giáo án hình học 10 cơ bản

7 1.9K 52
giáo án hình học 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án toán 10 .Cơ bản CHƯƠNG I: VECTƠ Tiết (ppct):1-3 Bài dạy: CÁC ĐỊNH NGHĨA . I.Mục tiêu: Kiến thức -Hiểu khái niệm vectơ, vectơ -không,độ dài vectơ, hai vectơ cùng phương ,cùng hướng, bằng nhau. -Biết được vectơ- không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ Kó năng -Chứng minh được hai vectơ bằng nhau -Khi cho trước điểm A và vectơ a r dựng được điểm B sao cho AB a= uuur r II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn đònh lớp :Nắm tình hình đầu năm 2.Bài mới: Giới thiệu chương mới và môn học mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Hình thành kn vectơ *Có một xe ôtô chạy ngang qua cổng trường ta với vận tốc 30km/h. Hỏi sau 2 giờ ôtô đó ở đâu? *So sánh sự khác nhau giữa đường hai chiều và đường một chiều *Đoạn thẳng AB: Vectơ AB uuur Vectơ là gì? GV hỏi:Vectơ khác với đoạn thẳng như thế nào? Hoạt động1: Phát hiện kn vectơ Không xác đònh được vì chưa biết hướng đi của ôtô So sánh Nêu kn vectơ Phát biểu I.Khái niệm vectơ 1.Đònh nghóa:Véctơ là một đoạn thẳng hướng 2. Kí hiệu: Hoạt động 2:Hình thành khái niệm hai vectơ cùng phương,cùng hướng *Với mỗi vectơ AB uuur , đường thẳng AB gọi là giá của vectơ AB uuur . Nhận xét:Về giá và chiều mũi tên,kết luận II.Vectơ cùng phương,vectơ cùng hướng *ĐN:Hai vectơ gọi là cùng phương Kh: A B A B Kh: A B x r Giáo án toán 10 .Cơ bản Hãy nêu nhận xét hình 1a;1b Cho ví dụ( bài 2 sgk tr 7) Hình1a Các vectơ cùng phương: Cùng hướng Ngược hướng    Hình b Các vectơ không cùng phương Chọn khẳng đònh và giải thích nếu chúng giá song song hoặc trùng nhau. * Hai vectơ gọi là cùng phương thì chúng hoặc cùng hướng hoặc ngược hướng Hoạt động3: Hình thành khái niệm hai vectơ bằng nhau *Nhận xét về hướng và độ dài của AB và DC uuur uuur *Khi nào hai vectơ bằng nhau? Cho ví dụ ( bài 3+4 sgk tr 7) Hoạt động3: Nắm được thành khái niệm hai vectơ bằng nhau Nhận xét: Nêu đònh nghóa hai vectơ bằng nhau Thảo luận theo nhóm,lên bang trình bày III.Hai vectơ bằng nhau: *Độ dài của vectơ: AB AB= uuur là khoảng cách giữiểm đầu và điểm cuối của vectơ *ĐN:Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài Nếu hai vectơ avà b r ur bằngnhau . Taviết a b= r ur Chú ý :Cho trước một điểm O và một vectơ a r thì ta luôn tìm được một điểm A sao cho OA a= uuur r Hoạt động 4:Hình thành khái niệm vectơ 0 r Hoạt động 4:Nêu khái niệm vectơ 0 r IV.Vectơ - không : Là vectơ điểm đầu và điểm cuối trùng nhau AB DC AD BC = = uuur uuur uuur uuur D C A B AB DC AD BC = = uuur uuur uuur uuur D C A B Giáo án toán 10 .Cơ bản Nhận xét về phương ,hướng, độ dài của vectơ 0 r Nhận xét Ví dụ: AA MM PP= = uuur uuuur uur Hoạt động 4: Củng cố kiến thức Nêu * Đònh nghóa véctơ * Đònh nghóa hai vectơ cùng phương,cùng hướng * Điều kiện hai vectơ bằng nhau Vận dụng vào bài tập 1 sgk tr7 Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học Phát biểu Giải quyết bài tập Củng cố lại các kiến thức đã học thể dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu để tổng kết kiến thức 3.Củng cố kiến thức Nêu * Đònh nghóa véctơ * Đònh nghóa hai vectơ cùng phương,cùng hướng * Điều kiện hai vectơ bằng nhau 4.Bài tập về nhà:Bổ sung thêm Cho hbh ABCD và ABEF. Dựng các véctơ FG, EH bằng véctơ AD . Cm: CDGH là hbh Tiết (ppct):4-6 Bài dạy: § 2 TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VECTƠ I.Mục tiêu: Kiến thức -Hiểu cách xác đònh tổng của hai vectơ,quy tắc ba điểm, quy tắc hbh và các tính chất của phép cộng vectơ: Giao hoán,kết hợp,tính chất vectơ –không -biết được a b a b + ≤ + r r r r Kó năng -Vận dụng : quy tắc ba điểm, quy tắc hbh khi lấy tổng của hai vectơ cho trước -Vận dụng được vào việc cm các đẳng thức vectơ II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập Giáo án toán 10 .Cơ bản *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn đònh lớp :Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Cho hai vectơ (Hình vẽ) Hãy dựng các vectơ ;AB và AC sao cho AB a AC b = = uuur uuur uuur r uuur r 3.Bài mới: Giáo viên nói: Vectơ AC uuur gọi là tổng của hai vectơ a và b r r Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Hình thành đn tổng của hai vectơ Hãy trình bày phép lấy tổng hai vectơ Cho bài tập Hoạt động1: Xây dựng phép lấy tổng hai vectơ Trình bày Phát biểu đònh nghóa Vận dụng giải bài tập I.Tổng của hai vectơ:  Đn: Cho hai vectơ avà b r r .Lấy một điểm A nào đó rồi xác đònh các điểm B và C sao cho AB a;BC b= = uuur r uuur r khi đó AC uuur goiï là tổng của hai vectơ avà b r ur . Kí hiệu AC a b = + uuur r r *Phép toán tìm tổng của hai vectơ gọi là phép cộng vectơ Chú ý : Với ba điểm A,B,C bất kì ta : AB BC AC + = uuur uuur uuur (Gọi là quy tắc ba điểm) Ví dụ ( bài 4 sgk tr 12) a r b r a r b r C B A Giáo án toán 10 .Cơ bản Hoạt động2: Xây dựng quy tắc hình bình hành Cho ABCD là hình bình hành Tìm AB AD + uuur uuur =… Hoạt động2: Phát hiện được quy tắc hình bình hành Thảo luận theo nhóm và lên bảng trình bày  Quy tắc hình bình hành Nếu ABCD là hbh : AB AD AC + = uuur uuur uuur F ur là vectơ lực tổng hợp của hai vectơ lực 1 2 ,F F uur uur Hoạt động 3:Hình thành các tính chất của phép cộng Sử dụng bảng phụ vẽ hình 1.8 sgk tr 9 Hoạt động 3: Khẳng đònh các tính chất của phép cộng Suy nghó và phát biểu Quan sát và nhận xét các tính chất .Các tính chất của phép cộng: Ta các tính chất: 1) Giao hoán: a b b a + = + r r r r 2) Kết hợp: ( ) ( ) a b c a b c+ + = + + r r r r r r = a b c + + r r r ( tổng của ba vectơ) 3) Tính chất vectơ –không: a 0 0 a a + = + = r r r r r Hoạt động 4: Hình thành khái niệm vectơ đối của một vectơ;Đònh nghó a hiệu của hai vectơ Cho hbh ABCD ,hãy nhận xét về hướng và độ dài của hai vectơ AB và CD uuur uuur Cho học sinh hoạt động nhóm Sử dụng bảng phụ * Trả lới các câu hỏi sau: a.vectơ đối của vectơ - a r là vectơ nào? Hoạt động 4:Thực hành các hoạt động cụ thể để xây dựng khái niệm vectơ đối của một vaectơ;Đònh nghó a hiệu của hai vectơ Nhận xét và trả lời.Nêu kn vectơ đối của một vectơ Nhận xét chung : Vectơ đối của a r là vectơ ngược hướng với vectơ a r và cùng độ dài với vectơ a r Đặc biệt vectơ đối của vectơ 0 là 0 r r Thảo luận và lên bảng trình bày II.Hiệu của hai vectơ .Vectơ đối : Cho vectơ a r .Vectơ cùng độ dài và ngược hướng với vectơ a r gọi là vectơ đối của vectơ a r kí hiệu là -a r Ví dụ:G ọi O là tâm hbh ABCD,hãy chỉ ra các cặp vectơ đối điểm đầu là O và điểm cuối là đỉnh của hbh đó. A C 1 F uur 2 F uur F ur B D Giáo án toán 10 .Cơ bản b. vectơ đối của vectơ 0 r là vectơ nào? c. vectơ đối của vectơ MN uuuur là vectơ nào? Hỏi ( ) ( ) ?a a a b+ − = + − r r r r =? Với ba điểm A,B,C bất kì ta AB AC − = uuur uuur …? Hướng dẫn học sinh giải bài tập Hết tiết Nêu đònh nghóa hiệu hai vectơ Nhận xét được: Với ba điểm A,B,C bất kì ta AB AC CB − = uuur uuur uuur (quy tắc trừ) Giải bài tập Đn hiệu của hai vectơ: đn a b a ( b) − = + − r r r r Chú ý ¶Phép lấy hiệu hai vectơ gọi là phép trừ hai vectơ ¶Với ba điểm A,B,C bất kì ta AB AC CB − = uuur uuur uuur (quy tắc trừ) Bài tập :1+2+3+5+6sgk tr 12 Hoạt động 5: Hướng dẫn hocï sinh thực hành một số áp dụng vào giải toán Tính chất của trung điểm và tính chất của trọng tâm tam giác Hãy cmr ØI là trung điểm AB khi và chỉ khi 0IA IB + = uur uur r ØG là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi 0GA GB GC + + = uuur uuur uuur r Hoạt động 5: p dụng kiến thức về tổng và hiệu của hai vectơ vào giải toán Chứng minh III.p dụng .I là trung điểm AB khi và chỉ khi 0IA IB + = uur uur r Chứng minh:…. .G là trọng tâm tam giác ABC khi và chỉ khi 0GA GB GC + + = uuur uuur uuur r Chứng minh:….  Vận dụng vào vật lí Bài 10 sgk tr 12 4.Củng cố :Nêu quy tắc ba điểm ;quy tắc hình bình hành 5. Bài tập về nhàbài :7+8 sgk tr 12 Giáo án toán 10 .Cơ bản (ppct):7-8 Bài dạy: §3 TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I.Mục tiêu: Kiến thức -Hiểu được đn tích của vectơ với một số -Biết các tính chất của phép nhân vectơ với một số -Biết đk để hai vectơ cùng phương;để ba điểm thẳng hàng -Biết đònh lí biểu thò một vectơ theo hai vectơ không cùng phương Kó năng -Xác đònh được vectơ .b k a= r r khi cho trước số k và vectơ a r -Biết diễn đạt được bằng vectơ:Ba điểm thẳng hàng,trung điểm cuả đoạn thẳng,trọng tâm của tam giác,hai điểm trùng nhau và sử dụng được các đk đó để giải một số bài toán hình học II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập *Học sinh:Tham khảo bài trước ,dụng cụ học tập III. Tiến trình tiết học: 1.Ổn đònh lớp :Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nhận xét hướng và độ dài của vectơ màu đỏ và vectơ a r 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Hình thành đn Hãy nhận xét hướng và độ dài của hai vectơ : a r và k a r Hoạt động1: Phát hiện đn .Đònh nghóa tích của vectơ với một a r H 1a a r H 1b a r H 2a a r H 2b Ta nói:Vectơ màu đỏ bằng tích của vectơ a r với số 2 Ta nói:Vectơ màu đỏ bằng tích của vectơ a r với số 1 3 − . vectơ II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập Giáo án toán 10 .Cơ bản *Học sinh:Tham khảo. giải một số bài toán hình học II.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh *Giáo viên: giáo án ;sgk ; tài liệu tham khảo,bảng phụ,phiếu học tập *Học sinh:Tham khảo

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan