Xác định môi trường trầm tích từ tài liệu Địa chất, Địa vật lý giếng khoan trầm tích Oligocene mỏ X bể Cửu Long

62 497 3
Xác định môi trường trầm tích từ tài liệu Địa chất, Địa vật lý giếng khoan trầm tích Oligocene mỏ X bể Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1 1.1.VỊ TRÍ BỂ CỬU LONG. 1 1.2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ………….……………………………………………………………………….2 1.2.1.Giai đoạn trước năm 1975. 2 1.2.2.Giai đoạn 1975 đến 1979 3 1.2.3.Giai đoạn 1980 đến 1988. 3 1.2.4.Giai đoạn 1989 đến nay. 3 1.3.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC. 4 1.3.1.Đặc điểm kiến trúc. 4 1.3.2.Các yếu tố cấu tạo. 6 1.3.3.Địa tầng và thạch học. 9 1.3.4.Lịch sử phát triển địa chất. 19 1.4.HỆ THỐNG DẦU KHÍ 23 1.4.1.Đá mẹ. …………………………………………………………23 1.4.2.Đá chứa. 24 1.4.3.Đá chắn. 27 1.4.4.Các kiểu bẫy. 28 CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH MÔI TRƯỜNG VÀ TƯỚNG TRẦM TÍCH TỪ TÀI LIỆUĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN 30 2.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÀ TƯỚNG TRẦM TÍCH….. 30 2.2.CÁCH XÁC ĐỊNH MÔI TRƯỜNG VÀ TƯỚNG TRẦM TÍCH TỪ TÀI LIỆU ĐVLGK…………………………………………………………………….............31 2.2.1.Cơ sở của phương pháp. 31 2.2.2.Xác định thành phần thạch học. 35 2.2.3.Khái niệm về tướng địa vật lý. 39 CHƯƠNG 3: ÁP DỤNG XÁC ĐỊNH MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 41 3.1.TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT 41 3.2.TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN 43 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 4.1. KẾT LUẬN 55 4.2. KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT B Đ ĐB ĐN N T TB TN TOC VLHC : Bắc : Đông : Đông Bắc : Đông Nam : Nam : Tây : Tây Bắc : Tây Nam : Tổng hàm lượng vật chất hữu : Vật liệu hữu DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí bồn trũng bể Cửu Long………………………………………… Hình 1.2: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt dọc bể Cửu Long………………… Hình 1.3: Các yếu tố cấu trúc bồn trũng Cửu Long……………………… Hình 1.4: Mặt cắt ngang trũng bể Cửu Long…………………………… Hình 1.5: Cột địa tầng tổng hợp bồn trũng Cửu Long………………………… Hình 1.6: Bản đồ cấu trúc mặt móng bể Cửu Long………………………… Hình 1.7: Đặc trưng đá granit nứt nẻ theo mẫu lõi (a) lát mỏng nhuộm màu (b)……………………………………………………………………………… Hình 2.1: Đặc điểm hình dạng đường cong SP………………………………… Hình 2.2: Phân tích tướng từ đường GR độ hạt…………………………… Hình 2.3: Đặc điểm hình dạng đường cong đo tự nhiên SP………… Hình 2.4: Xác định thành phần thạch học sử dụng đường cong GR đường cong đo độ rỗng neutron độ rỗng mật độ…………………………………… Hình 2.5: Xác định thành phần thạch học cách kết hợp đường cong đo độ rỗng…………………………………………………………………… Hình 2.6: Crossplot thời gian truyền sóng độ rỗng………………… Hình 2.7: Crossplot mật độ độ rỗng…………………………………… Hình 3.1: Mặt cắt địa chấn rõ cấu trúc listric tạo tầng E………………… Hình 3.2: Mặt cắt địa chấn qua khu vực phía đông bồn Cửu Long cấu trúc nghịch đảo kiến tạo sau thành tạo tầng C làm thành tạo trầm tích bị uốn nếp tạo bề mặt bất chỉnh hợp cuối Oligocene………………… Hình 3.3: Uốn nếp cấu tạo hình hoa tập C khu vực rìa ĐB bồn trũng Cửu Long (nguồn PVEP) …………………………………………………… Hình 3.4: Đáy tập địa chấn C…………………………………………………… Hình 3.5: Bản đồ cấu tạo theo tầng phản xạ SH-7 khu vực mỏ X vị trí giếng khoan thăm dò……………………………………………………………… Hình 3.6: Giếng thăm dò X_1X………………………………………………… Hình 3.7: Giếng thăm dò X_2X………………………………………………… Hình 3.8: Dạng đường cong GR giếng X_1X độ sâu 3514 – 3522 m…… Hình 3.9: Dạng đường cong GR giếng X_2X độ sâu 3854 – 3862 m…… 12 20 26 32 33 34 36 37 38 38 41 43 43 44 45 46 46 47 48 Hình 3.10: Giếng thăm dò X_3X………………………………………………… Hình 3.11: Giếng thăm dò X_4X………………………………………………… Hình 3.12: Liên kết giếng khoan thăm dò X_1X X_3X…………………… Hình 3.13: Liên kết giếng khoan thăm dò X_2X X_4X…………………… Hình 3.14: Liên kết giếng khoan thăm dò X_5X X_6X…………………… 49 49 51 52 53 MỞ ĐẦU Đất nước Việt Nam ta có nhiều tài nguyên khoáng sản phong phú, quan trọng bậc dầu khí Bởi đem lại cho đất nước ta nguồn thu lớn tất ngành công nghiệp, đóng góp quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, đảm bảo an ninh lượng quốc gia, nghiệp đổi phát triển đất nước Tuy nhiên điều kiện nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên quý báu khiến yêu cầu thiết đặt khai thác dầu khí cách có hiệu Theo kế hoạch đào tạo kỹ sư địa vật lý trường Đại học Mỏ- Địa chất phân công thực tập Viện Nghiên cứu khoa học Thiết kế dầu khí biển (NIPI) Tại giúp đỡ tận tình kỹ sư phòng Địa chấn thăm dò, tìm hiểu tài liệu Địa chất, Địa vật lý giếng khoan phục vụ cho đề tài: “Xác định môi trường trầm tích từ tài liệu Địa chất, Địa vật lý giếng khoan trầm tích Oligocene mỏ X bể Cửu Long” Xác định tướng môi trường trầm tích để xác định không gian phân bố tầng đá sinh, chứa chắn khu vực nghiên cứu, góp phần công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Dầu khí, phòng nhân NIPI tạo điều kiện, hoàn thành thủ tục giấy tờ để thực tập Để hoàn thành đồ án xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Hải An tập thể thầy cô giáo môn Địa vật lý, Trường Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho trình làm đồ án Tôi xin cảm ơn KS Lê Minh Hiếu anh chị phòng Địa chất thăm dò giúp đỡ suốt trình thực tập Mặc dù thân cố gắng song không tránh khỏi sai sót trình viết trình bày đồ án, mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến toàn thể thầy cô giáo nhằm xây dựng, chỉnh sửa đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội 06- 2017 Sinh viên thực Đầu Vũ Hoàng CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 VỊ TRÍ BỂ CỬU LONG Bể Cửu Long (một số tài liệu gọi bể Mekong) bể tách giãn Đệ Tam sớm nằm chủ yếu phần thềm lục địa khơi Đông Nam Việt Nam phần đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long, vị trí có tọa độ địa lý khoảng 9000’ – 11000’ vĩ độ Bắc 106030’ – 109000’ kinh độ Đông Nó mở rộng xấp xỉ 340 km đến Đông Bắc từ tam giác châu Mekong trải dài khoảng 80 km theo hướng Tây Nam đến 40 km theo hướng Đông Bắc Bể có hình bầu dọc, nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu- Bình Thuận Bể Cửu Long xem bể trầm tích Kainozoi khép kín điển hình Việt Nam Tuy nhiên, tính theo đường đẳng dày trầm tích 1000m bể có xu hướng mở phía ĐB, phía biển Đông Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn đới nâng Côn Sơn, phía TN đới nâng Khorat- Natuna phía ĐB đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Bể có diện tích khoảng 36.000 km2, bao gồm lô: 9, 15, 16, 17 phần lô: 1, 2, 25 129 Bể bồi lấp chủ yếu trâm tích lục nguyên Đệ Tam, chiều dày lớn trung tâm bể đạt tới km Hình 1.1: Vị trí bồn trũng bể Cửu Long Hình 1.2: Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt dọc bể Cửu Long (Nguồn: Tài liệu TTNC Biển Đảo) 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ Trong công tác nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa Việt Nam, bể Cửu Long nơi tiến hành Với thành phát mỏ Bạch Hồ Rồng, Rạng Đông… đưa vào khai thác loạt phát khác nói lên tầm quan trọng bể trầm tích dầu khí đại tương lai Việt Nam gần trọng tập trung nghiên cứu thích đáng Căn vào quy mô, mốc lịch sử kết thăm dò, lịch sử tìm kiếm thăm dò dầu khí bể Cửu Long chia thành giai đoạn: I.2.1.Giai đoạn trước năm 1975 Từ trước năm 1975 có nhiều công ty nước đầu tư tìm kiếm, thăm dò dầu khí bể Năm 1967 US Navy Oceanographic Office tiến hành khảo sát từ hàng không gần khắp lãnh thổ miền Nam Năm 1967- 1968 hai tàu Ruth Maria Alpine Geophysical Corporation tiến hành đo 19.500 km tuyến địa chấn phía Nam biển Đông có tuyến cắt qua bể Cửu Long Từ năm 1969- 1970 với thềm phía Nam, bể Cửu Long phủ mạng lưới địa chấn 30 x 50 km công ty MANDREL tiến hành Năm 1973- 1974, đấu thầu 11 lô có lô thuộc bể Cửu Long 09, 15, 16 Năm 1974, công ty Mobil trúng thầu lô 09 tiến hành khảo sát địa vật lý, chủ yếu địa chấn phản xạ 2D tiến hành đo cổ từ trọng lực với khối lượng 3000 km tuyến 2D Vào cuối năm 1974 đầu năm 1975, công ty Mobil khoan giếng khoan tìm kiếm bể Cửu Long, giếng khoan BH- 1X phần đỉnh cấu tạo Bạch Hổ Kết thử vỉa đối tượng cát kết Miocen chiều sâu 2755- 2819 m cho dòng dầu công nghiệp, lưu lượng đạt 342m 3/ngày đêm Kết khẳng định triển vọng tiềm dầu khí bể Cửu Long I.2.2.Giai đoạn 1975 đến 1979 Với thay đổi trị đất nước năm 1975, công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí có bước ngoặt với nhiều thành đáng ghi nhận Năm 1976: công ty địa vật lý CGG khảo sát 1.211 km theo sông đồng sông Cửu Long ven biển Vũng Tàu – Côn Sơn Kết thu tầng phản xạ từ CL20 – CL80 khẳng định có tồn mặt cắt trầm tích Đệ Tam dày bồn trũng Cửu Long Năm 1978: công ty Geco tiến hành thu nổ địa chấn 2D lô 09, 10, 16, 19, 20 21 với tổng số 11.899 km làm chi tiết cấu tạo Bạch Hổ Tiếp theo, với khảo sát 3.222 km tuyến địa chấn lô 15 cấu tạo Cửu Long (nay Rạng Đông) đến định khoan giếng triển vọng cấu tạo Cửu Long, Trà Tân (nay Hải Sư Đen), Đồng Nai (nay Sư Tử Đen) cấu tạo Sông Ba Kết gặp biểu dầu khí cát kết Miocene Oligocene giá trị công nghiệp I.2.3.Giai đoạn 1980 đến 1988 Công tác tìm kiếm & thăm dò dầu khí thềm lục địa Việt Nam mở rộng, bật hoạt động VSP với tập trung nhiều giếng khoan vào cấu tạo Bạch Hổ, Tam Đảo Rồng Kết vào cuối giai đoạn VSP khai thác dầu từ hai đối tượng Miocene Oligocene cấu tạo Bạch Hổ vào năm 1986 lần phát dầu đá móng granit nứt nẻ vào tháng 09/1988 I.2.4 Giai đoạn 1989 đến Đánh dấu phát triển mạnh mẽ công tác tìm kiếm, thăm dò với đời Luật Đầu tư nước Luật Dầu khí Hàng loạt công ty dầu nước ký hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) đầu tư vào lô mở có triển vọng bể Cửu Long 10 Bên cạnh đó, phải kể đến tham gia ngày hiệu công ty khảo sát địa vật lý thăm dò công ty dịch vụ khảo sát địa chấn CGG, Geco – Prakla, Western Geophysical Company, PGS,… Hầu hết lô bồn trũng tiến hành khảo sát địa chấn tỉ mỉ, có sử dụng phương pháp địa chấn 3D diện tích có triển vọng vùng mỏ phát Đặc biệt có tiến rõ nét việc xử lý tài liệu địa chấn 3D áp dụng quy trình xử lý dịch chuyển độ sâu trước cộng (PSDM PSTM) Năm 2003: có khoảng 300 giếng khoan thăm dò, thẩm lượng khai thác bể Cửu Long Ngày nhiều phát dầu khí xác định: Rạng Đông (lô 15.2); Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Sư Tử Trắng (lô 15.1); Topaz – North, Diamond, Pearl, Emerald (lô 01); Cá Ngừ Vàng (lô 09.2); Voi Trắng (lô 16.1); Đông Rồng, Đông Nam Rồng (lô 09.1); Hải Sư Đen, Hải Sư Trắng (lô 15.2/01) Trong số có 05 mỏ dầu: Bạch Hổ, Rồng (bao gồm Đông Rồng Đông Nam Rồng), Rạng Đông, Sư Tử Đen Ruby khai thác với tổng sản lượng khoảng 45.000 tấn/ngày Tổng lượng dầu thu hồi từ 05 mỏ kể từ đưa vào khai thác đầu năm 2005 khoảng 170 triệu Trong thời gian gần phát công bố thêm mỏ có tính thương mại như: Sư Tử Vàng, Cá Ngừ Vàng,… Như vậy, trình tìm kiếm – thăm dò dầu khí bồn trũng Cửu Long diễn sớm Đây nơi tập trung thăm dò – khai thác dầu khí nhiều thềm lục địa Việt Nam nơi có tiềm kinh tế dầu khí lớn I.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC I.3.1 Đặc điểm kiến trúc Bồn trũng Cửu Long hình thái có dạng bầu dục phương kéo dài ĐB - TN, giới hạn phía Đông biển Đông Việt Nam, Tây châu thổ sông Mê Kông, phía Bắc đới nâng cao địa khối Đà Lạt, Kon Tum Ở bồn Cửu Long tầng địa chấn nhà thầu liên kết đo vẽ đồ tóm tắt sau: Tầng móng, F, E, D, C, sét Bạch Hổ, BI.1, BI.2, BII, A Các yếu tố cấu trúc bồn trũng Cửu Long thể rõ đồ từ móng đến tập E Bồn trũng Cửu Long chia thành tầng kiến trúc Tầng kiến trúc dưới: Tầng kiến trúc tạo nên thành tạo phun trào xâm nhập có tuổi Trias – Kreta gồm đá granite, biotit, granodiorite, 48 Hình 3.2: Mặt cắt địa chấn qua khu vực phía đông bồn Cửu Long cấu trúc nghịch đảo kiến tạo sau thành tạo tầng C làm thành tạo trầm tích bị uốn nếp tạo bề mặt bất chỉnh hợp cuối Oligocene Hình 3.3: Uốn nếp cấu tạo hình hoa tập C khu vực rìa ĐB bồn trũng Cửu Long (nguồn PVEP) Sự kết thúc hoạt động phần lớn đứt gãy không chỉnh hợp trầm tích Oligocene đánh dấu kết thúc thời kỳ đồng tạo rift song trình tách dãn tiếp tục với quy mô cường độ yếu 3.2 TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN Qua kết nghiên cứu NIPI báo cáo “Cập nhật trữ lượng dầu khí hòa tan mỏ X, lô 09-1, thời điểm 01/06/2015” thực theo chương trình nghiên cứu năm 2015 Hội đồng Liên doanh Việt- Nga Vietsovpetro phê 49 duyệt, thấy trầm tích hệ tầng chủ yếu xen kẽ lớp cát kết hạt mịn đến trung bình, màu xám trắng với sét kết màu nâu, nâu tối, nâu đen giàu vật chất hữu loại humic sapropel Tập địa chấn C nằm tập địa chấn D - môi trường hồ, hồ sâu đến vũng vịnh, đồng ven bờ nên đáy tập C thường nằm lớp sét dày lắng đọng vùng nước sâu (hình 3.4) Hình 3.4: Đáy tập địa chấn C 50 Hình 3.5: Bản đồ cấu tạo theo tầng phản xạ SH-7 khu vực mỏ X vị trí giếng khoan thăm dò 51 Hình 3.6: Giếng thăm dò X_1X Hình 3.7: Giếng thăm dò X_2X 52 Đánh giá chung tầng SH-7 giếng X_1X (hình 3.6) thấy phần tầng đường GR biển đổi mạnh, dạng hình trụ, dự đoán đồng bồi tích ven sông Ở phần tầng đường GR có xu hướng hình chuông, biến đổi mạnh thể thay đổi nhịp lòng sông Ở khoảng độ sâu 3514 – 3522 m giếng X_1X: Khi phân tích mẫu lõi thấy thành phần chủ yếu bột kết, cát kết, số đoạn có xen kẹp sét kết Cát kết: chủ yếu màu xám thành phần thạch anh, felspat, độ hạt phần lớn không (mịn, trung, thô), hạt từ góc cạnh đến tròn cạnh Đôi chỗ có vệt xi măng cacbonat màu nâu, siderit Bột kết: màu xám, thành phần thạch anh, felspat Trong lớp màu xám tối chứa nhiều sét, lớp xen kẹp màu sáng chứa cát hạt không Đường cong GR có dạng hình trụ hình phễu chứng tỏ môi trường sông (hình 3.8) Hình 3.8: Dạng đường cong GR giếng X_1X độ sâu 3514 – 3522 m Với giếng X_2X (hình 3.7) đường GR ổn định hơn, chủ yếu dạng hình trụ Do thời kỳ khu vực phần lớn sông, hồ nên dự đoán giếng X_2X trầm tích ven bờ Ở khoảng độ sâu 3854 – 3862 m giếng X_2X: Kết phân tích mẫu lõi cho thành phần thạch học gồm cát kết, đá sét bột argilit 53 Cát kết: màu xám sáng, thành phần đa khoáng, dạng acko, hạt khác theo lớp, chứa sét vừa, mica yếu, lớp xen kẹp (3855,25 – 3856,25 m 3857,25 – 3857,45 m) chứa vôi không đều, xốp, thấm nước yếu, gắn kết trung bình Kiến trúc hạt thay đổi từ xuống với xu hướng thô dần lên Đá sét bột: màu xám tối, phân lớp theo lớp với lớp vật liệu sét, bột tỷ lệ khác dịch chuyển thành lớp sét bột Arigilit: màu đen, mịn, vi phân lớp mỏng nằm ngang phân lớp không rõ đồng nhất, không đều, lớp xen kẹp bị pyrit hóa mạnh, chứa mica mỏng Đường GR có dạng hình trứng (kết hợp hình phễu hình chuông) dự đoán trầm tích cát ven bờ, bị ảnh hưởng thay đổi mực nước (hình 3.9) Hình 3.9: Dạng đường cong GR giếng X_2X độ sâu 3854 – 3862 m Tại giếng X_3X (hình 3.10) đường GR biển đổi mạnh Phần tầng SH-7 đường GR có dạng hình trụ dự đoán tướng cát ven bờ hồ, đường GR cuối giếng thể lớp sét dày hình thành môi trường nước sâu, hồ Phần tầng đường GR dạng hình chuông kèm theo xen kẹp liên tục lớp cát sét, dự đoán tướng lòng sông thay đổi liên tục nhịp lòng sông Phần tầng đường GR có dạng hình trụ, thể tướng cát ven bờ sông 54 Hình 3.10: Giếng thăm dò X_3X Hình 3.11: Giếng thăm dò X_4X 55 Giếng X_4X (hình 3.11): Phần tầng thấy đường GR có dạng cưa, tập cát có chiều dày lớn, xen kẽ tập sét mỏng, dự đoán tướng đồng ngập lụt Ở tầng đường GR có dạng hình trụ, dự đoán tướng cát ven bờ Phần tầng đường GR có dạng hình phễu, dự đoán tướng cửa sông kèm theo thay đổi liên tục mực nước thể qua việc xen kẹp liên tục lớp cát sét Liên kết giếng khoan: dựa vào vị trí giếng khoan thăm dò khu vực mỏ X (hình 3.5) ta liên kết giếng X_1X với X_3X (hình 3.12), X_2X với X_4X (hình 3.13), X_5X với X_6X (hình 3.14) dự đoán tướng, môi trường trầm tích 56 Hình 3.12: Liên kết giếng khoan thăm dò X_1X X_3X Chiều dày tập SH-7 giếng X_1X lớn giếng X_3X đồng thời đường GR giếng X_3X trơn giếng X_1X chứng tỏ giếng X_1X nằm gần nguồn trầm tích 57 Hình 3.13: Liên kết giếng khoan thăm dò X_2X X_4X Tập SH-7 giếng X_4X dày giếng X_2X giếng X_4X nằm gần đứt gãy (hình 3.5) 58 Hình 3.14: Liên kết giếng khoan thăm dò X_5X X_6X Giếng X_5X X_6X có tương đồng chiều dày tập SH-7, giếng có đứt gãy (hình 3.5) nên dự đoán có sông chảy qua vị trí giếng, bờ phía TN bồi đắp, bờ phía ĐB bị phá hủy 59 Kết luận: Do trình hoạt động địa chất diễn nửa cuối Oligocene muộn (tách dãn, sụt lún) tạo môi trường sông hồ cho tập SH-7 mỏ X Dựa vào phân tích tài liệu ĐVLGK xác định chiều dày tập SH-7 giếng thăm dò, biết hướng đổ trầm tích ĐB – TN chiều dày tập SH-7 giếng X_1X, X_3X lớn giếng lại 60 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Dựa tài liệu địa chất, tài liệu phân tích lõi kết minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan, phân tích tướng môi trường trầm tích khu vực mỏ X cho phép rút số kết luận sau: Khu vực mỏ X trải qua nhiều trình biến động địa chất phức tạp: nghịch đảo kiến tạo, tách dãn tạo hàng loạt khe nứt, đứt gãy có khả chứa dầu khí Chất lượng tầng chứa dầu khí: chất lượng tốt, hàm lượng sét 3-10%, độ rỗng hiệu dụng khoảng 14%, độ thấm 0,1-70 mD Về tướng môi trường: Các thành tạo trầm tích Oligocene muộn tập C hình thành môi trường sông hồ trình sụt lún, tách dãn Thành phần chủ yếu hạt thô đến mịn, giàu cát, đôi chỗ xen lẫn thấu kính sét than lớp mỏng phun trào Xác định tướng môi trường trầm tích dựa tài liệu địa chất ĐVLGK đánh giá nhanh môi trường giúp việc thi công thực địa diễn nhanh, hạn chế đánh giá vị trí giếng khoan Muốn đánh giá khu vực rộng cần phải có thêm kết từ phương pháp khác 4.2 KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu khu vực mỏ X bể Cửu Long em có số đề nghị sau: Để tăng độ xác kết minh giải tài liệu ĐVLGK cần kết hợp nghiên cứu vật lý thạch học mẫu lõi kết thử vỉa, đo ảnh hưởng giếng khoan (FMI), cộng hưởng từ hạt nhân (CMR), tài liệu cần cho phân tích tướng môi trường trầm tích phân tích thạch học, nghiên cứu đồ thị hoa hồng mẫu lõi,… Khi sử dụng phương pháp đo bị ảnh hưởng yếu tố môi trường, thiết bị đo, dung dịch khoan, chất lưu, vỏ bùn, lên kết đo Do tính toán cần phải hiệu chỉnh để loại trừ bớt ảnh hưởng để thu kết xác 61 Tiến hành đo máy mọc hiệu chỉnh cẩn thận đồng thời cải tiến thiết bị đo để sử dụng tốt điều kiện nhiệt độ áp suất 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Hải An, Bài giảng Địa vật lý giếng khoan Tạ Thị Thu Hoài (2004), Lịch sử phát triển bồn trũng Cửu Long lục địa kế cận, Luận văn thạc sĩ khoa Địa chất Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa Hồ Chí Minh NGND GS TS Trần Nghi, Tướng môi trường trầm tích Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (2005), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, 2005 Schlumberger (2000) Log Interpretation Charts ... khí tốt đồng thời tầng chắn tốt cho đá chứa móng nứt nẻ bể Cửu Long Mặc dù tầng cát kết nằm xen kẹp có chất lượng thấm, rỗng độ liên tục thay đổi từ tới tốt, đối tượng tìm kiếm dầu khí đáng ý... thành đồ án xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Hải An tập thể thầy cô giáo môn Địa vật lý, Trường Đại học Mỏ- Địa chất Hà Nội tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho trình làm đồ. .. trình làm đồ án Tôi xin cảm ơn KS Lê Minh Hiếu anh chị phòng Địa chất thăm dò giúp đỡ suốt trình thực tập Mặc dù thân cố gắng song không tránh khỏi sai sót trình viết trình bày đồ án, mong nhận

Ngày đăng: 11/08/2017, 22:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 1.1. VỊ TRÍ BỂ CỬU LONG.

    • 1.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ.

      • I.2.1. Giai đoạn trước năm 1975.

      • I.2.2. Giai đoạn 1975 đến 1979

      • I.2.3. Giai đoạn 1980 đến 1988.

      • I.2.4. Giai đoạn 1989 đến nay.

      • I.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC.

        • I.3.1. Đặc điểm kiến trúc.

        • I.3.2. Các yếu tố cấu tạo.

        • I.3.3. Địa tầng và thạch học.

        • I.3.4. Lịch sử phát triển địa chất.

        • I.4. HỆ THỐNG DẦU KHÍ

          • I.4.1. Đá mẹ.

          • I.4.2. Đá chứa.

          • I.4.3. Đá chắn.

          • I.4.4. Các kiểu bẫy.

          • CHƯƠNG II

          • XÁC ĐỊNH MÔI TRƯỜNG VÀ TƯỚNG TRẦM TÍCH TỪ TÀI LIỆU

          • ĐỊA CHẤT VÀ ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN

            • 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÀ TƯỚNG TRẦM TÍCH.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan