Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ bại não dưới 60 tháng tuổi tại bệnh viện châm cứu trung ương năm 2016 2017

98 520 5
Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ bại não dưới 60 tháng tuổi tại bệnh viện châm cứu trung ương năm 2016   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Y học dự phịng Y tế cơng cộng - Trường Đại học Y Hà Nội, Thầy Cô giáo Bộ mơn - Khoa - Phịng liên quan Viện tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hương Lan, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, khoa lâm sàng trẻ em Bệnh viện Châm cứu Trung ương hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình tơi chỗ dựa vững chắc, nguồn động viên truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Khánh Nam LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Khánh Nam, học viên cao học khóa 24 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Dinh Dưỡng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hương Lan Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2017 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Khánh Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDLMDD : Bề dày lớp mỡ da BMI : (Body Mass Index) Chỉ số khối thể BMI/T : Chỉ số khối thể theo tuổi CC/T : Chiều cao theo tuổi CN/T : Cân nặng theo tuổi CN/CC : Cân nặng theo chiều cao G : Glucid KH : Knee Height ( Chiều cao gối) KPA : Khẩu phần ăn L : Lipid MUAC : Mid-upper arm circumference (Chu vi vòng cánh tay) P : Protein RDA : Recommended Dietary Allowances (Nhu cầu khuyến nghị) SDD : Suy dinh dưỡng TTDD : Tình trạng dinh dưỡng THPT : Trung học phổ thơng WHO : World Health Organization (Tổ chức y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương bại não 1.1.1 Định nghĩa bại não 1.1.2 Phân loại bại não 1.1.3 Vai trò yếu tố ảnh hưởng liên quan đến bại não 1.1.4 Biến chứng bại não 1.1.5 Quan niệm y học cổ truyền bại não 1.2 Suy dinh dưỡng 1.2.1 Một số khái niệm dinh dưỡng 1.2.2 Nguyên nhân hậu SDD yếu tố liên quan 10 1.2.3 Các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh viện 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm 23 2.2.2 Thời gian 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang 24 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 24 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.3.4 Phương pháp thu thập 28 2.3.5 Chỉ số cách đánh giá số: 31 2.4 Sai số cách khống chế 33 2.5 Xử lý phân tích số liệu 34 2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Một số đặc điểm chung trẻ nhóm nghiên cứu 36 3.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ bại não 40 3.2.1 Tình trạng dinh dưỡng 40 3.2.2 Khẩu phần ăn thực tế bệnh nhi bại não 46 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ bị bại não 49 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 55 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới: 55 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 55 4.1.3 Phân bố bại não theo thể lâm sàng 56 4.2 Tình trạng dinh dưỡng trẻ bại não 57 4.2.1 Chiều dài nằm ước lượng theo công thức KH 57 4.2.2 Suy dinh dưỡng nhẹ cân 59 4.2.3 Suy dinh dưỡng thấp còi 61 4.2.4 Chỉ số BMI 63 4.2.5 Khẩu phần ăn 24h 65 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng 68 4.3.1 Mối liên quan tình trạng co cứng suy dinh dưỡng 68 4.3.2 Mối liên quan triệu chứng tiêu hoá suy dinh dưỡng 69 4.3.3 Mối liên quan trình độ học vấn mẹ, địa lý đến tình trạng dinh dưỡng 72 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung bà mẹ đặc điểm hộ gia đình 38 Bảng 3.2 Các thể lâm sàng với số nhân trắc 45 Bảng 3.3 Khẩu phần ăn thực tế trung bình nhóm trẻ1-2 tuổi 46 Bảng 3.4 Khẩu phần ăn thực tế trung bình nhóm trẻ 3-4 tuổi 47 Bảng 3.5 Phân bố lượng 24h cuả nhóm trẻ từ đến tuổi theo thể liệt 48 Bảng 3.6 Mối liên quan TTDD triệu chứng khó nuốt 49 Bảng 3.7 Mối liên quan TTDD triệu chứng khó nhai 49 Bảng 3.8 Mối liên quan TTDD triệu chứng táo bón 50 Bảng 3.9 Mối liên quan SDD triệu chứng co cứng 50 Bảng 3.10 Mối liên quan SDD thể lâm sàng 51 Bảng 3.11 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng thời gian bữa ăn 51 Bảng 3.12 Mối liên quan TTDD cân nặng lúc sinh 52 Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng trình độ học vấn mẹ 52 Bảng 3.14 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng khu vực địa lý 53 Bảng 3.15 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng khu vực địa lý theo số CN/T 54 Bảng 3.16 Mối liên quan tình trạng dinh dưỡng thiếu hụt dinh dưỡng phần 54 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh nhân theo thể lâm sàng 37 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ Tỉ lệ suy dinh dưỡng 40 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ SDD thể nhẹ cân phân bố theo mức độ 41 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ SDD thể thấp còi theo mức độ 42 Biểu đồ 3.7 SDD gầy còm theo mức độ 43 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo BMI/T 44 Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ suy dinh dưỡng thể kết hợp 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí chi bị liệt theo thể lâm sàng Hình 1.2 Mơ hình ngun nhân suy dinh dưỡng Unicef 10 Hình 2.1 Mô đo chiều cao gối 29 Hình 4.1 Một số cơng thức ước lượng chiều cao đứng/ chiều dài nằm 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Bại não dạng tàn tật vận động, trí tuệ, giác quan hành vi Và bệnh chiếm tỉ lệ cao mơ hình tàn tật trẻ em, khoảng mơt phần ba tổng số trẻ em tàn tật [1][2][3] Ước tính tỉ lệ mắc bại não nước ta 2/1000 trẻ sơ sinh sống, chiếm khoảng 30-40% tổng số trẻ khuyết tật [4][5][6] Do bại não trở thành gánh nặng kinh tế- xã hội nước ta Trẻ bại não thường gặp rối loạn tăng trưởng dinh dưỡng, tác động lớn đến sức khỏe bao gồm chức tâm lý sinh lý Vì hiểu chế bệnh học tăng trưởng đưa biện pháp can thiệp nhằm cải thiện tình trạng tăng trưởng Suy dinh dưỡng nguyên nhân gây tăng trưởng bệnh nhân bại não nghiên cứu khía cạnh có giá trị lớn Vì vậy, có nhiều nghiên cứu quan tâm thực trạng suy dinh dưỡng trẻ bại não biện pháp giúp cải thiện tình trạng [7] Về phương diện sinh lý học trẻ em thể phát triển nên đòi hỏi nhu cầu chất dinh dưỡng đòi hỏi cao Do tình trạng dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển trẻ, làm bệnh dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh làm bệnh nặng Suy dinh dưỡng ảnh hưởng đến phát triển tinh thần trí tuệ trẻ, để lại hậu nặng nề cho xã hội [8] Đặc biệt suy dinh dưỡng vấn đề thường gặp bệnh nhân bại não [9], hậu suy dinh dưỡng giảm tăng trưởng thể, trẻ bại não có nguy cao mắc bệnh phẫu thuật, lt tì đè khó lành, làm tăng nguy tử vong [10] Chăm sóc dinh dưỡng trẻ bại não khó khăn, vất vả ăn, uống bị suy giảm hồn tồn Vì thực đơn trẻ bại não thức ăn lỗng hơn, không đủ số lượng chất lượng, hậu trẻ bại não dễ bị suy dinh dưỡng trẻ bình thường Bại não bệnh mạn tính nên tình trạng khơng thể giải được, địi hỏi phải có quan tâm cha mẹ, giám sát chuyên gia dinh dưỡng để đưa lời khuyên dinh dưỡng kịp thời Hiện nay, nghiên cứu Việt Nam trẻ bại não thường tập trung vào vấn đề nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, biện pháp can thiệp cải thiện chức vận động trẻ, , nghiên cứu đề cập tới tình trạng dinh dưỡng trẻ bại não Với số lượng bệnh nhân bại não đến điều trị trung tâm ngày đông Theo thống kê từ 277 bệnh nhi chiếm 25,7% số bệnh nhi năm 1998 đến 394 bệnh nhi chiếm 30,6% tổng số bệnh nhi năm 1999, năm 2002 số bệnh nhi bại não lên tới 912 chiếm 47,3 tổng số bệnh nhi [11] Theo thống kê Bệnh viện Châm cứu Trung ương, hàng năm có 3.000 lượt trẻ bị bệnh bại não tự kỷ đến điều trị khoa Nhi Bệnh viện Tại đây, năm 2011 tỷ lệ 74,61% trẻ Theo số liệu năm 2009, riêng khoa Nhi bệnh viện điều trị cho 1.308 trẻ bị bại não [12] Từ thực tế thực nghiên cứu đề tài “ Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ bại não 60 tháng tuổi Bệnh viện Châm cứu Trung Ương năm 2016- 2017” với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ bại não Bệnh Viện Châm cứu Trung Ương năm 2016- 2017 Mơ tả số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ bại não năm 2016- 2017 76 -Nguy suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ sống nông thôn cao gấp 2,74 so với trẻ sống thành thị 95% CI 1,28- 5,90 2.2 Các yếu tố khơng có liên quan: thể lâm sàng, cân nặng lúc sinh, trình độ học vấn mẹ, thiếu hụt dinh dưỡng phần ăn 77 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị nhằm góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ bại não 60 tháng tuổi: Vấn đề suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ bại não cần quan tâm Cần có kết hợp điều trị nhiều phương pháp giúp cải thiện tầm vóc trẻ sau Cần tư vấn cho bà mẹ động tác hỗ trợ để tạo điều kiện tốt cho bé thực triệu chứng khó nhai, khó nuốt, táo bón bé gặp phải Theo dõi biểu đồ tăng trưởng trẻ trẻ bại não ln tiềm ẩn nguy suy dinh dưỡng thừa cân béo phì TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Thị Biên, Đố Duy Hiếu, Vũ Thành Biên(2001), Mơ hình tàn tật số xã huyện Tứ Kì Hải Dương, Kỉ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học _ Hội phục hổi chức năng, số 7, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội tr 30-41 Thân Văn Chín cộng (2001), Chương trình thống kê trẻ em tàn tật bệnh viện Đà Nẵng, Kỉ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học - phục hồi chức năng, tr 42-48 Trần Trọng Hải (1996), Nghiên cứu số yếu tố đào tạo nhân lực cộng đồng gia đình chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng cho trẻ tàn tật, Trường Đại Học Y Hà Nội Phạm Thị Nhuyên (2011), Giáo trình hoạt động trị liệu David.W (1987), Disable village children, a guilde community health workers, rehabilitation workers, and families, Bộ Y Tế (2008), Phục hồi chức cho trẻ bại não, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội tr 9- 10 Kuperminc M.N., Stevenson R.D (2008), Growth and nutrition disorders in children with cerebral palsy, Dev Disabil Res Revs, 14(2), 137–146 Hà Huy Khôi, Nguyễn Công Khẩn, Nguyễn Thị Lâm (2000), Thực trạng giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, Một số cơng trình nghiên cứu dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội Stallings V.A., Charney E.B., Davies J.C et el (2008) Nutritional status and growth of children with diplegic or hemiplegic cerebral palsy Developmental Medicine & Child Neurology, 35(11), 997–1006 10 Patrick J., Boland M., Stoski D et el (1986), Rapid Correction of Wasting in Children with Cerebral Palsy, Developmental Medicine & Child Neurology, 28(6), 734–739 11 Bùi Thị Thanh Thuý (2003), Nghiên cứu tác dụng điện mãn châm điều trị liệt vận động trẻ bại não số nguyên nhân sinh, Đaị Học Y Hà Nội 12 VietnamPlus (2012), Trẻ bị bại não cần phục hồi chức sớm VietnamPlus, , accessed: 14/09/2016 13 Trần Thị Thu Hà (2002), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng nhu cầu phục hồi chức trẻ bại não, Trường Đại Học Y Hà Nội 14 Trần Trọng Hải (1995), Phục hồi chức trẻ bại não, vật lý trị liệu phục hồi chức năng, nhà xuất Y học Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 WHO (1980), International classification of impairment, Disability and handicate, 16 World Health Organization (2010), Diseases of the nervours system, International Satistical Classification of Diseases and Related Health, Problems 10 Revision, 17 WHO (2001), International Classification of Function, Disability and Health, 18 WHO (2007), International Classification of Function, Disability and handicape for Children and Youth version, 19 Stanley F.J., Blair E., Alberman E (2000), Cerebral Palsies: Epidemiology and Causal Pathways, Cambridge University Press 20 Nguyễn Thị Minh Thuỷ(2001), Kết bước đầu điều tra dịch tễ bại não tỉnh Hà Tây Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học- Hội phục hồi chức Việt Nam, số 7, tr 292-303 21 Scherzer A.L (1982), Early Diagnosis and Therapy in Cerebral Palsy: A Primer on Infant Developmental Problems, M Dekker, New York, N.Y 22 Lê Thanh Nhã Uyên (2013), Bại não Y Học Cộng đồng, , accessed: 11/08/2016 23 Nguyễn Công Khuẩn (2008), Dinh dưỡng cộng đồng an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội 24 Bộ Môn Nhi, Trường Đại Học Y Hà Nội (2009), bệnh suy dinh dưỡng thiếu calo protein, tr 235-245 25 Unicef (2012), Nguyên Nhân hậu suy dinh dưỡng thấp cịi:, Policy-Brief-on-Stunting_April-2012-Vietnamese.pdf 26 Blưssner M., De Onis M., Prüss-Üstün A (2005) Malnutrition : quantifying the health impact at national and local levels 27 Fung E.B., Samson-Fang L., Stallings V.A et el (2002), Feeding dysfunction is associated with poor growth and health status in children with cerebral palsy, J Am Diet Assoc, 102(3), 361–373 28 Del Giudice E., Staiano A., Capano G et el (1999) Gastrointestinal manifestations in children with cerebral palsy Brain Dev, 21(5), 307–311 29 Lundberg A (1976), Oxygen consumption in relation to work load in students with cerebral palsy J Appl Physiol, 40(6), 873–875 30 McCoy A.A., Fox M.A., Schaubel D.E et el(2006) Weight gain in children with hypertonia of cerebral origin receiving intrathecal baclofen therapy Arch Phys Med Rehabil, 87(11), 1503–1508 31 Stallings V.A., Zemel B.S., Davies J.C et el (1996) Energy expenditure of children and adolescents with severe disabilities: a cerebral palsy model Am J Clin Nutr, 64(4), 627–634 32 Stevenson R.D., Hayes R.P., Cater L.V et al (1994) Clinical correlates of linear growth in children with cerebral palsy, Dev Med Child Neurol, 36(2), 135–142 33 Detsky A.S., Baker J.P., O’Rourke K et al (1987), Predicting nutritionassociated complications for patients undergoing gastrointestinal surgery JPEN J Parenter Enteral Nutr, 11(5), 440–446 34 Covinsky K.E (2002) Malnutrition and Bad Outcomes J Gen Intern Med, 17(12), 956–957 35 JE Lennard-Jones (1992), A Positive Approach to Nutrition as Treatment, 36 Roubenoff R., Roubenoff R.A., Preto J et al (1987) Malnutrition among hospitalized patients A problem of physician awareness Arch Intern Med, 147(8), 1462–1465 37 Nguyễn Thị Như Hoa (2011), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ em tuổi huyện n thuỷ tỉnh hồ bình, Đại Học Y Hà Nội 38 Trương Thị Hoàng Lan (2003), Thực hành nuôi sữa mẹ cho trẻ ăn bổ sung cảu bàmej có tuổi xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, Hà Nam, Đại Học Y Hà Nội 39 Tơ Thị Hảo (2011), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố ảnh hưởng đến trẻ suy dinh dưỡng phòng khám dinh dưỡng bệnh viện nhi Trung ương, Đại Học Y Hà Nội 40 Unicef (2011), Điều tra Đánh giá Các Mục tiêu Trẻ em Phụ nữ 2011, 41 Trịnh Bảo Ngọc (1999), Giá trị dinh dưỡng thức ăn bổ sung cho tre từ 49 tháng tuổi xã Bình Tú thuộc tỉnh Quảng Nam, Đại Học Y Hà Nội 42 Viện Dinh Dưỡng (1998), Các ăn thơng dụng Việt Nam, 43 Bộ Y Tế- Viên Dinh Dưỡng (2010), Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cộng đồng, 44 WHO | WHO Child Growth Standards: Methods and development WHO,, accessed: 06/08/2016 45 Eknoyan G (2008) Adolphe Quetelet (1796–1874), The average man and indices of obesity Nephrol Dial Transplant, 23(1), 47–51 46 Spender Q.W., Cronk C.E., Charney E.B et el (1989), Assessment of linear growth of children with cerebral palsy: use of alternative measures to height or length Dev Med Child Neurol, 31(2), 206–214 47 Hung J.-W., Hsu T.-J., Wu P.-C et el (2003) Risk factors of undernutrition in children with spastic cerebral palsy Chang Gung Med J, 26(6), 425–432 48 Yi T.I., Huh W.S., Ku H.K et el (2011) Nutritional Status of Children with Cerebral Palsy Journal of Korean Academy of Rehabilitation Medicine, 35(1), 42–47 49 Troughton K.E.V, Hill A.E (2001) Relation between objectively measured feeding competence and nutrition in children with cerebral palsy Developmental Medicine & Child Neurology, 43(3), 187–190 50 Lưu Ngọc Hoạt (2014), Nghiên cứu khoa học y học, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội, tr 125-126 51 Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phương (2011), Thống phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng nhân trắc học, 52 Bell K.L., Davies P.S.W., Boyd R.N et el (2012) Use of Segmental Lengths for the Assessment of Growth in Children with Cerebral Palsy Handbook of Anthropometry, Springer New York, 1279–1297 53 Lopes P.A.C., Amancio O.M.S., Araújo R.F.C et el (2013) Food pattern and nutritional status of children with cerebral palsy Revista Paulista de Pediatria, 31(3), 344–349 54 L Samson-Fang1 and KL Bell2,3 Assessment of growth and nutrition in children with cerebral palsy, 55 Teichtahl A.J., Wluka A.E., Strauss B.J et el (2012) The associations between body and knee height measurements and knee joint structure in an asymptomatic cohort BMC Musculoskelet Disord, 13- 19 56 Viện Dinh Dưỡng (2015), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người việt nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 57 Viện Dinh dưỡng Bộ Y tế (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 58 Hạnh TTM Yoshimura Y (2004), Phần mềm Eiyokun Việt Nam, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 59 Mã Thị Hồng Lam (2008), Nhận xét tăng trưởng, phát triển tâm vận động tổn thương não trẻ bại não có ngạt sinh bệnh viện nhi trung ương năm 2008, Đại Học Y Hà Nội 60 Trần Hồng Hạnh(2010), Đánh giá tình trạng bệnh bại não khoa nhi bệnh viên châm cứu tw năm 2010, Đại Học Y Hà Nội tr 33-34 61 Nguyễn Thị Ngọc Linh(, Đánh giá tình trạng phục hồi chức vận động trẻ bại não thể co cứng bặng điện châm, thuỷ châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt, Đại Học Y Hà Nội tr 39- 40 62 F.J S, social and biological determinants of the cerebral palsies, 63 Tüzün E.H., Güven D.K., Eker L et el (2013), Nutritional status of children with cerebral palsy in Turkey Disability and Rehabilitation, 35(5), 413–417 64 Stevenson R.D (1995), Use of segmental measures to estimate stature in children with cerebral palsy Arch Pediatr Adolesc Med, 149(6), 658–662 65 Chumlea W.C., Guo S.S., Steinbaugh M.L (1994), Prediction of stature from knee height for black and white adults and children with application to mobility-impaired or handicapped persons J Am Diet Assoc, 94(12), 1385–1388, 1391–1390 66 Hogan S.E (1999) Knee height as a predictor of recumbent length for individuals with mobility-impaired cerebral palsy J Am Coll Nutr, 18(2), 201–205 67 Nguyễn Thị Châm (2017), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng nhu cầu phục hồi chức trẻ bại não thể co cứng 15 tuổi bệnh viện phục hồi chức Hà Nội,Đại học Y Hà Nội 68 Angelina Kakooza-Mwesige, Malnutrition is common in Ugandan children with cerebral palsy, particularly those over the age of five and those who had neonatal complications pp 1259-1268 69 (2015) Những nước nghèo giới, http://songmoi.vn/nhungnuoc-nao-ngheo-nhat-the-gioi-hien-nay-46704.html 70 Dahlseng M.O., Finbråten A.-K., Júlíusson P.B et el (2012) Feeding problems, growth and nutritional status in children with cerebral palsy Acta Paediatr, 101(1), 92–98 71 Viện Dinh Dưỡng(2015), Số liệu thống kê tình trạng dinh dưỡng trẻ em qua năm 72 Caram A.L.A., Morcillo A.M., Costa-Pinto E.A.L (2008) ‘Nutritional status of children with cerebral palsy in a Brazilian tertiary-care teaching hospital’ Developmental Medicine & Child Neurology, 50(12), 956–956 73 Samson-Fang L., Fung E., Stallings V.A et el (2002) Relationship of nutritional status to health and societal participation in children with cerebral palsy J Pediatr, 141(5), 637–643 74 Stevenson R.D., Conaway M., Chumlea W.C et el (2006) Growth and health in children with moderate-to-severe cerebral palsy Pediatrics, 118(3), 1010–1018 75 Henderson R.C., Lark R.K., Gurka M.J et el (2002) Bone density and metabolism in children and adolescents with moderate to severe cerebral palsy Pediatrics, 110(1 Pt 1), e5 76 J Pascoe et al (2016), Body Mass Index in Ambulatory Children With Cerebral Palsy: A Cohort Study PubMed Journals, 77 Delalic A., Kapidzic-Basic N., Glinac A (2014) Body mass index in cerebral palsy patients with various motor severities Central European Journal of Paediatrics, 10(2), 95 78 Weiss R., Dziura J., Burgert T.S et el (2004), Obesity and the metabolic syndrome in children and adolescents N Engl J Med, 350(23), 2362–2374 79 Rimmer J.H Wang E (2005), Obesity prevalence among a group of Chicago residents with disabilities Arch Phys Med Rehabil, 86(7), 1461–1464 80 Curhan G.C., Chertow G.M., Willett W.C et el (1996) Birth weight and adult hypertension and obesity in women Circulation, 94(6), 1310– 1315 81 Hales C.N., Barker D.J., Clark P.M et el (1991) Fetal and infant growth and impaired glucose tolerance at age 64 BMJ, 303(6809), 1019–1022 82 Bandini L.G., Schoeller D.A., Fukagawa N.K et el (1991), Body composition and energy expenditure in adolescents with cerebral palsy or myelodysplasia Pediatr Res, 29(1), 70–77 83 Stallings V.A., Cronk C.E., Zemel B.S et el (1995) Body composition in children with spastic quadriplegic cerebral palsy J Pediatr, 126(5 Pt 1), 833–839 84 Nguyễn Thị Yến (2012), Tình trạng dinh dưỡng phần ăn 24 trẻ từ 24- 59 tháng tuổi xã Xuân Quang Chiêm Hoá Tuyên Quang năm 2012, Đại Học Y Hà Nội 85 Lê Thị Hợp, Lê Danh Tuyên, Phân tích cấu bữa ăn hộ gia đình việt nam giai đoạn 1990 2010 Tạp Chí Nghien Cứu Y Học, 2, 79 86 Bộ Môn Dinh Dưỡng Và An Toàn Thực Phẩm (2012), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội 87 Oo K Nutritional Status of Children with Cerebral Palsy in Cerebral Palsy Clinic, Yangon Children’s Hospital 88 Motion S., Northstone K., Emond A et el (2002) Early feeding problems in children with cerebral palsy: weight and neurodevelopmental outcomes Developmental Medicine & Child Neurology, 44(1), 40–43 89 Giudice E.D., Staiano A., Capano G et el(1999) Gastrointestinal manifestations in children with cerebral palsy Brain and Development, 21(5), 307–311 90 Arvedson J.C (2013), Feeding children with cerebral palsy and swallowing difficulties, Eur J Clin Nutr, 67(S2), S9–S12 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TRẺ Nơi điều tra: Khoa/ đơn vị: Tên điều tra viên: Ngày điều tra: SDT liên lạc: I Thông tin chung bệnh nhi Họ tên bệnh nhân:………………………………………… Mã số bệnh án: ……………………………………………… 10 Ngày tháng năm sinh theo dương lịch:………… …………… Giới: [1] Nam [2] Nữ…… Con thứ mấy:………………………………………………… Cân nặng:……………………………………………….(kg) Chiều dài gối: ………………………………………….(cm) Ngày nhâp viện…………………………………………… Chẩn đoán xác định:………………………………… Phát bệnh năm tuổi:………………… 11 Cân nặng đẻ: …………………………………… II: Thông tin chung dinh dưỡng bệnh nhi Thói quen đường ruột:……………………………………… [1] hàng ngày; [2] cách ngày; [3] 30 phút III Thơng tin chung người chăm sóc trẻ Trình độ văn hố mẹ: [1] khơng học; [2] cấp 1; [3] Cấp 2; [4] Cấp [5] Trung cấp-cao đẳng; [6] Đại học-sau đại học Nghề nghiệp: …………………………………………… [1] Nông lâm nghiệp/ thủy sản;[2] Công nhân;[3] Cán (công chức/ viên nhà nước, nghỉ hưu;[4] Bn bán;[5] Nội trợ/ khơng có việc làm; [6] Khác (ghi rõ ) Dân tộc: ………………………………………………… Địa chỉ…………………………………………………… [1] Nông thôn; [2] Thành thị Kinh tế:…………………………………………………… [1] Hộ nghèo; [2] Không nghèo Kiến thức dinh dưỡng người chăm sóc trẻ 6.1 Trẻ bại não có cho ăn kiêng thịt bị, tơm, chuối………………………… [1] có; [2] không 6.2 Trẻ bại não nên ăn nhiều bữa ngày khơng? Vì [1] có; [2] khơng ………………………………………… 6.3 Có nên tập cho trẻ ăn từ lỏng đến mềm phù hợp với tình trạng nhai nuốt trẻ khơng? Vì [1] có; [2] khơng……………………………………………………………… 6.4 Trong từ cho ăn mẹ(người nhà) hay cho bé ăn theo tư nào? [1] hình 1; [2] hình Hình Hình 6.5 Mẹ(người nhà) có biết cách hỗ trợ cho bé nhai nuốt tốt ko? Có mơ [1] có; [2] khơng PHỤ LỤC Phiếu điều tra phần 24h qua (Ghi hàng thành phần ăn) Giờ (1) Bữa ăn Tên Cách (chính chế hay phụ) ăn biến (2) (3) (4) Thành phần Lượng ăn (5) Qui lượng Ghi ăn ăn sống (6) (7) (8) ... tuổi Bệnh viện Châm cứu Trung Ương năm 2016- 2017? ?? với mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ bại não Bệnh Viện Châm cứu Trung Ương năm 2016- 2017 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh. .. trẻ Theo số liệu năm 2009, riêng khoa Nhi bệnh viện điều trị cho 1.308 trẻ bị bại não [12] Từ thực tế thực nghiên cứu đề tài “ Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan trẻ bại não 60 tháng tuổi. .. đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ bại não phần lớn nhà dinh dưỡng học sử dụng Đây cơng cụ tốt để đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ bại não 22 Nghiên cứu tình trạng bại não trẻ có từ sớm năm 1987

Ngày đăng: 12/08/2017, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan