Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực ở phần ba lịch sử việt nam (1858 1918) lịch sử 11 (cơ bản)

24 262 0
Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực ở phần ba   lịch sử việt nam (1858 1918)   lịch sử 11 (cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………2 1.1 Lí chọn đề tài………………………………………………………2 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………2 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….3 Nội dung ………………………… ………………………………….3 2.1 Cơ sở lí luận …………………………… ………………………….3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm….5 2.3 Các giải pháp sử dụng ………………………………………….6 2.4 Hiệu quả…………………………………………………………… 19 Kết luận, kiến nghị……………………………………………………20 - Kết luận…………………………………………………………………20 - Kiến nghị……………………………………………………………….21 Tài liệu tham khảo……………………………………………………….22 Danh mục đề tài SKKN…………………………………………… 23 Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài: Khoa học nói chung, khoa học lịch sử nói riêng đóng vai trò quan trọng việc giáo dục hệ trẻ, nhằm trang bị, rèn luyện cho em kiến thức, kĩ năng, thái độ để vận dụng, ứng xử sống Do vị trí, chức môn lịch sử trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, phát triển vũ bão công nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học cần thiết Để việc đổi phương pháp dạy học đạt hiệu đòi hỏi người giáo viên trình dạy - học phải có kiến thức sâu rộng, có kĩ sư phạm, đặc biệt phải có tình cảm nghề nghiệp Với chương trình, sách giáo khoa lịch sử hành có nhiều nội dung kiến thức nặng nề, khô khan, khó nhớ, khó học Nếu giáo viên trì phương pháp truyền thụ chiều, dạy kiến thức mang tính thông báo đồng loạt, nhồi nhét thông tin hạn chế khả tiếp thu học sinh, học sinh hoàn toàn thụ động lĩnh hội kiến thức đồng thời thụ động trước khó khăn thách thức sống Nhất bối cảnh môn lịch sử gặp nhiều khó khăn làm cho học sinh không hứng thú học tập hiểu kiến thức lịch sử cách nông cạn, rời rạc, khó đạt mục tiêu đề kiến thức, thái độ, kĩ năng, không đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Để mang lại hiệu cao dạy học trình dạy học có nhiều phương pháp Sử dụng đồ dùng trực quan dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng nhằm làm cho học thêm sinh động, giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu, phát huy lực, rèn luyện kĩ học tập môn Rất cần đồ dùng trực quan khoa học, vừa sức, kích thích tư hứng thú học tập Qua thực tiễn dạy học thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan nhóm đồ dùng trực quan quy ước để dạy học phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) thực cần thiết Đây phần đề cập đến giai đoạn có nhiều biến động lịch sử dân tộc, với nhiều kiện, nhiều nhân vật Sách giáo khoa, số tài liệu, thư viện nhà trường giới thiệu để giáo viên tham khảo, vận dụng, nhiên chưa có tài liệu trình bày đầy đủ, có hệ thống hay bàn sâu vấn đề Vì thông qua đề tài muốn đúc kết biện pháp mà sử dụng, góp phần phục vụ trình dạy học thân đồng thời mong muốn đồng nghiệp quan tâm chia sẻ để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường trung học - Mục đích nghiên cứu: Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Việc tích cực sử dụng đồ dùng trực quan trình dạy học phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) nhằm giúp học sinh nắm kiến thức cách dễ dàng, có hệ thống, giúp em rèn luyện khả tự học, tự sáng tạo, tích cực chủ động học tập, rèn luyện kĩ thực hành môn Việc sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp biện pháp dạy học khác khắc phục tình trạng dạy chay lối truyền thụ chiều, phù hợp với tâm sinh lí học sinh, đơn giản dễ hiểu, làm cho học lịch sử nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, tạo hứng thú học tập, khơi dậy học sinh niềm đam mê lịch sử, khắc phục tình trạng ngại sử, sợ sử học sinh - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài làm rõ việc sử dụng nhóm đồ dùng trực quan quy ước dạy học phần (Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918) – SGK Lịch sử 11 (Cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh; phân tích, nhận định tác dụng việc áp dụng biện pháp việc nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử Đề tài áp dụng học sinh khối 11 (Cơ bản) lớp 11C1,2,3,4 năm học 2016 – 2017, sử dụng sách giáo khoa lịch sử 11 - Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài tiến hành phương pháp sau: + Phương pháp khảo sát, đối chiếu chất lượng, kết học tập học sinh + Phương pháp kiểm tra, thống kê, xử lí số liệu, thu thập thông tin, nghiên cứu tài liệu (SGK, chuyên đề tập huấn dạy học, tài liệu tham khảo) + Tiến hành thao giảng dự rút kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận: Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: "Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung cách dạy học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [5 – 1] Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Quan điểm nêu tạo tiền đề, sở môi trường pháp lý thuận lợi cho việc đổi giáo dục phổ thông nói chung, đổi đồng phương pháp dạy học có dạy học tích cực Các nhà khoa học giáo dục Việt Nam định hướng tổng quát đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực là: “Dạy học lấy người học làm trung tâm” [29 – 2] Trong dạy học tích cực, thiết kế, tổ chức, định hướng giáo viên người học tham gia vào trình hoạt động học tập từ khâu phát vấn đề, tìm giải pháp cho vấn đề đặt ra, thực giải pháp rút kết luận Quá trình giúp người học lĩnh hội nội dung học tập đồng thời phát triển lực sáng tạo Đổi phương pháp dạy học tích cực có nghĩa hoạt động học tập phải thực sở kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động hợp tác, mối quan hệ tương tác thầy trò, trò – trò môi trường học tập thân thiện an toàn Dạy học lịch sử hệ thống gồm nhiều phương pháp, có quan hệ gắn bó với nhau, phương pháp trực quan có vai trò quan trọng việc tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh Đồ dùng trực quan sử dụng tốt huy động tham gia nhiều giác quan người học, kết hợp hai hệ thống tín hiệu : tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, gây hứng thú, phát triển học sinh lực ý, quan sát, qua phát huy tính tích cực chủ động học tập cho học sinh Về mặt lí luận dạy học, nguyên tắc trực quan nguyên tắc bản, nhằm tạo biểu tượng cho học sinh, sở hình thành khái niệm lịch sử dựa quan sát vật trực tiếp hay đồ dùng trực quan minh họa vật Trong dạy học lịch sử, lời nói giáo viên có vai trò quan trọng để tạo biểu tượng, hình thành khái niệm lịch sử, điều thay cho việc sử dụng đồ dùng trực quan “Trong dạy học lịch sử, phương pháp trực quan góp phần quan trọng tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện khắc phục tình trạng đại hóa lịch sử học sinh” [1 – 3] So với lời nói giáo viên, phương tiện trực quan có ưu hơn: tạo hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động, xác hơn, giúp học sinh thuận lợi việc tạo biểu tượng lịch sử, hiểu sâu sắc chất kiện lịch sử, phương tiện hữu hiệu để hình thành khái niệm lịch sử, từ giúp em nắm vững qui luật phát triển xã hội Thông qua hình ảnh trực quan có tác dụng hình thành hoàn thiện phẩm chất đạo đức, cảm xúc thẩm mĩ, tình cảm học sinh Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) U-sin-xki, nhà giáo dục học Xô viết trước khẳng định: “Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh mà thu nhận trực quan” [2 – 3] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong dạy học lịch sử cấp học, phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan có vai trò to lớn, thực cần thiết để nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên, việc sử dụng đồ dùng trực quan để có hiệu vấn đề đơn giản Hiện nay, việc dạy học lịch sử trường THPT tình trạng sử dụng đồ dùng trực quan sử dụng mang tính hình thức Các tiết dạy lịch sử chậm đổi mới, thiếu sinh động, làm cho học sinh căng thẳng, không hứng thú Hơn nữa, sách giáo khoa, tài liệu lịch sử đồ dùng trực hạn chế số lượng lẫn chất lượng, số trường học chưa có phòng chức năng, phòng thực hành môn, có trường THPT Hoàng Lệ Kha Đối với trường THPT Hoàng Lệ Kha, Ban giám hiệu nhà trường người tiên phong việc đổi phương pháp dạy học Nhà trường bước cải thiện điều kiện sở vật chất tạo thuận lợi cho hoạt động đổi phương pháp dạy học, đồng thời khuyến khích chủ động sáng tạo hoạt động tự làm thiết bị dạy học giáo viên học sinh Đối với tổ chuyên môn nhà trường, tổ chức buổi sinh hoạt trao đổi, thảo luận biện pháp nâng cao chất lượng môn học Lịch sử Bản thân giáo viên dạy Lịch sử có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học, xác định rõ cần thiết có mong muốn thực đổi mới, đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Mặc dù có cố gắng nhìn chung hiệu đổi phương pháp dạy học nhà trường chưa cao: nhiều học sinh thụ động việc học tập, khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống hạn chế, kết kì thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2016 - 2017 thấp, điểm thi THPT Quốc gia môn Sử chưa đồng Xuất phát từ việc nhận thấy cần thiết đổi phương pháp dạy học, ưu điểm đổi dạy học theo hướng tích cực quan tâm cấp quản lý giáo dục thúc tìm hiểu, tiếp cận biện pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử nhà trường Phần lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) cung cấp cho học sinh hiểu biết thời kì lịch sử oanh liệt dân tộc - thời kì nhân dân ta tiến hành kháng chiến chống Pháp xâm lược, đô hộ, xã hội Việt Nam có biến chuyển quan trọng Thông qua tiếp nhận kiến thức, giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, ý thức đấu tranh độc lập dân tộc, rút học lịch sử, có thái độ đắn nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền hòa bình, có kĩ ứng xử đắn lao động, học tập, sống Tuy nhiên phần học có nhiều kiện, trình bày theo mô típ, dễ gây nhàm chán, Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) nặng nề cho học sinh sử dụng phương pháp dạy học thụ động, chiều Mặt khác với thời lượng quy định cho học có hạn, kiến thức nhiều, có vấn đề cần chủ động tìm hiểu, tự suy nghĩ học sinh để nắm vấn đề toàn diện Một số học sinh nhu cầu học thi học theo kiểu đối phó dẫn đến việc nhận thức vấn đề hạn chế Ví dụ: Thái độ nhân dân triều đình kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – 1884), Đặc điểm phong trào Cần vương, Điểm khuynh hướng cứu nước đầu kỉ XX… Để học sinh động, gây hứng thú cho học sinh, rèn luyện cho học sinh kĩ sống, kĩ giải tình thực tiễn thông qua vận dụng tri thức tổng hợp đòi hỏi chủ động, sáng tạo giáo viên trình tổ chức dạy học Là giáo viên giảng dạy môn Lịch sử trường THPT, xác định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, việc cần phải quan tâm sử dụng phương tiện trực Tôi cố gắng phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, đề cho kế hoạch biện pháp thực hiện, đem lại kết định Mặc dù kinh nghiệm chưa nhiều song mạnh dạn trình bày vấn đề mà thực 2.3 Các giải pháp sử dụng: 2.3.1 Nắm vững dấu hiệu đặc trưng dạy học tích cực: - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học sinh trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường hoạt động học tập cá nhân, phối hợp với học hợp tác - Dạy học trọng đến quan tâm hứng thú học sinh, nhu cầu lợi ích xã hội - Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tòi - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 2.3.2 Nắm vững nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan: - Lựa chọn đồ dùng trực quan phù hợp với mục tiêu, nội dung học - Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa loại đồ dùng trực quan, sử dụng đồ dùng trực quan lúc chọn vị trí thích hợp cho đồ dùng trực quan nhằm tạo nên hiệu dạy học - Phát huy tính tích cực học sinh việc tiếp thu kiến thức Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) - Luôn kết hợp phương pháp dùng lời: miêu tả, tường thuật, kể chuyện, diễn giảng, giải thích nhằm làm rõ nội dung, ý nghĩa kiện lịch sử minh họa qua đồ dùng trực quan - Định hướng nhiệm vụ cụ thể nhằm hướng dẫn học sinh quan sát, tìm hiểu nội dung học qua hình ảnh trực quan - Sử dụng đồ dùng trực quan kênh thông tin hình ảnh có giá trị khoa học, thẩm mĩ giáo dục tư tưởng cho học sinh - Đồ dùng trực quan chia thành ba nhóm chính: + Nhóm đồ dùng trực quan vật: bao gồm di tích lịch sử, cách mạng, di vật khảo cổ di vật thời kì lịch sử + Nhóm đồ dùng trực quan tạo hình: gồm mô hình, sa bàn loại phục chế khác, hình vẽ, tranh ảnh, phim tư liệu lịch sử lấy chủ đề lịch sử + Nhóm đồ dùng trực quan qui ước gồm: đồ lịch sử, lược đồ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu… 2.3.3 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng phát huy tính tích cực học sinh dạy học phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918): * Sử dụng lược đồ, tranh ảnh để hình thành kiến thức mới: - Ý nghĩa việc sử dụng lược đồ, tranh ảnh: + Phần ba - Việt Nam (1858 – 1918) nhiều lược đồ tranh ảnh sách giáo khoa sử dụng phần mềm PowerPoint để trình chiếu Đó nguồn tư liệu quý giá phản ánh chân thực lịch sử, việc khai thác triệt để lược đồ tranh ảnh tạo điều kiện để giáo viên thực tốt mục tiêu đổi phương pháp dạy học + Trong trình dạy học quan niệm đồ dùng không đơn để minh họa làm cho kiến thức trở nên sinh động mà có tác dụng nguồn nhận thức quan trọng việc truyền bá lịch sử, học sinh có điều kiện chủ động, tích cực tham gia vào trình nhận thức lịch sử cách tốt - Cách khai thác số lược đồ, tranh ảnh cụ thể: + Sử dụng lược đồ để đặt giải vấn đề: Ví dụ 1: Ở 21 Phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Việt Nam năm cuối kỉ XIX Khi dạy học giai đoạn phát triển phong trào cần vương, giáo viên thực sau: Giáo viên nêu vấn đề: Các giai đoạn phong trào Cần vương diễn có đặc điểm gì? Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề việc hoạt động theo nhóm: Quan sát Hình 61 Lược đồ địa điểm diễn khởi nghĩa phong trào Cần vương, kết hợp theo dõi SGK rút nhận xét Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày kết rút kết luận về: Thời gian, lãnh đạo, lực lượng, kết quả, đặc điểm bật giai đoạn phong trào Cần vương Qua quan sát lược đồ SGK học sinh thấy giai đoạn thứ phong trào Cần vương (1885 – 1888): bùng phát mạnh mẽ, rộng khắp nhiều khởi nghĩa phạm vi nước Giai đoạn hai, phong trào quy tụ thành trung tâm lớn, tập trung Bắc Trung Kì Bắc kì với khởi nghĩa điển Bãi Sậy, Ba Đình, Hùng Lĩnh, Hương Khê Ví dụ 2: Ở 24 – Việt Nam năm chiến tranh giới thứ (1914 – 1918): GV nêu vấn đề: Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1918 diễn nào? Quá trình có khác so với người trước? GV hướng dẫn học sinh trình bày lược đồ Hành trình tìm đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc(1911 – 1914) rút kết luận: Khác với bậc tiền bối hướng đường cứu nước sang phương Đông (Trung Quốc, Nhật Bản), Nguyễn Ái Quốc định sang phương Tây, đến nước Pháp xem Pháp nước làm trở giúp đồng bào Từ 1911 – 1918 Nguyễn Ái Quốc qua nhiều nước tư bản, đế quốc, thuộc địa phụ thuộc: Pháp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Tuynidi, An giê ri, Đa hô mây, Xê nê gan, Công gô, Mĩ, Anh Qua năm bôn ba giúp Người nhận rõ bạn thù: “ở đâu bọn đế quốc thực dân tàn bạo độc ác, đâu người lao động bị áp bóc lột dã man” Cách mạng tháng Mười Nga thành công, làm chấn động hoàn cầu, có ảnh hưởng định đến đời hoạt động Người Như thông qua lược đồ em dễ hình dung buổi đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc đồng thời dễ dàng rút điểm đường cứu nước Người, giúp em rèn luyện kĩ thực hành môn: làm việc với tranh ảnh, tư liệu lịch sử Với việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học đặt giải vấn đề tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, sáng tạo, phát triển lực nhận thức, lực giải vấn đề Phương pháp dạy học góp phần quan trọng việc phát triển lực học sinh, lực giải vấn đề, lực sáng tạo Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt việc phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành đạt sống lĩnh vực Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) + Lược đồ Hành trình tìm đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1914) + Giáo viên sử dụng câu hỏi mở để phát huy tính tích cực học sinh thông qua tranh ảnh, lược đồ: Trong trình hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức lớp sử dụng triệt để tranh ảnh có sách giáo khoa khai thác tranh ảnh hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh tự suy nghĩ tự rút kết luận trước vấn đề giáo viên đưa đồng thời giúp đỡ tận tình học sinh giải câu hỏi cách khoa học Ví dụ : Ở 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873): + Khi hỏi học sinh “Tại thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên?” Giáo viên định hướng cho học sinh suy nghĩ kết hợp với quan sát Hình 49 Liên quân Pháp – Tây Ban Nha công Đà Nẵng năm 1858 Với việc quan sát hình ảnh học sinh trả lời nguyên nhân Đà Nẵng cảng biển sâu rộng thuận lợi cho tàu thuyền Pháp vào dễ dàng + Quan sát Hình 51 Trương Định nhận phong soái em có suy nghĩ gì? Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) HS trả lời, GV chốt ý: Qua hình ảnh Trương Định nhận phong soái thấy lòng yêu nước nồng nàn người vùng đất Quảng,quyết tâm Trương Định việc tổ chức nhân dân kháng chiến, tin tưởng ủng hộ nhân dân Trương Định Ngọn cờ Bình Tây đại nguyên soái làm cho kẻ thù khiếp sợ, cổ vũ nhân dân, trở thành hình ảnh đẹp lòng nhân dân miền Nam + Quan sát hình 54 Cửa Ô Quan Chưởng (Hà Nội) cho biết cửa ô lại có tên vậy? Quan sát hình 55 Nguyễn Tri Phương nêu hiểu biết em nhân vật này? Từ việc quan sát đọc tư liệu SGK học sinh biết địch nổ súng đánh thành Hà Nội, khoảng 100 binh sĩ triều đình huy viên chưởng chiến đấu hi sinh tới người cuối cửa ô Thanh Hà (sau đổi tên thành Ô Quan Chưởng) Nguyễn Tri Phương tổng đốc thành Hà Nội Khi giặc đánh thành, thành ông đốc thúc quân sĩ chiến đấu dũng cảm Khi bị trọng thương, bị giặc bắt ông khước từ chữa chạy Pháp, nhịn ăn chết Con trai ông Nguyễn Lâm hi sinh chiến đấu Nhìn chung tranh ảnh sách giáo khoa chương có tác dụng lớn việc giáo dục đạo đức lý tưởng, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh nên trình dạy học tận dụng triệt để thông qua trình chiếu chủ yếu với tinh thần cho học sinh chủ động khai thác, bày tỏ suy nghĩ cảm nhận qua hình ảnh tạo hứng thú cho em học tập, thu hút em tham gia vào trình tự học, tự khám phá Với việc sử dụng công nghệ thông tin phương pháp đặt câu hỏi mở có tác dụng khuyến khích, kích thích tư học sinh, hướng học sinh tập trung vào nội dung học, đồng thời giúp học sinh ghi nhớ kiến thức tự kiểm tra kiến thức sau nhận câu hỏi từ giáo viên Học sinh tự đánh giá mức độ hiểu qua câu hỏi để kịp thời bổ sung kiến thức thông qua việc trả lời bạn kết luận giáo viên Để có câu hỏi tốt đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị, có kĩ đặt câu hỏi kĩ hỏi Đồng thời sử dụng để đạt hiệu học cần kết hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học kĩ thuật khăn phủ bàn, mảnh ghép, sơ đồ tư duy, hoạt động nhóm… để thay đổi hoạt động tăng cường tham gia học sinh tạo cảm giác thoải mái cho người học * Sử dụng sơ đồ để củng cố kiến thức: - Ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử: Đồ dùng trực quan nói chung, sơ đồ nói riêng phương tiện quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thông Tác dụng phủ nhận, môn lịch sử đặc trưng môn học Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 10 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) “trực quan sinh động” khứ Đồ dùng trực quan phương tiện giúp người học có biểu tượng lịch sử để hình thành khái niệm, hiểu sâu sắc khái niệm Sơ đồ lịch sử sử dụng hợp lý làm cho tiết học sinh động đặc biệt kích thích nhận thức, phát triển tư duy, khả hoạt động độc lập học sinh, tăng ý tìm tòi, hấp dẫn người học, giúp học sinh dễ nhớ, nhớ lâu - Cách sử dụng sơ đồ: Tùy vào nội dung học để giáo viên thiết lập loại sơ đồ khác sử dụng vào thời điểm khác để tiếp nhận mới, kiểm tra cũ, củng cố bài, làm tập Ở phần Lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 thường sử dụng phần mềm máy tính để vẽ sơ đồ, chủ yếu có nhiều kiện, nhiều đơn vị kiến thức để củng cố học - Một số ví dụ cụ thể: Ví dụ 1: Khi dạy 19,20 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) Chiến lan rộng nước, kháng chiến nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng Đây học dài với nhiều nội dung kiện khó nhớ, giáo viên kết thúc học cách đưa sơ đồ tự vẽ sẵn (trang 11) nêu câu hỏi: Qua sơ đồ, nhận xét trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp? So sánh thái độ nhân dân triều đình Huế kháng chiến chống Pháp xâm lược Qua sơ đồ học sinh rút nhận xét sau: Thực dân Pháp tâm xâm lược nước ta, chúng đánh chiếm phần đến chiếm toàn Cứ lần chiếm đất thực dân Pháp lại buộc triều đình Huế kí hiệp ước thừa nhận quyền lợi chúng Triều đình Huế không tâm chống Pháp: để đất, thành, kí điều ước nhượng bộ, cuối đầu hàng thực dân Pháp xâm lược Triều đình Huế xích lại gần Pháp đối lập với nhân dân Nhân dân Việt Nam với triều đình Huế chống Pháp Khi triều đình thỏa hiệp với thực dân Pháp nhân dân tự hình thành trung tâm chống Pháp (ở Nam Kì), chống triều đình lẫn Pháp (ở Trung Kì, Bắc Kì), nhân dân nước chống Pháp Từ năm 1883, cờ chống Pháp chuyển hẳn sang tay nhân dân Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 11 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Sơ đồ bước xâm lược Việt Nam thực dân Pháp phong trào đấu tranh chống Pháp (từ năm 1858 đến năm 1884) Pháp đánh Đà Nẵng (1858) → Gia Định → tỉnh miền Đông Nam Kì (1859) → tỉnh miền Tây Nam Kì → Bắc Kì lần → (1861 - 1862) (1867) Điều ước Nhâm Tuất Điều ước Giáp Tuất 1862 Triều đình Huế chống Pháp Đà Nẵng (1858) Nhân dân Việt Nam chống Pháp Đà Nẵng Bắc Kì lần (1873) (1882) 1874 → Khi Pháp đánh → tỉnh miền Đông Triều đình nhượng (1867) Hình thành trung tâm chống Pháp (1883) (1883 - 1884) (1873) → Thuận An Điều ước Hác măng Pa tơ nốt → Mất Gia Định → Mất tỉnh miền Tây Nam Kì → Khi Pháp đánh Bắc Kì lần → Mất Bắc Kì (1859) → Khởi nghĩa Giáp Tuất (1882) → Bắc Kì → → Mất Thuận An (1883) Ngọn cờ chống Pháp chuyển hẳn sang tay nhân dân Gò Công, Tân An Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 12 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Ví dụ 2: Dạy 22- Xã hội Việt Nam khai thác lần thứ thực dân Pháp GV In sơ đồ giấy A4 với thông tin bản, yêu cầu học sinh: + Hãy hoàn thiện sơ đồ để thấy chuyển biến cấu kinh tế Việt Nam tác động khai thác lần thứ thực dân Pháp: Cơ cấu kinh tế Việt Nam Cuối kỉ XIX [130 – 4] Sau thu lại học sinh để chấm nhận xét GV trình chiếu lên bảng sơ đồ có điền đầy đủ thông tin chuyển biến cấu kinh tế Việt Nam đầu kỉ XX sau: Cơ cấu kinh tế Việt Nam Cuối kỉ XIX + Hãy hoàn thiện sơ đồ để thấy chuyển biến xã hội Việt Nam tác động khai thác lần thứ thực dân Pháp: Nông Thủ Thương Giao Ngân nghiệp công nghiệp thông hàng nghiệp vận tải Cơ cấu xã hội Việt Nam Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 13 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Trong khai thác lần thứ Địa Tư Chủ sản Viên chức Học sinh hợp tác học tập (hoạt động nhóm) sử dụng khăn phủ bàn, hoạt động cá nhân để nắm lại kiến thức vừa học thông qua việc hoàn thiện sơ đồ (như trang 14) Qua sơ đồ thấy tác động khai thác lần thứ thực dân Pháp, cấu xã hội Việt Nam có thay đổi Đó là: Sự biến động giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) xuất giai cấp tầng lớp (công nhân, tư sản, tiểu tư sản) Nguyên nhân chuyển biến: Những chuyển biến kinh tế Việt Nam tác động khai thác lần thứ dẫn đến chuyển biến xã hội Cơ cấu xã hội Việt Nam Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 14 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Trong khai thác lần thứ Địa chủ phong kiến Nông dân Địa chủ phong Nông dân Công nhân kiến Tư Tiểu sản tư sản Tiểu thương tiểu chủ Với phương pháp kiểm tra nhiều học sinh lúc, kiểm tra hoạt động nhóm học sinh Qua thực tế giảng dạy, với kinh nghiệm sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa kiến thức củng cố học thân nhận thấy học sinh có hứng thú học tập nắm vững kiến thức nhanh hơn, nhiều em thích thú tự thiết kế sơ đồ sau học để nắm bắt học nhanh chóng nhớ lâu * Sử dụng bảng hệ thống để hướng dẫn học sinh khai thác mới, học làm tập nhà: Một ưu dạy học phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1884) việc sử dụng bảng hệ thống để giúp học sinh tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng Vì trình dạy học phần ba thấy việc sử dụng bảng hệ thống để kiểm tra kiến thức học sinh thực ưu Bảng hệ thống giáo viên hướng dẫn học sinh tự lập, giáo viên cung cấp mẫu cho học sinh Có thể hoạt động cá nhân học sinh dạy học hợp tác Có nhiều bảng hệ thống kiến thức sử dụng, số ví dụ: Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 15 Viên chức … Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) + Lập bảng hệ thống khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương (theo mẫu): Cuộc Lãnh khởi đạo nghĩa Khởi Nguyễn nghĩa Bãi Thiện Sậy (1883 Thuật – 1892) Địa bàn Hương Khê (1885 1896) - Căn - 1885 đến 1888: chính: Chuẩn bị lực lượng, xây Hương Khê dựng cứ, chế tạo vũ (Hà Tĩnh) khí, tích trữ lương thực - Hoạt động - 1888 đến 1896: rộng khắp Chiến đấu liệt, mở tỉnh Bắc tập kích, đẩy Trung Kì lùi quân địch, chủ động (Thanh Hóa, công thắng nhiều Nghệ An, Hà trận lớn, tiếng Tĩnh, Quảng Bình Phan Đình - Phùng, Cao Thắng Hoạt động - Căn - 1885 đến 1887: chính: Bãi Nghĩa quân đẩy lùi nhiều Sậy càn quét, gây cho (Hưng Yên) địch nhiều thiệt hại Từ 1888 đến1892: - Hoạt động sang Hải Nghĩa quân chiến đấu Dương, Bắc liệt, di chuyển linh hoạt, đánh thắng số Ninh trận lớn Kết quả, ý nghĩa Khi quân Pháp bao vây, Nguyễn Thiện Thuật phải sang Trung Quốc, Đốc Tít hàng (1889) - Để lại kinh nghiệm tác chiến vùng đồng Phan Đình Phùng hi sinh, đến 1896 khởi nghĩa thất bại - Là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương + Lập bảng hệ thống kiện thể trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp (1858 – 1884) Thời gian 1/9/1859 2/1859 1861 1862 Sự kiện Nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Tấn công Gia Định Đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì Buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 16 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) 1867 1873 1874 1882 - 1883 1883 1884 Đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Tiến đánh Bắc Kì lần thứ Buộc triều đình Huế kí Hiệp ước GiápTuất Tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai Tấn công Thuận An Kí với triều đình Huế Hiệp ước Hác- măng Kí với triều đình Huế Hiệp ước Patơnốt + Lập bảng hệ thống kiến thức phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta (1858 – 1884) Giai Diễn biến Tên nhân vật đoạn tiêu biểu 1858 - - Trên mặt trận Đà Nẵng, quân dân ta anh dũng Phạm Văn 1862 chống trả, đẩy lùi công địch, áp Nghị dụng kế sách “thanh dã” - vườn không nhà trống, gây cho pháp nhiều khó khăn Sau tháng, Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh chúng bước đầu bị thất Dương Bình bại Tâm - Khi Pháp đánh Gia Định, đội dân binh chiến Trương đấu dũng cảm, gây cho địch nhiều khó khăn khiến Định,Lê Huy, chúng phải chùn bước Trần Thiện - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, Chính, Nguyễn kháng chiến nhân dân ta phát triển mạnh, Trung Trực làm cho quân Pháp bị sa lầy kháng chiến nhân dân Việt Nam 1863 – - Trái ngược với thái độ triều đình, nhân dân Trương Định trước Nam Kì không chịu khuất phục trước quân xâm 1873 lược, không chấp nhận hiệp ước Nhâm Tuất, tiếp tục đứng lên chống Pháp Tiêu biểu hoạt động nghĩa quân Trương Định Tân Hòa (Gò Trương Quyền, Công) Nguyễn Trung - Sau tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp, Trực, Phan phong phong trào kháng chiến nhân dân Tôn, Phan tiếp tục dâng cao Nhiều hình thức kháng chiến Liêm, Nguyễn áp dụng: bất hợp tác với giặc, tị địa, khởi Hữu Huân nghĩa vũ trang, liên minh chiến đấu với nhân dân Campu chia Nhiều khởi nghĩa nổ ba tỉnh miền Tây 1873 - - Khi Pháp đánh Hà Nội, 100 binh sĩ chiến đấu Nguyễn Tri 1884 hi sinh đế người cuối ô Quan chưởng Phương Nhân dân chủ động đứng lên chống giặc Trong Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 17 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) thành tổng đốc Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu anh dũng Cuối ông hi sinh Nhân dân chủ động kháng chiến Nam Định, Hưng Yên, thái Bình 21/12/1873 quân ta phục kích địch Cầu Giấy Gác –ni-ê tử trận, quân giặc hoang mang - Khi Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai, chúng vấp phải tinh thần chiến nhân dân ta: Hoàng Diệu huy quân triều đình chiến đấu bảo vệ thành hà Nội Nhân dân tự nguyện đứng lên chống Pháp nhiều hình thức Trận cầu Giấy thứ hai(19/5/1883) tiêu diệt đạo quân Rivie Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc Hoàng Diệu + Lập bảng so sánh phong trào cần vương cuối kỉ XIX với phong trào giải phóng dân tộc đầu kỉ XX: Nội dung Phong trào Cần vương Phong trào đầu kỉ XX Mục tiêu Chống Pháp, giành độc lập, Chống Pháp, giành độc lập, xây khôi phục lại trật tự phong kiến dựng chế độ trị, kinh tế cũ tiến Lãnh đạo Văn thân sĩ phu (chịu ảnh Văn thân sĩ phu (chịu ảnh hưởng hưởng tư tưởng trung quân tư tưởng tư sản) quốc) Hình thức Đấu tranh vũ trang Đấu tranh vũ trang, cải cách, vận động giúp đỡ bên Lực lượng Văn thân, sĩ phu, nông dân Văn thân, sĩ phu, nông dân, tư sản, tiểu tư sản Tính chất Cứu nước theo lập trường Cứu nước theo khuynh hướng tư phong kiến sản Bằng bảng hệ thống kiến thức trên, với nhiệm vụ tự học, làm tập nhà giúp học sinh củng cố kiến thức học lớp, rèn luyện, hoàn thiện kĩ tư đồng thời dễ dàng tiếp thu học Việc học sinh chuẩn bị trước học giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức mới, có tác dụng giáo dục ý thức trách nhiệm kích thích hứng thú học tập học sinh môn học 2.4 Hiệu quả: Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 18 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Phương pháp trực quan hệ thống cách thức, biện pháp giáo viên sử dụng đồ dùng phương tiện trực quan nhằm huy động giác quan học sinh tham gia vào trình nhận thức, làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng rèn luyện kĩ cho học sinh Đồ dùng trực quan cầu nối khứ với tại, phản ánh khách quan, chân thực khứ, có vai trò quan trọng việc tạo biểu tượng lịch sử, giúp nhận thức lịch sử xác, khách quan sinh động Nhận thấy vai trò to lớn của đồ dùng trực quan dạy học triệt để sử dụng nhóm đồ dùng trực quan sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học Sau thời gian triển khai sáng kiến kinh nghiệm học sinh lớp 11 trường THPT Hoàng Lệ Kha, thân thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng phát huy tính tích cực học sinh hoàn toàn phù hợp đem lại kết định Qua việc phát phiếu thăm dò học sinh việc tích cực sử dụng đồ dùng trực quan dạy học phần ba lớn em học sinh cho biết: em dễ dàng lĩnh hội kiến thức mới, nắm vững nội dung bản, vấn đề lớn phần này, thích thú học tập Kết kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì nội dung tập trung vào vấn đề phần phần lớn đạt kết khá, tốt Chất lượng môn lịch sử lớp khối 11 năm học 2016 – 2017 mà áp dụng phương pháp dạy học so với năm học 2014 – 2015 nâng lên rõ rệt Cụ thể là: Năm Số Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu học lớp - 10 6.5 – 7.9 - 6.4 3.4 - 4.9 SL TL SL TL SL TL SL TL 20142015 189 17 8,9 90 47,6 77 40,7 2,6 2016 2017 185 28 15,1 113 59,7 44 23,2 0 Các em học sinh dạy lớp 11hứng thú tham dự kì thi chọn học sinh giỏi cấp trường Có học sinh đạt giải kì thi chọn học sinh giỏi trường môn lịch sử năm học 2016 – 2017 Qua việc sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng tích cực thấy ưu rõ ràng: Học sinh nắm vững kiến thức học, hiểu sâu kiện lịch sử, hiểu mối quan hệ kiện lịch sử phát triển chung Học sinh cảm thấy học nhẹ nhàng, hứng thú, phát huy tính 19 Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) tích cực, chủ động, sáng tạo Từ việc tiếp nhận kiến thức em biết khứ để tim hiểu rút học cho tại, hình thành tư suy mạch lạc, khả giải vấn đề Những kết đạt động lực thúc đẩy tiếp tục cố gắng, nỗ lực, khắc phục khó khăn, vững vàng bước tiếp nghiệp trồng người KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận: Trong việc thực nhiệm vụ dạy học môn Lịch sử có điều tâm đắc: “Trước làm cho học sinh yêu môn cô làm cho em yêu cô” Không phủ nhận vai trò môn Lịch sử, có thực tế rằng: có không học sinh sợ học sử, ngại học Sử Và lí em phải nhồi nhét nhiều kiện, phải ghi nhớ máy móc Làm để học sinh yêu môn Sử, tiếp nhận môn Sử với tinh thần thoải mái, thái độ tích cực? Điều có nghĩa trình dạy học người giáo viên phải thiết kế hoạt động học tập đảm bảo tham gia cao tham gia tích cực học sinh, tác động đến tình cảm, thái độ học sinh, đem đến cho em niềm vui hứng thú Người giáo viên không người đem kiến thức đến cho em mà phải thắp lên em lửa đam mê, dạy cho em cách tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có kĩ giải vấn đề nảy sinh thực tiễn Để đạt mục tiêu dạy học đòi hỏi người giáo viên không ngừng tìm tòi, suy nghĩ, tìm phương pháp hiệu Sử dụng cách tích cực, hợp lí đồ dùng trực quan cách thức hiệu mà thầy cô cần tận dụng Đó phương pháp phù hợp với lí luận dạy học, có khả ứng dụng cao vào thực tế dạy học nhà trường Thông qua hình thức dạy học tích cực, phong phú góp phần rèn luyện cho em phát huy tư độc lập, sáng tạo, phát triển kĩ nhận định, đánh giá, hiểu chất, kĩ tư duy, lực diễn đạt kĩ thực hành Đây sở để sau học sinh có phương pháp hoạt động thực tế động sống Đặc biệt hoạt động ngoại khóa có tác dụng to lớn việc giáo dưỡng phát triển tư học sinh, em yêu thích môn lịch sử, từ góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông - Kiến nghị: Về phía nhà trường: + Quan tâm đến việc tổ chức hoạt động ngoại khóa chủ đề lịch sử gắn với di sản, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm với di sản, khám phá, khai thác di sản liên quan đến học, giúp em vừa có 20 Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) hiểu biết di sản, vừa hiểu sâu sắc nội dung học, từ học sinh thêm yêu môn lịch sử, trân trọng, giữ gìn phát huy giá trị di sản + Cần tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho hoạt động đổi dạy học giáo viên nghiên cứu khoa học sáng tạo học sinh + Khuyến khích giáo viên học sinh tự làm đồ dùng dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho chủ động sáng tạo giáo viên học sinh, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin Về phía Sở Giáo dục đào tạo: + Có chủ trương đưa vào thi trắc nghiệm câu hỏi có sử dụng hình ảnh trực quan để rèn luyện học sinh kĩ làm việc với sử liệu, khai thác đồ dùng học tập, nhận thức chân thực lịch sử tạo hứng thú học sinh trình học tập + Tạo điều kiện để nhà trường xây dựng mô hình trực quan lịch sử liên quan đến danh nhân, kiện có ý nghĩa trọng đại… khuôn viên trường học địa điểm thích hợp để giáo dục truyền thống cho học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hoá, ngày 25 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Tác giả Mai Thị Liên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo “Dạy học tích cực” – Dự án Việt Bỉ - Nhà xuất Đại học sư phạm - 2010 Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 21 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Bài viết “Sử dụng tốt phương pháp trực quan góp phần gây hứng thú, phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên chuyên ngành lịch sử bậc cao đẳng đại học” – Thạc sĩ Lê Ngọc Thanh – Bài đăng kỉ yếu Hội thảo khoa học “Phát huy tính tích cực sinh viên đại học – Đại học Bạc Liêu” – 2011 (Nguồn Iternet) Bài tập trắc nghiệm tự luận lịch sử 11 – NXB Giáo dục - 2007 Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 22 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thị Liên Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng – Trường THPT Hoàng Lệ Kha TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Góp phần bồi dưỡng cho học sinh niềm tin vào chế độ xã Ngành GD cấp hội chủ nghĩa thông qua tỉnh; Tỉnh Thanh Hóa giảng dạy số 2002 - 2003 C 2010 - 2011 C 2012 - 2013 C 2014 - 2015 SGK Lịch sử 12 Một số biện pháp nâng cao Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh Chí Minh dạy học Lịch Hóa hiệu tích hợp tư tưởng Hồ B sử Nâng cao hiệu giáo dục Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh nhiệm trường THPT Hoàng Hóa đạo đức học sinh lớp chủ Lệ Kha, Hà Trung, Thanh Hóa Dạy học theo định hướng Ngành GD cấp tỉnh; Tỉnh Thanh chương IV Lịch sử Việt Nam Hóa phát triển lực học sinh từ 1954 – 1975 (Lịch sử 12 chuẩn) Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 23 Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Mai Thị Liên – Trường THPT Hoàng Lệ Kha 24 ... học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Việc tích cực sử dụng đồ dùng trực quan trình dạy học phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) nhằm giúp học sinh nắm.. .Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) MỞ ĐẦU - Lí chọn đề tài: Khoa học nói chung, khoa học lịch sử nói riêng... Kha Sử dụng đồ dùng trực quan theo hướng dạy học tích cực Phần ba – Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) – Lịch sử 11 (Cơ bản) Giáo viên hướng dẫn học sinh giải vấn đề việc hoạt động theo nhóm: Quan

Ngày đăng: 14/08/2017, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan