skkn một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi và sử dụng có hiệu quả cho trẻ tại các trường mầm non của huyện hoằng hóa

15 639 0
skkn một số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi và sử dụng có hiệu quả cho trẻ tại các trường mầm non của huyện hoằng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Trong chương trình mầm non nay, song song với việc đổi nội dung, phương pháp giảng dạy việc đổi trang thiết bị đồ dùng dạy học, đồ chơi tự tạo việc làm thiếu nhà trường Điều quan trọng đối với trẻ mầm non “Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, trẻ học mà chơi, chơi mà học” qua chơi trẻ lĩnh hội tri thức thông qua hoạt động phong phú, đa dạng sống hàng ngày, vui chơi món ăn tinh thần thiếu được trẻ nói chung đó có trẻ mầm non, vui chơi cần phải có đồ chơi Muốn làm được điều đó, công tác làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo đóng vai trò quan trọng Đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực lĩnh vực hoạt động trẻ đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, hấp dẫn hiệu Điều quan trọng trẻ nhỏ tư duy, tập trung rất hạn chế, trẻ tiếp thu kiến thức cách bản, có hệ thống học sinh phổ thông Vì cần tạo cho trẻ môi trường vật chất đồ dùng, đồ chơi để trẻ được hoạt động, trải nghiệm, vui chơi, từ đó trẻ có thể tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên Trẻ học mà chơi, chơi mà học, qua chơi việc học trẻ trở nên nhẹ nhàng đạt hiệu cao Bởi nhu cầu chơi với đồ chơi trẻ rất lớn mà thực tế đồ chơi tự tạo chưa đầy đủ, nữa đồ dùng, đồ chơi tự làm phải đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phải giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, kích thích cho trẻ tính độc lập, sáng tạo, đồng thời phải phù hợp với lứa tuổi đảm bảo được an toàn cho trẻ Bên cạnh đó đồ chơi bán sẵn rất nhiều chất liệu đảm bảo giá cao, chất liệu không đảm bảo cho trẻ chơi sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ trẻ Căn vào đặc điểm phát triển tư trẻ mầm non tư trực quan nên việc tổ chức hoạt động vui chơi giúp trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” trường mầm non được gắn với vật - tượng xung quanh trẻ Việc sử dụng đồ dùng trực quan cách hợp lý, sáng tạo sẽ tạo điều kiện cho trẻ hoạt động, khám phá nhiều giác quan, từ đó kích thích trẻ quan sát, suy nghĩ, suy luận, nêu ý kiến, đưa câu hỏi giúp trẻ phát huy tính độc lập, hành động tích cực tự giải vấn đề qua đó giúp trẻ phát triển cách toàn diện Nhận thức được tầm quan trọng việc làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo đáp ứng nhu cầu chơi cho trẻ mầm non, mạnh dạn trao đổi vấn đề: “Một số biện pháp đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi và sử dụng có hiệu quả cho trẻ trường Mầm non huyện Hoằng Hóa” hy vọng được trao đổi bạn bè, đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vai trò đồ dùng, đồ chơi đối với hoạt động vui chơi trẻ để đề xuất áp dụng số biện pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ mầm non 1.3 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ trường Mầm non huyện Hoằng Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu văn hướng dẫn, công văn chỉ đạo ngành về cách làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ Mầm non; nghiên cứu tài liệu học trực tuyến bồi dưỡng quản lý, giáo viên mầm non theo chu kỳ BDTX; Tạp chí giáo dục v.v Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Thông qua việc quan sát, trò chuyện, sử dụng phiếu điều tra Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng số công thức toán học thống kê để xử lý số liệu kết nghiên cứu nhằm rút kết luận khoa học Điều tra khảo sát thực tế: Kiểm tra, dự giờ, quan sát, ghi chép việc sử dụng đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ thông qua hoạt động học, vui chơi nhằm tìm hiểu những biểu hứng thú trẻ với đồ dùng học tập, đồ chơi tự tạo 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng hiệu biện pháp đó là: Việc hướng dẫn giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sử dụng có hiệu đồ dùng, đồ chơi tự tạo cho trẻ trường mầm non Tuyên truyền với nhân dân cha mẹ trẻ về tầm quan trọng việc làm đồ dùng, đồ chơi sử dụng hiệu thông qua hội thi “ Làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo cho trẻ mầm non” cấp trường, cấp huyện NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến Như biết trường Mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo, “cuộc sống” trẻ lứa tuổi mầm non đồ chơi người bạn đồng hành thân thiết trẻ, đem lại niềm vui cho trẻ, khởi nguồn những cảm xúc tình cảm tích cực trẻ Việc sử dụng nguyên vật liệu sẵn có địa phương để làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ cần thiết với phương châm “ Học chơi, chơi mà học” đồ dùng học tập, đồ chơi giúp trẻ mở rộng hiểu biết về giới xung quanh Ngoài đồ dùng học tập, đồ chơi góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ xã hội thẩm mỹ, khả giao tiếp ứng xử sống ` Đồ dùng, đồ chơi với trò chơi nhu cầu tự nhiên thiếu được đối với sống trẻ Đồ dùng, đồ chơi phương tiện để trẻ hoạt động vui chơi mà hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mầm non Ngoài đồ dùng học tập đồ chơi vốn thứ trẻ yêu thích nhất, không có đồ chơi trẻ không có phương tiện, môi trường để hoạt động thực trò chơi cách thức chơi với đồ chơi mà trẻ yêu thích được thay đổi theo phát triển hiểu biết trẻ đồ chơi đó lại trở thành đồ dùng học tập trẻ, giúp trẻ có nhiều hội trải nghiệm lĩnh hội kiến thức, thông qua đồ chơi được sử dụng trò chơi Vì có nhiều đồ chơi trẻ có hội học tập tích lũy kiến thức theo cách khác Trong sống đại ngày nay, thời đại công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế phát triển, đồ chơi cho trẻ rất phong phú, đại Trong số đó, có những loại đồ chơi bổ ích, không đồ chơi mang tính bạo lực, phi giáo dục, độc hại đối với trẻ em Tôi nhớ, tuổi ấu thơ, lần trải qua thời chơi đồ chơi làm cây, dây cuốn loại leo, rơm rạ Lấy đất để nặn thành nồi, chảo, bát…lấy rơm dây len cuốn lại thành hình búp bê…Bất luận hoàn cảnh đồ chơi đời sẽ phát triển trí tuệ cho trẻ, đồ chơi phong phú đa dạng kích thích được tính tò mò ham hiểu biết khám phá trẻ bấy nhiêu Những nguồn vật liệu sẵn có địa phương nơi trẻ sinh sống giúp trẻ tạo đồ chơi mang tính đặc trưng vùng miền, vừa giúp trẻ giữ gìn nét đẹp quê hương trẻ, từ đó góp phần hình thành phát triển trí tuệ tình cảm cho trẻ Đây hình thức dạy học cho trẻ biết yêu quý sức lao động từ bé Đồ dùng, đồ chơi nhu cầu tự nhiên, thiếu đối với sống trẻ, đặc biệt hoạt động trẻ trường mầm non, nó cần cho trẻ “thức ăn, nước uống” hàng ngày Tuy nhiên lúc có tiền để mua mua được hết đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho hoạt động Đặc điểm trẻ mầm non có nhu cầu chơi với những đồ dùng, đồ chơi có màu sắc đẹp, lạ, phong phú hấp dẫn Để thỏa mãn được nhu cầu đó trẻ, đòi hỏi người cán quản lý - giáo viên mầm non phải sáng tạo nhiều đồ dùng, đồ chơi lạ, hấp dẫn phù hợp với nội dung dạy, phù hợp với tình huống giáo dục hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Hiện đồ dùng, đồ chơi cho trẻ em có rất nhiều thị trường, nhiên xét về phương diện giáo dục để đáp ứng đầy đủ nhu cầu mục đích chương trình dạy học trường Mầm non Hơn nữa việc mua nhiều đồ dùng, đồ chơi cho trẻ làm ảnh hưởng đến kinh tế bậc phụ huynh đồ phế phẩm từ gia đình, nguyên vật liệu qua sử dụng có thể tái sử dụng làm đồ chơi cho trẻ Khi có đồ chơi cô trẻ tự tay trẻ làm ra, cháu sẽ cảm thấy yêu quí hứng thú rất nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết yêu quí sức lao động từ bé Xuất phát từ những ý tưởng nêu trên, nghĩ việc tự làm đồ dùng, đồ chơi việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ mầm non, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm học Khai thác sử dụng hiệu thiết bị dạy học được trang bị theo danh mục tối thiểu kết hợp với hoạt động tự làm đồ dùng dạy học, đồ chơi mầm non để góp phần nâng cao hiệu việc đổi phương pháp dạy học chất lượng Từ nhận thức trên, thiết nghĩ việc trang bị kiến thức nâng cao kỹ làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho giáo viên mầm non trường mầm non việc làm cần thiết bổ ích Vì làm đồ dùng học tập, đồ chơi tự tạo hoạt động mang tính sáng tạo độc đáo Sáng tạo độc đáo chỗ nguyên vật liệu người lại có ý tưởng riêng, cách thức riêng để tạo sản phẩm theo phong cách Là cán phụ trách giáo dục mầm non, nhận thấy việc làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ sử dụng hiệu trường mầm non có vai trò quan trọng, không những để phát huy lực sẵn có người tư nhận thức trẻ, giúp trẻ tiếp thu lĩnh hội kiến thức cách hiệu nhất, giúp trẻ hứng thú hoạt động, mà mang lại hội động để nâng cao chất lượng cho trường mầm non 2.2 Thực trạng Hoằng Hoá huyện đồng ven biển có truyền thống hiếu học, phía đông giáp Vịnh Bắc Bộ; phía nam giáp thị xã Sầm Sơn, huyện Quảng Xương thành phố Thanh Hoá; phía tây giáp thành phố Thanh Hoá huyện Thiệu Hoá; phía bắc giáp huyện Thiệu Hóa, Hà Trung Hậu Lộc Huyện nằm ven biển phía đông tỉnh Thanh Hoá, chiều dài bờ biển khoảng 12km Diện tích khoảng 224,58Km2, dân số khoảng 222.178 người Tuyến giao thông huyện gồm quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam Tỷ lệ hộ nghèo 10,15%, tỷ lệ sinh 13,34%, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 0,68% Toàn huyện có 42 xã 01 thị trấn với 326 thôn, tốc độ tăng trưởng kinh tế 17,5%, thu nhập bình quân đầu người 15.36 triệu/năm Kinh tế xã hội phát triển khá, quốc phòng an ninh vững chắc, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện Toàn huyện có 137 trường học, đó có 43 trường Mầm non; 43 trường Tiểu học, 42 trường THCS, 01 trường liên cấp học ( TH THCS); 07 trường THPT, 01 trung tâm GDTXDN 43 trung tâm học tập cộng đồng Tính đến tháng 5/2017 toàn huyện có 104 trường chuẩn Quốc gia, đó có 32 trường mầm non; 42 trường tiểu học; 29 trường THCS; 01 trường THPT Tình hình trật tự xã hội được giữ vững, tỷ lệ dân số ổn định, quan tâm mức cấp uỷ Đảng quyền những năm gần đây, giáo dục Hoằng Hoá giữ vững tốp đầu đặc biệt năm học đơn vị dẫn đầu tỉnh Tính đến thời điểm nay, bậc học mầm non huyện Hoằng Hóa có nhiều năm thực chỉ đạo cán bộ, giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sử dụng hiệu trường mầm non Bên cạnh đó chỉ đạo Sở Giáo dục & Đào tạo, cố gắng nhà trường, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cấp, công tác chỉ đạo làm đồ dùng, đồ chơi thu được nhiều kết cao Trong đó năm học 2015 - 2016 đạt giải nhất toàn đoàn hội thi triển lãm đồ dùng, đồ chơi cấp tỉnh, có sản phẩm đạt giải đặc biệt Thuận lợi: Công tác làm đồ dùng, đồ chơi sử dụng hiệu trường mầm non được ngành GD&ĐT quan tâm sở văn chỉ đạo, hướng dẫn thực Bộ GD&ĐT Sở GD&ĐT Phòng GD&ĐT mở nhiều lớp tập huấn công tác làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo sử dụng hiệu từ huyện đến cụm trường cho toàn thể cán bộ, giáo viên tham gia Trình độ chuyên môn CBGV, NV trường mầm non địa bàn huyện tương đối vững vàng đồng đều, tận tụy, trách nhiệm với công việc Đa số đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường mầm non có đoàn kết nhất trí, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạt chuẩn chuẩn 100%, có tinh thần trách nhiệm cao, chịu khó tìm tòi nguyên vật liệu, sáng tạo cách làm sử dụng hiệu hướng dẫn trẻ hoạt động, trẻ hướng thú tích cực hoạt động Nhiều sản phẩm đồ dùng, đồ chơi thật đẹp, bền, có giá trị sử dụng cao mang tính giáo dục phù hợp độ tuổi trẻ Qua công tác làm đồ dùng, đồ chơi sử dụng hiệu trường mầm non, chất lượng giáo dục hoạt động trường có nhiều chuyển biến tích cực Có 43/43 trường tổ chức thi làm đồ dùng, đồ chơi cấp trường, cấp huyện Phụ huynh học sinh tích cực hưởng ứng tham gia Khó khăn: Do công việc chăm sóc giáo dục trẻ chiếm nhiều thời gian, giáo viên phải đứng lớp ngày, thời gian dành cho việc tìm kiếm làm đồ dùng học tập, đồ chơi ít, phần lớn chỉ thời gian hè, ngày nghỉ tranh thủ thời gian lại Hầu hết trường đều thiếu người làm việc nên có hạn chế việc tổ chức triển khai Do công tác XHHGD số trường nhiều khó khăn, thiếu thốn đặc biệt xã bãi ngang chưa thường xuyên, chưa huy động được lực lượng phụ huynh tham gia ủng hộ nguyên liệu, phế liệu làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo Nhận thức về vai trò, ý nghĩa việc làm đồ dùng, đồ chơi số cán giáo viên, nhân viên nhiều hạn chế Số cán giáo viên hiểu cách làm, biết cách vận dụng khả sáng tạo hạn chế, chỉ tập trung giáo viên trẻ, khéo tay có khiếu Để khắc phục những hạn chế nêu trên, thân đồng nghiệp áp dụng biện pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sử dụng có hiệu cho trẻ trường Mầm non, khảo sát đầu năm học 2016-2017 sau: Kết quả khảo sát: Mức độ T Tổng Đạt Chưa đạt Nội dung T số Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % Số trường có đủ đồ dùng học tập, 43 38 88 12 đồ chơi mức độ tối thiểu Số lớp có đủ đồ dùng học tập, đồ chơi tự làm đảm bảo yêu cầu chất 447 367 82 80 18 lượng, phong phú, hấp dẫn Số giáo viên có ý thức sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng học 801 708 88 93 12 tập, đồ chơi Số CBGV biết cách làm vận 801 690 86 111 14 dụng sáng tạo Số CBGV sử dụng có hiệu đồ 801 745 93 56 dùng học tập, đồ chơi làm 2.3 Biện pháp thực hiện: Từ thực trạng bậc học mầm non tỉnh Thanh Hóa nói chung bậc học mầm non huyện Hoằng Hóa nói riêng Tôi nhận thấy muốn công tác làm đồ dùng, đồ chơi sử dụng hiệu trường mầm non vào chiều sâu, đạt hiệu thiết thực trở thành ý thức trách nhiệm, việc làm thường xuyên, cần phải phối hợp thực đồng giải pháp sau: 2.3.1 Tăng cường đạo trường thực nghiêm túc văn bản về công tác làm đồ dùng, đồ chơi và sử dụng hiệu quả trường mầm non Công văn 475/GD&ĐT ngày 18/3/2015 Phòng Giáo dục Đào tạo về tổ chức Hội thi làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo; Công văn 175/GD&ĐT ngày 17/8/2016 phòng Giáo dục Đào tạo về tổ chức chuyên đề hướng dẫn làm đồ dùng đồ chơi; Chuyên đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm… Ngoài bồi dưỡng cho cán quản lý trường mầm non phải nắm thực tốt yêu cầu hướng dẫn giáo viên làm đồ chơi, cán quản lý phải xây dựng được kế hoạch tổ chức thi đua làm đồ dùng đồ chơi khối lớp Sau lớp tập huấn, yêu cầu cán giáo viên, nhân viên viết thu hoạch để kiểm tra đánh giá lực, đồng thời tiến hành thực công tác kiểm tra, giám sát đơn vị thực nghiêm túc văn chỉ đạo, có 43/43 đơn vị tổ chức “Hội thi làm đồ dùng đồ chơi” cấp trường đạt 100% Hội thi làm đồ dùng đồ chơi cấp trường 2.3.2 Tổ chức chuyên đề về đồ dùng học tập, đồ chơi và nâng cao kỹ làm đồ dùng học tập đồ chơi cho cán giáo viên Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho cán giáo viên có rất nhiều hình thức, hình thức đều mang lại hiệu riêng, chuyên đề không những mang lại hiệu cao về chuyên môn mà hình thức bồi dưỡng về lực giao tiếp, kỹ ứng xử, đặc biệt khiếu cá nhân, được thảo luận đưa ý kiến riêng sở đó học tập kinh nghiệm lẫn Để tổ chức buổi chuyên đề tốt xây dựng kế hoạch chuyên đề, tham mưu tranh thủ ý kiến chỉ đạo lãnh đạo phòng Giáo dục Đào tạo thống nhất nội dung, thời gian hình thức thực Mục đích chuyên đề: Tận dụng những nguyên, vật liệu dễ kiếm, dễ tìm để làm đồ dùng học tập, đồ chơi sử dụng học tập trò chơi cho trẻ Phát huy óc sáng tạo, kỹ làm, rèn luyện tính kiên trì, khả khéo léo cán bộ, giáo viên Nội dung chuyên đề: Tôi định hướng vấn đề bản: Trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm làm đồ dùng học tập, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương nhà trường, cá nhân giáo viên Giúp thực hành làm đồ dùng học tập, đồ chơi theo ý tưởng riêng cách làm người Hình thức chuyên đề: Để tất cán bộ, giáo viên được tham gia, phát huy hết khả vốn có thực theo hình thức: Bước 1: Chia thành cụm và cụm là 1cụm trưởng Cụm 1: Kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi đồ chơi từ vải, len, sợi, tre, trúc, rơm, rạ…tạo nhân vật rối cốt thép giấy bồi… Tạo hình thép giấy Tạo hình hoàn chỉnh Cụm 2: Kinh nghiệm làm đồ dùng, đồ chơi từ đồ vật thiên nhiên: Vỏ cây, cành cây, hạt đậu, hạt lạc, hạt vừng, loại hạt trái cây, từ lốp cao su, tre… Đồ dùng, đồ chơi từ lốp cao su Đồ dùng, đồ chơi từ hột hạt Cụm 3: Kinh nghiệm làm đồ dùng học tập, đồ chơi từ tạp phẩm từ đồ vật khác Đồ dùng, đồ chơi từ hột hạt Tranh búng vẩy màu nước Kinh nghiệm làm đồ dùng học tập, đồ chơi cách phun, vẩy, búng, thổi, vo vê Sau đó lại đổi chéo cụm, cá nhân làm loại đồ dùng học tập, đồ chơi từ nguyên vật liệu khác Mời cụm trưởng lên trình bày ý kiến, cụm khác thảo luận, góp ý, bổ sung Bước 2: Giúp thực hành làm đồ chơi, đồ dùng học tập theo ý tưởng và cách làm cụm và cá nhân Để thực tốt bước chỉ đạo trường mầm non, tổ chức sưu tầm nguyên vật liệu địa phương như: loại hột hạt, vỏ sò, hến, vỏ dừa, vải màu, chai nhựa, giấy, bìa loại, que, khối gỗ, rơm rạ chuốt phẳng, sợi len, bàn chải cũ, ống nhựa, sợi bèo tây phơi khô Trên sở thảo luận sôi nổi, nhiệt tình với tinh thần trách nhiệm, tạo không khí thoải mái, tin cậy lẫn nhau, hướng dẫn về cách làm, qui trình làm kỹ thuật làm Cụm 1: Kinh nghiệm làm đồ chơi, đồ dùng từ tre, trúc, rơm, rạ, vỏ trứng… Đồ dùng, đồ chơi rơm rạ tre, nứa Ví dụ: Khi đưa kinh nghiệm làm đồ dùng học tập, đồ chơi từ loại rơm rạ: Làm thành vịt, gà, hươu, búp bê, mũ…Từ vỏ trứng rửa phơi khô giáo viên có thể làm thành những hề ngộ nghĩnh đàn gà, vịt dẫn đàn kiếm mồi…phục vụ cho buổi chơi trò chơi phân vai nhóm bán hàng, vật để phục vụ chủ đề giới động vật, hoạt động khám phá khoa học Bện thành những sợi dây tròn, dây dẹt để học tập: “Nhận biết dài- ngắn; tròn, dẹt”; để chơi: Chơi kéo co, nhảy dây, thảm tròn, thảm hình chữ nhật, thảm vuông, thảm hình tam giác làm đồ dùng học toán: Nhận biết hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác; Để chơi: ngồi chơi ô ăn quan, chồng nụ chồng hoa, nu na nu nống… nhằm ôn lại trò chơi truyền thống, trò chơi dân gian phục vụ số nội dung vận động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cụm 2: Kinh nghiệm làm đồ chơi từ đồ vật thiên nhiên: Vỏ cây, cành cây, vỏ ngao, vỏ sò, vỏ hến, hạt đậu, hạt lạc, hạt vừng, loại hạt trái cây, vỏ hộp, vỏ chai, lọ vải vun, màu nước, vỏ bao diêm, bìa cát tông, vỏ lon bia, vỏ ống nhựa, giấy đề can, que kem, tăm tre… Ví dụ: Từ những nguyên vật liệu thiên nhiên, sưu tầm giáo viên khéo léo tạo những đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ hứng thú hoạt động như: Từ vỏ bao diêm làm thành những xe ô tô, đoàn tàu… Bao diêm cũ bọc giấy màu làm đồ chơi xếp hình, làm xúc xắc cho trẻ nhà trẻ chơi Những ống nhựa làm thành những xe đạp, những vật, những làn… Ví dụ 1: Từ màu nước được pha sẵn, kết hợp giữa kỹ năng: phun, thổi, vẩy búng theo ý tưởng cá nhân để tạo thành mảng màu đậm nhạt theo ý muốn, dùng bàn chải đánh cũ thấm vào mầu nước khác vẩy, bật bung nền bìa thành mảng lấm chấm với màu sắc khác để tạo thành tranh vật hay tranh cảnh, những câu chuyện… Bộ đồ chơi đồ chơi từ mầu nước phun, vẩy, búng, thổi, vo vê Tăng cường hiệu quả đồ chơi tự tạo cách tổ chức hoạt động trẻ với đồ chơi Để tăng cường được hiệu sử dụng những đồ dùng, đồ chơi tự tạo tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ chơi thông qua nội dung sau: Tổ chức cho trẻ chơi qua hoạt động góc: Chọn nội dung chơi góc, nhu cầu sử dụng đồ chơi trẻ góc chơi nó liên kết với góc chơi cách thông qua việc sử dụng đồ chơi để phát triển nội dung chơi Vì vậy, muốn trẻ chơi tốt giáo viên cần phải hiểu được ý nghĩa trò chơi để chuẩn bị đồ chơi cho phù hợp, nắm được khả trẻ lớp những kiến thức, kỹ cần được phát triển cho trẻ Ví dụ: Khi chọn trò chơi xây dựng giáo viên phải hiểu được ý nghĩa trò chơi xây dựng đối với trẻ loại trò chơi biểu khả tạo hình trẻ: Đồ chơi từ những khối gỗ, khối nhựa, hộp giấy hay chai nước… với những dạng kích thước khác trẻ có thể xếp sát cạnh nhau, xếp cách thưa hay xếp chồng lên nhau…để xây dựng nên những công trình công viên, vườn hoa, trang trại … Hoặc từ những vật liệu thiên nhiên vỏ sò, vỏ ốc, đá, sỏi, … trẻ xếp thành hàng rào tạo nên vườn trường, vườn cây, … những công trình đó sáng kiến trẻ được bộc lộ rõ nét Tuỳ theo hoàn cảnh sống, vốn sống khả tưởng tượng, trẻ điều có những khả riêng biệt được biểu công trình Qua trò chơi thoả mãn nhu cầu tìm hiểu về đặc điểm, tính chất giới xung quanh, đặc biệt đồ vật xung quanh trẻ Khi chơi xây dựng trang trại, xây hàng rào xung quanh, giáo viên có thể gợi ý cho trẻ mở rộng liên kết với góc khác những đường nối từ góc sang góc kia, từ khu chợ đến góc gia đình, từ khu vui chơi đến cửa hàng, lúc góc xây dựng làm nhiệm vụ trung tâm nối góc lại với nhau, muốn chợ phải băng qua góc xây dựng Tuy nhiên, góc chơi giáo viên gặp khó khăn về vật liệu xây dựng Để khắc phục điều cách lấy những thùng giấy, ống chỉ,… để làm hàng rào, đường Hoặc để làm phong phú thêm góc chơi dùng thùng giấy làm đường hầm cho trẻ chui qua, nhằm tạo khéo léo, hứng thú cho trẻ Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ rất công phu vất vả không quan tâm việc sử dụng đồ chơi cho trẻ sẽ giảm tác dụng giáo dục đồ chơi với trẻ Ở chủ đề, những đồ dùng, đồ chơi làm giáo viên nên tiếp tục lựa chọn đồ dùng đồ chơi trẻ chơi làm cách sử dụng góc chơi cũ mà di chuyển sang góc với kỹ chơi khác Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình” góc chơi khám phá khoa học, đồ chơi vật …trẻ chăm sóc vật Sang chủ đề “Động vật” góc chơi xây dựng đồ chơi vật được trẻ sử dụng cho trang trại chăn nuôi vật ăn Song sang chủ đề nghề đồ chơi vật để chơi bán hàng… Trẻ chơi góc xây dựng Tổ chức cho trẻ chơi ở hoạt động khác Trong hoạt động học: Khi sử dụng đồ chơi tự tạo tiết học trẻ tùy vào tiết học mà giáo viên lựa chọn, sếp đưa đồ chơi tự tạo vào cho trẻ hoạt động để có được kết tốt nhất Ví dụ: Trong tiết kể chuyện: “Hoa mào gà” Giáo viên nên sử dụng vật gà, vịt, chó, hoa mào gà được làm từ bóng, xốp, rơm, len, kết hợp với hoạt cảnh khác xắp xếp thành mô hình đẹp, nói lên được nội dung câu chuyện Giáo viên gợi ý cho trẻ tưởng tượng giao lưu nói chuyện với gà, với hoa…từ đó giúp trẻ hiểu được nội dung câu chuyện cách hứng thú sâu sắc nhất Giáo viên gợi ý cho trẻ vẽ lên giấy nhân vật truyện sau đó tô màu cắt dán để tạo thành những nhân vật rối ngón tay… Kết quả: Về nhận thức: Tất cán giáo viên tham gia đều phấn khởi khẳng định sau hội thảo họ học tập được nhiều điều bổ ích về cách làm đồ dùng học tập, đồ chơi để dạy trẻ Phụ huynh đưa trẻ đến lớp tâm trạng phấn khởi họ được chơi với nhiều loại đồ dùng, đồ chơi phong phú đa dạng hấp dẫn Về số lượng: Chủng loại phong phú, đa dạng, đủ cho hoạt động học chơi trẻ Về chất lượng sản phẩm: Chất lượng đảm bảo tính thẩm mỹ, bền, đẹp, có giá trị sử dụng, hình thức phong phú với nhiều thể loại khác Đồ dùng, đồ chơi đa dạng, phong phú 2.3.3 Phát động phong trào làm đồ dùng học tập đồ chơi cho trẻ từ nguyên, vật liệu dễ kiếm - đồng thời sử dụng có hiệu quả đồ dùng học tập, đồ chơi làm Chỉ đạo trường phát động phong trào làm đồ dùng học tập, đồ chơi tự tạo theo chủ đề Một phần giúp cho cán giáo viên củng cố cách làm, qui trình làm, mặt khác quan trọng họ tạo được nhiều sản phẩm giúp trẻ học tập, vui chơi Sau đợt tổ chức làm đồ dùng, đồ chơi đều tổng hợp số lượng, chất lượng đồ dùng học tập, đồ chơi, báo cáo kết về Phòng Giáo dục & Đào tạo qua phận mầm non Để động viên khuyến khích tinh thần làm gắn kết làm đồ chơi tự tạo vào tiêu chí thi đua hàng năm để cụm trường phấn đấu Đồ dùng, đồ chơi từ vật liệu đẽ kiếm tìm Cũng từ đó trường tự giác làm rất nhiều đồ dùng học tập, đồ chơi đẹp, hấp dẫn, có giá trị sử dụng Nhiều đồ chơi sáng tạo ban đầu Một yếu tố để phát huy tối đa hiệu đồ dùng học tập, đồ chơi chỉ đạo tất trường xây dựng môi trường lớp học khoa học, xếp hợp lý giúp trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ sử dụng, dễ cất nhằm tạo điều kiện cho trẻ được chơi với đồ chơi cách thường xuyên Để có nhiều đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ chơi hình thức sử dụng có hiệu đồ dùng học tập, đồ chơi làm, chỉ đạo trường hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động làm số đồ dùng học tập, đồ chơi đơn giản, hình thức trẻ tham gia rất hứng thú, chủ động tìm tòi, khám phá, trải nghiệm để lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất phù hợp với việc thực chương trình GDMN Kết quả: Theo thống kê lớp có số lượng đồ chơi năm học 2016-2017 sau: Đồ dùng đồ chơi học tập: 255 Đồ dùng đồ chơi phân vai vận động: 325 Đồ dùng đồ chơi lắp ghép, xây dựng: 515 2.3.4 Tổ chức làm đồ dùng học tập, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương Thực kế hoạch nhiệm vụ năm học 2016 - 2017; Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Hoằng Hoá tổ chức cho cán giáo viên thi “Đồ dùng học tập, đồ chơi tự tạo” tham dự hội thi đồ dùng học tập, đồ chơi cấp huyện Hội thi được hưởng ứng tham gia cán bộ, giáo viên nhà trường, cô giáo sưu tầm nguyên vật liệu dễ kiếm, tận dụng những vật liệu phế thải để từ những đôi bàn tay khéo léo, óc sáng tạo cô đem đến cho hội thi đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt, sinh động, có giá trị sử dụng công tác giảng dạy vui chơi cho cháu, làm đồ dùng học tập, đồ chơi tự tạo để phục vụ cho việc dạy học nhà trường Tôi xác định giải pháp quan trọng để thực tốt nhiệm vụ năm học đáp ứng được yêu cầu đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ Trên sở phát động làm đồ dùng học tập, đồ chơi Sản phẩm trưng bày giáo viên Mặt khác yêu cầu đồ dùng học tập, đồ chơi dự thi phải đảm bảo nguyên tắc: - Đảm bảo tính giáo dục - Đảm bảo tính thẩm mỹ - Đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ - Phải thỏa mãn được nhu cầu ý muốn hoạt động tích cực học tập vui chơi trẻ - Phải kết hợp hài hòa giữa đường nét, màu sắc, hình khối - Phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn, bền chắc, có giá trị sử dụng Đồ dùng học tập, đồ chơi trưng bầy lễ phát thưởng năm học 2016-2017 mời lãnh đạo huyện, ban ngành về dự, tham quan Bằng hình thức đón nhận được ủng hộ nhiệt tình, những lời động viên, khen ngợi, ghi nhận công sức cán giáo viên toàn 10 huyện Cũng thông qua hội thi họ hiểu được tầm quan trọng đồ dùng học tập, đồ chơi công tác giáo dục trẻ phát triển trẻ, đặc biệt đồ dùng học tập, đồ chơi lại được làm từ những nguyên vật liệu có xung quanh Chúng nghĩ hình thức tuyên truyền nhanh nhất, dễ hiểu nhất, hiệu nhất Kết quả hội thi cấp huyện sau: Giải nhất: giải, Giải nhì: giải, Giải ba: giải, Giải khuyến khích: 25 giải Từ kết thi đồ dùng đồ chơi cấp huyện chọn những sản phẩm đặc sắc để giới thiệu cho số trường mầm non tỉnh đó sản phẩm nghề nông đạt giải nhất cấp Thực tế sống hàng ngày, gia đình có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau sử dụng, chẳng hạn vỏ chai dầu gội, vỏ hộp sữa tắm, lon bia, vỏ hộp sữa, lốp xe máy, lốp ô tô cũ, vỏ hộp sữa loại, bìa lịch cũ, loại hạt ngũ cốc, rau củ, tươi khô, cành cây, khô, loại hạt, loại vỏ trứng, len, dây đồng, dây thép, vỏ trai, vỏ sò…, đó nguồn vật liệu rất phong phú đa dạng có thể tận dụng để làm những việc hữu ích để tận dụng nó tạo nhiều sản phẩm, tạo nguồn đồ chơi cho trẻ có nhiều kiểu dáng kích thước khác Việc tận dụng những nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu để làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động việc làm rất có ý nghĩa, vừa tiết kiệm được tiền mua sắm nguyên vật liệu, tạo những đồ dùng, đồ chơi mang tính sáng tạo, phong phú vừa làm tăng số lượng đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, mà hiệu sử dụng lại cao Đồng thời góp phần làm giảm thiểu lượng rác thải, giảm chi thực tế số trường mầm non huyện đồ dùng, đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động trẻ hạn chế về số lượng, lại mang tính phổ biến, chưa phong phú sáng tạo Giáo viên chưa chịu khó nghiên cứu cách làm, tìm kiếm những nguyên vật liệu thiên nhiên phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ mà phụ thuộc nhiều vào đồ dùng đồ chơi mua sẵn Điều đó chưa kích thích được cố gắng, sáng tạo giáo viên chưa giúp cho trẻ tích cực, hứng thú cao tham gia vào hoạt động 2.3.5 Khai thác tiềm sẵn có từ bậc phụ huynh, lực lượng xã hội việc tìm kiếm nguyên vật liệu ủng hộ nhà trường Đây giải pháp quan trọng thiếu được việc tìm kiếm, nâng cao chất lượng làm đồ chơi cho trẻ lực lượng lớn, trường biết tận dụng khai thác nhiều hình thức sẽ thu về nguồn đồ chơi vô tận Ý thức được điều chỉ đạo Ban giám hiệu tập trung cho vấn đề: Tuyên truyền cho bậc phụ huynh lực lượng xã hội hiểu được tầm quan trọng đồ chơi sẵn có địa phương để họ biết thu gom giúp nhà trường Khai thác khả làm đồ chơi bậc phụ huynh Tuyên truyền cho bậc phụ huynh lực lượng xã hội Đối với công tác tuyên truyền: 11 Tùy đối tượng thời gian cho phép cán bộ, giáo viên đưa nội dung tuyên truyền phù hợp, dể hiểu, có tính thuyết phục đồ dùng học tập đồ chơi giúp trẻ củng cố chương trình học, mở rộng hiểu biết về sống xung quanh, hoàn thiện rèn luyện giác quan, lực ghi nhớ, ý, óc quan sát tư phát triển ngôn ngữ cho trẻ, không có đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ học tập, vui chơi những nội dung sẽ không đạt hiệu cao Để có nguồn nguyên vật liệu làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ bậc phụ huynh quyên góp nguyên liệu mà hàng ngày thường gặp như: rơm, hộp chè, loại bìa, vải, len, loại hột hạt, hạt vừng, hạt đỗ, mà nhà nông sản xuất được đều có thể sử dụng làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ được Tổ chức tuyên truyền họp phụ huynh, Hội khuyến học, Đoàn niên, Phụ nữ qua hoạt động khác hội thi: “Bé khỏe - Bé khéo tay”, hội thi “Đồ dùng học tập, đồ chơi”: Hội thi đồ dùng, đồ chơi cấp huyện 2.3.6 Định hướng kế hoạch, thời gian làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho trường Để có đồ dùng học tập, đồ chơi phục vụ trẻ bất lúc có thời gian để làm, nữa giáo viên có hội học tập lẫn nâng cao kiến thức kỹ làm đồ chơi Câu hỏi đặt là: Làm để hoàn toàn chủ động có nhiều đồ dùng học tập, đồ chơi tự tạo suốt năm học Thứ nhất: Trong thời gian hè tiếp tục phát động phong trào tìm kiếm nguyên vật liệu động viên chị em tập trung về trường theo tinh thần chung 12 tuần làm đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ Thứ hai: Trong thời gian hè năm học nhà trường giáo viên có kế hoạch bổ sung đồ dùng học tập, đồ chơi tự làm theo tháng, theo chủ đề Tôi đề nghị giáo viên vào chương trình độ tuổi, chủ đề xem độ tuổi đó, chủ đề đó có những trò chơi gì, học gì, cần những đồ dùng học tập đồ chơi nào, có có thể vận dụng được, chưa có để chủ động làm Thứ ba: Phát huy sử dụng có hiệu những đồ dùng làm cách tốt nhất theo quan điểm làm đồ dùng học tập trẻ học, làm đồ chơi trẻ chơi để trưng bày hay trang trí Luôn thay đổi mẫu làm, hình thức, kiểu dáng loại đồ dùng đồ chơi để tạo hấp dẫn kích thích ham muốn được học tập, được vui chơi trẻ đến mức nhìn thấy đồ chơi trẻ nghĩ đến trò chơi cách chơi với đồ chơi đó 2.3.7 Tham mưu bổ sung sở vật chất, trang thiết bị: Phòng Giáo dục & Đào tạo chỉ đạo đơn vị rà soát điều kiện sở vật chất, trang thiết bị trường mầm non, tham mưu với HĐND - UBND huyện có biện pháp hỗ trợ kinh phí để đầu tư xây dựng, cụ thể năm học 2016 - 2017 đầu tư xây dựng được 03 trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia mức độ I trường mầm non: Hoằng Minh; Hoằng Lưu; Hoằng TT Bút Sơn; Tiếp tục năm 2017 có 14 đơn vị xây dựng trường với tổng gần 100 phòng học phòng chức Bên cạnh đó làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục, huy động 12 nguồn lực đầu tư xây dựng trường mầm non, đảm bảo điều kiện tốt nhất cho nhà trường hoạt động Cơ sở vật chất khang trang xanh, sạch, đẹp 2.3.8 Tổ chức hội thảo chuyên đề, hội nghị sơ kết, tổng kết: Định kỳ hàng năm Phòng GD&ĐT tổ chức hội thảo chuyên đề, sơ kết, tổng kết, để qua đó giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, đồng thời đánh giá, khen thưởng tập thể, cá nhân có nhiều cố gắng, sáng tạo công tác làm đồ dùng, đồ chơi Hơn thế, qua hội thảo, hội nghị sơ kết, tổng kết xây dựng được phong trào thi đua lĩnh vực này, xây dựng được văn hóa chất lượng từ nhà trường toàn ngành giáo dục, góp phần thực thành công nhiệm vụ ngành 2.3.9 Vai trò chuyên viên phụ trách công tác làm đồ dùng, đồ chơi: Liên tục cập nhật nắm vững văn về làm đồ dùng đồ chơi Thành thạo kỹ máy tính để cập nhật thông tin Tích cực tham gia chuyên đề Sở Giáo dục & Đào tạo tổ chức, từ đó học hỏi kinh nghiệm huyện Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với Huyện bạn để nâng cao lực chuyên môn, tích lũy kinh nghiệm công tác chỉ đạo triển khai đến trường mầm non để làm tốt Tham mưu với lãnh đạo mở rộng mạng lưới cán bộ, giáo viên có lực khiếu về tạo hình, bổ sung sở vật chất trang thiết bị cho trường mầm non, tham mưu bổ sung đội ngũ nhân viên thiếu… từ đó nâng cao chất lượng giáo dục mầm non 2.4 Hiệu quả sáng kiến: Bằng nỗ lực giáo viên, những cố gắng đội ngũ cán giáo viên qua công tác làm đồ dùng học tập, đồ chơi nhà trường phục vụ cho việc giáo dục trẻ đạt hiệu giúp cho lớp thêm phong phú về đồ dùng, đồ chơi đội ngũ cán giáo viên có kiến thức nhiều về việc làm đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương Kết khảo sát về công tác làm đồ dùng học tập, đồ chơi trường thời điểm tháng năm 2017 sau: TT Nội dung Tổng số (trường) Số trường có đủ đồ dùng học tập, đồ chơi mức độ tối thiểu Số lớp có đủ đồ dùng học tập, đồ chơi tự làm đảm bảo yêu cầu chất Mức độ Chưa đạt Đạt yêu cầu yêu cầu Số lượng % Số lượng % 43 43 100 0 43 43 100 0 13 lượng, phong phú, hấp dẫn Số CBGV có ý thức sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ dùng học tập, đồ chơi Số CBGV biết cách làm vận dụng sáng tạo Số CBGV sử dụng có hiệu đồ dùng học tập, đồ chơi làm 801 801 100 0 801 750 94 51 801 780 97 21 3 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận: Việc tận dụng làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương có ý nghĩa vô to lớn giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội phát triển thẩm mỹ, nâng cao kiến thức kỹ làm đồ dùng học tập, đồ chơi để có thật nhiều đầy đủ cho trẻ học chơi việc làm cần thiết, bổ ích, trách nhiệm cán giáo viên đồ dùng học tập, đồ chơi người bạn thân thiết, “sách giáo khoa” giúp trẻ học làm người Hơn nữa đồ dùng học tập đồ chơi có mối quan hệ chặt chẽ bổ trợ cho nhau: Đồ chơi hoàn cảnh nhất định đó lại được sử dụng làm đồ dùng học tập cho trẻ giáo cụ trực quan cho giáo viên có nhu cầu ngược lại số đồ dùng học tập có thể trở thành đồ chơi cho trẻ thấy phù hợp Ngày đồ dùng học tập, đồ chơi rất đa dạng phong phú với phát triển xã hội, khoa học kỹ thuật đồ dùng học tập, đồ chơi hoàn thiện dần với thời đại Trong tương lai đồ dùng học tập, đồ chơi đại sẽ giúp trẻ tiếp cận với những tri thức tiên tiến tin tưởng với những đồ dùng học tập, đồ chơi tự làm nguyên vật liệu sẵn có đia phương, nó vẫn được phát huy tác dụng được trẻ tiếp nhận cách hứng thú đồng thời được phụ huynh đồng tình ủng hộ nó mang phong cách riêng, tính sáng tạo riêng, ý tưởng riêng, tình cảm riêng, phụ huynh, cô giáo thân trẻ chứa đựng những đồ dùng học tập, đồ chơi làm đựơc sử dụng cách rộng rãi, hứng thú có hiệu 3.2 Kiến nghị Đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hoá thường xuyên mở lớp thực hành làm đồ dùng học tập đồ chơi tự tạo nguyên, vật liệu sẵn có địa phương để giáo viên có hội học tập kinh nghiệm Tổ chức hội thảo học hỏi, rút kinh nghiệm giữa đơn vị địa bàn Tỉnh Hỗ trợ kinh phí đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho trường mầm non Trên “Một số biện pháp đạo cán bộ, giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi và sử dụng có hiệu quả cho trẻ trường Mầm non huyện Hoằng Hóa” Qua thời gian tìm tòi nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được quan tâm hỗ trợ, đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến kinh nghiệm ngày hoàn thiện hơn./ Tôi xin chân thành cảm ơn! 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Hóa, ngày tháng 05 năm 2017 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SKKN Ngô Thị Đào 15 ... vật chất, trang thiết bị cho trường mầm non Trên Một số biện pháp đạo cán bộ, giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi và sử dụng có hiệu quả cho trẻ trường Mầm non huyện Hoằng Hóa” Qua thời gian... tác làm đồ dùng, đồ chơi sử dụng hiệu trường mầm non, chất lượng giáo dục hoạt động trường có nhiều chuyển biến tích cực Có 43/43 trường tổ chức thi làm đồ dùng, đồ chơi cấp trường, cấp huyện. .. trung giáo viên trẻ, khéo tay có khiếu Để khắc phục những hạn chế nêu trên, thân đồng nghiệp áp dụng biện pháp chỉ đạo giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi sử dụng có hiệu cho trẻ trường Mầm non,

Ngày đăng: 10/08/2017, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan