M đường trung trực AB hai dãy cực đại Vận tốc truyền sóng mặt nước A 24cm/s B 20cm/s C 36cm/s D 48cm/s Câu Tại hai điểm O1, O2 cách 48cm mặt chất lỏng hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u 1=5cos100πt(mm) u2=5cos(100πt+π)(mm) Vận tốc truyền sóng mặt chất lỏng 2m/s Coi biên độ sóng không đổi trình truyền sóng Trên đoạn O 1O2 số cực đại giao thoa A 24 B 23 C 25 D 26 Câu Tại hai điểm mặt nước, hai nguồn phát sóng A B phương trình u = asin(40 π t) (cm), vận tốc truyền sóng 50(cm/s), A B cách 11(cm) Gọi M điểm mặt nước MA = 10(cm) MB = 5(cm) Số điểm dao động cực đại đoạn AM A B C D Câu 9: Tại hai điểm A B mọt môi trường sóng hai nguồn kết hợp dao động phương với phương trình uA=a.cos ωt, uB=a.cos (ωt+ π ).Biết vận tốc biên độ sóng không đổi trình truyền sóng.Trong khoảng AB giao thoa hai nguồn tạo Khi đó,phần tử vật chất trung điểm AB dao động với biên độ: A.a B 2a C D a Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp A B cách AB = cm dao động tần số f = 20 Hz v pha Gọi C D hai điểm mặt nước cho ABCD hình vuông.Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn CD A.11 B.6 C.5 D.1 C KẾT LUẬN: I Kết nghiên cứu: Với đề tài trên, năm học 2016 - 2017 mang áp dụng thử nghiệm để đối chứng với lớp năm học trước không áp dụng đề tài Kết thu sau: Năm học Số Lớp Chất lượng kiểm tra HS 2015-2016 2016-2017 Giỏi Khá TB Yếu Kém 43 12C 6% (không áp dụng đề tài) 15% 69% 06% 04% 41 12D (khôngáp dụng đề tài) 5% 14% 71% 04% 06% 45 12C ( áp dụng đề tài) 15% 40% 42% 03% 40 12D (áp dụng đề tài) 24% 41% 32% 03% II Kiến nghị đề xuất: Trong phạm vi giới hạn đề tài, thời gian thực nên viết không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác Nguyễn Hồng Linh D TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK, SGV vật12 nâng cao – NXB giáo dục Bài tập vật12 nâng cao – NXB giáo dục Một số phương pháp chọn lọc giải toán vật lí sơ cấp – Vũ Thanh Khiết – NXB Hà Nội sở vật lí - Tập II – học II – David Halliday – NXB giáo dục Trắc nghiệm vật lí : học – Lê Gia Thuận - Hồng Liên – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đề thi tuyển sinh vào Đại học cao đẳng năm 2008 – 2009 2009 – 2010 Mục lục A Mở đầu I Lí chon đề tài II Đối tuợng phạm vi áp dụng III Mục đích nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B Nội Dung I Tóm tắt lí thuyết II Các dạng tập thuờng gặp III Bài tập vận dụng C Kết luận I Kết nghiên cứu II Kiến nghị đề xuất D Tài liệu tham khảo 01 02 02 02 02 02 02 04 10 12 12 12 13 ... giúp học sinh nhận dạng phát nhanh phương pháp giải tập phần gioa thoa sóng cơ, góp phần nâng cao kết học tập học sinh, tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “ Kinh nghiệm giải tập phần giao thoa. .. thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm giúp giáo viên học sinh có phương pháp tổng quát để giải nhanh xác toán giao thoa sóng cơ, giúp học sinh nâng cao kết học tập IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... nghiệm giải tập phần giao thoa sóng cơ, góp phần giúp học sinh lớp 12 nâng cao kết học tập ’ Hy vọng SKKN giúp ích chút cho quý vị đồng nghiệp trình giảng dạy em học sinh trình kiểm tra, thi cử

Ngày đăng: 16/08/2017, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan