Kinh nghiệm rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở tân lập

24 1.4K 1
Kinh nghiệm rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở tân lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về nội dung kiểu nghị luận chương trình Ngữ văn 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ 2.2.3 Thực trạng nhận thức học sinh kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ 2.3 Các biện pháp thực rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh lớp trường trung học sở Tân Lập 2.3 Các giải pháp, biện pháp thực 2.3.1 Biện pháp 1: Rèn luyện kĩ làm nghị luận thơ, đoạn thơ 2.3.1.1 Kĩ chung rèn luyện làm nghị luận thơ, đoạn thơ 2.3.1.2 Rèn luyện kĩ làm nghị luận đoạn thơ 2.3.1.3 Dạng 1: Rèn luyện kĩ làm nghị luận toàn thơ 2.3.1.4 Dạng 2: Rèn luyện kĩ làm nghị luận phương diện thơ 2.3.1.5 Dạng 3: Rèn luyện kĩ làm nghị luận nhân vật trữ tình thơ 2.3.2 Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.3.2.1 Kĩ chung rèn luyện kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.3.2.2 Dạng 1: Rèn luyện kĩ làm nghị luận tồn tác phẩm (hoặc đoạn trích) 2.3.2.3 Dạng Rèn luyện kĩ làm nghị luận phương diện nội dung hay nghệ thuật tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.3.2.4 Dạng Rèn luyện kĩ làm nghị luận nhân vật tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.3.2.5 Dạng Rèn luyện kĩ làm nghị luận chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.3.2.6 Dạng : Rèn luyện kĩ làm nghị luận đoạn văn ngắn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị: 3 3 4 4 5 7 7 10 13 13 14 15 16 17 18 20 21 21 22 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Văn nghị luận kiểu văn mà việc tạo lập vơ khó học sinh trung học sở “Nó khơng địi hỏi phải có kiến thức xác sâu rộng, phong phú; suy nghĩ, quan điểm đắn văn học (nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ), đời sống xã hội, mà đòi hỏi tư lơgíc, chặt chẽ, với cách lập luận sắc sảo, thấu tình đạt lí hấp dẫn thuyết phục người đọc người nghe”[1] Dạng mà học sinh phải tạo lập nhiều, dạng lại có yêu cầu cách thức nghị luận khác Nào nghị luận văn học, nghị luận đời sống xã hội Trong đó, riêng nghị luận văn học lại có dạng cụ thể nữa, kiểu khó so với nghị luận nói riêng phân mơn tập làm văn nói chung Kiểu địi hỏi học sinh phải có lực phân tích , đánh giá từ khái quát đến cụ thể, có hiểu biết xã hội, văn học, lịch sử đặc biệt kĩ trình bày Đối với học sinh trung học sở, đặc biệt học sinh vùng không thuận lợi học sinh lớp xã Tân Lập kĩ viết văn em cịn nhiều hạn chế : Bài viết rời rạc, khô khan, dùng câu dùng từ chưa xác, bố cục chưa rõ ràng, lập luận chưa có sức thuyết phục, vốn từ nghèo nên diễn đạt lủng củng tối nghĩa, dài dòng, khơng ý, mắc nhiều lỗi tả Từ thực trạng trên, tơi tìm tịi , học hỏi bạn bè, đồng nghiệp mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm: “Kinh nghiệm rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh lớp Trường trung học sở Tân Lập” 1.2 Mục đích nghiên cứu Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận văn chương cho học sinh lớp trường trung học sở Tân Lập bao gồm việc cung cấp kĩ rèn luyện kĩ nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu chương trình học nhu cầu phát triển xã hội ngày 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Các kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh lớp Trường trung học sở Tân Lập, huyện Bá Thước 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Tham khảo, nghiên cứu tài liệu hướng dẫn việc rèn kĩ làm văn nghị luận Tham khảo sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm dạy học: Tích lũy dạy lớp, dự đồng nghiệp, đồng nghiệp dự góp ý Phương pháp thực nghiệm, áp dụng dạy thử nghiệm lớp, so sánh đối chứng: Lựa chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng (trong năm học 2015-2016 2016-2017 chọn lớp 9A lớp đối chứng, lớp 9B lớp thực nghiệm) Phương pháp phân tích: So sánh chất lượng viết, lực học, mức độ tích cực học sinh chưa áp dụng rèn kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ với áp dụng việc rèn kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Kiểu văn nghị luận nội dung quan trọng mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Bản chất việc học thể loại nghị luận người viết thường vận dụng nhiều thao tác, kĩ (giải thích, chứng minh, phân tích, bình giảng ) để từ giúp em biết trình bày cách có lí lẽ, hấp dẫn cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá vấn đề văn học “Học làm văn nghị luận loại hình học tập khác phải biết xây dựng từ hiểu biết đến mức độ cao”[2] Trong rèn luyện kĩ cách làm văn nghị luận văn học giáo viên cần ý phát huy, động viên tích cực sáng tạo học sinh khơng gị ép theo khn mẫu Chúng ta cần xác định tiết dạy học rèn luyện, rèn phương pháp, kĩ làm văn giảng văn Vì cần tránh sa vào bình giảng phân tích tác phẩm cụ thể Việc học sinh học tốt mơn Ngữ văn nói chung viết tốt tập làm văn nghị luận nói riêng giúp em nhiều việc hình thành tính cách, bồi dưỡng tinh thần đồn kết, lịng nhân … Nó giúp em có tư lôgic đồng thời giúp em cảm thụ văn chương sâu Việc giúp học sinh viết tốt tập làm văn lớp đòi hỏi người thầy phải có kiến thức sâu rộng nhiều mặt, kiến thức sách thực tế đời Nó địi hỏi tâm huyết người thầy, người thầy cần phải kiên trì, tận tâm cần có phương pháp linh hoạt cho cách hướng dẫn cho dạng cụ thể [3] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về nội dung kiểu nghị luận chương trình Ngữ văn Hiện sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp đến lớp khơng trình bày cụ thể bố cục dàn ý, dàn đại cương kiểu (Chỉ có dàn ý mẫu tiết: Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống, cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí, cách làm nghị luận tác phẩm truyện, cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ – sách giáo khoa Ngữ văn tập II), điều gây khó khăn cho học sinh trình học tập nắm vững kiến thức, học sinh yếu, Việc tìm đưa ngữ liệu vào việc viết văn cịn nhiều hạn chế Đó học sinh quan tâm đến việc đọc văn bản, đọc qua loa đối phó; phận học sinh lại ỷ lại sách tham khảo, sách văn mẫu Có thể thấy cần vài chục nghìn đồng em có sách văn mẫu để làm “ bảo bối” tiết viết tập làm văn, kiểm tra học kì 2.2.2 Thực trạng nhận thức giáo viên kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ Đối với người dạy, đa số giáo viên tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh mặt hạn chế sau : Giáo viên khó thực đầy đủ, trọn vẹn việc truyền đạt kiến thức - kĩ cho đối tượng học sinh cách viết văn, xây dựng đoạn văn, tách đoạn văn, liên kết đoạn văn thời lượng khơng cho phép Ở tiết “Trả viết Tập làm văn”, tiết “Ơn tập”, tiết “Luyện nói” nhiều giáo viên chưa hướng dẫn chưa cụ thể cho em xây dựng bố cục dạng viết cụ thể Việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào việc giảng dạy tập làm văn hạn chế, chưa hợp lí… nên nhiều ảnh hưởng đến viếc gây hứng thú việc tiếp thu kiến thức học sinh Trước dạy văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ cho em, giúp em nắm bắt nội dung sách giáo khoa Trong trình dạy dạy tập làm văn tiết học tập làm văn, chưa tận dụng thời gian phân mơn khác để tích hợp với phần tập làm văn Đặc biệt chưa trọng luyện tập tập dạng văn nghị luận nhà cho em để từ hình thành kĩ làm 2.2.3 Thực trạng nhận thức học sinh kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ Đời sống cịn nhiều khó khăn, em phải lao động hàng ngày ruộng nương làm nhiều việc phụ giúp gia đình nên có thời gian để đọc tài liệu tham khảo, mở rộng hiểu biết Xa trung tâm xã, huyện, nhà trường lại chưa đủ sở vật chất để phục vụ việc dạy học nên em khơng có đủ tài liệu để tham khảo Vì nắm bắt sách giáo khoa cung cấp Học văn đòi hỏi viết nhiều (đọc nhiều) học sinh lớp trường trung học sở Tân Lập lại có điều kiện thời gian để luyện tập Bên cạnh học sinh chủ yếu người dân tộc Thái Mường dẫn tới vốn từ không phong phú nhà em thường giao tiếp tiếng dân tộc mình) điều kiện làm cho em nghèo nàn vốn từ nên viết thêm phần khó khăn Học sinh nay, đa số không ham muốn học tập môn Ngữ văn, ngại làm văn Thời gian em chủ yếu đầu tư cho việc môn thuộc khoa học tự nhiên Có lẽ ngồi ngun nhân khách quan từ xã hội, phần làm văn khó, lại nhiều thời gian văn nghị luận “Công thức” làm văn cho em lại không hình thành cụ thể Các em khơng phân biệt rõ thao tác nghị luận mà sử dụng Càng ngày, kĩ tạo lập văn học sinh hơn, có văn nghị luận có sức hấp dẫn, thuyết phục cách lập luận rõ ràng, xác, đầy đủ chặt chẽ luận điểm, luận cứ…Bài viết em sai yêu cầu thao tác nghị luận, lại không sát, không với nội dung nghị luận đề Ví dụ, đề yêu cầu cảm nhận em lại làm phân tích, thiếu cảm xúc, thái độ tình cảm; đề yêu cầu nghị luận nội dung tác phẩm em lại nghị luận tồn tác phẩm đó; em khơng khơng phân biệt viết bình giảng, viết phân tích đoạn thơ thơ; nghị luận kết hợp giải ý kiến liên quan tới tác phẩm, em lại quên việc giải ý kiến (qn giải thích ý kiến, qn xốy vào tác phẩm để làm rõ ý kiến) mà sa vào nghị luận toàn tác phẩm… Nguyên nhân mấu chốt học sinh thiếu kĩ non kĩ làm dạng văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ Năm học 2013- 2014 học sinh khối trường có 47 em; năm học 2014- 2015 học sinh khối trường có 49 em; năm học 2015-2016 học sinh khối trường có 51 em năm học 2016 – 2017 có 55 em Ngay từ đầu năm học xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm giáo viên dạy lớp ngồi giảng dạy kiến thức sách giáo khoa theo phân phối chương trình 37 tuần song song với nhiệm vụ trọng trách nặng nề ơn luyện, rèn kĩ thục, cung cấp kiến thức đầy đủ để cuối năm học em tham gia lao đọng sản xuất, dự kì thi tuyển vào trung học phổ thơng tham gia lớp học nghề Cuối tháng năm học 2013 – 2014 năm học 2014 - 2015 học sinh học hết phần nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ tiến hành đề nghị luận văn học, sau chấm bài, mục đích để nắm bắt khả làm nghị luận học sinh Kết điểm khảo sát năm học 2013 – 2014 năm học 2014 - 2015 hai lớp môn Ngữ văn sau: Bảng 1: Năm học Khối Sĩ số Điểm - 10 - 8,5 SL % SL - 6,5 - 4,5 - 2,5 % SL % SL % SL % 2013-2014 47 4.3 17.0 25 53.2 17.0 8.5 2014-2015 49 4.1 18.4 24 49.0 18.4 10.2 Từ kết kiểm tra khảo sát nhận thấy học sinh nhiều em chưa biết cách làm nghị luận văn học, hầu hết làm em thiếu ý, ý xếp theo trình tự chưa hợp lí, hết ý - luận điểm học sinh không chuyển ý chuyển đoạn tách ý, tách đoạn Về hành văn chưa lưu lốt, lí lẽ dẫn chứng chưa đủ tính thuyết phục, chưa biết liên hệ nêu học cho thân… Cá biệt cịn có em khơng hiểu trước đề cần triển khai ý Xuất phát từ thực tế tơi xin đưa số giải pháp giúp em có kĩ làm văn nghị luận Đầu năm học 2015-2016 năm học 2016-2017 trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm tiến hành cho học sinh làm khảo sát môn Ngữ văn để nắm trình độ kiến thức hai lớp Kết điểm khảo sát đầu năm môn Ngữ văn học sinh lớp năm học 2015-2016 2016-2017: Bảng 2: Năm học 2015-2016 2016-2017 Lớ Sĩ p số Điểm - 10 - 8,5 SL % SL - 6,5 - 4,5 - 2,5 % SL % SL % SL % 9A 26 3.8 19.2 14 53.8 15.4 7.7 9B 25 4.0 16.0 14 56.0 16.0 8.0 9A 27 3.7 14.8 15 55.6 18.5 7.4 9B 28 3.6 17.9 15 53.6 14.3 10.7 Từ bảng trên, với thực tế giảng dạy lớp, nhận thấy trình độ kiến thức Ngữ văn lớp đối chứng (9A) thực nghiệm (9B) hai năm học tương đương 2.3 Các biện pháp thực rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh lớp trường trung học sở Tân Lập 2.3.1 Biện pháp 1: Rèn luyện kĩ làm nghị luận thơ, đoạn thơ 2.3.1.1 Kĩ chung rèn luyện làm nghị luận thơ, đoạn thơ Đọc kĩ thơ, đoạn thơ để nắm nội dung nghệ thuật Nắm thông tin xuất xứ: tác giả, hoàn cảnh đời thơ Đặc biệt phải thấy chi phối phong cách nghệ thuật tác giả hoàn cảnh đời đến giá trị thơ, đoạn thơ Nghị luận thơ, đoạn thơ thường phải bám vào đặc điểm riêng thơ ca đặc trưng nghệ thuật để khai thác làm rõ nội dung nghị luận Đó thể thơ, hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu, biện pháp tu từ…Vì vậy, đặt câu hỏi sau để định hướng cho việc nghị luận Nội dung chủ yếu thơ, đoạn thơ ? Có thể chia bố cục thơ, đoạn thơ không ? Bài thơ, đoạn thơ sử dụng từ ngữ hay, độc đáo ? Giá trị biểu đạt ? Biện pháp tu từ sử dụng có hiệu hiệu ? Trong thơ, đoạn thơ có hình ảnh cần phân tích ? Phân tích ? Giọng điệu chủ đạo thơ, đoạn thơ nào? Bài thơ, đoạn thơ gợi liên tưởng đến đoạn thơ, thơ ? Tuỳ theo yêu cầu thao tác nghị luận đối tượng nghị luận cụ thể để có cách khai thác, lập luận diễn đạt phù hợp Khi làm vận dụng phép so sánh đối chiếu với câu thơ, đoạn thơ khác tác giả tác giả khác Nếu đề mở, cần vận dụng linh hoạt thao tác nghị luận phù hợp, có hiệu quả, thao tác giảng bình 2.3.1.2 Rèn luyện kĩ làm nghị luận đoạn thơ Khi nghị luận cần đặt đoạn thơ mạch cảm xúc chung tồn để có lí giải phù hợp Sau phân tích, bình giá khía cạnh nội dung nghệ thuật, cần đánh giá vẻ đẹp riêng đoạn thơ vai trị vị trí đoạn thơ Thậm chí từ đoạn thơ, cần bước đầu thấy phong cách nghệ thuật tác giả Dàn : a Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả (chỉ nên giới thiệu vị trí văn học tác giả, không sâu vào phương diện khác) Giới thiệu thơ Dẫn đoạn thơ cần nghị luận nêu khái quát ấn tượng chung đoạn thơ ( nên khái quát nội dung đoạn thơ) b.Thân bài: Tiến hành nghị luận yếu tố nghệ thuật, phương diện nội dung đoạn thơ Chú ý làm bật nhấn mạnh đặc sắc nội dung nghệ thuật Mức độ phân tích, đánh giá, nhận xét, bày tỏ cảm xúc, tình cảm đoạn thơ cần có điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thao tác nghị luận đề c Kết bài: Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ việc thể chủ đề tư tưởng toàn Nêu cảm nghĩ, ấn tượng sâu đậm đoạn thơ VD : Cho đoạn thơ: “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi” (Sang thu – Hữu Thỉnh) Đặt câu hỏi để định hướng khai thác đoạn thơ ? Gợi ý: a Hệ thống câu hỏi là: Đoạn văn có từ ngữ đặc sắc ? Tác dụng ? (Một loạt phó từ : vẫn, đã, kết hợp với động từ diễn tả tồn tại:còn, vơi, bớt : Sự biến đổi tinh tế tượng tự nhiên, thời tiết, khí hậu lúc sang thu) Biện pháp tu từ nghệ thuật có giá trị đoạn thơ ? ( Biện pháp nhân hố - ẩn dụ: Sấm - ẩn dụ cho vang động, bất thường, sóng gió sống; hàng đứng tuổi ẩn dụ cho người “sang thu” già dặn, chín chắn,…Ý nghĩa triết lí sống…) Giọng điệu đoạn thơ ? (nhẹ nhàng, sâu lắng, đậm chất suy tư, học ý nghĩa trở nên thấm thía sâu sắc với người đọc, người nghe) Nội dung bao trùm đoạn thơ ? (diễn tả tinh tế biến chuyển rõ rệt thời tiết, khí hậu lúc sang thu đưa học triết lí người, đời) - Vai trị, vị trí đoạn thơ thơ ? (đoạn thơ không góp phần bổ sung, hồn chỉnh tranh sang thu thiên nhiên đất trời sang thu đời người mà thể học chiêm nghiệm quý giá đời người Với nội dung đoạn thơ góp phần khơng nhỏ thành công giá trị, sức sống lâu bền toàn thơ…) thơ 2.3.1.3 Dạng 1: Rèn luyện kĩ làm nghị luận toàn Cần phát mạch cảm xúc thơ mạch cảm xúc chi phối bố cục thơ ? Nắm vững nội dung phần, đoạn cách cụ thể Vì nghị luận nên nhiều câu, nhiều đoạn không bắt buộc phải khai thác kĩ nghị luận đoạn Người viết cần biết lướt qua, tóm lược đoạn, câu khơng góp phần nhiều vào việc thể giá trị thơ Cần thấy vị trí thơ nghiệp tác giả, giai đoạn văn học, thời kì văn học, chí văn học dân tộc Có thơ, thơ dài, người viết trình bày cách cảm, cách hiểu theo chiều dọc (về phương diện nội dung bài) Khi khai thác phương diện yêu cầu khai thác tín hiệu nghệ thuật đặc sắc góp phần diễn đạt nội dung Dàn chung: a Mở Giới thiệu khái quát tác giả (vị trí văn học, phong cách nghệ thuật tác giả mà không sâu vào phương diện khác) Giới thiệu thơ, nội dung bao trùm thơ Bước đầu đánh giá thơ (tuỳ theo đề nội dung cụ thể thơ mà đưa đánh giá, nêu ấn tượng cho phù hợp…) b Thân Có thể nêu sơ qua hồn cảnh đời thơ Tiến hành thuyết minh, phân tích, bình giảng, nêu cảm xúc khổ thơ đoạn thơ (theo bố cục) phương diện cụ thể thơ Chú ý, làm bật đặc sắc nội dung nghệ thuật Trong trình bày, liên hệ so sánh với thơ, đoạn thơ, câu thơ khác để ý bật, thuyết phục c Kết bài: Đánh giá vai trị vị trí thơ nghiệp văn học tác giả, văn học dân tộc nói chung Khẳng định lại cảm xúc, suy nghĩ tâm đắc thơ Ví dụ: Cảm nhận thơ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm a Mở bài: Giới thiệu thơ nêu ấn tượng chung thơ b Thân bài: Cảm nhận chung hình thức kết cấu bố cục thơ: chia ba đoạn, với ba khúc ru, ba khúc ru có đan xen lời ru tác giả lời ru người mẹ dành cho em bé Ba khúc ru lặp lại câu đầu, xếp theo trình tự tăng tiến, với mở rộng khơng gian, tính chất công việc người mẹ làm, đặc biệt nâng cao phát triển tình cảm, ước mơ người mẹ… Nhờ vẻ đẹp hình tượng người mẹ tình cảm tác giả dành cho mẹ nhấn mạnh, tô đậm lên Lần lượt cảm nhận cụ thể: Vẻ đẹp người mẹ Tà Ơi: người phụ nữ giàu tình u thương, giàu ước mơ giàu nghị lực… Đó vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam sống lao động chiến đấu, vẻ đẹp người mẹ anh hùng Tình cảm thái độ tác giả dành cho mẹ: thấu hiểu, cảm thương, niềm trân trọng, khâm phục, ngợi ca tự hào… c Kết bài: Khẳng định giá trị thơ nội dung nghệ thuật; nâng cao, mở rộng 2.3.1.4 Dạng 2: Rèn luyện kĩ làm nghị luận phương diện thơ Vì cảm nhận phương diện nội dung hay nghệ thuật thơ, nên làm tránh phân tích, cảm nhận Và khai thác theo bố cục thơ Nếu nghị luận phương diện nội dung thơ người viết phải biết chọn biểu hình ảnh, câu từ thơ liên quan đến phương diện cần nghị luận để phân tích, chứng minh Nếu nghị luận phương diện nghệ thuật phải phát phân tích tất yếu tố nghệ thuật tiêu biểu Sau phải tìm hiểu xem vẻ đẹp nghệ thuật thể tập trung yếu tố hình ảnh thơ, nhạc điệu, từ ngữ, biện pháp tu từ… Nhưng đơn nghị luận nghệ thuật mà điều cần thiết, quan trọng dạng người viết phải biết phân tích đánh giá nghệ thuật nhắm biểu đạt nội dung, tư tưởng mà tác giả gửi gắm Nếu không nghệ thuật có hay có đặc sắc đến thành vơ nghĩa Sau làm xong phải biết đánh giá giá trị, vai trò phương diện nội dung hay nghệ thuật vừa nghị luận giá trị toàn thơ Dàn : Mở bài: Giới thiệu thơ phương diện nội dung hay nghệ thuật mà đề yêu cầu nghị luận Đồng thời nêu ấn tượng chung giá trị phương diện toàn thơ Thân bài: Bám vào thơ để tìm hình ảnh, câu từ liên quan đến vấn đề nghị luận để khai thác trình bày Kết bài: Khẳng định giá trị chung thơ nói chung nội dung vừa nghị luận nói riêng Có thể liên hệ mở rộng Ví dụ: Vẻ đẹp tình bà cháu thơ “Bếp lửa” (Bằng Việt) a Mở bài: giới thiệu tình bà cháu thơ ấn tượng chung tình cảm b Thân bài: Vẻ đẹp tình bà thiêng liêng, cao cả: Bà hết lòng yêu thương, dạy bảo, chăm sóc cháu, sẻ chia buồn vui cháu bà vừa người bà cháu, đồng thời người mẹ người cha, người bạn cháu Bà thắp sáng lên lửa tình yêu thương Bà người chuẩn bị cho cháu đầy đủ hành trang để vào đời, để cháu lớn khôn trưởng thành; người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa cho bao hệ Vẻ đẹp tình cháu dành cho bà: Sâu nặng, chân thành, cháu thương bà vất vả, khó nhọc, lo lắng quan tâm bà, biết nghe lời bà Cháu yêu quý, tự hào, ngợi ca, biết ơn bà Khi xa bà cháu nhớ bà da diết khơn ngi, nỗi nhớ mang nặng tình thương u, lịng biết ơn, q trọng… Để diễn tả tình bà cháu cao đẹp nhà thơ thành công việc lựa chọn thể thơ chữ, xây dựng hình ảnh mang nhiều ý nghĩa, cách dùng điệp từ điệp ngữ… Tình bà cháu đựơc thể thơ chân thành cảm động Càng cảm động thiêng liêng tình cảm gắn liền hồ quyện với tình u q hương đất nước Mỗi cần biết trân trọng nâng niu, bồi đắp tình cảm gia đình cho mình… c Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tình bà cháu thơ Liên hệ tình bà tác phẩm khác thực tế sống 2.3.1.5 Dạng 3: Rèn luyện kĩ làm nghị luận nhân vật trữ tình thơ - Nhân vật trữ tình người bày tỏ thể cảm xúc, nhân vật đối tượng trữ tình thơ Vậy nên, nghị luận nhân vật nghị luận diễn biến tâm trạng, tình cảm cảm xúc nhân vật thể 10 thơ Có nhân vật trữ tình trực tiếp (thường tác giả, tự xưng) nhân vật trữ tình nhập vai (nhập vai vào nhân vật khác, đằng sau tâm tư tình cảm tác giả gửi gắm thể hiện) Tâm trạng cảm xúc nhân vật trữ tình ln có vận động, phát triển thay đổi Muốn nắm bắt điều này, thường nên phân chia thơ phần đoạn tương ứng với tính chất, đặc điểm ý nghĩa tâm trạng thể Lần theo mạch cảm xúc để phân tích, trình bày suy nghĩ, nhận xét Khi trình bày cần lúc phải ý hai điểm: Một tín hiệu nghệ thuật tiêu biểu (chi tiết, hình ảnh, cách ngắt nhịp, cách dùng từ, biện pháp tu từ…) Hai là, tâm tư tình cảm mà tác giả thể qua tín hiệu nghệ thuật Sau phân tích cần tổng hợp, khái quát nâng cao theo cách định danh, gọi tên cho tâm trạng, cảm xúc, tình cảm Có thể liên hệ tới tâm trạng nhân vật khác tương đồng tương phản để viết sâu sắc Nên có lời bình, bày tỏ thái độ nhận xét nhân vật để viết có dấu ấn riêng Tóm lại, đặt trả lời câu hỏi sau: Nhân vật trữ tình thơ thuộc kiểu nhân vật ? Bài thơ chia phần đoạn ? Mỗi phần đoạn thể tâm trạng cảm xúc nhân vật ? Những tín hiệu nghệ thuật góp phần diễn tả tâm trạng, cảm xúc ? Tình cảm cảm xúc nhân vật gợi liên tưởng đến nhân vật ? Tâm trạng cảm xúc nhân vật trữ tình tiểu biểu cho hệ, tầng lớp không ? Dàn chung: a Mở Dẫn dắt giới thiệu nhân vật Nêu ấn tượng chúng nhân vật b Thân bài: Lần lượt nghị luận biểu hiện, sắc thái cảm xúc tâm trạng, tình cảm nhân vật thể thơ dựa theo mạch cảm xúc Mỗi biểu nên trình bày thành đoạn riêng, có liên kết để sau nâng cao, đánh giá tư tưởng, tình cảm nhân vật c Kết bài: Đặt hoàn cảnh đời thơ để khẳng định lại tâm trạng, cảm xúc nhân vật đánh giá vai trò ý nghĩa việc thể tâm trạng giá trị chung toàn thơ Suy nghĩ rút học… Ví dụ: Những cảm xúc, suy nghĩ nhà thơ Thanh Hải thể qua thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Dàn bài: a Mở bài: 11 Giới thiệu thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải Nhấn mạnh: đọc thơ, ta xúc động, trân trọng trước cảm xúc, tình cảm chân thành mà thi nhân gửi gắm thể b Thân bài: Lần lượt trình bày luận điểm nhỏ sau: Trước hết niềm say mê, ngây ngất, tình u thiết tha Thanh Hải trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên, đất trời (phân tích tín hiệu nghệ thuật làm rõ) Khơng nhà thơ cịn tự hào, hạnh phúc, sướng vui trước mùa xuân đất nước, trước sức trỗi dậy vươn lên, phát triển mạnh mẽ dân tộc ta thời kì đổi mới.( phân tích dẫn chứng) Càng u mến, tự hào quê hương đất nước, nhà thơ thiết tha, khao khát cống hiến, đóng góp phần nhỏ bé mình- mùa xuân nho nhỏ, mong muốn nhắn nhủ hệ chung tay vào góp sức xây dựng đất nước mùa xuân đất nước tươi đẹp (phân tích dẫn chứng) Cả thơ khúc ca xuân, khúc ca tự hào, ngợi ca đất nước quê hương ( phân tích kĩ khổ cuối) nhà thơ, người yêu đất nước thiết tha c Kết bài: Khẳng định: Tình yêu thiên nhiên, đất nước với cảm xúc chân thành thiết tha Thanh Hải nội dung làm nên giá trị, sức sống lâu bền thơ Cảm nghĩ, rút học cho thân, cho hệ trẻ lí tưởng sống, cống hiến… Lưu ý: Nếu nhân vật đối tượng trữ tình phân tích, khai thác nhân vật tác phẩm tự (theo đặc điểm, biều ngoại hình, đời, sống, cử chỉ, hành động….khái quát lên phẩm chất tính cách nhân vật) 2.3.2 Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 2.3.2.1 Kĩ chung rèn luyện kĩ làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đối với tác phẩm truyện đoạn trích, nghị luận ta cần ý khai thác yếu tố hình thức nghệ thuật xây dựng cốt truyện, tình truyện, nghệ thuật miêu tả xây dựng nhân vật (thơng qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, nội tâm…), việc sáng tạo chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa, hay việc sử dụng biện pháp tu từ…Từ làm toát lên giá trị nội dung tác phẩm (nội dung thực, nội dung tư tưởng) Cần đọc kĩ tác phẩm đoạn trích để khái quát giá trị nội dung nghệ thuật Biết tóm tắt đầy đủ việc, nội dung mà tác phẩm ( đoạn trích) kể lại, biết hệ thống nhân vật nhân vật thuộc kiểu loại nhân vật Đồng thời ghi nhớ, thuộc lòng chi tiết, hình ảnh tiêu biểu viết nhân vật, việc… 12 Tìm hiểu thêm thơng tin tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm để hỗ trợ cho việc nghị luận sâu sát Nghị luận tác phẩm văn xi thường có đối tượng yêu cầu là: Nghị luận toàn tác phẩm Nghị luận phương diện nội dung (Giá trị nội dung cụ thể, nhân vật cụ thể tác phẩm) Nghị luận nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm (nghệ thuật miêu tả xây dựng nhân vật, xây dựng tình huống) Nghị luận đặc điểm phong cách tác giả qua tác phẩm Mỗi đối tượng nghị luận cần vận dụng phương pháp làm phù hợp, tránh sai lạc, thiếu sót 2.3.2.2 Dạng 1: Rèn luyện kĩ làm nghị luận toàn tác phẩm (hoặc đoạn trích) Nghị luận tồn tác phẩm nên cần ý nghị luận đầy đủ hai phương diện: giá trị nội dung nghệ thuật (như trình bày trên) Thường trước nghị luận, cần tóm tắt tác phẩm đoạn trích, nghị luận giá trị nội dung, nghệ thuật Mỗi tác phẩm phản ánh thể nội dung riêng, nên cần nhận nội dung thực tác phẩm để nghị luận tranh thực thơng qua việc cảm nhận phân tích nhân vật, việc, chi tiết liên quan Từ nội dung thực, chuyển qua nghị luận giá trị nội dung tư tưởng (tư tưởng nhân đạo, tư tưởng yêu nước, triết lí suy ngẫm tác giả thể qua tác phẩm, sức sống mãnh liệt người…) Cần khái quát nét nghệ thuật thành cơng tác phẩm, chọn phân tích chứng minh số nét nghệ thuật tiêu biểu nghệ thuật xây dựng nhân vật, tạo tình huống… (có dẫn chứng) Trình tự trình bày các ý, đoạn người viết lựa chọn cho phù hợp, dễ lập luận… Đánh giá khái quát giá trị, vị trí tác phẩm nghiệp sáng tác tác giả đóng góp tác giả vào văn học nước nhà Trong qua trình nghị luận dùng phương pháp so sánh với tác phẩm tác giả khác để viết sâu sắc Dàn chung: a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, đoạn trích (xuất xứ, giá trị) Nêu ấn tương chung tác phẩm, đoạn trích b Thân bài: Nên trình bày ý sau: Tóm tắt thật ngắn gọn nội dung cốt truyện tác phẩm đề làm cho việc nghị luận giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm 13 Nghị luận giá trị nội dung (thường tiến hành trước): Mỗi nội dung trình bày đoạn, có phân tích nhân vật, việc để làm rõ Nghị luận nghệ thuật: Tập trung phân tích kĩ nét nghệ thuật thành cơng nhất, cịn nghệ thuật khác cần liệt kê mà c Kết bài: Khẳng định, nâng cao giá trị tp, tài nghệ thuật, tư tưởng tình cảm tác đóng góp tác phẩm, tác giả vào văn học nói chung Ví dụ: Cảm nhận “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ a Mở bài: Giới thiệu tác giả tác phẩm nhận xét chung: tác phẩm có giá trị, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc người nghe b Thân bài: Tóm tắt tác phẩm (theo nhân vật) Nghị luận giá trị nội dung Nội dung thực Nội dung nhân đạo Nghị luận giá trị nghệ thuật c Kết bài: Khẳng định nâng cao giá trị tác phẩm… 2.3.2.3 Dạng Rèn luyện kĩ làm nghị luận phương diện nội dung hay nghệ thuật tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Nghị luận phương diện, khía cạnh tồn tác phẩm, đoạn trích nên cần dựa vào chi tiết, việc, nhân vật tiêu biểu thể cho phương diện, khía cạnh mà tập trung phân tích, cảm nhận Tránh sa vào nghị luận toàn tác phẩm nghị luận lạc sang đới tượng khác Dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu chung tác phẩm, đoạn trích Nêu phương diện vần đề cần nghị luận mà đề yêu cầu b Thân bài: Tiến hành nghị luận biểu cụ thể vấn đề Mội biểu trình bày thành đoạn văn Trong trình nghị luận phải bám vào tác phẩm, đoạn trích để dẫn chi tiết, hình ảnh, nhân vật, việc tiêu biểu nhằm phân tích làm rõ vấn đề (Tránh lan man, đưa dẫn chứng không phù hợp, sa vào nghị luận vấn đề khác, hay nghị luận tồn tác phẩm, đoạn trích) c Kết bài: Khẳng định, đánh giá ý nghĩa vấn đề vừa nghị luận thành cơng, giá trị chung tồn tác phẩm; đồng thời nêu ấn tượng cảm nghĩ thân vấn đề, tác phẩm… Ví dụ: Suy nghĩ tình cha đoạn trích “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Gợi ý : 14 a Mở bài: Giới thiệu “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn viết tình cha người cán kháng chiến hi sinh kháng chiến chống Mĩ dân tộc b.Thân bài: Trình bày, phân tích luận điểm sau Tình cảm bé Thu dành cho cha thật cảm động sâu sắc: Bé thu bé có tình cảm son sắt, thuỷ chung với ba Khi chia tay, phút giây kịp nhận ơng Sáu người cha ảnh, vừa hạnh phúc, vừa lưu luyến không muốn rời xa, vừa yêu thương tự hào ba Tình cảm ơng Sáu dành cho vơ lớn lao, bất tử: Ơng Sáu yêu con, nhớ con, khao khát gặp Mấy ngày phép, ơng ln tìm cách gần gũi, thương yêu vỗ về, chăm sóc mong bù lại cho tháng xa cách bé bướng bỉnh khiến ơng chạnh lịng, khổ tâm Phút giây ơng hưởng hạnh phúc thật ngắn ngủi hoàn cảnh éo le phải lên đường đến nhận nhiệm vụ Khi chiến khu ông dồn hết tất tình yêu thương, nỗi nhớ nhung để làm lược tặng gái Và bị thương trận càn, trước lúc nhắm mắt đi, ước nguyện lớn ông Sáu nhờ đồng chí chuyển lược tới tận tay con, thể gửi trao lòng, trái tim cho Suy nghĩ tình cảm cha nói riêng mát nhân dân ta hoàn cảnh chiến tranh éo le; suy nghĩ tình cảm gia đình, tình cha sống thời đại c Kết bài: Khẳng định tình cảm cha sâu sắc, thiêng liêng, bất tử; rút học tình cảm gia đình… 2.3.2.4 Dạng Rèn luyện kĩ làm nghị luận nhân vật tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Phải xác định nhân vật cần nghị luận thuộc kiểu loại nhân vật (nhân vật hay phụ, có phải nhân vật tư tưởng khơng…), có vai trò tác phẩm ? Tuỳ kiểu loại nhân vật để khai thác phân tích cho phù hợp; dựa vào biểu nguồn gốc lai lịch, hoàn cảnh sống, ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, nội tâm để phát đặc điểm tiêu biểu đời, phẩm chất… Khi nghị luận nhân vật, ý khái quát, nâng cao nhân vật xem nhân vật có đại diện, tiêu biểu cho tầng lớp, hệ không Dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu nhân vật Nêu ấn tượng chung nhân vật (tránh nêu đặc điểm nhân vật đề không giới hạn trước) b.Thân bài: Lần lượt nghị luận làm rõ đặc điểm tiêu biểu nhân vật về: 15 Hoàn cảnh sống, cơng việc… Hình dáng diện mạo (nếu có) Phẩm chất, tính cách: Mỗi nét phẩm chất tính cách tiêu biểu viết thành đoạn Chú ý bàm vào tác phẩm, đoạn trích tìm chi tiết, hình ảnh cụ thể miêu tả việc làm, hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật để phân tích làm rõ đặc điểm phẩm chất, tính cách… Nâng cao, khái quát đặc điểm nhân vật cho hệ… Khái quát chung nghệ thuật miêu tả xây dựng nhân vật tình cảm thái độ tác giả nhân vật c Kết bài: Khẳng định, khái quát nhân vật nêu cảm nghĩ thân nhân vật… Ví dụ: Cảm nhận em nhân vật Thuý Kiều qua văn học, đọc thêm Gợi ý: a Mở bài: Giới thiệu nhân vật Thuý Kiều khẳng định: Thuý Kiều hình tượng đẹp, gợi nhiều tình cảm, niềm thương yêu người b Thân bài: Lần lượt nghị luận Vẻ đẹp tài sắc tuyệt đỉnh, tâm hồn đa sầu đa cảm…(Chị em Thuý Kiều) Cuộc đời bất hạnh, sóng gió…(Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích) Ln giữ phẩm hạnh, đạo đức tốt đẹp (Kiều lầu Ngưng Bích, Th Kiều báo ân báo ốn Đức hi sinh, lịng vị tha Tình u chung thuỷ sắt son Lịng hiếu thảo với cha mẹ Ân ốn rạch rịi, cư xử khơn khéo mực… Th Kiều nhân vật hội tụ đầy đủ nỗi đau đớn bất hạnh, nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam… Xây dựng nhân vật Thuý Kiều, Nguyễn Du bày tỏ thái độ tình cảm nhân đạo sâu sắc tài nghệ thuật đặc sắc miêu tả khắc hoạ c Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp đời bất hạnh nàng Kiều, liên hệ với người phụ nữ 2.3.2.5 Dạng Rèn luyện kĩ làm nghị luận chi tiết nghệ thuật tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Nắm khái niệm chi tiết nghệ thuật: Chi tiết tác phẩm văn học hiểu rộng rãi: hình ảnh, hành động, dáng đi, nụ cười, ánh mắt, giọng nói, cảnh sắc thiên nhiên, đồ vật phịng chí nhan đề tác phẩm cách gọi tên nhân vật… Ý nghĩa vai trò chi tiết nghệ thuật tác phẩm: Nếu so sánh tác phẩm văn học xanh cốt truyện gốc, cành; cịn chi tiết nhánh là hoa Cốt truyện tạo nên rường cột, tạo nên khung, chi tiết làm phong phú sống động, xanh tươi cho tác phẩm 16 Khơng có chi tiết nghệ thuật, tác phẩm trở nên khô khan, đơn điệu tẻ nhạt Mọi tác phẩm văn học cần có chi tiết, muốn tác phẩm hay chi tiết nghệ thuật phải độc đáo, ý nghĩa, có khả gợi mở, tạo liên tương thú vị, đặc biệt có giá trị thể tư tưởng tác phẩm Nhà văn M Gorki nói: “ Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn” Cách phân tích chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự sự: Khi gặp đề thuộc loại phân tích chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự sự, ta cần phải thực cơng đoạn sau đây: Giới thiệu chi tiết nghệ thuật: Nêu xuất xứ chi tiết, tái chi tiết, nói qua tác động chi tiết diễn biến truyện Phân tích ý nghĩa chi tiết (ý nghĩa tư tưởng, ý nghĩa nhân văn) quan hệ với diễn biến truyện, quan hệ nhân vật, quan hệ với thân nhân vật (số phận tính cách nhân vật) Phân tích giá trị nghệ thuật chi tiết (nghệ thuật xây dựng hình tượng, nghệ thuật điển hình hố, nghệ thuật kết cấu…) Tất điều phải phân tích sở nắm văn nghệ thuật hiểu biết tác phẩm, tác giả, khơng nói chung chung áp đặt vơ Khi làm kết hợp phân tích với giải thích, bình luận mức độ làm sáng tỏ thêm, sâu sắc thêm phân tích 2.3.2.6 Dạng : Rèn luyện kĩ làm nghị luận đoạn văn ngắn Cần xác định xuất xứ đoạn văn (thuộc tác phẩm nào, ai, thuộc vị trí tác phẩm…) để đặt tổng thể chung mà cảm nhận, phân tích, bình giá cho hợp lí Có thể u cầu nghị luận đoạn văn tự sự, đoạn văn biểu cảm, đoạn văn miêu tả đoạn văn nghị luận…Vì cần vận dụng kiến thức nghệ thuật thể loại, kiểu văn phương thức biểu đạt mà nghị luận Cụ thể : ý kiểu câu văn, từ ngữ, chi tiết hình ảnh, việc, nhân vật, ngôn ngữ, nghệ thuật miêu tả, tự sự, biểu cảm ; biện pháp tu từ Từ tín hiệu nghệ thuật để làm bật nội dung đoạn văn Cách làm tương tự làm nghị luận đoạn thơ học Nghĩa đặt câu hỏi tìm ý tín hiệu nghệ thuật nội dung, so sánh liên hệ… Dàn bài: a Mở bài: Giới thiệu đoạn văn cần nghị luận Có thể giới thiệu tác giả, tác phẩm để dẫn đến đoạn văn Không cần thiết phải dẫn trực tiếp, đầy đủ đoạn văn vào mở (vì thường đoạn văn dài), mà cần nêu lên việc nhân vật (đoạn văn tự sự), nêu nội dung chung đoạn văn dẫn câu đầu câu cuối (đoạn miêu tả, biểu cảm, nghị luận); chí đoạn văn mở đầu kết thúc tác phẩm, cần giới thiêu đoạn kết thúc mở đầu mà 17 Nêu ấn tượng suy nghĩ chung đoạn văn b Thân bài: Lần lượt trình bày cảm nhận, suy nghĩ đánh giá phân tích tín hiệu nghệ thuật bật nội dung đoạn thống gắn liền với tác phẩm c Kết bài: Khái quát khẳng định lại giá trị bật nội dung nghệ thuật đoạn văn Đánh giá ý nghĩa đoạn thành cơng chung tác phẩm, tác giả Ví dụ : Trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”, Nguyễn Thành Long có viết: “ Gian khổ lần ghi báo lúc sáng Rét, bác Ở có mưa tuyết Nửa đêm nằm chăn, nghe chuông đồng hồ muốn đưa tay tắt Chui khỏi chăn, đền bão vặn to đến cỡ thấy không đủ sáng Xách đèn vườn, gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới Cái lặng im lúc thật dễ sợ: bị gió chặt khúc, mà gió giống nhát chổi lớn muốn quét tất cả, ném vứt lung tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, ngủ lại được.” Viết văn ngắn cảm nhận đoạn văn Gợi ý: Mở bài: Giới thiệu tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” phần cuối lời tâm anh niên với bác hoạ sĩ cô kĩ sư trẻ hồn cảnh cơng việc Nêu ấn tượng chung đoạn văn Thân bài: (Giới thiệu vài nét anh niên…và gặp gỡ anh với bác hoạ sĩ, cô kĩ sư.) Trong lời nói anh, có loạt chi tiết hình ảnh miêu tả cụ thể, sống động Anh làm việc lúc nửa đêm, sáng Lúc Sa Pa thật lạnh lẽo, hoang vắng Có mưa tuyết, gió tuyết, có bóng tối lặng im bao trùm…Với cách viết ấy, ta cảm nhận hoàn cảnh sống làm việc anh niên vô gian khổ, vất vả Đây lời tâm chân tình, cởi mở Anh nói điều mà người ta nghĩ lịng Đó “gian khổ”, “rét” “lạnh cóng” mà anh phải trải qua Đó cịn thái độ, tâm trạng anh nữa, khơng dấu diếm Khi “đang nằm chăn, nghe chng đồng hồ muốn đưa tay tắt đi” (vì khơng muốn dậy); trước im lặng đêm khuya mà thấy “thật dễ sợ”; … Trong hồn cảnh ấy, khơng có ý chí nghị lực phi thường anh niên khơng thể vượt qua, chiến thắng thân với nỗi sợ hãi, e ngại gian khổ sống công việc “Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực cháy”, lúc lửa nhiệt huyết tuổi trẻ, tình yêu tinh thần trách nhiệm với công việc trỗi dậy mạnh mẽ, thúc anh, tiếp thêm cho anh sức mạnh, can đảm, tâm Điều thật khiến ta cảm động khâm phục Kết bài: 18 Khẳng định: Chỉ đoạn văn ngắn nhân vật kể hồn cảnh sống, cơng việc mình, với cách viết giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, tác giả giúp ta cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh niên: cởi mở, chân tình; ý chí nghị lực, tinh thần trách nhiệm tình u cơng việc Đó lí khiến khơng bác họa sĩ, cô kĩ sư - người trực tiếp nghe anh nói, phải xúc động, bối rối, lắng tai nghe…mà chúng ta, tuổi trẻ hôm khâm phục, yêu mến anh biết bao! 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Hội đồng giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Sau năm rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh em viết tập làm văn trọn vẹn nội dung hồn chỉnh hình thức hơn, kiến thức kĩ làm học sinh phát triển nâng cao Đối với em học sinh, em ý thức tầm quan trọng môn Ngữ văn, biết cách trình bày văn nghị luận văn học hồn chỉnh, chặt chẽ, mạch lạc bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, cảm xúc cách, nơi, lúc Số lượng học sinh có kĩ viết văn tốt nhiều Học sinh hiểu rộng kiến thức mà từ cải thiện chất lượng học tập học sinh yếu nâng cao kết học sinh giỏi cách rõ rệt Đa số làm em đáp ứng yêu cầu đề; khai thác ý hay, ý sâu sắc; phân tích lập luận tinh tế, có cảm xúc, biết tìm tịi sáng tạo mang phong cách riêng, khơng cịn gượng ép, máy móc hay khn sáo Rất làm sơ lược, ý nghèo nàn khơng tìm ý Để minh chứng cho điều lí giải tơi đưa bảng đối chứng qua lần khảo sát thực tế năm học cụ thể sau: Theo dõi tỷ lệ học sinh viết dạng văn nghị luận trước sau thực sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 - 2016 năm học 2016 – 2017 lớp 9A lớp đối chứng, lớp 9B lớp thực nghiệm (kết khảo sát đầu năm học học sinh lớp năm học tương đương nhau), thống kê chất lượng sau: Bảng 3: Năm học 2015-2016 2016-2017 Lớ Sĩ p số Điểm - 10 - 8,5 - 6,5 - 4,5 - 2,5 SL % SL % SL % SL % SL % 9A 26 3.8 19.2 15 57.7 11.5 7.7 9B 25 8.0 32.0 13 52.0 4.0 4.0 9A 27 3.7 22.2 14 51.9 14.8 7.4 9B 28 10.7 10 35.7 14 50.0 3.6 0.0 So sánh kết bảng bảng nhận thấy: năm học, tỉ lệ học sinh có điểm giỏi lớp thực nghiệm tăng, tỉ lệ học sinh có điểm yếu, giảm rõ rệt Cụ thể: 19 Năm học 2015-2016: Ở lớp thực nghiệm 9B: Tỉ lệ học sinh có điểm giỏi tăng 4.0%, tăng 16%, yếu giảm 12%, giảm 4% Tỉ lệ lớp 9A có thay đổi nhỏ (yếu giảm 3.9%) Năm học 2016-2017: Ở lớp thực nghiệm 9B: Tỉ lệ học sinh có điểm giỏi tăng 7.1%, tăng 17.9%, yếu giảm 10.7%, giảm 10.7% Tỉ lệ lớp 9A có thay đổi nhỏ (khá tăng 7.4 %, yếu giảm 3.7%) Qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm thực tế giảng dạy lớp, nhìn chung em nắm kĩ làm dạng văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ Các em phân biệt rõ thao tác nghị luận mà sử dụng, kĩ tạo lập văn nâng cao Bài văn nghị luận có sức hấp dẫn, thuyết phục cách lập luận rõ ràng, xác, đầy đủ chặt chẽ luận điểm, luận cứ…Bài viết em yêu cầu thao tác nghị luận, với nội dung nghị luận đề Từ em có đầy đủ hành trang, kiến thức vững vàng để bước vào trường phổ thông trung học, học nghề, tham gia lao động sản xuất cách vững vàng Từ hiệu việc rèn luyện kĩ cho học sinh, năm học áp dụng sáng kiến kinh nghiệm cho lớp khối KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua thực tế giảng dạy, qua trình hướng dẫn học sinh kĩ viết văn nghị luận Những biện pháp thực giúp học sinh đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống có kĩ viết văn nghị luận Mặc dù, viết văn nghị luận văn học cần phải có kĩ phân tích tác phẩm theo thể loại (Trong phạm vi đề tài không đề cập đến) Nhưng kĩ làm thực đề tài góp phần nâng cao kĩ làm văn nghị luận, nghị luận văn học cho học sinh, bước nâng cao chất lượng học tập học sinh môn Ngữ văn nhà trường trung học sở Tân Lập khả tạo lập văn em bước vào sống Tạo cho em có khả lập luận mạch lạc, chặt chẽ, thuyết phục trình bày vấn đề, ý tưởng văn học Một số học rút sau thực đề tài là: Giáo viên cần cho học sinh nắm vững kiến thức dạng cụ thể văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ Giáo viên phải có điều tra khảo sát thực tế, tuỳ theo đối tượng học sinh khá, giỏi hay trung bình, yếu mà vận dụng lựa chọn dạng tập phù hợp Qua mà củng cố nâng cao kiến thức đoạn văn, rèn luyện kĩ viết dạng nghị luận văn học cho học sinh Đặc biệt phải cho học sinh nắm vững kiến thức tác phẩm văn học (qua học phân môn văn học) để có nội dung thực hành viết văn nghị luận Để đạt yêu cầu rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 20 ... trích) nghị luận đoạn thơ, thơ với áp dụng việc rèn kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh. .. học hỏi bạn bè, đồng nghiệp mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Kinh nghiệm rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh lớp Trường trung. .. (9B) hai năm học tương đương 2.3 Các biện pháp thực rèn luyện kĩ làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh lớp trường trung học sở Tân Lập 2.3.1 Biện

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan