Các bài toán về xác suất(tiết 2)

2 898 1
Các bài toán về xác suất(tiết 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 10 Ngày . tháng . năm 2007 CÁC BÀI TOÁN VỀ XÁC SUẤT (tiết 2) A. Tiến trình bài giảng: I. Ktbc: Định nghĩa cổ điển của xác suất, nêu qt cộng , nhân xs. II. Bài mới: T G Hoạt động của GV & HS Nội dung GV? Gọi tên các biến cố, áp dụng công thức để tính sx HS: Gọi A: “Trong 3 viên đạn có đúng 1 viên trúng đích” A i : “Viên thứ i trúng đích”, i =1,2,3 B: “Có ít nhất 1 viên trúng đích” B : “Cả 3 viên đều trượt’’ Ta có B = 1 2 3 A A A => P( B ) = 0,6.0,5.0.3 =0,09. Vậy P(B) =1- 0,09 =0,91 GV? Nhắc lại 2 biến cố độc lập?, biểu diễn b/c C theo A và B, tính P(A), P(B) ? HS: Ta có C = AB ABU vì gieo 2 con xx độc lập P(A) = P(B) =1/2 =P(C) P(C) = ( ) ( ) ( ) ( )P A P B P A P B+ = 1/2 .1/2 + 1/2 .1/2 = 1/2 Và P(AB) = P(A). P(B) = 1/2.1/2 =1/4 GV: Số k/n có thể chia ngẫu nhiên 12 tặng phẩm cho 3 người là bn? HS: t/p 1 có thể chia cho người A, hoặc B hoặc C => có 3 k/n ttự với t/p khác.Vậy có n =3.3 .3 =3 12 k/n GV? Số cách chia cho 1 người được 3 t/p? và chia nn 9 t/p cho 2 người còn lại? HS: 3 2 C và 2 9 GV? Lấy nn 4 t/p trong 12 t/p thì có bn cách? tiếp theo lấy nn 4 t/p trong 8 B i 1à : Bắn 3 viên đạn vào cùng 1 bia . Xác xuất trúng đích của viên thứ nhất, thứ 2, thứ 3 tương ứng bằng: 0,4 ; 0,5 ; 0,7. Tìm xs để : a) Trong 3 viên đạn có đúng 1 viên trúng đích b) Có ít nhất 1 viên đạn trúng đích. Giải: Ta có A = 1 2 3 1 2 3 1 2 3 A A A A A A A A AU U P(A) = 1 2 3 ( ). ( ) ( )P A P A P A + 1 2 3 ( ) ( ) ( )P A P A P A + 1 2 3 ( ) ( ) ( )P A P A P A + = 0,4.(1-0,5).(1-0,7) + 0,6.0,5.0,3 + 0,6.0,5.0,7 = 0, 36 Bài 2: Gieo 2 con xúc sắc cân đối và đồng chất. Gọi A: “Con xx thứ nhất xh mặt có số chấm là chẵn”. B: “Con xx thứ 2 xh mặt có số chấm là lẻ”. C: “cả 2 con xx xh mặt có số chấm là chẵn hoặc lẻ”. Xét xem 3 b/c có độc lập từng đôi không? Giải: * P(AC) = P[A( AB ABU )] = P( AB ∅U ) = P( AB ) + 0 = P(A).P( B ) = 1/4 * P(BC) = P[B( AB ABU )] = P( AB ) = P( A ).P(B) = 1/4 Từ đó suy ra 3 b/c A, B, C độc lập từng đôi. B i 3à Chia 12 tặng phẩm cho 3 người. Tìm xs để:a) Người thứ nhất được đúng 3 tặng phẩm b) Mỗi người được 4 tặng phẩm. Giải: a) P = 3 9 12 12 .2 3 C =0,212 21 t/p còn lại ? Cuối cùng lấy nn 4 t/p trg 4 t/p còn lại? HS: Có 4 12 C , 4 8 C , 4 4 C GV? Số cách rút nn 5 thẻ? HS: có 5 9 C a) có 3 2 3 6 5 9 . 5 42 C C C = GV? Gọi 1 HS lên bảng Số trường hợp có thể là bao nhiêu? HS: Số trường hợp có thể là 4 10 210C = a) 2 2 4 4 4 10 0,1714 C C C ≈ b) 1 2 1 2 4 4 4 10 0,229 C C C C ≈ b) P= 4 4 4 12 8 4 12 3 12 C .C .C 12! 3 (4!) .3 = = 12 34650 3 =0,065 Bài 4 Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1,2, .9. Rút nn 5 thẻ. Tính xs để: a) Các thẻ ghi số 1, 2, 3 được rút. b) Có đúng 1 trong 3 thẻ ghi số 1, 2,3 đc rút. c) Không thẻ nào trong 3 thẻ ghi số 1, 2,3 đc rút. Giải: c) 5 6 5 9 1 0,048 21 C C = ≈ b) 1 4 3 6 5 9 . 5 14 C C C = Bài 5 Trong 10 đphố cần tu sửa ở Hà Nội , có 2đg thuộc quận HK, 4đg thuộc q. BĐ, 4đg thuộc q.ĐĐa. Chon ngẫu nhiên 4 đg để sửa đợt đầu. Tính xs để: a) 2 đg thuộc q.BĐ, 2 đg thuộc q.ĐĐa đc chọn b) 1đg thuộc q.HK, 2 đg thuộc q.BĐ, 1đg thuộc q. ĐĐa được chọn. III. Củng cố: Nắm vững các công thức tính xác suất, vận dụng vào giải bài tập. IV. HD: T1. Lấy nn lần lượt 3 số từ 5 cs 0 ,1, 2, 3, 4 xếp thành hàng ngang từ trái sang phải. Tìm sx để nhận được 1 số gồm 3 cs. Đs: P(A) = 3 2 5 4 3 5 48 4 60 5 A A A − = = V. Rút kinh nghiệm 22 . . năm 2007 CÁC BÀI TOÁN VỀ XÁC SUẤT (tiết 2) A. Tiến trình bài giảng: I. Ktbc: Định nghĩa cổ điển của xác suất, nêu qt cộng , nhân xs. II. Bài mới: T G. q.BĐ, 1đg thuộc q. ĐĐa được chọn. III. Củng cố: Nắm vững các công thức tính xác suất, vận dụng vào giải bài tập. IV. HD: T1. Lấy nn lần lượt 3 số từ 5 cs 0

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

Hình ảnh liên quan

GV? Gọi 1 HS lên bảng - Các bài toán về xác suất(tiết 2)

i.

1 HS lên bảng Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan