NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC VÀ ĐỒ THỜ CHÙA BỐI KHÊ

103 519 3
NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC  VÀ ĐỒ THỜ CHÙA BỐI KHÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN HIỆP NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC VÀ ĐỒ THỜ CHÙA BỐI KHÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT VIỆT NAM NGUYỄN TIẾN HIỆP NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC VÀ ĐỒ THỜ CHÙA BỐI KHÊ LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT Chuyên ngành: Mỹ thuật tạo hình (Hội họa) Mã số: 60210102 Khóa: 18 (2015-2017) GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI THỊ THANH MAI HÀ NỘI, 2017 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Gs : Giáo sư H : Hình NXB : Nhà xuất Pgs : Phó Giáo sư SCN : Sau công nguyên TCN : Trước công nguyên Tr : Trang Ts : Tiến sĩ Tskh : Tiến sĩ Khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG DỂ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm trang trí, thể loại nghệ thuật tạo hình 1.2 Mối quan hệ trang trí kiến trúc, điêu khắc với kiến trúc nghệ thuật tạo hình 11 1.2.1 Mối quan hệ trang trí kiến trúc 11 1.2.2 Mối quan hệ điêu khắc kiến trúc 13 1.3 Khái quát đồ thờ kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng người Việt 14 1.4 Khái quát kiến trúc chùa Việt, giới thiệu chùa Bối Khê 16 Chương 2: NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ TRÊN KIẾN TRÚC, ĐỒ THỜ CHÙA BỐI KHÊ 22 2.1 Mặt tổng thể kiến trúc chùa Bối Khê, phân loại hệ thống đồ thờ 22 2.1.1 Mặt tổng thể kiến trúc chùa Bối Khê 22 2.1.2 Phân loại hệ thống đồ thờ 24 2.2 Các mô típ trang trí mang tính biểu tượng kiến trúc, đồ thờ chùa Bối Khê 25 2.3 Các hình thức trang trí, đặc trưng ngôn ngữ tạo hình kết cấu kiến trúc, hệ thống đồ thờ chùa Bối Khê 31 2.3.1 Đặc trưng ngôn ngữ tạo hình 31 2.3.2 Hình thức trang trí dựa kết cấu kiến trúc thể đặc trưng ngôn ngữ tạo hình nghệ thuật trang trí chạm khắc 33 2.4 Hình thức trang trí, đặc trưng ngôn ngữ tạo hình hệ thống đồ thờ chùa Bối Khê 47 2.4.1 Đồ thờ nhân cách 47 2.4.2 Đồ thờ phi nhân cách 52 Chương 3: GIÁ TRỊ VÀ VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ KIẾN TRÚC CHÙA BỐI KHÊ 58 3.1 Giá trị vai trò trang trí kiến trúc chùa Bối Khê 58 3.2 Giá trị vai trò trang trí hệ thống đồ thờ 63 3.3 Bài học rút sau nghiên cứu đề tài 65 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có lịch sử lâu đời, trình hình thành, định hình phát triển đất nước, văn hóa nghệ thuật đóng vai trò quan trọng việc phản ánh đặc điểm tính cách, dáng hình dân tộc Mỹ thuật loại hình tiêu biểu, có khả phản ánh, chuyển tải nhiều đặc điểm tinh thần, vật chất người Mỹ thuật Việt Nam mang nhiều đặc điểm Mỹ thuật phương Đông, có nhiều khác biệt với Mỹ thuật phương Tây Là người hoạt động lĩnh vực Mỹ thuật, nghiên cứu tâm linh, tôn giáo, thân có mong muốn tìm hiểu giá trị đẹp đẽ nghệ thuật Việt, từ người văn hóa, xã hội; muốn tìm hiểu giá trị nghệ thuật xưa cũ lưu lại tới Đất nước Việt Nam số quốc gia ưu tự nhiên, suốt chiều dài lịch sử, có nhiều công trình nghệ thuật tạo để thể phát triển đầy đủ, hoàn thiện người, xã hội So với nước khu vực Đông Nam Á, Việt Nam số quốc gia có nhiều công trình kiến trúc tâm linh, có tín ngưỡng địa thờ Mẫu tam phủ Unesco công nhận Di sản văn hóa phi vật thể giới Những di tích tôn giáo Việt Nam tồn tại, không là nơi phế tích mà tiếp nối vai trò xây dựng nên Là quốc gia đa tôn giáo, song Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến người Việt Mái chùa, mái đình Việt coi mái nhà dân tộc Đời sống tinh thần người Việt phong phú, thể rõ ràng công trình kiến trúc tâm linh Những công trình có xuất dày đặc nghệ thuật trang trí Tìm hiểu dấu tích tâm linh-nghệ thuật này, thấy phần nào đời sống văn hóa – nghệ thuật người xưa Chùa Việt gần là lưu giữ tác phẩm mỹ thuật truyền thống, mà chủ yếu là điêu khắc kiến trúc Chùa Việt có giá trị kho tàng vô nhiều hệ nghệ sỹ, nhà nghiên cứu, người yêu văn hóanghệ thuật đón nhận Trong trình sinh sống, học tập Hà Nội, thân người viết có duyên đi, đến cảm nhận nhiều không gian văn hóa khu vực đồng sông Hồng, có quan tâm đến chùa Bối Khê (Đại bi tự) Tam Hưng, Thanh Oai, Hà Nội Bối Khê di tích tâm linh tiếng số chùa cổ khu vực đồng sông Hồng Chùa có giá trị nhiều mặt : tôn giáo, kiến trúc cổ, mỹ thuật truyền thống Bối Khê di tích lưu giữ tương đối di vật, có niên đại cổ, màu sắc tôn giáo hỗn hợp hấp dẫn với tích Đức thánh Bối; nên thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Bản thân người viết không nằm hấp lực Mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu nghệ thuật trang trí chùa theo phương diện Mỹ thuật lý để tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghệ thuật trang trí kiến trúc và đồ thờ chùa Bối Khê” Tình hình nghiên cứu đề tài Kiến trúc Phật giáo Việt Nam từ lâu là nguồn đề tài lớn cho nhà nghiên cứu Văn hóa-Xã hội-Nghệ thuật, có nhiều công trình nghiên cứu chùa Việt Với riêng chùa Bối Khê có không mười nghiên cứu, khảo sát mặt, khía cạnh chùa Nhiều tài liệu nghiên cứu chùa Bối Khê lưu Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Viện Nghiên cứu Hán –Nôm, Viện Khảo cổ học, Viện Nghiên cứu Mỹ thuật, Bảo tàng Tổng hợp Hà Tây, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Trung tâm bảo tồn tu bổ di tích Trung ương, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, với hàng trăm vẽ kiến trúc, ảnh, thác bi ký thu thập từ trước năm 1945 tới Các nghiên cứu hầu hết tập trung làm rõ vài khía cạnh, số di vật, lịch sử nghệ thuật, song có nhiều chỗ chưa thống xác Nhìn chung chưa thấy nghiên cứu cụ thể, tổng hợp nghệ thuật trang trí chùa Bối Khê dựa sở Mỹ thuật tạo hình Có thê điểm qua nghiên cứu có trước luận văn này: - Viện Viễn đông Bác cổ (1932), Pagodes, temples et maisons de culte de Hadong, Hà Nội Đây là sách tra cứu kiến trúc người Pháp tiến hành tổng hợp, phát hành Từ thành lập Viện Viễn đông Bác cổ (Imprimerie Tonkinoise) người Pháp tiến hành nghiên cứu di sản lịch sử văn hóa Việt, phần lớn công trình thờ tự châu thổ Bắc Bộ Thông tin chùa Bối Khê có dành số trang lớn, song thiếu tính xác ( sai lệch cách hiểu chữ viết bi ký) - Lâm Biền, Huy Bá (1962),Chùa Bối Khê(Đại Bi Tự), Hà Sơn Bình tư liệu, đánh máy, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Hà Nội Nghiên cứu hai ông mang tới ghi nhận khái quát kiến trúc, tính chất di sản di tích chùa Bối Khê Nghiên cứu có sai lệch phong cách nghệ thuật chùa Bối Khê ( nhận nhầm phong cách thời Mạc và Lê Sơ giống thời Trần) - Nguyễn Bá Lăng (1973), Kiến trúc Phật giáo Việt Nam,I, NXB Vạn Hạnh, Sài Gòn Chùa Bối Khê nhắc đến, song tác giả điều kiện khảo sát thực địa nên có nhiều khiếm khuyết đáng tiếc - Trần Lâm Biền, Chu Quang Trứ (1981), Chùa Bối Khê ( Đại Bi Tự kiến trúc từ thời Trần), Phòng tư liệu, Viện Mỹ thuật - Trần Lâm Quân (1994), Chùa Bối Khê, Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia, Hà Nội - Nguyễn Quốc Tuấn (2001), Di tích chùa Bối Khê, Luận án tiến sĩ Khoa học lịch sử, Bảo vệ luận án Viện Khảo cổ học, Hà Nội Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu di tích tôn giáo Việt Nam để thấy nét đẹp văn hóa, nghệ thuật dân tộc Mục đích luận văn là nghiên cứu nghệ thuật trang trí kiến trúc, đồ thờ chùa Bối Khê Nghiên cứu dựa sở nghệ thuật tạo hình Luận văn mong muốn mang lại hiểu biết có tính hệ thống nghệ thuật trang trí kiến trúc chùa, trang trí đồ thờ tự, đặc điểm thẩm mỹ định hình cụ thể chùa Bối Khê Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là “nghệ thuật trang trí” kiến trúc, đồ thờ tự chùa Bối Khê Phạm vi nghiên cứu luận văn giới hạn kết cấu kiến trúc chùa Bối Khê, vật lưu lại Ngoài mở rộng so sánh với chùa khác tính chất thờ cúng, khu vực địa lý niên đại lịch sử Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tiếp cận, tổng hợp hệ thống tư liệu ảnh, văn chùa Bối Khê, lịch sử Phật giáo, kiến trúc đình chùa Việt Tra cứu tư liệu văn hình ảnh có liên quan tới đối tượng nghiện cứu thư viện quốc gia, viện mỹ thuật, viện kháo cổ học Để có nhìn đa chiều vấn đề nghiên cứu, tra tìm thêm tài liệu Mĩ học, Nghệ thuật tạo hình, Kiến trúc, lịch sử Phật giáo Phân tích, nghiên cứu tư liệu để tìm giá trị nghệ thuật, đặc điểm nghệ thuật trang trí chùa Bối Khê - Phương pháp diễn dịch: Luận văn sử dụng phương pháp diễn dịch để trình bày làm rõ vấn đề đặt - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Triết học, mĩ học, mỹ thuật học, văn hóa học, xã hội học - Phương pháp điền dã, quan sát: Đi tới thực địa chùa Bối Khê để tiếp xúc với chùa, di vật, tìm hiểu không gian văn hóa, tôn giáo Kết hợp thăm số chùa khu vực Hà Nội để có sở so sánh kiến trúc Đóng góp luận văn Luận văn mang đến cho người yêu thích nghệ thuật cổ truyền; hoạt động lĩnh vực mỹ thuật; thích chùa Việt và hướng Phật giáo tài liệu nghệ thuật trang trí kiến trúc, đồ thờ chùa Bối Khê Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm phần mở đầu (5 trang), nội dung (60 trang), kết luận ( trang) Phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung để nghiên cứu đề tài (13trang) Chương 2: Nghệ thuật trang trí kiến trúc, đồ thờ chùa Bối khê (36 trang) Chương 3: Giá trị, vai trò nghệ thuật trang trí kiến trúc, đồ thờ chùa Bối Khê (11 trang) Ngoài luận văn có tài liệu tham khảo, phụ lục ảnh minh họa 87 H 2.13 Chim thần Garuda gỗ thời Trần đỡ góc đao mái Thượng Điện (Nguồn ảnh: http://www.phuot.vn/threads/1296/page42) 88 H 2.14 Trang trí ván bịt mặt sau Hậu Cung ( Cung Thánh) (Nguồn ảnh: http://www.phuot.vn/threads/1296/page42) 89 H 2.15 Mặt sau và trang trí đắp vữa phần cung Thánh chùa Bối Khê (Nguồn ảnh: http://thucduong.vn/forums/lofiversion/index.php?t353.html) H 2.16 Phần kết cẩu đấu củng, chồng rường cung Thánh chùa Bối Khê ( Nguồn ảnh: http://thucduong.vn/forums/lofiversion/index.php?t353.html) 90 Phụ lục H 3.1 Tượng thờ Quán Âm chùa Bối Khê (Nguồn ảnh: http://truongquy.blogspot.com/2009/05/chua-boi-khe.html) 91 H 3.2 Tượng Thích Ca Sơ Sinh tòa Cửu Long thời Nguyễn (Nguồn ảnh: Sách ảnh Chùa Việt Nam, Thư viện Quốc gia, Hà Nội) 92 H 3.3 Tượng Quán Âm bệ đá hoa sen thời Trần không gian Phật điện (nguồn: http://phatam.org/boikhe) 93 H 3.4 Tượng Thánh Nguyễn Bình An ( Thánh Bối) Hậu Cung chùa Bối Khê (Nguồn ảnh: Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc, NXB Mỹ thuật) 94 H 3.5 Bộ tượng tổ trước nhà Đại Bái ( trước cung Thánh) khu vực hành lang nối tiếp chùa Phật Cung Thánh (Nguồn ảnh: http://www.phuot.vn/threads/1296/page42) H 3.6 HÌnh rồng trang trí mặt bệ ban thờ đá hoa sen thời Trần chùa Bối Khê ( Nguồn ảnh: Sách Mỹ thuật Trần, Viện Khảo cổ, Hà Nội.) 95 H 3.7 Góc ảnh mặt trước ban thờ đá hoa sen thời Trần gian Phật điện, chùa Bối Khê(Nguồn ảnh: http://www.phuot.vn/threads/1296/page43) H 3.9 Ảnh góc ban thờ đá hoa sen thời Trần đặt góc riêng (Nguồn ảnh: http://www.phuot.vn/threads/1296/page42) 96 H 3.8 Chim thần Garuda góc ban thờ đá hoa sen thời Trần.(Nguồn ảnh: http://www.vncgarden.com/di-tich-danh-thang/chuavietnam-xuavanay/ha-tay/chua-dhaibi-boi-khe) H 3.9 Sập đá thờ đặt kiệu, trước Tiền Đường (Nguồn ảnh: http://truongquy.blogspot.com/2009/05/chua-boi-khe.html) 97 H 3.11 Cây Mệnh thờ gian thờ Phật chùa Bối Khê (Nguồn ảnh: http://www.phuot.vn/threads/1296/page42) 98 Phụ lục H 4.1 Bộ ba tượng thánh Từ Đạo Hạnh, chùa Thầy, Hà Tây cũ ( Nguồn ảnh: http://giacngo.vn/chuathay/tudaohanh) H 4.2 Lối trí Thánh chung với Phật Phật Điện chùa Thầy ( Nguồn ảnh: http://vi.wikiperdia/chuathay) 99 H 4.3 Hình trang trí mặt đá rồng thời Lý tháp Chương Sơn ( Nguồn: Sách Mỹ thuật Trần, Viện Khảo cổ, Hà Nội) H 4.4 Hình rồng chạm khắc đá chùa Dâu, Bắc Ninh (Nguồn: Sách Mỹ thuật Trần, Viện Khảo cổ, Hà Nội) 100 H 4.5 Đầu rồng thời Lý ( Nguồn ảnh: http://vi.wikipedia.org/rongviet) 101 H 4.6 Tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Bút Tháp, Bắc Ninh.(Nguồn ảnh: Sách Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc NXB Mỹ thuật )

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan