skkn một số biện pháp phát triẻn nhận thức cho trẻ 5 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học

21 4.3K 8
skkn một số biện pháp phát triẻn nhận thức cho trẻ 5   6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KHÁM PHÁ KHOA HỌC Người thực hiện: Bùi Thị Quỳnh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Kim Tân SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THẠCH THÀNH, NĂM 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG SỐ TRANG MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng 2.3 Biện pháp tổ chức thực Biện pháp 1: Lựa chọn hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhiều hình thức phong phú, đa dạng Biện pháp 3: Cách đặt câu hỏi tình để trẻ trả lời giải tình Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng trực quan 12 Biện pháp 5: Lồng ghép khám phá khoa học vào tiết học khác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận, kiến nghị 16 3.1 Kết luận 16 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 13 15 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính u nói: “Non sơng Việt Nam có vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần vào việc học tập cháu” [1] Xác định tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục Ngành học mầm non năm gần quan tâm đặc biệt, trường lớp đầu tư xây dựng khang trang đẹp, chế độ sách giáo viên nâng lên, cháu mầm non vùng khó khăn đến lớp hưởng chế độ sách ưu tiên Toàn xã hội quan tâm, chăm lo cho nghiệp giáo dục mầm non “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Đúng vậy, muốn ngày mai có nhân tài, người có đủ tri thức, hiểu biết để cống hiến cho nhân loại từ lúc phải chăm sóc, giáo dục trẻ thật tốt Thế giớ xung quanh vô rộng lớn, kho tàng kiến thức vơ tận, phong phú Vì người ln có nhu cầu tìm hiểu, khám phá vật, tượng, cỏ vật… Trong hoạt động trường mầm non, làm quen môi trường xung quanh làm môn quan trọng Qua môn học này, giúp trẻ tìm tịi, khám phá điều kỳ diệu, thú vị, lạ xung quanh sống trẻ Khi trẻ trực tiếp quan sát, thực hành, thử nghiệm giúp trẻ phát triển óc sáng tạo, trí tưởng tượng, khả tư đặc biệt vốn từ trẻ phát triển Trẻ có thêm hiểu biết thái độ đắn với vạn vật xung quanh Vậy để giúp trẻ mầm non, đặc biệt trẻ mẫu giáo 5- tuổi làm quen với môi trường xung quanh giáo viên mầm non có vai trị vơ quan trọng Giáo viên người cung cấp, trang bị kiến thức ban đầu thông qua tổ chức hoạt động, giúp trẻ tiếp cận kiến thức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Thông qua việc tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá, trẻ phát triển toàn diện mặt, nhân cách hình thành phát triển Đây mục đích hàng đầu giáo dục nói chung Giáo dục mầm non nói riêng Để tổ chức cho trẻ khám phá, làm quen với môi trường xung quanh có hiệu quả, tạo tiền đề vững cho trẻ lên tiểu học đòi hỏi giáo viên phải khơng ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tích cực đổi phương pháp dạy học, dạy học nguyên tắc “Lấy trẻ làm trung tâm trình tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh theo phương thức “học mà chơi, chơi mà học”[2] Trong năm gần đây, việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học quan tâm trường mầm non, nhiên giáo viên cịn ơm đồm nhiều nội dung khám phá hoạt động, nặng cung cấp kiến thức tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá chưa thực trọng tới việc hình thành kỹ cho trẻ Mặt khác, điều kiện sở vật chất, môi trường giáo dục chưa phong phú Giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động, cách đặt câu hỏi giải tình tổ chức cho trẻ khám phá, tìm hiểu mơi trường xung quanh Với mong muốn phải làm để giúp trẻ học thật tốt môn làm quen với môi trường xung quanh, không ngừng suy nghĩ sáng tạo, để tìm cách thức, phương pháp giảng dạy áp dụng biện pháp tổ chức cho trẻ khám phá, tìm hiểu mơi trường xung quanh đạt hiệu Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng với đề tài “Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh , khắc phục phần lớn hạn chế chung, đồng thời phát huy tính tị mị, ham hiểu biết, tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, báo cáo kết tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ 5- tuổi 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận: Môi trường xung quanh (MTXQ) tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh trẻ em, có quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, đến tồn phát triển trẻ em Có thể phân chia MTXQ thành môi truờng tự nhiên môi trường xã hội Trong đó: mơi trường tự nhiên bao gồm tự nhiên vô sinh tự nhiên hữu sinh; môi trường xã hội bao gồm người, mối quan hệ qua lại người với người đồ vật người làm Những nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non cho thấy: Tâm hồn trẻ ngây thơ sáng, trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” giới xung quanh qua “lăng kính chủ quan” trẻ, tất lạ “với điều kỳ diệu!” câu hỏi thắc mắc, điều trẻ ln khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu khám phá! Đặc điểm nhận thưc trẻ 5- tuổi ghi nhớ có chủ đích, khả tư trực quan hình tượng phát triển mạnh mẽ xuất tự nhận thức Trẻ độ tuổi lĩnh hội biểu tượng khái quát vật tượng, hiểu mối quan hệ phụ thuộc lẫn chúng Nếu giáo dục cách đắn trẻ lĩnh hội tri thức vật, tượng xung quanh, mà học cáchtiếp cận đối tượng, cách thức khám phá tượng môi trường xung quanh Chính q trình khám phá mơi trường tạo điều kiện để trẻ phát triển toàn diện Phát triển nhận thức, đặc biệt hình thành thái độ nhận thức kỹ nhận thức cho trẻ nhiệm vụ giáo dục mầm non nhằm hình thành tảng cho việc học tập trẻ tương lai Sự phát triển trẻ trí tuệ gia tăng khối lượng tri thức, phong phú đa dạng nhu cầu, hứng thú nhận thức đặt yêu cầu cho người lớn việc ni dạy chăm sóc trẻ Đặc biệt nhu cầu nhận thức phản ánh giới xung quanh trẻ mẫu giáo – tuổi lớn Trẻ muốn biết thứ thường đặt câu hỏi để tìm hiểu vật tượng xung quanh Thông qua tổ chức hoạt động khám phá khoa học, giáo viên tạo hội cho trẻ tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, trẻ hoạt động nhau, hoạt động hợp tác cô trẻ, hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động nhóm có tác dụng to lớn việc giúp trẻ phát triển nhận thức vật, tượng xung quanh giáo dục thái độ đắn với thiên nhiên, với xã hội cho trẻ Đồng thời thông qua hoạt động khám phá khoa học môn học giúp trẻ hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát, biết liên hệ trẻ biết với điều lạ Ngoài khám phá khoa học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, thông qua việc miêu tả giải thích trẻ quan sát, khám phá được… Tổ chức khám phá khoa học phù hợp giúp trẻ tìm mới, tiếp cận với tri thức tiền khoa học, tích cực hoạt động nhận thức khám phá khoa học môi trường xung quanh mơn học có ý nghĩa quan trọng việc phát triển nhận thức cho trẻ.”[3] 2.2 Thực trạng vấn đề: a) Thuận lợi: Trường mầm non Kim Tân nằm địa bàn thị trấn Kim Tân, trung tâm kinh tế trị huyện Thạch Thành Từ thành lập đến nay, nhà trường nhận quan tâm đạo cấp, ngành, đặc biệt ủng hộ nhiệt tình phụ huynh học sinh, đồng thuận tầng lớp nhân dân thị trấn nên sở vật chất tương đối đầy đủ, trường lớp khang trang, đẹp - Nhà trường trường điểm huyện, trường chuẩn Quốc gia nên chuyên đề, hội thi hàng năm huyện thường tổ chức trường - Ban giám hiệu nhà trường đoàn kết trí, có chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm quản lý đạo hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Năng động, sáng tạo, nhiệt tình, tiếp cận nhanh với yêu cầu ngành - 100% trẻ ăn ngủ bán trú trường học chương trình Giáo dục mầm non - Lớp học rộng rãi, thoáng mát, có đồ dùng đồ chơi tương đối đầy đủ - Đội ngũ cán giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, trẻ khỏe, nhiệt tình, động, sáng tạo tổ chức hoạt động cho trẻ Giáo viên phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi học liệu cho trẻ học tập đạt kết cao b) Khó khăn: - Việc đầu tư cho môn “Khám phá khoa học” chưa đa dạng, đồ dùng đồ chơi chưa nhiều, chưa mang tính đại - Hình thức tổ chức tiết học lớp chưa phong phú, số trẻ khả thực hành định hướng toán học cịn hạn chế - Ở lớp tơi phụ trách cịn số trẻ nhận thức chậm, chưa mạnh dạn, chưa tích cực tham tham gia hoạt động thực tế c) Kết thực trạng: Tháng 9/2017 Tổng số trẻ khảo sát Nội dung kết khảo sát Trẻ lĩnh hội tiếp thu kiến Trẻ phát huy tính tích thức qua hoạt động trải cực, chủ động, sáng tạo nghiệm Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 35 27 26 Tỷ lệ % 77,2% 22,8% 74% 26% Từ thực trạng để tổ chức hoạt động cho trẻ tìm hiểu, khám phá môi trường xung quanh đạt hiệu cao, mạnh dạn đưa “Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học” 2.3 Các biện pháp sử dụng để giải vấn đề: Biện pháp 1: Lựa chọn hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học Lựa chọn hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học (KPKH) môi trường xung quanh bước thiếu để phát triển nhận thức cách có hệ thống cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi Ở lứa tuổi nhận thức trẻ phát triển mạnh nên trẻ ln có nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Vì đòi hỏi giáo viên phải tiến hành cung cấp kiến thức cho trẻ nhiều hình thức khác +) Khám phá khoa học thí nghiệm Thơng qua q trình làm thí nghiệm trẻ thực hành, trải nghiệm, khám phá, từ kỹ tư duy, khả suy luận phát triển Những thí nghiệm mà đưa giúp thu hút tìm tòi, khám phá trẻ vào hoạt động * Thí nghiệm “Nước thay đổi nào” chủ đề “Nước số tượng tự nhiên” - Cho trẻ hát hát: “Cho làm mưa với” trò chuyện với trẻ mưa nước - Cơ rót nước đun sơi để nguội vào cốc nước có đánh dấu từ đến Cho trẻ quan sát, nếm, ngửi mùi nhận xét xem nước có màu, mùi vị nào? Và đoán xem nước thay đổi cô pha đường, muối, nước cam vào cốc nước Cô pha đường vào cốc nước số 1, muối vào cốc nước số 2, cam vào cốc nước số 3, cho trẻ nếm thử cốc nước pha, cho trẻ nhận xét so sánh với cốc số giải thích thay đổi Cho trẻ làm thí nghiệm Hình 1: Trẻ làm thí nghiệm “Pha nước muối, nước đường” - Trẻ rút kết luận: Nước suốt khơng có màu, mùi, vị Đường có vị ngọt, hịa tan vào nước làm nước có vị ngọt, muối có vị mặn nên pha vào nước nước có vị mặn - Kết luận: Trẻ biết tính chất nước khơng màu, không mùi, không vị Nước bị thay đổi mùi vị ta pha vào nước chất khác +) KPKH giác quan KPKH giác quan khám phá cách: Nhìn, nghe, sờ, nếm, ngửi Một hoạt động mà trẻ sử dụng phối hợp nhiều giác quan khả nhận thức trẻ cao nhiêu Vì trình lựa chọn giáo viên nên lưu ý lựa chọn hoạt động khám phá khoa học mà trẻ trải nghiệm giác quan Ví dụ: - KPKH với đề tài “Món ăn bé.Thực hành: Rán trứng” chủ điểm “Gia đình” (Trẻ biết quy trình để chế biến trứng rán cảm nhận mùi vị nó) - Với đề tài: Trò chuyện số loại “Quả mít, Quả xồi” chủ đề “Thế giới thực vật ” (Bằng việc sờ, ngửi, nếm trẻ cảm nhận màu sắc quả, mùi vị đặc trưng loại ) +) KPKH theo thời gian: KPKH hoạt động khơng gị bó khoảng thời gian cả, phụ thuộc vào thao tác nhanh hay chậm trẻ hay phụ thuộc vào yếu tố khách quan mơi trường Có hoạt động diễn thời gian ngắn, có hoạt động trình kéo dài 5-7 ngày * KPKH theo thời gian ngắn Là hoat động có kết sau 1-2 phút, giúp trẻ lý giải điều thắc mắc sau trải nghiệm Ví dụ: Hoạt động KPKH “Nam châm hút gì?” - Cho trẻ quan sát vật chuẩn bị gọi tên chúng - Cô đưa vật cho trẻ nói lên vật làm gì? - Đốn xem vật có bị nam châm hút khơng? - Đưa nam châm lại gần vật xem có bị nam châm hút không? - Cho trẻ để riêng vật bị nam châm hút vật không bị hút Hình 2: Trẻ làm thí nghiệm: “Nam châm hút gì” - Trẻ rút kết luận: Những vật làm sắt bị nam châm hút, cịn vật làm chất liệu khác khơng bị nam châm hút * KPKH diễn thời gian dài Hoạt động KPKH có q trình dài 5-7 ngày, với đặc điểm giáo viên nên linh động sáng tạo lựa chọn hoạt động cho phù hợp với chủ điểm,với thời điểm khác để trẻ hoạt động cách thoải mái hứng thú Thí nghiệm “Có khơng thích nước mặn” chủ điểm “cây xanh” (Tưới loại nước (nước ngọt, nước mặn) lên hai Thấy tưới nước mặn bị chết, khơng thích muối, cịn tưới nước sống xanh tốt) Thí nghiệm “Thực nghiệm với hạt” chủ đề “Thế giới thực vật” - Trong hạt có ? + Ngâm hạt vào nước ấm qua đêm + Cho gọi tên hạt + Cho trẻ đốn hạt có gì? + Cho trẻ bóc hạt tách hạt thành đôi + Cho trẻ quan sát nhận xét - Trẻ rút kết luận: Trong hạt có nhỏ xíu, nhỏ xíu mầm cây, để nguyên hạt gieo xuống đất hạt nảy mầm phát triển thành to + Gieo hạt? - Cho trẻ ngâm hạt vào nước ấm khoảng 1-2 tiếng đồng hồ, sau vớt lấy hạt gieo vào khay (Một khay có đất, khay khơng có đất), hàng ngày cho trẻ quan sát tưới nước vào khay có đất khay có đất tưới nước hạt nảy mầm thành lớn lên - Trẻ rút kết luận: Hạt gieo vào đất, tưới nước hạt nảy mầm, cịn hạt khay khơng có đất khơng tưới nước khơng nảy mầm + Sự phát triển cây? - Cho trẻ tiến hành gieo hạt vào chậu thực nghiệm “Gieo hạt” Khi hạt nảy mầm cho trẻ trị chuyện q trình gieo hạt nảy mầm Cho trẻ đoán xem cần để lớn lên phát triển, trẻ tiến hành thực nghiệm: Chậu 1: Cho vào hộp kín Chậu 2: Dùng ni lơng bọc kín phần thân Chậu 3: Để vào chậu khơng có đất Chậu 4: Hàng ngày khơng tưới nước Chậu 5: Chăm sóc bình thường Cơ trẻ đốn xem chuyện sảy Hàng ngày cho trẻ tưới nước cho 1,2,3,5 bình thường , cịn khơng tưới Sau thời gian cô trẻ quan sát cây, nhận xét kết thí nghiệm giải thích tượng xẩy so sánh với có phát triển bình thường, cịn cịn lại bị héo, úa, vàng chết - Trẻ rút kết luận: Trẻ biết trình phát triển cây, biết điều kiện sống cây, cần để lớn lên phát triển, giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây cần đủ bốn yếu tố: nước, khơng khí, ánh sáng đất, thiếu yếu tố bị héo úa, vàng lá, chết +) Khám phá khoa học dựa vào đặc điểm cá nhân trẻ Cùng lứa tuổi đứa trẻ sinh gia đình khác nhau, sống hồn cảnh khác nên khả năng, ý kiến, suy nghĩ sáng tạo, phán đoán trẻ khác Giáo viên cần tôn trọng khác biệt cá nhân để có biện pháp phù hợp đưa Ví dụ: Hoạt động khám phá khoa học: "Chơi với sỏi" Với đề tài trẻ biết tính chất sỏi khơng tan nước, nặng, chìm nước Chơi trị chơi với sỏi như: Chơi ăn quan, sỏi làm nhạc cụ gõ tiết tấu hát, dùng sỏi chơi ghép hình vật, nhà mà trẻ thích Hình 3: Trò chơi với sỏi Cùng đề tài trẻ nhút nhát giáo viên cần hướng dẫn tỉ mỉ, chơi trẻ, gợi ý cho trẻ nói lên ý kiến Mỗi trẻ có ý kiến khác nhau, sai, giáo viên không nên bác bỏ ý kiến trẻ Làm trẻ tự tin, trở nên nhút nhát Cô giáo ân cần, nhẹ nhàng, từ từ chứng minh để trẻ tìm kết đúng, từ trẻ cảm thấy hào hứng tự tin trước tình khác Ví dụ: Hoạt động KPKH: Thử xem nước chanh có vị ? Chủ đề: “ Thế giới thực vật” Cơ trẻ pha nước chanh, cho trẻ nếm nêu nhận xét vị nước chanh Có thể vài trẻ nhận xét chưa khơng nên bác bỏ mà giải thích từ từ Việc lựa chọn hoạt động thực hành trải nghiệm khám phá khoa học để phát triển nhận thức cho trẻ quan trong, trẻ khám phá cách sử dụng giác quan để tìm đặc điểm, tính chất vật tượng, có trẻ phải thực thí nghiệm để biết khác đặc điểm mùi,vị loại có thiên nhiên Quá trình hoạt động ngắn, dài khơng gị bó ép buộc thời gian Lựa chọn hoạt động phù hợp khả nhận thức độ tuổi, phù hợp với đặc điểm riêng biệt cá nhân trẻ phải dựa vào linh hoạt, sáng tạo giáo viên Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhiều hình thức phong phú, đa dạng Khám phá khoa học không tách khỏi hoạt động ngày, tìm hoạt động khám phá khoa học giáo viên nên tích hợp chúng vào họat động phù hợp: Hoạt động chung, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động chiều Như tạo cho trẻ hội khám phá khoa học lúc nơi, nhận thức trẻ phát triển cách tự nhiên, thoải mái *) Tổ chức qua hoạt động chung: Là hoạt động mà tập trung toàn trẻ lớp, kiến thức mang đến cho trẻ hoạt động chung có hệ thống Đây thời điểm thích hợp sử dụng khám phá khoa học để tất trẻ trải nghiệm Tạo hội cho nhận thức trẻ phát triển đồng Ví dụ 1: Khám phá khoa học “ Một số phận thể người” chủ đề: “Bản thân” + Cô cho trẻ hát “ Tôi bị ốm” hướng trẻ quan sát giác quan số phận thể trẻ tranh ảnh + Cho trẻ kể bạn, thân Thảo luận phận thể chức chúng + So sánh độ cao- thấp + Cho trẻ nghe kể chuyện nói chức phận thể + Tạo tình cho trẻ trải nghiệm giác quan Thảo luận điều trải nghiệm Trẻ tự đặt câu hỏi, tự tìm hiểu để lĩnh hội kiến thức kỹ + Cô cho trẻ sử dụng kính lúp cho trẻ quan sát so sánh điểm giống khác da, móng tay So sánh tay bẩn tay Từ trẻ biết cần phải giữ vệ sinh + Cho trẻ nghe băng thu giọng nói bạn, thân trẻ phát giọng nói + Cô trẻ làm đồ chơi cắt dán tranh nhận biết chức giác quan + Tổ chức trị chơi “ai thính tai”, “ai nói nhanh”, chơi đóng vai bác sĩ khám bệnh “Kiểm tra tai, mũi, răng…” Ví dụ 2: Trị chuyện số loại hoa Chủ đề “Thực vật” + Cơ chuẩn bị mơ hình vườn hoa, cho trẻ thăm vườn hoa đàm thoại số loại hoa (Hoa hồng, hoa cúc, hoa ly, hoa đồng tiền) + Cho trẻ quan sát, gọi tên, nói đặc điểm màu sắc, mùi thơm, cơng dụng loại hoa So sánh điểm giống khác loại hoa + Trẻ kể tên số loại hoa khác mà trẻ biết + Trẻ chơi trị chơi thi cắm hoa vào bình + Tổ chức cho trẻ vườn hoa để cắt tỉa lá, nhổ cỏ chăm sóc hoa *) Tổ chức qua hoạt động trời: Bản thân vật tượng xung quanh gây hứng thú cho trẻ, làm trẻ có mong muốn tìm hiểu khám phá việc việc diễn xung quanh Vì cho trẻ làm quen với giới xung quanh hoạt động thực tiễn quan trọng phát triển toàn diện trẻ Đây hoạt động trẻ tham quan tìm hiểu quan sát tượng vật xung quanh tạo hội cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên như: Khơng khí, ánh nắng, đất, nước, tạo rung động trước đẹp, tạo xúc cảm, tình cảm tích cực có hành động thiết thực để bảo vệ môi trường Giáo viên nên tận dụng khoảng khơng gian yếu tố sẵn có để giúp trẻ khám phá khoa học hoạt động hàng ngày Trẻ quan sát trực tiếp thiên nhiên, trị chuyện, thảo luận trẻ nhìn thấy Trong hoạt động ngồi trời cho trẻ trò chuyện tượng thiên nhiên trực tiếp khám phá thiên nhiên Hình 4: Cùng trẻ khám phá thiên nhiên Ví dụ 1: Hoạt động KPKH mang tên: “Bóng thay đổi” - Cho trẻ hát bài: “Lý xanh” - Trò chuyện với trẻ xanh - Cho trẻ đốn xem bóng cây, bóng người ánh sáng mặt trời ngày có thay đổi khơng? - Cùng trẻ đo bóng ánh sáng mặt trời - thời điểm ngày - Cho trẻ so sánh bóng ngắn nhất, bóng dài nhất? 10 Cho trẻ lý giải tượng xảy theo cách hiểu trẻ.Sau đó, giải thích thêm cho trẻ biết ánh sáng mặt trời chiếu vào vật tạo bóng mặt đất Bóng thay đổi vào thời điểm khác ngày mặt trời di chuyển Hoặc hoạt động mang tên: “Đá chìm hay nổi” Cho trẻ bỏ cục đá có kích thước khác bỏ xuống nước xem có tượng xảy Cịn có số hoạt động khác như: gieo hạt nảy mầm, cát có tan nước khơng, kỳ diệu gió - Trẻ rút kết luận: Trẻ biết ánh sáng mặt trời chiếu vào vật tạo bóng mặt đất Bóng thay đổi theo thời điểm khác ngày mặt trời vị trí khác Ví dụ 2: Hướng dẫn trẻ làm trâu từ đa, mít chủ đề: “Thế giới động vật” - Trị chuyện trẻ trâu - Cô giới thiệu với trẻ trâu cô làm sẵn - Cho trẻ nhận xét - Cơ làm mẫu phân tích - Cho trẻ thực - Cô cho trẻ miêu tả trâu làm Nói lên cảm xúc làm đươc trâu từ cây, giữ gìn nào? Cơ ý rèn cho trẻ nói trọn câu, sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh sắc thái biểu cảm như: màu xanh xanh, đôi sừng cong cong, em yêu trâu lắm…cơ hỏi trẻ có thuộc thơ trâu khơng? Con đọc thơ cho lớp nghe hoạc lớp cô đọc thơ “ Trâu đa” thật hay nhé! “ Con trâu đa Trâu thích ăn cỏ… Con trâu đa Ăn no ngủ kỹ Trâu ngoan nhà” *) Tổ chức qua hoạt động góc: Tham gia hoạt động góc trẻ hoạt động theo ý thích Ở trẻ hoạt động theo nhóm hoạt động cá nhân Đưa hoạt động khám phá khoa học vào góc khác tạo nên đa dạng phong phú hoạt động trẻ Trẻ say mê, hứng thú chơi, trải nghiệm, tìm tịi, khám phá, từ trẻ biết bàn bạc, thảo luận tìm giải đáp cho thắc mắc Ở góc nghệ thuật tơi sử dụng nguyên vật liệu mở như: Muỗng gỗ, tre, ly nhựa, vải vun, hột hạt, rơm rạ… nguyên vật liệu thiên nhiên để hướng dẫn trẻ làm thành đồ chơi trẻ thích 11 Ví dụ: Từ nguyên liệu sẵn có rơm rạ tơi hướng dẫn trẻ làm thành chổi rơm nhỏ, thú đáng yêu từ hạt na, hạt bưởi hướng dẫn trẻ xếp thành bình hoa có cành hoa, với hoa to, nhỏ xinh xắn khác Góc thiên nhiên: - Chìm Cho trẻ bỏ số vật (bóng nhựa, cốc nhựa, thìa nhựa, giống làm nhưa, xốp ) số vật chìm ( đinh sắt, thìa nhơm, kẹp giấy kim loại, cốc sứ ) vào nước Cho trẻ quan sát vật chuẩn bị, đoán xem vật hay chìm, thử bỏ vào nước để thấy vật hay chìm Hình 5: Trẻ chơi trị chơi “Chìm nổi” Biện pháp 3: Cách đặt câu hỏi tình để trẻ trả lời giải tình Câu hỏi tạo tình cần thiết góp cho việc kích thích tò mò kiến thức mà giáo viên mang đến thông qua khám phá khoa học khắc sâu trí nhớ trẻ +) Cách đặt câu hỏi Câu hỏi có vấn đề yếu tố quan trọng Việc tạo câu hỏi có vấn đề dể gây hứng thú cho trẻ khó, song việc trì hứng thú cho trẻ để kích thích suy nghĩ, phát triển nhận thức cho trẻ khó Tuy nhiên giáo viên biết vận dụng, linh hoạt, khéo léo khắc phục khó khăn 12 Những câu hỏi có vấn đề (Điều xảy ra, Nếu ) yếu tố định cho việc trì hứng thú kích thích suy nghĩ phát triển nhận thức cho trẻ Ví dụ: + Điều xảy ra, ta bỏ sỏi vào nước? + Điều xảy ra, ta bỏ miếng xốp vào nước? + Điều xảy ra, ta cho đường vào nước? + Điều xảy ra, ta cho muối vào nước? + Nếu đặt nam châm gần sắt tượng xảy ra? +) Tạo tình Trẻ thích trải nghiệm, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non, việc tự trải nghiệm, hoạt động để tìm kết quả, giải đáp thắc mắc hay việc tự thân làm thay đổi vật, tượng khiến trẻ thích thú hào hứng, Muốn làm cho trẻ biết thắc mắc, biết ngạc nhiên giáo viên cần tạo tình có vấn đề để tăng cường hứng thú, thu hút ý trẻ đến hoạt động giúp trẻ suy nghĩ, tư cách tích cực Ví dụ: Giáo viên cho trẻ xem bị héo khơ, cho trẻ giải thích xem bị khô héo (ở chủ điểm: Thế giới thực vật) Cho trẻ pha đường vào nước sôi để nguội, cho trẻ giải thích nước lại có vị (Chủ đề: Nước tượng tự nhiên) Hoặc tình cho trẻ quan sát cốc nước đầy cho trẻ kể xem cách cho cốc nước vơi (trong hoạt động khám phá khoa học: Sự bay hơi) Biện pháp 4: Sử dụng đồ dùng trực quan Trong trình tổ chức hoạt động, sử dụng đồ dùng trực quan chiếm vị trí quan trọng việc giúp trẻ tiếp thu lĩnh hội kiến thức Nhận thức tầm quan trọng đồ dùng trực quan tiết khám phá khoa học, thiết bị đồ dùng dạy học ti vi, bảng, tranh ảnh lô tô… mà nhà trường trang bị, tập trung làm thêm nhiều đồ dùng phục vụ cho chủ đề khác Khi thiết kế tiết học ý tới cách thức truyền tải kiến thức với trẻ, đặc biệt đồ dùng trực quan vừa phải mang tính thẩm mỹ, tính xác sáng tạo để kích thích hứng thú, ham hiểu biết trẻ Đối với tiết tìm hiểu mơi trường xã hội tơi lựa chọn tranh, ảnh để dạy trẻ Khám phá môi trường tự nhiên, chuẩn bị xây dựng mô hình, đồ dùng tự làm, vật thật để trẻ trải nghiệm, khám phá Ví dụ: - Khi tìm hiểu loại (Quả cam, chuối, nho, long), chuẩn bị thật cho trẻ quan sát trải nghiệm - Hỏi trẻ xem: Đây gì? Lần lượt hỏi dạng gì? Màu gì? - Cho trẻ sờ xem vỏ chúng có đặc điểm gì? Ngửi ăn để biết mùi vị nào? 13 Sử dụng số loại đồ dùng như: Tranh lô tô, đồ chơi, hình, mơ hình kết hợp với cho linh hoạt phù hợp Tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ, sử dụng hình, máy chiếu mang lại hiệu cao Cô giáo cho trẻ xem video, đưa số hình ảnh lên hình gây hứng thú, lạ cho trẻ tất vật tượng chụp lại, quay lại để đưa lên hình hội để trẻ khám phá vậthiện tượng, vật Việc sử dụng đồ dùng trực quan phải sử dụng cách linh hoạt sáng tạo Trong tiết dạy không sử dụng loại đồ dùng từ đầu đến cuối không sử dụng nhiều loại ơm đồm để trẻ khó hiều mà tơi phối hợp loại đồ dùng trực quan cho phù hợp, linh hoạt phần cho trẻ không nhàm chán Việc kết hợp sử dụng linh hoạt loại đồ dùng trực quan tiết học thấy trẻ hứng thú học khám phá khoa học, kiến thức cô cung cấp, truyền đạt trẻ tiếp thu dễ dàng ghi nhớ lâu Biện pháp 5: Lồng ghép khám phá khoa học vào tiết học khác Trong dạy học khơng có mơn học nào, khơng có phương pháp nhất, mà để đạt hiệu giáo dục cần phải phối hợp lĩnh vực, phương pháp đạt kết tốt với người học Hiểu vấn đề tiết học, thường xuyên lồng ghép khám phá khoa học vào môn học khác như: Tốn, Âm nhạc, văn học Ví dụ: Trong hoạt động âm nhạc trẻ học hát “ Cá vàng bơi” Cho trẻ quan sát chậu cá vàng bơi sau hỏi trẻ: - Đây cá gì? Nêu đặc điểm chúng - Chúng thường ni đâu? Cá vàng ăn gì?(Cho trẻ cho cá ăn) - Ni cá vàng để làm gì? Cho trẻ nêu lợi ích cá Sau trị chuyện, tìm hiểu cá vàng xong tơi giới thiệu với trẻ hát nói cá vàng đáng yêu này.Đó hát “Cá vàng bơi” Qua tiết học âm nhạc tơi giúp trẻ có thêm hiểu biết đặc điểm vai trò cá từ trẻ thấy u thích hát hơn, hoạt động âm nhạc trở nên hứng thú Những tiết khám phá khoa học thường quan niệm khơ khan tơi khéo léo lồng ghép đưa câu đố để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấn đề sâu rộng Ví dụ: Trong tiết dạy làm quen với động vật sống nước Tôi cho trẻ thi “đố vui” hai đội đưa câu đố cho giải câu đố cho bạn “Con có vẩy có vây Không sống cạn mà bơi hồ” (Con cá) “Con đầu bẹp Hai ngạnh hai bên Râu ngắn vểnh lên Mình trơn bóng nhỡn” 14 (Con cá trê) Con có vỏ cứng, bị miệng ( Con ốc) “Con tám cẳng hai Khơng mà lại bò ngang ngày” ( Con cua) Qua câu đố kích thích trẻ kích thích trẻ hứng thú tư làm phong phú vốn từ ngôn ngữ mạch lạc Sự kết hợp giúp tiết học không nhàm chán khơ khan mà cịn giúp trẻ tìm hiểu cách tổng quát đặc điểm vật sống nước.Từ nâng cao nhận thức,hiểu biết trẻ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học tơi nhận thấy trẻ có hứng thú rõ rệt, trẻ tích cực hoạt động, học không khô khan, đơn điệu trước * Đối với trẻ: - Trẻ tập trung nhiều học, kỹ thực ngày nhanh trẻ chủ động hoạt động, tham gia tích cực đầy hứng thú học, chơi lúc nơi - Trẻ có nề nếp thói quen học tập tốt, tiếp nhận kiến thức cách thoải mái thơng qua hoạt động nhóm, tập thể, trẻ tập trung vào nội dung cô hướng dẫn * Kết cụ thể thể vào tháng 3/2017 Tổng số trẻ khảo sát Nội dung kết khảo sát Trẻ lĩnh hội tiếp thu kiến Trẻ phát huy tính tích thức vào hoạt động trải cực, chủ động, sáng tạo nghiệm Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt 35 33 34 Tỷ lệ % 94% 6% 97% 3% Với số liệu cho ta thấy kết cuối năm thay đổi rõ rệt, nỗ lực, lịng tâm khơng ngừng phấn đấu thân tơi nói riêng ban giám hiệu tập thể nhà trường nói chung * Đối với thân, đồng nghiệp: - Giáo viên có kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, nắm vững nội dung chương trình có kỹ sử dụng linh hoạt phương pháp, ln có ý thức việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hướng tích cực hoạt động trẻ lấy trẻ làm trung tâm 15 - Đã vận dụng linh hoạt lý luận thực tế tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm môn môi trường xung quanh phù hợp với điều kiện thực tế lớp, độ tuổi - Bản thân chủ động, tích cực tạo mơi trường học tập an tồn, hấp dẫn trẻ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ tham gia hoạt động, gợi mở cho trẻ tự khám phá tìm tịi, giao tiếp ngơn ngữ, thể tình cảm, quan hệ xã hội Kết luân, kiến nghị 3.1 Kết luận: Việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi phù hợp có ý nghĩa quan trọng phát triển nhận thức góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện nhân cách trẻ Thường xuyên tổ chức hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp, khái quát, biết liên hệ trẻ biết với điều lạ Thơng qua q trình thí nghiệm trẻ thực hành, trải nghiệm, khám phá, từ kỹ tư duy, khả suy luận, kiến thức, ngôn ngữ trẻ phát triển Những thí nghiệm mà đưa thu hút tò mò hứng thú trẻ vào hoạt động Bằng biện pháp thực với kết khả quan thể trẻ, rút học kinh nghiệm sau: - Phải tự tìm tịi học hỏi để nâng cao khả năng, trình độ nghiệp vụ sư phạm cho thân, tham gia đầy đủ lớp học chuyên đề trường Phòng giáo dục tổ chức, tăng cường việc trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp - Tìm hiểu sách báo, tạp chí, tập san, chương trình truyền hình để tích lũy cho kiến thức mơi trường xung quanh để xây dựng hoạt động KPKH đạt hiệu - Cô giáo dạy học lấy trẻ làm trung tâm để tổ chức hoạt động khuyến khích trẻ tích cực tham gia, hướng dẫn cho trẻ khám phá khoa học cách sinh động, hấp dẫn nhẹ nhàng - Cô giáo phải biết tạo hội cho trẻ khám phá mơi trường xung quanh, tạo tình để kích thích trẻ suy nghĩ - Kết hợp chặt chẽ lớp với phụ huynh, với nhà trường để tạo điệu kiện thuận lợi cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ, giúp trẻ có sức khỏe tốt, tư tốt để hoạt động khám phá khoa học đến với trẻ gần hơn, đạt kết cao tiến tới mục tiêu phát triển “Con người mới” góp phần ươm mầm tài tương lai cho đất nước 3.2 Kiến nghị - Đề nghị Phòng giáo dục mở lớp hội thảo sáng kiến kinh nghiệm hay để giáo viên học hỏi đúc rút kinh nghiệm 16 - Nhà trường cần tăng cường thêm trang thiết bị trời hoạt động khám phá, trải nghiệm trẻ đạt kết cao Trên số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học trường mầm non Kim Tân Do thời gian có hạn, đề tài chưa đề cập hết có mặt hạn chế, mong Hội đồng khoa học cấp góp ý để đề tài hoàn chỉnh XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Kim Tân, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Bùi Thị Quỳnh 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục, nâng cao dân trí,bồi dưỡng nhân tài tác giả : Nguyễn Đăng Bình [2] Nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non- Tạp chí giáo dục thủ đô số 80 tháng 9/2016 [3] Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Từ lọt lòng đến tuổi)- Tác giả : Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa 18 ... ? ?Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm, khám phá mơi trường xung quanh” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ. .. hiểu, khám phá mơi trường xung quanh đạt hiệu cao, mạnh dạn đưa ? ?Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học? ?? 2.3 Các biện pháp sử dụng... xung quanh Thông qua tổ chức hoạt động khám phá khoa học, giáo viên tạo hội cho trẻ tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, trẻ hoạt động nhau, hoạt động hợp tác cô trẻ, hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan