Thuyết trình Dân số học đại cương: Đô thị hóa

52 552 0
Thuyết trình Dân số học đại cương: Đô thị hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÔ THỊ HÓA Nhóm • NỘI DUNG I II III IV V VI VII Các khái niệm Đặc trưng trình đô thị hóa Tiêu chí phân loại đô thị Các vấn đề cần giải trình đô thị hóa Việt Nam Các mục tiêu đô thị hóa Việt Nam Quan điểm định hướng đô thị hóa tương lai gần Kết luận I CÁC KHÁI NIỆM Đô thị hóa: Là tăng lên tỉ lệ dân số sống địa bàn thành thị - trình người dân chuyển đến thành thị địa bàn định cư đông dân khác Thành thị: Là người sống thành phố thị xã có 2.000 người trở lên, phần lớn dân số hoạt động phi nông nghiệp Khu đô thị: Là nơi tập trung lớn dân số, thường địa bàn có 100.000 người trở lên Tỷ lệ phần trăm đô thị: II ĐẶC TRƯNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Số lượng thành phố, kể thành phố lớn tăng nhanh, dân số tập trung cao độ, gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội luồng di dân Dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh 40 30 24.5 27.3 29.8 30.4 20 hóa biểu thị trình độ phát triển xã hội Mức độ đô thị 10 Column2 2005 2009 2010 Biểu đồ: Tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 Dân số đô thị III CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Dựa vào tiêu chí: Chức đô thị Quy mô dân số toàn đô thị (tối thiểu phải đạt 4000 người trở lên) Mật độ dân số phù hợp với quy mô, tính chất đặc điểm loại đô thị tính phạm vi nội thành Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tính phạm vi ranh giới nội thành, khu vực xây dựng tập trung (phải đạt tối thiểu 65% so với tổng số lao động) III CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Hệ thống công trình hạ tầng đô thị gồm: Công trình hạ tầng xã hội công trình hạ tầng kỹ thuật: a) Đối với khu vực nội thành phải đầu tư xây dựng đồng có mức hoàn chỉnh theo loại đô thị b) Đối với khu vực ngoại thành phải xây dựng đồng mạng hạ tầng đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững Kiến trúc, cảnh quan đô thị  CÁC TIÊU CHÍ CỤ THỂ ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI ĐÔ THỊ: III CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Chức đô thị: III CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Chức đô thị: III CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Chức đô thị: III CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Quy mô dân số toàn đô thị: Để bảo vệ môi trường chung ta phải quy hoạch đất đai vùng chức Phân bố lại dân cư di chuyển nhà máy phải thực đồng thời với việc xây dựng sở hạ tầng thành phố Rác thải khu đô thị Hà Nội 4.4 Số dân đô thị thành phố lớn Số liệu Tổng điều tra dân số 1999 cho thấy, trước Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có số dân triệu dân Nhưng Hải Phòng vượt số triệu Bảng: Dân số số tỉnh thành năm 2009 Tỉnh Dân số (người) Diện tích (km²) Mật độ dân số (người/km²) TP Hồ Chí Minh 7.165.200 2.095,5 3.419 Hà Nội 6.472.200 3.344,6 1.935 Hải Phòng 1.841.700 1.522,1 1.210 890.500 1.283,4 694 Thừa Thiên – Huế 1.088.700 5.062,6 215 Cần Thơ 1.189.600 1.401,6 849 Nam Định 1.826.300 1.652,5 1.105 Thái Nguyên 1.127.400 3.526,2 320 An Giang 2.149.200 3.536,8 608 Đà Nẵng 4.5 Sự thiếu đồng việc cải tạo môi trường Ngoài việc quy hoạch sử dụng đất phân khu chức năng, vấn đề sở hạ tầng kỹ thuật đô thị, hệ thống thoát nước, thu gom xử lý rác, xử lý nước thải, giảm ô nhiễm không khí tiếng ồn, chưa ý mức Kế hoạch, quy hoạch xây dựng thành phố tồn từ lâu Nhưng công trình xây dựng tự phát người dân, biến đổi “thành phố tiêu thụ” thành “thành phố sản xuất” với yếu quản lí xây dựng làm xáo trộn dự án 4.6 Lối sống đô thị Đô thị hoá góp phần cải thiện đời sống vật chất nhiên cần phải tính đến thay đổi người dân trước lối sống đô thị Các chuẩn mực hành xã hội chưa mang tính chất đô thị cao, phần bị nông thôn hoá Tính tự tùy tiện, vô kỷ luật, bừa bãi, hành xử theo thói quen, theo lệ, tục,… chi phối mạnh mẽ lối sống người dân đô thị Một số biện pháp xây dựng lối sống đô thị: thay đổi điều kiện sống, lao động người đô thị theo hướng văn minh, đại, tiến bộ; trọng xây dựng quy tắc, chuẩn mực xã hội đô thị dựa pháp luật, lấy pháp luật làm tảng;… 4.7 Vấn đề việc làm Vấn đề việc làm gặp nhiều nan giải Bảng: Số người thiếu việc làm số người thất nghiệp, tháng đầu năm 2012 Ảnh hưởng đô thị hóa đến mức sinh, mức chết di dân Đối với mức sinh: Đô thị hóa làm giảm mức sinh • Đô thị hóa làm thay đổi đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội Lối sống đô thị làm phá bỏ rào cản phong tục tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình, trình độ văn hóa giáo dục cho người phụ nữ nâng cao nên mức sinh giảm • Mức sống đô thị cao nông thôn nên mức sinh thường thấp nông thôn Đối với mức chết: Đô thị hóa làm giảm mức chết: Quá trình đô thị hóa góp phần làm mạng lưới y tế, vệ sinh phòng bệnh, phòng dịch đô thị phát triển làm giảm mức chết trẻ em, nâng cao sức khỏe dân cư Đối với di dân: • Người di dân nhóm đối tượng có tính động cao, có động lực lớn, khả cải thiện điều kiện kinh tế người di cư lớn Ngoài họ thường nhanh chóng kiếm việc làm khu vực đô thị • Ở Việt Nam, kết điều tra di dân thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động cao so với dân cư sống hai thành phố Đời sống họ cải thiện nhiều so với họ sống nông thôn V CÁC MỤC TIÊU ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Báo cáo trị Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII nêu rõ: “Mục tiêu công nghiệp hóa đại hóa đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp có sở vật chất kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, đất nước mà nhân dân có đời sống vật chất tinh thần cao, an ninh quốc phòng đảm bảo, đất nước giàu mạnh, dân chủ văn minh Trong vài chục năm, từ đến 2020 làm để đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp” (1996) V CÁC MỤC TIÊU ĐÔ THỊ HÓA Ở VIỆT NAM Trong vấn đề đô thị hóa, để đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp đòi hỏi mức độ đô thị hóa nhanh, khoản đầu tư lớn vào lĩnh vực công nghiệp, công nghiệp đô thị, sở hạ tầng, giáo dục lối sống đô thị,… Mục tiêu đô thị hóa Việt Nam tương lai gần xây dựng hệ thống thành phố đạt tầm cỡ nước công nghiệp VI QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓA TRONG TƯƠNG LAI GẦN 6.1 Quan điểm Nghị Hội nghị Trung ương Đảng VII, Đại hội Đảng VIII đề cập đến quan điểm quan trọng phát triển đô thị: Đầu tư phát triển công nghiệp, dịch vụ, sở hạ tầng, cải thiện thu nhập quốc dân Mau chóng chấn chỉnh quy hoạch mạng lưới đô thị Cải tạo, phát triển, đại hóa thành phố Phát triển đô thị đòi hỏi phải có nguồn kinh phí đáng kể, khuyến khích hoạt động đầu tư xây dựng sở hạ tầng đô thị, hợp tác với đối tác nước để phát triển loại hình dịch vụ… VI QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐÔ THỊ HÓA TRONG TƯƠNG LAI GẦN 6.2 Định hướng cho việc phát triển đô thị: ĐTH phải kết hợp chặt chẽ với công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn Phát triển mạng lưới thành phố liên kết chặt chẽ tất vùng, miền đất nước, hạn chế thành phố lớn Đầu tư thỏa đáng cho thành phố trọng điểm nằm vùng chiến lược đầu mối giao thông quan trọng Huy động nguồn lực để xây dựng sở hạ tầng nhằm cải thiện môi trường tạo việc làm Xây dựng đề án quy hoạch Quản lí nhà nước VII KẾT LUẬN • ĐTH góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư Các đô thị không nơi tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động mà nơi tiêu thụ sản phẩm hàng hóa lớn đa dạng, nơi sử dụng lực lượng lao động có chất lượng cao, sở kĩ thuật hạ tầng sở đại có sức hút đầu tư mạnh nước nước • Tuy nhiên ĐTH làm sản xuất nông thôn bị đình trệ lao động chuyển đến thành phố Thành thị phải chịu áp lực thất nghiệp, tải cho sở hạ tầng, ô nhiễm môi trường sống, an ninh xã hội không đảm bảo, tệ nạn xã hội… ... khái niệm Đặc trưng trình đô thị hóa Tiêu chí phân loại đô thị Các vấn đề cần giải trình đô thị hóa Việt Nam Các mục tiêu đô thị hóa Việt Nam Quan điểm định hướng đô thị hóa tương lai gần Kết... CÁC KHÁI NIỆM Đô thị hóa: Là tăng lên tỉ lệ dân số sống địa bàn thành thị - trình người dân chuyển đến thành thị địa bàn định cư đông dân khác Thành thị: Là người sống thành phố thị xã có 2.000... đô thị 10 Column2 2005 2009 2010 Biểu đồ: Tỷ lệ dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 Dân số đô thị III CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM Dựa vào tiêu chí: Chức đô thị Quy mô dân

Ngày đăng: 14/08/2017, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • I. CÁC KHÁI NIỆM

  • II. ĐẶC TRƯNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA

  • III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

  • III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

  • III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

  • III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

  • III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

  • III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

  • III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

  • III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

  • III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

  • III. CÁC TIÊU CHÍ VÀ PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ VIỆT NAM

  • Slide 15

  • Thành phố Hà Nội

  • Thành phố Hồ Chí Minh

  • Slide 18

  • Thành phố Hải Phòng

  • Thành phố Đà Nẵng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan