Một vài biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng liên tưởng và tưởng tượng cho học sinh lớp 6 trong việc học môn ngữ văn

17 361 0
Một vài biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng liên tưởng và tưởng tượng cho học sinh lớp 6 trong việc học môn ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường vấn đề xã hội quan tâm Mục đích việc đổi phương pháp thay đổi lối dạy học thụ động sang phương pháp dạy học tích cực, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học Việc đổi phương pháp dạy học Văn thực có hiệu có tham gia tích cực giáo viên học sinh qua học cụ thể.Trong người giáo viên với vai trò người dẫn dắt, hướng dẫn học sinh học, phải xác định mục tiêu bản, rõ ràng học Hướng tới hình thành kiến thức chuẩn xác, kĩ thành thục thái độ đắn cho học sinh Trong trình dạy học, bên cạnh việc hình thành kiến thức, việc rèn kĩ cho học sinh quan trọng Ở môn Ngữ văn, hình thành kĩ liên tưởng, tưởng tượng giữ vai trò quan trọng hàng đầu trình hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học viết Tập làm văn theo hướng tư tích cực, chủ động sáng tạo Đối với học sinh lớp 6, việc rèn luyện kĩ liên tưởng, tưởng tượng có vai trò quan trọng Bởi cấp học này, em dần làm quen với việc tiếp nhận cảm thụ vẻ đẹp tác phẩm văn học, đồng thời tập viết văn miêu tả tự theo hướng sáng tạo Kĩ liên tưởng tưởng tượng giúp học sinh hình dung đối tượng gợi tác phẩm văn chương cách cụ thể, sinh động Từ để hiểu giá trị tác phẩm Còn văn miêu tả tự sự, liên tưởng, tưởng tượng lô-gíc, tự nhiên, phong phú sáng tạo cao Ở lứa tuổi em, liên tưởng, tưởng tượng tự nhiên, phong phú đáng yêu cần có định hướng đắn giáo viên Nhận thức vai trò quan trọng kĩ liên tưởng tưởng tượng việc dạy học môn Ngữ Văn, thân có tìm tòi, thử nghiệm vài biện pháp để hướng tới rèn luyện kĩ cho học sinh lớp trường THCS Minh Khai - thành phố Thanh Hóa - Thanh Hóa 2.2 Mục đích nghiên cứu Việc tiến hành nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh, giúp cho việc học tập phân môn thực hành viết tập làm văn đạt hiệu cao Trên sở hiểu biết sâu sắc tác phẩm văn học, biện pháp tu từ từ vựng học chương trình nắm bắt kĩ làm văn miêu tả tự học sinh biết cách diễn đạt tạo lập văn tự miêu tả đạt chất lượng cao Đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học Văn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học Đồng thời hướng dẫn học sinh bước đầu làm quen thích ứng với việc kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh Từ kinh nghiệm thực tế thân áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, chia sẻ với đồng nghiệp để tìm phương pháp đổi dạy học môn Ngữ văn nhà trường đạt hiệu cao 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng đến nghiên cứu tổng kết bước tổ chức thực rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh lớp dạy tác phẩm văn học, dạy Tiếng Việt hướng dẫn học sinh viết Tập làm văn tự văn miêu tả Từ hiệu đạt sau áp dụng sáng kiến vào dạy, thân tiếp tục học hỏi có điều chỉnh, bổ sung kịp thời, phù hợp dạy học Văn nhà trường 4.4 Phương pháp nghiên cứu - Xây dựng sở lí thuyết - Điều tra khảo sát thực tế - Thống kê, xử lí số liệu - Phân tích, phân loại 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Liên tưởng, tưởng tượng trước hết tượng tâm lí “Liên tưởng nghĩ tới việc, tượng có liên quan nhân việc, tượng diễn Tưởng tượng tạo trí hình ảnh trước mắt chưa có” (Từ điển Tiếng Việt- Hoàng Phê, năm 2009) Như chế liên tưởng dựa vào trí nhớ, chắp nối, liên kết kiện, để tạo hình ảnh đối lập tương đồng Còn chế tưởng tượng dựa sở liên tưởng sức sáng tạo để xây dựng biểu tượng Cũng có nghĩa liên tưởng nằm trí nhớ, phương thức để nhớ, đồng thời liên tưởng thao tác tưởng tượng Vì liên tưởng tưởng tượng có mối quan hệ vừa phận vừa nhân nhận thức phản ánh đối tượng Sáng tác văn học hoạt động giao tiếp xã hội nhằm hướng tới đồng cảm, tri âm nơi người đọc Vì lí “sinh tồn” ấy, người sáng tác gửi gắm ý tưởng qua hình tượng nghệ thuật tác phẩm- mã hoá dạng thức kết cấu đặc biệt ngôn ngữ Tác phẩm văn học diện văn bản, tức kết tinh trình lao động nghệ thuật - từ khâu quan sát, bộc lộ cảm xúc, huy động liên tưởng tưởng tượng để khái quát, kết cấu thành chỉnh thể Như trình sáng tác trình xúc cảm cá nhân, nhà văn hút dẫn nhào nặn chất liệu đời sống để phục vụ nhu cầu bộc lộ, liên tưởng, tưởng tượng có vai trò đặc biệt quan trọng Phương pháp dạy học tích cực xác định vai trò học sinh bạn đọc sáng tạo nhà văn Có nghĩa người học sinh chủ thể học, nhằm khơi dậy phát triển lực tâm lí cảm thụ văn học cách chủ động sáng tạo Muốn đạt hiệu trên, học sinh phải có kĩ liên tưởng, tưởng tượng điều nhà văn thể tác phẩm Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đánh giá cao lứa tuổi học sinh nhà trường sau: “ Lứa tuổi từ đến 17 nhạy cảm, thông minh, lắm” Trong trinh tiếp nhận tác phẩm Văn học, học sinh trở thành người đồng sáng tạo với tác giả Qua trí liên tưởng, tưởng tượng em, nội dung tác phẩm trở nên phong phú Và từ cảm nhận tác phẩm văn học, vốn kiến thức em thêm phong phú, giàu có, kĩ nói viết trở nên thành thục Kĩ liên tưởng, tưởng tượng cần thiết giúp học sinh tiếp nhận vận dụng đơn vị kiến thức Tiếng Việt phần Tập làm văn chương trình Ngữ văn lớp Đặc biệt văn miêu tả tự sự, yếu tố liên tưởng tưởng tượng quan trọng trình giúp học sinh tập viết văn Bởi lẽ từ em quan sát được, em phải liên tưởng đến có quan hệ gần gũi, giống tưởng tượng hình ảnh cụ thể để diễn đạt thành từ ngữ, hình ảnh xác, gợi cảm, có giá trị nghệ thuật cao 2.2 Thực trạng vấn đề - Đối với giáo viên Trong năm gần đây, ngành giáo dục quan tâm bổ sung thêm nhiều đồ dùng dạy học cho môn Ngữ văn, số lượng tranh ảnh, băng đĩa hình phục vụ cho giảng dạy chưa nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết công tác giảng dạy Hoạt động đổi phương pháp dạy học nhà trường THCS chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ kiến thức chiều phương pháp chủ đạo dạy học Văn Tỉ lệ dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh chưa nhiều Hoạt động kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên trì lối dạy truyền thống chủ yếu - Đối với học sinh Ở môn Ngữ văn nhà trường phổ thông, nhiều năm gần có đổi đáng kể hoạt động kiểm tra, đánh giá Tuy nhiên việc kiểm tra đánh giá chưa đảm bảo yêu cầu khách quan, xác Ra đề theo hướng mở chấm điểm theo đáp án chưa linh hoạt cho điểm sáng tạo Điều khiến học sinh học tập thiên ghi nhớ vận dụng kiến thức Nhiều học sinh học theo kiểu cũ: đọc thuộc, chép, nói lại ý sách vở, thầy cô Các em chưa có sáng tạo tiếp xúc tác phẩm văn học Đối với học sinh lớp 6, bước đầu tiếp xúc tìm hiểu tác phẩm văn học nên em tỏ lúng túng Mặt khác, chương trình Ngữ văn lớp 6, học sinh lại học tác phẩm văn học dân gian Thể loại giàu yếu tố tưởng tượng kì ảo nên đòi hỏi em phải có kĩ tưởng tượng tốt hiểu sâu sắc tác phẩm văn học đồng thời thực hành viết tốt Bên cạnh kĩ liên tưởng, tưởng tượng em hạn chế Trong kì thi khảo sát chất lượng đầu năm môn Ngữ văn lớp - Trường THXS Minh Khai năm học 2014-2015, thu kết sau: Đề bài: Em tả lại khu vườn mùa xuân vào buổi sáng Điểm Giỏi Khá TB Yếu Sĩ số SL % SL % SL % SL % Lớp 6B 40 11 27.5 14 35 14 35 2.5 6D 40 10 25 14 35 11 27.5 12.5 6C 40 12 30 15 37.5 12 30 2.5 Mặc dù bậc tiểu học, học sinh làm quen với văn miêu tả yêu cầu dung lượng kĩ viết chưa cao.Vì với đề văn trên, em khả mở rộng liên tưởng, tưởng tượng để viết dài có cách diễn đạt hay, giàu hình ảnh Từ thực tế trên, thân vận dụng số biện pháp cách thức tổ chức để rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh lớp trường THCS Minh Khai - thành phố Thanh Hóa sau 2.3 Các biện pháp thực a Rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng học sinh dạy tác phẩm văn học Trong cảm nhận tác phẩm văn học, người đọc phải dùng liên tưởng, tưởng tượng để hình dung, để hiểu ý đồ, quan niệm nghệ thuật, tư tưởng mà nhà văn gửi gắm vào tác phẩm Quá trình tiếp thu giảng văn lớp, học sinh phải nhờ vào tài năng, kĩ hướng dẫn tìm hiểu người thầy Người giáo viên phải dẫn dắt học sinh bước khám phá tác phẩm cách tự nhiên, thoải mái, qua giúp em cảm nhận hay, độc đáo tác phẩm văn chương Trong trình giảng dạy môn Ngữ văn, thấy rằng, để có dạy trọn vẹn khó, nghệ thuật Giờ giảng Văn đòi hỏi học sinh phải liên tưởng, tưởng tượng có sáng tạo lĩnh hội tìm tòi Trong thời gian eo hẹp, liên tưởng, tưởng tượng học sinh lại không đồng Tuy nhiên, nói nghĩa hoàn toàn dạy thành công.Với học hỏi thử nghiệm, thấy rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh dạy tác phẩm văn chương sau: Trước vào giảng, giáo viên vừa kết hợp lời dẫn với tư liệu tranh ảnh, đoạn phim có liên quan đến dạy, để học sinh có hình dung sơ vấn đề học tác phẩm Ví dụ : - Dạy “Thánh Gióng”, cho học sinh xem tranh Thánh Gióng, đoạn phim cảnh Thánh Gióng đánh giặc Ân - Dạy “ Sự tích Hồ Gươm”, cho học sinh xem tranh đoạn băng hình quần thể di tích Hồ Gươm - Dạy “ Bánh chưng, bánh dày” yêu cầu học sinh miêu tả lại không khí gói bánh chưng, bánh dày ngày Tết địa phương… Tuy nhiên tranh ảnh tư liệu không phong phú nên điều quan trọng phải khơi gợi học sinh liên tưởng, tưởng tượng phong phú từ có văn ngôn từ Trước tiên qua cách đọc tác phẩm cho “vang nhạc, sáng hình” sau hệ thống câu hỏi có khả gợi mở, định hướng Trong giảng Văn, giọng đọc người thầy phải có khả truyền hồn tác phẩm cho học sinh Qua giọng đọc thầy, em thấy mở tâm trạng, cảm xúc tư cần lĩnh hội Không có thế, thầy phải rèn cho trò cách đọc đúng, đọc diễn cảm đọc sáng tạo Chính người học tự cảm thụ vẻ đẹp văn chương qua giọng đọc ngân vang Trong trình em đọc đồng thời tư em diễn tưởng tượng hình ảnh cách cụ thể sinh động Hệ thống câu hỏi tìm hiểu cần phải chuẩn bị kĩ để bước dẫn dắt học sinh thâm nhập vào tác phẩm Có thể vận dụng kiểu câu hỏi như: Câu hỏi tái hiện: Tái phương pháp phổ biến dạy học Văn Đó không đơn giản hình dung, tưởng tượng mà bao gồm cách hình dung, tưởng tượng Với tư liệu phong phú, sinh động, với câu hỏi xác có tính thẩm mỹ cao, giáo viên phải hướng dẫn để học sinh hình dung nhân vật đi, đứng, khóc, cười… Cuộc sống chuyển động trước mắt em Và từ miêu tả lại tác giả viết ngôn ngữ Ví dụ : - Em tưởng tượng miêu tả lại trận thuỷ chiến Sơn Tinh Thuỷ Tinh ? ( Học : Sơn Tinh, Thủy Tinh) - Bằng trí tưởng tượng, em tường thuật lại cảnh Thánh Gióng đánh giặc Ân? ( Học : Thánh Gióng) - Nếu vẽ tranh minh họa cho truyền thuyết “ Con Rồng, cháu Tiên” em lựa chọn chi tiết để vẽ? ( Học : Con Rồng, cháu Tiên) Câu hỏi liên hệ: Sự liên hệ từ chi tiết, hình ảnh tác phẩm, học sinh nghĩ tới chi tiết, hình ảnh việc khác có nét tương đồng gần gũi Liên hệ không tác phẩm mà sống Vì đòi hỏi học sinh phải huy động hiểu biết văn chương xã hội để liên hệ có ý nghĩa Đôi học sinh có liên hệ không phù hợp, giáo viên phải có điều chỉnh kịp thời để giúp học sinh hiểu Ví dụ: - Qua hình ảnh: “Rồi Bác nhém chăn Từng người, người Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng” (Đêm Bác không ngủ- Minh Huệ) Em cảm nhận tình cảm Bác dành cho chiến sĩ giống với tình cảm dành cho chúng ta? ( Học : Đêm Bác không ngủ- Minh Huệ) - Qua lời nói thầy Ha- men vói học sinh buổi học tiếng Pháp cuối vùng An-dát, em có liên hệ đến trình phát triển tiếng nói dân tộc ta? ( Học bài: Buổi học cuối – An-phông-xơ Đô-đê) Câu hỏi khơi gợi sáng tạo: Những câu hỏi tái liên hệ chuẩn bị cho học sinh khám phá hệ thống câu hỏi có tính khơi gợi sáng tạo Phạm vi câu hỏi có hẹp thuộc từ, câu, hình ảnh, chi tiết đòi hỏi người học suy nghĩ, hoạt động nhận thức sáng tạo, giúp em hiểu sâu sắc giá trị nghệ thuât nội dung tác phẩm Ví dụ: - Đọc xong truyện “Ông lão đánh cá cá vàng”, em hình dung tâm trạng mụ vợ ông lão tất cả? Hãy miêu tả lại tâm trạng ấy? - Em thấy kết thúc truyện“Ông lão đánh cá cá vàng”có độc đáo so với cách kết thúc truyện cổ tích thông thường? Nếu viết kết thúc cho câu chuyện em viết để câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc? ( Học bài: Ông lão đánh cá cá vàng) Có thể khẳng định rằng: học Văn thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào hệ thống câu hỏi mà giáo viên dẫn dắt cho học sinh khám phá tác phẩm Việc rèn cho học sinh số thói quen dạy học Văn quan trọng Như thói quen đọc kĩ tác phẩm, ghi nhớ chi tiết nghệ thuật quan trọng thuộc tác phẩm thơ đoạn văn, câu văn hay Đây công việc cần thiết để tiện cho em liên hệ, so sánh, đối chiếu Thói quen liên tưởng, liên hệ vấn đề, tác phẩm khác có liên quan đến giá trị tác phẩm học vô cần thiết trình lĩnh hội văn học b Rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng dạy Tiếng Việt Đối với phân môn Tiếng Việt, kĩ liên tưởng, tưởng tượng quan trọng việc giúp học sinh hiểu vận dụng cách dùng từ, đặt câu xác sáng tạo, đem lại hiệu diễn đạt cao Đặc biệt biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ hoán dụ mà em học chương trình Ngữ văn lớp Trong dạy biện pháp nghệ thuật này, người giáo viên phải giúp học sinh nhận biết, cách tìm hiểu giá trị nghệ thuật, cách vận dụng phép tu từ nói viết Trong thực tế, học sinh thường chưa xác định xác phép tu từ, lẫn lộn phép tu từ khó khăn lớn em chưa hiểu hết giá trị nghệ thuật nội dung phép tu từ Từ khả vận dụng hạn chế Từ thực tế đó, thân thực bước dạy biện pháp nghệ thuật là: + Giúp học sinh nắm vững khái niệm, hiểu sở hình thành biện pháp nghệ thuật thông qua việc phân tích ngữ liệu mẫu Chẳng hạn: Cơ sở so sánh ẩn dụ dựa liên tưởng giống hai đối tượng khác loại So sánh có hai vế ( vế A vế B), ẩn dụ vật, việc so sánh (vế A), từ so sánh, phương diện so sánh bị ẩn đi, vật, việc dùng để so sánh (vế B) Cơ sở hoán dụ dựa liên tưởng kề cận hai đối tượng mà không so sánh Cơ sở nhân hóa từ đặc điểm, hoạt động, tính chất vật mà liên tưởng đến đặc điểm, hoạt động, tính chất giống người dùng từ vốn để hoạt động, tính chất, trạng thái… người để vật + Nhận biết xác phép tu từ ngữ liệu + Tìm hiểu giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ + Vận dụng đặt câu viết đoạn văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật Cụ thể dạy học phép tu từ so sánh: - Cách nhận biết: So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để tạo nên hình ảnh cụ thể, hàm súc cho diễn đạt Nghĩa qua biết mà nhận thức, hình dung chưa biết Khi dạy này, bước giáo viên hướng dẫn học sinh phát phép so sánh thông qua cấu trúc Cấu trúc phép so sánh có hai vế: Vế A ( nêu tên vật, việc so sánh) Vế B (nêu tên vật, việc dùng để so sánh) Giữa hai vế thường có: Từ ngữ so sánh, phương diện so sánh Có thể vắng hai yếu tố hai Sau tìm hiểu giáo viên cho học sinh rút mô hình cấu tạo phép so sánh đa dạng, để học nhận biết Mỗi dạng giáo viên học sinh lấy nhanh ví dụ để minh họa + Dạng đầy đủ: Rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận + Dạng biến đổi: Trẻ em búp cành Tấc đất, tấc vàng Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất Trường Sơn, chí lớn ông cha - Cách tìm giá trị nghệ thuật: Giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích nội dung ý nghĩa B nội dung vế A nội dung toàn câu làm rõ Muốn hiểu vế B cách chuẩn xác phải sử dụng vốn hiểu biết từ thực tế, vốn kiến thức văn học có Khi em làm tốt khâu này, em tìm giá trị đích thực phép tu từ Cụ thể phân tích ví dụ: Học sinh xác định cấu trúc: Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò dài nghêu gã nghiện VA PDSS TSS VB thuốc phiện + Em hình dung gã nghiện thuốc phiện người nào? - > Dáng người gầy gò, ốm yếu, da vàng tái, liêu xiêu… + Thông qua hình ảnh so sánh, tac giả muốn người đọc hình dung điều Dế Choắt? -> Dế Choắt gầy ốm, quoặt quẹo, nhìn yểu tướng… - Lời bình phép tu từ so sánh : Phần lớn học sinh nêu phép tu từ tác dụng vế A vế B mà thôi, em chưa biết dùng lời bình để làm rõ ý nghĩa phép tu từ đoạn thơ, đoạn văn Để giúp em có kĩ liên tưởng, tưởng tượng dùng lời bình phép tu từ so sánh, đưa ví dụ sau: Ví dụ: Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuồn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa nghì sào giống hiệp sĩ trường Sơn oai linh hùng vĩ + Thông qua hình ảnh so sánh, em thấy dượng Hương Thư lên nào? Học sinh tác dụng hình ảnh so sánh việc miêu tả dượng Hương Thư cảnh vượt thác Giáo viên chốt ý bình : Hình ảnh so sánh gợi cho người đọc liên tưởng đến vẻ đẹp thể chất dũng mãnh dượng Hương Thư người anh hùng vượt thác Đồng thời giúp ta hiểu dụng ý nhà văn: Trong đời sống thường ngày, dượng Hương Thư nói nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì vược thác , dượng trở thành người hoàn toàn khác Phải đứng trước khó khăn thử thách, người Việt Nam vốn bình thường trở nên phi thường Từ lời bình giáo viên, học sinh tập sử dụng lời bình tìm hiểu giá trị biện pháp tu từ Và em dễ dàng vận dụng vào tìm hiểu, tạo lập văn đặc biệt văn miêu tả - Vận dụng phép tu từ so sánh đặt câu: Giáo viên nên chọn hình ảnh gần gũi cho học sinh tập đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh Ví dụ: Hình ảnh phượng nở hoa đỏ rực vào mùa hè; hình ảnh bàng nhú búp nõn vào mùa xuân; hay cánh đồng ngô xanh mơn mởn… Học sinh tự nhận xét giá trị hình ảnh so sánh sử dụng giáo viên chốt ý, rút kinh nghiệm cho em diễn đạt c Rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng dạy Tập làm văn - Quan sát mẫu: Một thao tác thiếu dạy Tập làm văn miêu tả tự cho học sinh quan sát mẫu Bên cạnh mẫu có sẵn sách giáo khoa, giáo viên phải tìm tòi đưa thêm số đoạn văn mẫu tiêu biểu có chương trình chương trình Nên chọn ngữ liệu hay khẳng định Chẳng hạn dạy văn miêu tả nên đưa thêm đoạn tuỳ bút Nguyễn Tuân : “Sau trận bão, chân trời ngấn bể kính lau hết mây, hết bụi Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào thăm thẳm đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người dân chài lưới muôn thuở biển đông.” ( Trích: “Cô Tô” - Nguyễn Tuân) Qua việc phân tích mẫu, học sinh vừa cảm nhận hay, đẹp cách diễn đạt nhà văn, vừa học tập cách nhà văn liên tưởng, tưởng tượng qua biện pháp so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ - Hướng dẫn học sinh cách làm bài: Trong hướng dẫn học sinh làm đề văn kể chuyện miêu tả, giáo viên cần hướng dẫn chi tiết bước Sau xây dựng dàn ý, phần quan trọng để rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh tập viết đoạn văn Trong bước này, giáo viên cho học sinh tập diễn đạt cách: từ hình ảnh, việc, liên tưởng, tưởng tượng đến nhiều việc, hình ảnh khác lựa chọn lấy hình ảnh hợp lí, đặc sắc Sau hoàn chỉnh văn, giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại để sửa chữa viết Ở phần này, đòi hỏi giáo viên phải ý đến hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng chưa hợp lí, chưa hay để có điều chỉnh kịp thời - Đổi phương pháp đề theo hướng mở Đối với văn tự sự: Bên cạnh đề văn kể chuyện đời thường, giáo viên nên tích cực tìm hiểu đề văn kể chuyện tưởng tượng sáng tạo, nhằm kích thích khả liên tưởng, tưởng tượng phong phú học sinh, kích thích tư sáng tạo em Ví dụ: - Tưởng tượng kết thúc khác cho truyện cổ tích - Đặt tình giả định khác với tình có sẵn truyện viết trí tưởng tượng - Hình dung gặp gỡ nhân vật truyện cổ dân gian - Tưởng tượng gặp gỡ người thân giấc mơ - Tưởng tượng trò chuyện nhân vật đồ vật, hay vật - Cách làm: + Xác định đối tượng cần kể gì? ( Sự việc hay người) + Xây dựng tình xuất việc hay nhân vật + Tưởng tượng việc, hoạt động nhân vật xảy không gian cụ thể nào? Và giáo viên đặc biệt lưu ý học sinh dù tưởng tượng theo hướng câu chuyện phải mang lại ý nghĩa cho sống Đối với văn miêu tả: Những lực cần có làm văn miêu tả: - Quan sát: nhìn nhận, xem xét vật - Nhận xét liên tưởng, hình dung vật đặt tương quan vật xung quanh - Ví von so sánh: Thể liên tưởng độc đáo riêng người viết hình dung, cảm nhận vật, tượng miêu tả Từ người gặp, cảnh biết, giáo viên yêu cầu học sinh tả lại ngôn ngữ Nhưng mức độ cao yêu cầu học sinh miêu tả lại cảnh, người mà em chưa trực tiếp nhìn, gặp mà nghe qua xem qua, kiểu miêu tả sáng tạo 10 Trong miêu tả sáng tạo, đối tượng miêu tả thường xuất hình dung, tưởng tượng bắt nguồn từ sở thực tế - Đối tượng : Người hay cảnh vật - Yêu cầu miêu tả : + Tả cảnh phải bám vào số nét thực đời sống Ví dụ tả cảnh phiên chợ tưởng tượng em cần dựa đặc điểm thường xảy cảnh làm sở để tưởng tượng : Không khí cảnh, số lượng người với độ tuổi tầng lớp Chợ diễn địa điểm ? thời thiết, khí hậu lúc ? Những sở thực tế để tưởng tượng theo ý định - Tả người tưởng tượng : Nhân vật thường người có đặc điểm khác biệt với người thường nhân vật ông Tiên, ông Bụt cổ tích hay người anh hùng truyền thuyết cần dựa vào đặc điểm có tính chất để tưởng tượng nét ngoại hình cho phù hợp, tạo hấp dẫn - Lưu ý : Dù miêu tả theo cách đối tượng cần phải ý vận dụng ví von, so sánh để văn miêu tả có nét độc đáo mang tính cá nhân rõ Để có đề văn theo hướng mở, thực phát huy trí liên tưởng, tưởng tượng học sinh, người giáo viên phải nghiên cứu, tập đề, trao đổi tập thể Xây dựng thử khả thực đề mở, với nhóm chuyên môn tìm biện pháp dạy học sinh làm quen, làm thử học sinh làm Trong buổi sinh hoạt chuyên môn theo nhóm, nhóm Văn trường THCS Minh Khai dành nhiều thời gian để trao đổi hướng đề mở dạng đề mở Ở Lớp 6, phần hướng dẫn học sinh làm văn tự miêu tả theo hướng mở, tìm tòi xây dựng đề văn theo hướng mở thống định hướng xây dựng đáp án Bộ đề sử dụng tiết viết văn tự miêu tả Đây tài liệu lưu hành nội bộ, đồng thời đề bổ sung năm học Làm vậy, cách thức kiểm tra đánh giá học sinh hệ thống quán Đáp ứng yêu cầu đổi hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh môn Ngữ văn nhà trường THCS Sau ví dụ giáo án tích hợp ba phân môn Văn học- Tiếng Việt Tập làm văn mà thực 4.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Với làm, thân nhận thấy hiệu khả quan dạy Học sinh tỏ hứng thú học bài, có phát mẻ giá trị tác phẩm văn học Chẳng hạn “Ông lão đánh cá cá vàng” em có nhận xét : “Những yêu cầu ban đầu bà vợ ông lão không đáng trách Vì sống vợ chồng ông lão nghèo khổ, có điều kiện bà có quyền mong muốn sống đủ đầy Đáng trách thái độ cư xử bà ta với chồng tham vọng cuối bà ta” ( Ý kiến em Cao Hà Ngọc –Lớp 6B) 11 Sự lí giải em phải có lí? Tuy nhiên giáo viên phải định hướng cho em người có quyền mơ ước sống tốt đẹp Nhưng tất giá trị vật chất phải làm có giá trị bền vững Với đề văn kể chuyện tưởng tượng, số em thể lực tưởng tượng phong phú độc đáo Một số em thật hứng thú với kiểu đề văn tưởng tượng trò chuyện với nhân vật văn học tưởng tương trò chuyện đồ vật gần gũi quanh Các em không cảm thấy ngại viết mà ngược lại háo hức đến viết Vì để em thoải mái sáng tạo, tập làm “nhà văn nhí” Đã xuất đoạn văn hay, văn mang cá tính sáng tạo Sau số văn học sinh lớp Trường THCS Minh Khai thực hành viết tập làm văn văn miêu tả tự sự: Đề bài: Em tả dòng sông mùa lũ Bài viết Quê nằm ven dòng sông Mã Buổi chiều, vào ngày hè oi ả, lũ nhóc lại rủ sông tắm mát Hàng chục đứa hò reo lặn ngụp, trêu đùa náo loạn khoảng sông Những ngày dòng sông hiền hòa lắm, lặng lờ trôi Trên mặt sông sóng nhỏ nối tiếp xô nhẹ vào bờ, tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ nghe vui tai Trong ngày thôn xóm hai bên bờ sông vui, ngày ngày, họ sông gánh nước, giặt giũ bãi bồi ngô xanh biêng biếc, trông mát tầm mắt Trên bến đò người xe qua lại tấp nập Cuộc sống thật bình nên thơ Thế sông lúc hiền hòa ngày Vào ngày mưa lũ, sông trở sau ngày lim dim ngủ Sau thời gian mưa lớn, nước đâu đổ đầy ắp dòng sông, nước dâng cao, lúc đầu mấp mé bờ, sau có dâng lên phủ kín ngô, khoai Cả dòng sông lúc dải nước lớn, mênh mông đục ngầu Những sóng hàng trăm rồng lớn quằn quẫy đạp muốn nuốt chửng tất làng xóm Ngô khoai may mắn vừa thu hoạch xong không nước lũ rút trơ cát bùn Và đêm nằm nghe tiếng thở mạnh, lúc phì phò lúc réo gào Làng mạc ven sông xơ xác sau trận gió mưa lớn đứng bên sông trở làng xóm trở nên nhỏ bé mỏng manh Cây cối ngả nghiêng theo trận gió, hôm qua chúng thật tươi xanh, mơn mởn sức sống mà qua trận bão lũ, tất trở nên tiêu điều xơ xác Dân làng ngóng sông mong nước nhanh rút Những sóng réo gào quanh thuyền đánh cá neo đậu ven bờ Những thuyền đánh cá dường trở nên nhỏ bé yếu ớt trước sóng uốn lượn, gồng lên tức giận Nhìn từ xa dòng sông nấu sôi, màu đỏ quạch khác hẳn với màu nước thường ngày, cột sóng oằn dâng lên hạ xuống, có 12 lúc tung cao, bọt trắng xóa Những ngày dòng sông không ngủ, nhăm nhe, dọa nạt người Nó khiến người sống lo sợ Con đê có sứ mệnh phải ngăn chặn tức giận dòng sông, mà có chỗ kháng cự được, bị sóng ăn nham nhở, có nguy vỡ Ai hoảng sợ Trước nguy Ban huy phòng chống lụt bão huy động nhiều người mang theo bao tải đổ đất giúp sức cho đê bảo vệ sống dân lành Đối với lũ trẻ chúng tôi, dòng sông lúc không đáng yêu trước Chiều chiều chẳng đắm vòng tay êm ả dòng sông Chúng bao người khác lo lắng cho nhà, cho làng thân yêu Những ngày mưa lũ mẹ không đồng được, mẹ ngồi trước cửa nhà, mắt dõi xa đầy lo âu Tôi ngồi bên mẹ lặng im Mẹ ôm vào lòng an ủi tự nhủ với mình: - Rồi qua Chắc chiều nước rút Và thật bất ngờ có phép lạ Đến trưa mưa bắt đầu ngừng rơi, nước sông không dâng lên cao Và chẳng chốc nước sông rút hẳn cảnh vật lại trở cũ xơ xác sau trận đánh Hôm sau nắng trải dài sông Dòng sông lại trở chất hiền lành Người dân quê lại vui vẻ trở với công việc thường ngày Sau lũ, người ta thi vớt củi, vớt gỗ trôi từ thượng nguồn về, cá tôm nhiều Đất đai màu mỡ báo hiệu mùa bội thu tới Tàu thuyền lại tấp nập bến bãi Bọn trẻ lại đưa bãi bồi đá bóng, tắm sông Dòng sông quê có lúc giận khó hiểu song với nơi vô lí tưởng, mai dù có xa quê quên sông nhớ dòng sông ngày mưa lũ (Bài em Trương Khánh Linh – Lớp 6D, Trường THCS Minh Khai) Đề bài:Tưởng tượng kết thúc khác truyện Ông lão đánh cá cá vàng Bài viết Đợi không thấy cá vàng bơi lên, ông lão chèo thuyền ngược trở Sóng gió bão bùng qua Biển xanh trở lại hiền hòa Ông lão chèo thuyền mà lòng chất chứa bao nỗi ưu tư Không biết có nên trở lại nhà không? Nó đâu nhà Và người nhà đâu phải người vợ đói khổ Nhưng quỷ thần xui khiến mà đôi chân lão đưa lão mảnh đất Nhưng! Chuyện xảy này? Tất biến đâu? Tại không nữa? Mụ vợ ta đâu? Trước mắt ông lão cung điện 13 nguy nga có Long Vương ngự hàng trăm lính canh lão nghĩ Kì lạ thay! Trước mặt ông khung cảnh cũ Mái lều lụp xụp, rách nát xiêu vẹo đứng bên cạnh máng lợn sứt mẻ hai đầu Xa xa sào nơi lão vắt lưới vá chằng vá đụp Chưa hiểu chuyện gì, lão gọi to: - Bẩm Long Vương! Lão già khốn khổ trở về! Không thấy có tiếng trả lời, lão lại tiếp: - Thưa nữ hoàng! - Thưa phẩm phu nhân! - Bà lão ơi! Tôi trở rồi! Vẫn tiếng trả lời Lão già vội bước vào Không thấy có Nhìn quanh lão thấy bàn có mảnh giấy với nét chữ nguệch ngoạc viết vội vàng Lão mang soi nắng bắt đầu đánh vần nét chữ: “Ông lão ơi! Tôi có lỗi với ông nhiều lắm! Không ngờ bao năm sống khổ sở với chịu mà lại này! Lòng tham lớn đến biển sâu phải kinh hoàng Tôi không mặt mũi nhìn ông Chào ông! Tôi đi!” Tờ giấy tay ông lão từ từ rơi xuống Nơi góc mắt lão ươn ướt Lão ngồi thụp xuống, đôi mắt xa xăm nhìn sâu vào biển Đầu lão tê dại, miên man Lão ngồi suốt ngày đêm Nhưng lão bật dậy, quay mũi thuyền lão lại khơi - Cá vàng ơi! Cá vàng ơi! Đời ta không dám quên ơn cá Mụ vợ nhà ta biết lỗi Ta xin cá đưa mụ trở với ta Ta hứa từ không làm phiền cá Cá vàng nhìn lão lặng lẽ lặn xuống biển sâu Lão buồn bã, thất vọng trở Nhưng vừa đặt chân lên bờ cát, Ai đứng trước mặt lão thé này? Vẫn quần áo rách tươm, đầu không quấn khăn chân đất Khuôn mặt nhăn nhúm, gầy sọp Dù tóc bạc hơn, lão nhận ra, vợ lão Vợ chồng gặp lặng im nước mắt Rồi họ lều rách nát gắn bó với họ suốt chục năm qua Và gió đại dương thổi vào mát rượi biển xanh vỗ sóng êm đềm (Bài Phạm Khánh Ngân lớp 6D- Trường THCS Minh Khai - thành phố Thanh Hóa) Quả thật trí tưởng tượng em phong phú, ngộ nghĩnh có ý nghĩa Đọc đoạn văn vậy, thấy lòng thật vui công việc làm cho Kết viết số năm học 2014-2015 Tiết 121-122: Viết Tập làm văn miêu tả sáng tạo 14 Đề bài: Hình dung đổi trường em sau mười năm em có dịp quay thăm trường Đề bài: Em tả lại khu vườn mùa xuân vào buổi sáng Điểm Giỏi Khá TB Yếu Sĩ số SL % SL % SL % SL % Lớp 6B 40 18 45 16 40 15 0 6D 40 16 40 18 45 15 0 6C 40 18 45 16 40 15 0 Có thể thấy, chất lượng làm học sinh nâng lên đáng kể Các em có câu văn diễn đạt có hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng độc đáo Từ học tác phẩm văn học với học Tập làm văn, học sinh thực thấy hứng thú với việc học văn, thân giáo viên nhận thấy học sáng tạo Và giáo viên cần trao đổi với đồng nghiệp chuyên môn, phương pháp đề theo hướng mở Kết hợp với trau dồi kiến thức thực tế để giúp học sinh thấy môn Ngữ văn môn học gắn với thực tế phát triển tư sáng tạo Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận: Bất môn học nào, việc nắm vững tri thức đòi hỏi nỗ lực cố gắng học sinh Trong nỗ lực đó, kĩ rèn luyện phát triển đức tính sáng tạo, kiên trì, tỉ mỉ, thận trọng Học tập môn Ngữ văn để học sinh có vốn sống, vốn hiểu biết, hình thành nhân cách người lao động có văn hoá Việc rèn kĩ cho học sinh dạy học môn Ngữ văn không phần quan trọng so với việc cung cấp kiến thức giáo dục thái độ đắn cho em Thiết nghĩ kĩ liên tưởng, tưởng tượng vô cần thiết học sinh Bởi bước đầu để khơi dậy khả sáng tạo học sinh Sự sáng tạo văn chương không giống nhau, liên tưởng, tưởng tượng người khác Để dạy học Văn thật trở nên hứng thú với học sinh, khắc phục tình trạng học sinh thờ ơ, ngại học môn Ngữ văn, đòi hỏi người giáo viên phải có tìm tòi đổi cách dạy học Phải dạy học sinh biết tự tìm lấy kiến thức biết diễn đạt suy nghĩ theo cách riêng Bởi kiến thức thu nhận đường tự khám phá kiến thức vững đáng tin cậy Bản thân bước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy Ngữ văn cách linh hoạt, đồng thời đồng nghiệp tổ chuyên môn tiếp tục tìm tòi thêm giải pháp thực hiện, nhằm nâng cao chất lượng dạy - Đề xuất: 15 * Về phía nhà trường: - Thư viện nhà trường cần phải bổ sung đầy đủ số lượng, phong phú chủng loại tranh ảnh, băng đĩa, sách tham khảo để phục vụ tốt cho trình giảng dạy - Cần phải có phòng đọc rộng rãi, thoáng đãng cho học sinh giáo viên tiện học tập nghiên cứu * Về phía cấp quản lí: - Cần có đầu tư sở vật chất, phương tiện dạy học đại đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Tài liệu tham khảo Lý luận đổi mục tiêu, phương pháp dạy học – Nguyễn Văn Cường - Nhà xuất ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh Chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông – Bộ giáo dục đào tạo ( 2014) Kiểm tra, đánh giá giáo dục- Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh- Nhà xuất Đại học Sư phạm ( 2014) Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi – Sở GD & ĐT Thanh Hóa (2015) SGK Ngữ văn lớp Tập 1, Tập 2- NXB Giáo dục (2014) Dạy học làm văn theo hướng mở - Trần Đình Sử, Văn học tuổi trẻ, số tháng năm 2012 7.Tài liệu tập huấn chuyên môn phòng giáo dục đào tạo tổ chức Trên kinh nghiệm thân tôi, mong đóng đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp nhà trường để việc dạy - học môn Ngữ văn đạt hiệu cao Do kiến thức kinh nghiệm thân có hạn, Tôi mong cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp góp ý xây dựng , sai sót tồn đề tài hoàn chỉnh Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép Thành phố Thanh Hóa, ngày 26 tháng 03 năm 2017 Người thực hiện: XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trịnh Thị Phương 16 17 ... trọng để rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh tập viết đoạn văn Trong bước này, giáo viên cho học sinh tập diễn đạt cách: từ hình ảnh, việc, liên tưởng, tưởng tượng đến nhiều việc, hình... có văn hoá Việc rèn kĩ cho học sinh dạy học môn Ngữ văn không phần quan trọng so với việc cung cấp kiến thức giáo dục thái độ đắn cho em Thiết nghĩ kĩ liên tưởng, tưởng tượng vô cần thiết học sinh. .. Thanh Hóa sau 2.3 Các biện pháp thực a Rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng học sinh dạy tác phẩm văn học Trong cảm nhận tác phẩm văn học, người đọc phải dùng liên tưởng, tưởng tượng để hình dung, để

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan