skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình(thể loại vẽ) cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non định liên

18 460 0
skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình(thể loại vẽ) cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non định liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng .5 2.3 Biện pháp thực .6 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 KẾT LUẬN 3.1 Kết luận .15 3.2 Bài học kinh nghiệm 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… .17 DANH MỤC ĐỀ TÀI SKKN …………………… ………… 18 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Giáo dục có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách người Khi bàn giáo dục Bác Hồ thường nói: “Hiền giữ đâu phải có sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” Chính xu đổi mạnh mẽ giáo dục mầm non nay, hoạt động giáo dục trường mầm non phải hướng tới việc dạy cho trẻ biết cách học để phát huy tối đa tính chủ động tích cực trẻ tất hoạt động Bên cạnh năm gần kinh tế - xã hội nước ta có phát triển không ngừng làm cho ngành giáo dục nói chung ngành học mầm non nói riêng bước củng cố phát triển mặt, đáp ứng yêu cầu xã hội đại Mỗi đứa trẻ có khả năng, nhu cầu sở thích riêng tất mong muốn thể thân Các nhà giáo dục rằng: chất, phạm vi lực tiềm tàng trẻ rộng nhiều trẻ thể lớp Để trẻ bộc lộ hết lực cần có môi trường học tập cho phép trẻ học lúc, nơi, theo nhiều cách khác phải khơi dậy từ bé Là giáo viên cần phải coi trọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ hoạt động thiết thực, nhằm phát triển cách toàn diện tất lĩnh vực: Trí tuệ - đạo đức - thẩm mĩ - thể lực Từ giúp trẻ hoàn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển kỹ thực hành, giao tiếp, ứng xử Trong lĩnh vực giáo dục trẻ mầm non, phát triển thẩm mĩ năm lĩnh vực góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ Trẻ em có tâm hồn nhạy cảm với giới xung quanh, giới xung quanh chứa đựng bao điều lạ hấp dẫn Trẻ thường dễ xúc cảm với cảnh vật xung quanh, dễ bị hút trước cảnh vật có nhiều màu sắc, hay hoa đẹp, tranh sinh động, đồ chơi ngộ nghĩnh Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Chính mà việc giáo dục thẩm mĩ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Hoạt động tạo hình trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mĩ cho trẻ hữu hiệu Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển chức tâm lý như: Khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách Hoạt động tạo hình hay gọi hoạt động nhằm tạo đẹp cho sống nghệ thuật Hoạt động tạo hình trường mầm non gồm có vẽ, nặn, cắt dán, xé dán…nhằm phát triển trẻ khả quan sát, ghi nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo cung cấp cho trẻ kỹ tạo hình đơn giản, giúp trẻ thể xúc cảm, tình cảm đẹp giới xung quanh qua hình thức tạo hình, đồng thời qua bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ trẻ, hình thành trẻ khả cảm thụ thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ Theo phát triển độ tuổi, trẻ mầm non dần tích lũy biểu tượng, vốn sống kinh nghiệm, đồng thời với phát triển theo hướng hoàn thiện dần cấu tạo chức thể khiến cho lực thẩm mĩ, ấn tượng, xúc cảm, tình cảm kỹ vận động tinh khéo ngày hoàn thiện Trẻ sử dụng(ở mức độ khác nhau) đường nét liền mạch uyển chuyển, màu sắc phong phú, hình khối/ bố cục để miêu tả vật, tượng giới thực xung quanh cách đầy hấp dẫn góc nhìn thơ ngây, sáng trẻ tạo nên sinh động, đáng yêu đầy cảm xúc cách thể đối tượng thẩm mĩ Trên sở nhận thức tầm quan trọng hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng phát triển trẻ nên thân trình giảng dạy mong muốn tìm phương pháp tối ưu để truyền tải kiến thức đến với trẻ Tuy nhiên qua trình giảng dạy nhận thấy thị hiếu thẩm mĩ trẻ yếu, cách xắp xếp bố cục chưa hợp lí, chưa có sáng tạo Trẻ chưa chủ động tích cực tham gia vào hoạt động cô Sự tập trung ý trẻ trình sáng tạo chưa cao phụ thuộc nhiều vào sản phẩm mẫu Tôi thấy kết trẻ chưa cao điều cần phải suy nghĩ làm để dạy trẻ đạt hiệu cao tạo cho trẻ học cách thoải mái, tự tin, không gò bó, trẻ hứng thú học Từ hạn chế nêu với mục tiêu phát triển giáo dục thẩm mĩ trẻ mầm non nói chung trẻ 4-5 tuổi nói riêng Tôi manh dạn nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình(thể loại vẽ) cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Định Liên” nhằm tìm biện pháp, phương pháp tốt để giúp trẻ hoạt động tích cực hoạt động tạo hình nhằm kích thích phát triển trẻ khiếu thẩm mĩ, nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mĩ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 4- tuổi Mục đích nghiên cứu: - Nhằm tìm biện pháp nâng cao hiệu hoạt động vẽ trường mầm non, giúp trẻ hứng thú tham gia vào học Trẻ biết tạo đường nét, hình dáng bản, xếp bố cục tranh hợp lý, biết ứng dụng luật xa gần vẽ để tranh có nội dung phong phú - Trẻ biết sử dụng, phối hợp màu sắc hài hòa, sinh động Đối tượng nghiên cứu: - Đề tài nghiên cứu với 42 học sinh lớp 4-5 tuổi (Chồi 3) Trường mầm non Định Liên phụ trách Phương pháp nghiên cứu: Khi thực nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu - Phương pháp quan sát, đàm thoại - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp xử lí thống kê toán học - Phương pháp thực hành - Phương pháp nêu gương khích lệ - Phương pháp trực quan II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận Tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo thời kỳ nhạy cảm với “cái đẹp’’xung quanh, coi thời kỳ phát cảm xúc cảm thẩm mĩ- xúc cảm tích cực, dễ chịu nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với “cái đẹp’’ Từ xúc cảm tích cực, trẻ bắt đầu mong muốn thể hoạt động nghệ thuật Hoạt động tạo hình gọi hoạt động tạo đẹp sống nghệ thuật ngôn ngữ, phương tiện tạo hình Hoạt động tạo hình góp phần quan trọng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non đặc biệt trẻ 4-5 tuổi Thông qua hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả cảm thụ thẩm mĩ bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ Những vẻ đẹp đa dạng hình dáng, phong phú màu sắc đồ vật, thiên nhiên lặp lặp lại yếu tố tạo cân đối đa dạng cấu trúc, hình dạng, tính truyền cảm đường nét…đã thu hút hứng thú gây cho trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ trẻ nảy sinh trở nên sâu sắc với phát triển cảm giác phong phú biểu tượng, trẻ tri giác giới xung quanh ngày có ý thức Dần dần trẻ có khả cảm thụ, nhận thức đánh giá vẻ đẹp hay không đẹp đồ vật, tượng thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật mức đẳng biểu qua thái độ: thích hay không thích, yêu hay ghét, phân biệt đẹp hay xấu Việc làm quen, tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật tạo hình giúp trẻ cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên, sống thể qua ngôn ngữ tạo hình đường nét, hình dáng, màu sắc bố cục…càng làm cho trẻ hứng thú mong muốn tạo sản phẩm Xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí trẻ 4- tuổi, giai đoạn tuổi mẫu giáo, vận động trẻ mức độ trung bình( kỹ cầm bút, thao tác cắt, xé dán…chưa khéo léo) Mặt khác, giới xung quanh nhiều điều lạ hấp dẫn với trẻ, ngôn ngữ trẻ hạn chế Đôi trẻ chưa diễn đạt nguyện vọng ngôn ngữ mạch lạc Vì hoạt động tạo hình đặc biệt hoạt động vẽ thứ ngôn ngữ riêng để trẻ biểu lộ tình cảm, tiếng nói với người xung quanh Để tạo sản phẩm đẹp trước hết trẻ phải hiểu đó, có tình cảm với có kỹ tạo nó, trẻ hoàn thành sản phẩm Chính từ hoạt động làm phát triển tình cảm thẩm mĩ trẻ Tuổi mầm non hứng thú ham thích tham gia hoạt động vẽ việc sử dụng sáp màu, hồ nước…để vẽ thành vật, đồ vật, sản phẩm mà trẻ yêu thích…Chính từ sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi tưởng tượng trẻ thích, từ làm nảy sinh tình cảm yêu đẹp, hướng tới đẹp Chính quan trọng hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ nói riêng việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mà với vai trò giáo viên mầm non muốn góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Thực trạng vấn đề a Thuận lợi: - Nhà trường: Có đầy đủ phòng học cho nhóm lớp Cảnh quan nhà trường thoáng mát, có che bóng mát, cảnh góp phần lớn cho trẻ quan sát, từ cung cấp cho trẻ biểu tượng thể hiểu biết giới xung quanh + Nhà trường tổ chức ăn bán trú 100%, đảm bảo thời gian học tập vui chơi trẻ ngày hoạt động - Giáo viên: Giáo viên trẻ khỏe, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ có trình độ chuyên môn vững vàng, tập thể giáo viên đoàn kết, giúp đỡ lẫn tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ - Về phụ huynh học sinh: Phần lớn phụ huynh có nhận thức đắn vai trò giáo dục mầm non với phát triển trẻ Vì phụ huynh đưa em đến trường độ tuổi đạt tiêu kế hoạch đề + Trẻ khỏe mạnh phát triển bình thường b Khó khăn - Nhà trường: Tuy nhà trường có đầy đủ phòng học trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học thiếu Do ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt hoạt động tạo hình + Môi trường cho trẻ hoạt động nghèo nàn + Tài liệu tham khảo hạn chế - Về phía giáo viên: Khi triển khai thực chương trình giáo dục mầm non giáo viên nặng nhiều vấn đề xây dựng kế hoạch, phát triển nhận thức ngôn ngữ, phát triển thẩm mĩ thiên cảm thụ nghệ thuật âm nhạc, chưa ý phát triển nghệ thuật tạo hình trẻ + Quá trình tổ chức nặng kết sản phẩm, cô chưa ý dạy kỹ tạo hình cho trẻ, áp đặt chưa trọng vào việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ + Chưa có khả tạo cảm hứng cho trẻ học vẽ + Chưa biết tận dụng môi trường xung quanh để tạo cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ - Về phía phụ huynh: + Phụ huynh cháu lớp có hoàn cảnh khác nhau, quan tâm tạo điều kiện gia đình đến trẻ khác Vẫn nhiều bậc phụ huynh chưa quan tâm đến việc tạo điều kiện cho phát triển khiếu thẩm mĩ Vì trẻ điều kiện tiếp xúc trải nghiệm nhiều với môi trường thực tế Với thuận lợi khó khăn trên, vào đầu năm học tiến hành khảo sát thực trạng học sinh lớp 4-5 tuổi (Chồi 3) phụ trách với tổng số 42 học sinh c Kết khảo sát thực trạng * Bảng khảo sát thực trạng đầu năm Kết khảo sát Chưa đạt yêu cầu Nội dung Tổng Đạt yêu cầu Yếu số Số trẻ % Số trẻ % Trẻ hứng thú vẽ 42 27 64 15 36 Kỹ vẽ 42 28 67 14 33 Biết bố cục tranh 42 26 63 16 37 phối màu đẹp Biết nhận xét sản 42 27 64 15 36 phẩm Từ kết cho thấy: - Trẻ chưa hứng thú vẽ chiếm tỷ lệ cao: 36% - Các kỹ trẻ nhiều hạn chế, sản phẩm trẻ nghèo nàn, đơn điệu, chưa có sáng tạo - Chưa biết bố cục tranh phối màu hợp lí: Tỷ lệ trẻ chưa đạt yêu cầu chiếm 37% - Trẻ chưa nêu ý tưởng tên sản phẩm mình, chưa biết cách nhận xét sản phẩm bạn 36% * Nguyên nhân: - Cảm xúc thị hiếu thẩm mĩ trẻ hạn chế, cách xắp xếp bố cục chưa hợp lí, chưa có sáng tạo - Do nhiều trẻ chưa biết cách cầm bút, tay cầm bút vụng Trẻ di màu tô màu chưa đều, để khoảng trống tô lem - Trẻ chưa biết bố cục tranh phối hợp nét vẽ để tạo sản phẩm tạo hình Trẻ chưa chủ động tích cực tham gia vào hoạt động cô Sự tập trung ý trẻ trình sáng tạo chưa cao, phụ thuộc vào sản phẩm mẫu - Trẻ chưa biết cách nhận xét đánh giá sản phẩm, nhiều trẻtạo sản phẩm chưa biết gọi tên cho sản phẩm - Giáo viên chưa sâu bồi dưỡng kỹ tạo hình cho trẻ, chưa áp dụng nhiều biện pháp thực hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động cách tích cực, chủ động, sáng tạo - Xây dựng kế hoạch hoạt động mang tính hình thức, xây dựng theo tính truyền thống, chưa lấy trẻ làm trung tâm 3.Các biện pháp thực * Biện pháp 1: Xây dựng nề nếp học tập lớp Nề nếp trẻ bước đầu hoạt động học, đưa trẻ vào nề nếp từ đầu học đạt kết cao Khi trẻ có nề nếp tốt với hướng dẫn khoa học giáo viên ban đầu trẻ say mê với học, thể cảm xúc, trí tưởng tượng cho hoạt động nghệ thuật Trong trình dạy trẻ, rèn luyện nề nếp, thói quen cho trẻ nhiều hình thức như: - Căn vào đặc điểm tâm sinh lí cá nhân trẻ để xếp vị trí ngồi cho dễ quan sát, quản lí hướng dẫn trẻ Ví dụ: Xếp xen kẽ cháu mạnh dạn, nhanh nhẹn ngồi cạnh với cháu nhút nhát, cháu nam xen cháu nữ, cháu hiếu động hay nói chuyện ngồi cạnh cháu ngoan…;Chia tổ, đặt tên cho tổ “Tổ hoa cúc, tổ hoa hồng, tổ hoa đào’’và bầu tổ trưởng để nhắc nhở, quán xuyến thành viên tổ - Rèn nề nếp thường xuyên hoạt động, lúc, nơi: Hàng ngày tập cho trẻ thói quen đến lớp biết chào cô, chào bạn Đối với trẻ lớp nhút nhát, nhẹ nhàng nhắc nhở tạo tình để trẻ hòa nhập Tôi động viên trẻ hoạt động học, uốn nắn tác phong ngồi học cho trẻ, nói phải xin phép cô, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu…Khi tham gia hoạt động trẻ biết tự nhận biết đồ dùng mình, xong biết cất đồ dùng vào nơi qui định…cùng với dùng lời giáo dục trẻ thông qua thơ, hát, câu chuyện có nội dung giáo dục nề nếp, thói quen tốt như: Lời chào, bé dọn đồ chơi, ăn, ngủ, rửa tay sạch… - Bên cạnh thường xuyên nêu gương tốt qua hoạt động ngày, tổ chức hoạt động cắm cờ bé ngoan nêu gương cuối tuần để tạo tinh thần thi đua trẻ Trẻ mầm non thích khen thích bắt chước nên thường khen gương tốt trước tập thể lớp như: Hôm bạn Hoa học giờ, ngoan, biết chào người lớn, biết giữ vệ sinh, học tích cực , nghiêm túc, hoàn thành nhanh…để trẻ noi gương cố gắng để khen bạn - Việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ phải thực thường xuyên thống cô giáo cha mẹ trẻ trao đổi với phụ huynh để có phương pháp giáo dục tốt nhất, phù hợp với trẻ Qua trình thử nghiệm đưa trẻ lớp vào nề nếp, trẻ có thói quen tốt, mạnh dạn, tự tin, thực tốt yêu cầu, xưng hô lễ phép, ăn ngủ giờ, giữ vệ sinh chung, lấy cất đồ dùng nơi quy định, trẻ thực say mê hứng thú, không bị gò bó, tâm thoải mái sẵn sàng cho hoạt động lớp * Biện pháp 2: Cung cấp kiến thức, vốn hiểu biết đẹp cho trẻ thông qua việc tạo môi trường hoạt động nhóm lớp Hoạt động tạo hình trẻ hoạt động nhận thức đặc biệt thông qua hình tượng nghệ thuật tạo nên cảm nhận thẩm mĩ phương tiện truyền cảm mang tính trực quan Mặt khác tư trẻ giai đoạn tư trực quan hình tượng Trẻ muốn tiếp xúc, sờ mó, xem xét, khám phá, tìm tòi nêu ý kiến cách tự nhiên mà trẻ phát bộc lộ cảm xúc với đối tượng Vì trẻ hoạt động tốt môi trường nghệ thuật yếu tố quan trọng Trang trí tạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ nghệ thuật tạo hình nói chung đặc biệt hoạt động vẽ Tạo môi trường đẹp lớp để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ toàn trí, cách xếp trang trí lớp học bé Bé quan sát xung quanh xem lớp có khác nhà bé không? Có đẹp nhà bé không? Chính môi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai bé Đây tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì tìm hiểu yêu cầu chủ đề, vào cấu trúc phòng học lớp đặc điểm tâm lí trẻ độ 4-5 tuổitạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ Các mảng lớp mảng chủ đề, tiêu đề góc Để gây ấn tượng cho trẻ thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ Mảng chủ đề thường vị trí lớp để trẻ dễ nhìn dễ thấy Nội dung mảng chủ đề thường tổng hợp hình ảnh chủ đề: Như chủ đề trường Mầm non: Có hình ảnh trường, đu quay, cầu trượt, có cô giáo bé dạo… Chủ đề “Gia đình’’ có hình ảnh tranh người thân gia đình, hình ảnh kiểu nhà, hình ảnh đồ dùng gia đình…Các góc hoạt động như: Góc phân vai đặt tên “ Tổ ấm C” có hình ảnh Mẹ bé mặc tạp dề nấu cơm, có đồ dùng dụng cụ chế biến, có hình ảnh bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân Hay góc xây dựng lấy tên: Bé làm kiến trúc sư, công trình mơ ước, công trình thân yêu bé…có hình ảnh bé vật chuyển vật liệu xây dựng, làm bác thợ xây dựng từ hình ảnh ngộ nghĩnh phía mảng tường Để phát huy tối đa tác dụng môi trường hoạt động sau chuyển chủ đề thay đổi nội dung chủ đề Tôi trẻ thảo luận đặt tên cho chủ đề tên góc chơi Nội dung góc giới thiệu cho trẻ sản phẩm ngôn ngữ nghệ thuật để tích luỹ cho trẻ có vốn hiểu biết nghệ thuật say mê nghệ thuật Từ kích thích ham muốn tham gia sáng tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí lớp học Ví dụ: góc hoạt động tạo hình : Tôi trưng bày sản phẩm mẫu tự làm sưu tầm, cho trẻ quan sát nhằm kích thích khả sáng tạo nghệ thuật trẻ Tôi giới thiệu nhà nghệ thuật Chúng chọn tên thật hay để đặt cho Nào có ý kiến - cô gợi ý tên sau: Hoạ sĩ nhí, bé khéo tay, bé làm hoạ sĩ, hoạ sĩ tí hon…Cho trẻ thảo luận lựa chọn trẻ nghĩ tên khác hay cô chọn làm tên góc hoạt động Để gây hứng thú cho trẻ góc tạo hình tuỳ theo chủ đề tiến hành mà chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, nguyên vật liệu phù hợp phong phú chủng loại Nguyên vật liệu giáo viên để trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy để sử dụng vào hoạt động Bên cạnh giáo viên chuẩn bị tranh hay sản phẩm tạo hình mà cung cấp cung cấp hoạt động chung để làm mảng cung cấp kiến thức cho trẻ thu hút ý trẻ đón trả trẻ, hoạt động góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi Từ giúp trẻ củng cố làm quen kiến thức giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹ hoạt động tạo hình Ví dụ: Với chủ đề: “Thế giới thực vật” đề tài “Các loài hoa” chuẩn bị số tranh vẽ, chấm màu loại hoa làm tranh cung cấp kiến thức với nguyên vật liệu phù hợp với tranh cung cấp cho trẻ… Khi trẻ vào góc chơi gây hứng thú tạo tình cho trẻ cách: + Các xem cô có tranh gì? + Các hoa vẽ nào? Sau cho trẻ kể tranh, cuối cô khái quát số đặc điểm số loại hoa chất liệu cô sử dụng để làm Với trẻ chưa thể cô hướng dẫn trẻ cách tỉ mỉ cách (Vẽ, chấm màu…) cô làm chung với trẻ tranh kết hợp với lời động viên khuyến khích giúp trẻ có tâm Như với đề tài “Vẽ loại hoa”khi giáo viên tiến hành cho trẻ thực theo nhiều hình thức khác tạo cho trẻ cảm giác thoả mái, không gò bó, chán nản giúp trẻ tích cực hoạt động, từ đối tượng cô định cung cấp củng cố cho trẻ hình thành tâm trí trẻ, giúp trẻ phát triển khả năng, kỹ tạo hình Không có góc tạo hình phát huy khả tạo hình trẻ mà góc chơi khác giáo viên rèn luyện kỹ vẽ cho trẻ Cụ thể: - Góc học tập: Trong góc học tập có nội dung cung cấp cho trẻ toán khám phá khoa học, thông qua môn học giáo viên thiết kế lựa chọn trò chơi, nội dung để củng cố kiến thức cho trẻ Từ giáo viên lồng ghép rèn luyện kỹ vẽ cho trẻ Ví dụ: Với hoạt động toán: “Tô màu theo yêu cầu cô” giáo viên kết hợp rèn luyện cho trẻ kỹ cầm bút kỹ tô màu - Góc sách: Là góc yên tĩnh nhất, vào góc sách trẻ xem loại sách, tô vẽ, làm tranh chuyện, kể chuyện sáng tạo cô, kể đồ dùng có liên quan tới chủ đề thực giáo viên nhẹ nhàng đưa kiến thức, kỹ hoạt động tạo hình rèn thêm cho trẻ Tóm lại việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lượng hoạt động vẽ cho trẻ * Biện pháp 3:Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi gây hứng thú cho trẻ Sản phẩm hoạt động tạo hình dạng sản phẩm đặc biệt Trong sản phẩm chứa đựng tâm hồn, cảm hứng người tạo nó, ngôn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo Bồi dưỡng hứng thú, tìm kiếm, khám phá, tích lũy vốn biểu tượng, ấn tượng, kinh nghiệm tạo hình, đồng thời sử dụng kinh nghiệm tạo hình cách tích cực, tự giác để tìm hiểu sống, giới xung quanh Trước dạy kỹ vẽ cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị đồ dùng, đảm bảo yêu cầu chuẩn xác đặc điểm, kiến thức, mà phải đảm bảo thẩm mĩ cho hấp dẫn, thu hút trẻ phù hợp với nhận thức trẻ Tôi tận dụng học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ dùng đồ chơi -Ví dụ: Chủ đề “Bản thân’’: Cho trẻ làm nhà tạo mẫu làm trang phục ngộ nghĩnh (chủ yếu vàng khô) Dạy trẻ tự xé xếp thành sưu tập thời trang giành cho trẻ + Chủ đề giới động vật: Dùng bồng bèo tây làm gà, đuôi bèo, chân gà tăm cắm vào hay bồng dài làm chó Lá chuối làm mèo Lá dừa làm chong chóng, châu chấu, bẹ bắp ngô - chuối khô làm búp bê… + Chủ đề giao thông: Dạy trẻ làm tàu, thuyền buồm vỏ ống nước rửa bát, vỏ chai dầu ăn, nước mắm Tận dụng giấy báo cũ, giấy in phô tô…cho trẻ vo giấy, trẻ xếp chồng lên có giúp đỡ cô (dùng hồ gắn kết giấy vo lại để tạo thành non trang trí góc tạo hình đẹp) Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành sách, sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt xé dán vào, trẻ cảm nhận đẹp riêng sách cô giúp đỡ làm, từ có cảm hứng sáng tạo câu chuyện kể cho cô bạn nghe Cách làm có tác dụng tích cực trình hình thành tình cảm thẩm mỹ phát triển ngôn ngữ trẻ 4-5 tuổi Trong lớp tạo kí hiệu riêng cho trẻ, trẻ có ký hiệu riêng ca cốc ký hiệu có đính nhựa để gài sản phẩm Đến chủ đề gợi ý phát động thi đua bé Sưu tầm cắt hình ảnh chủ đề cô lấy lớp kiểm tra xem sưu tầm nhiều hình ảnh đẹp Biện pháp giúp trẻ ý thức quan sát vật xung quanh để sưu tầm hình ảnh đẹp, phù hợp với chủ đề xong cô trẻ có tư liệu làm sản phẩm lựa chọn ảnh làm album chủ đề, hình thức trẻ thích Hay rổ, rá hỏng, giấy màu vụn, cọng rơm cho trẻ trang trí hình ảnh cô làm chủ đề Từ cô giáo dục trẻ biết vật phế liệu có ích hoạt động tạo hình trẻ góp phần bảo vệ môi trường * Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ vẽ cho trẻ Từ việc tạo môi trường thẩm mĩ xung quanh lớp để gấy ấn tượng, kích thích lòng ham muốn trẻ tạo sản phẩm để trưng bày trang trí góc nghệ thuật để sản phẩm trẻ đa dạng, phong phú sáng tạo phải dạy cho trẻ số kỹ bản, nhằm tạo tính tích cực hoạt động trẻ * Dạy trẻ kỹ vẽ - Đối với trẻ 4-5 tuổi kỹ vẽ trẻ nhiều hạn chế Vì cần rèn luyện cho trẻ số kỹ vẽ để tạo sản phẩm Đầu tiên cho trẻ cầm bút để di màu theo ý thích, sau cho trẻ tô màu hình ảnh to rõ nét, chi tiết tô màu nơ, chùm bóng… Khi trẻ cầm bút thành thạo cho trẻ tập vẽ nét như: Nét vẽ cuộn len, vẽ mưa rơi ( nét xiên, vẽ nét thẳng, vẽ nét ngang…) + Kỹ vẽ nét thẳng dọc: Tôi dạy trẻ vẽ đưa bút từ xuống + Vẽ nét ngang : Đưa bút từ trái sang phải 10 + Vẽ hình tròn: Đưa bút từ trái vòng sang phải + Kỹ tô màu: Có thể đưa bút kéo nét xiên, xoay tròn, đưa nét dọc nhiều lần cho kín hình vẽ Muốn kỹ vẽ trẻ thục giáo viên cần phải thường xuyên rèn luyện cho trẻ kỹ Để phát huy tính tích cực hoạt động trẻ, áp dụng linh hoạt chuyên đề lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phải hoạt động - Với hoạt động vẽ theo mẫu: Đối với loại tiết cô cần phải nắm kỹ yêu cầu mẫu giới thiệu tranh mẫu rõ ràng, cụ thể Tranh mẫu phải đẹp, cô hướng dẫn trẻ quan sát cụ thể màu sắc, hình dạng, nét sử dụng tranh mẫu Khi treo tranh mẫu chọn vị trí cho tất trẻ quan sát, cô vừa vẽ vừa giải thích ngắn gọn, rõ ràng để trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu Đồng thời qua rèn kỹ vẽ cho trẻ Ví dụ: chủ đề: Phương tiện giao thông Đề tài: Vẽ ô tô tải Trước tiên cho trẻ quan sát tranh mẫu đàm thoại theo tranh mẫu để trẻ khắc sâu kiến thức vật mẫu, qua cung cấp thêm vốn từ, phát triển ngôn ngữ phong phú cho trẻ, để trẻ chủ động giao tiếp trình học vẽ Sau vẽ mẫu cho trẻ quan sát, vừa vẽ vừa hướng dẫn trẻ cách vẽ + Để vẽ ô tô trước hết cô phải làm gì? + Cô vẽ đây? + Cô sử dụng nét ? + Cô dùng màu để tô? + Cô vẽ phận rồi? thiếu phận nữa? Cứ giúp trẻ hình dung phát điểm thiếu so với tranh mẫu Đồng thời khắc sâu kiến thức cho trẻ, giúp trẻ vẽ tranh mẫu vẽ đầy đủ chi tiết - Với hoạt động vẽ theo đề tài: Với hoạt động vẽ theo đề tài phải có tranh mẫu( thường từ tranh để trẻ quan sát, tìm hiểu từ sáng tạo), tranh mẫu có nội dung giống cách vẽ có sáng tạo dần, mẫu thêm chi tiết, để trẻ quan sát tranh tìm chi tiết khác biệt, từ hình thành trẻ tư duy, khả sáng tạo Ví dụ: Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Vẽ xanh Cho trẻ quan sát tranh mẫu để phát khác tranh so với tranh tranh Tranh có xanh, tranh xanh có ông mặt trời phía trên, tranh có đám mây phía có đám cỏ gốc …Sau cô cất tranh mẫu để trẻ vẽ theo ý tưởng trẻ + Hoạt động vẽ theo ý thích: Đây thể loạitrẻ tự lựa chọn đề tài mình, cho trẻ quan sát, đàm thoại đề tài cần vẽ vật thật đa dạng Sau cho trẻ quan sát trò chuyện vật mẫu, vật thật đa dạng, phong phú để trẻ tự lựa chọn, tự đưa ý định vẽ, đặc biệt cho trẻ đưa ý tưởng trước lớp để lớp biết cô gợi ý cho trẻ điều cần biết 11 * Biện pháp 5: Lấy trẻ làm trung tâm trình tổ chức hoạt động tạo hình Trong trình dạy trẻ vẽ, hướng tới mục tiêu lấy trẻ làm trung tâm, xem trẻ chủ thể trình nhận thức, tạo tình để kích thích trẻ sáng tạo, giải thực nhiệm vụ cô đưa cách tích cực, chủ động Tôi áp dụng biện pháp cách đặt câu hỏi mở để trẻ suy nghĩ trình bày ý tưởng đàm thoại cô Ví dụ: Đề tài: “Vẽ vật bé thích” Cô đặt câu hỏi: + Con vẽ tranh vật nào? + Con định vẽ vật tranh? + Con định bố cục tranh cho hợp lý? + Con tô màu nào? - Trong trình đàm thoại cô cần tôn trọng ý tưởng trẻ, ý lắng nghe ý kiến trẻ Tôn trọng, khuyến khích sáng tạo trẻ trẻ thực nhiệm vụ tạo hình Nếu trẻ chưa hiểu hết vấn đề cô gợi ý, gợi ý cô đưa phải từ dễ đến khó, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với độ tuổi khả trẻ lớp - Khi hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình, cô lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức cho trẻ thực nhiệm vụ cô bao quát quan sát trẻ Trong trình trẻ thực nhiệm vụ cô người hướng dẫn, giúp đỡ, gợi ý không làm thay trẻ Khuyến khích, động viên kịp thời để trẻ tích cực hoàn thành tốt sản phẩm Trên sở hướng dẫn lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức cho trẻ hoạt động với tạo hình khai thác trẻ khả phát triển nhận thức khả tạo tác phẩm nghệ thuật mang tính sáng tạo, thẩm mỹ Tạo điều kiện cho trẻ học qua chơi, qua trải nghiệm tìm tòi tư trực quan hình tượng Phát triển hình thành tính tự tin, tự chủ, hoàn thành nhiệm vụ cách tích cực * Biện pháp 6: Tích hợp lồng ghép hoạt động tạo hình vào hoạt động khác Như biết ngày trẻ đến trường có nhiều hoạt động khác Trong trình dạy trẻ hoạt động khác tích hợp hoạt động vẽ vào để tăng hứng thú cho trẻ Tuy hướng dẫn trẻ tỉ mỉ kĩ hoạt động tạo hình ý động viên khuyến khích trẻ làm gợi ý, định hướng cho trẻ Cụ thể: - Với hoạt động âm nhạc: Hoạt động âm nhạc hoạt động nghệ thuật nhằm phát triển thẩm mĩ cho trẻ Để hoạt động học nhẹ nhàng phát huy tốt khả sáng tạo trẻ, học âm nhạc có lồng ghép hoạt động tạo hình vào Ví dụ: Chủ đề “Phương tiện giao thông’’ dạy hát “ Em tập lái ô tô’’ cuối học cho trẻ vẽ ô tô Tôi định hướng cho trẻ vào đề tài sau cho trẻ vẽ, theo dõi động viên trẻ giúp đỡ cần thiết, trẻ chưa đạt - Hoạt động làm quen với toán: Hoạt động toán nói khô khan, khó hiểu, nên thường tích hợp thêm hoạt động tạo hình vào cuối học để tạo thêm hứng thú cho trẻ 12 Ví dụ: Đề tài “Phân biệt hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông’’, kết thúc hoạt động cho trẻ vẽ hình học học - Hoạt động khám phá khoa học: Đây hoạt động cung cấp cho trẻ nhiều kiến thức tự nhiện xã hội, cỏ hoa vật…khi trẻ khám phá trải nghiệm điều lạ sống Tôi hướng dẫn trẻ vẽ quả, vật không để khắc sâu kiến thức mà phát triển khiếu vẽ cho trẻ Hay cho trẻ tìm hiểu cuối hoạt động cho trẻ vẽ tặng bạn - Hoạt động làm quen văn học Ví dụ: Sau đọc xong thơ “Hoa kết trái”, kết thúc tiết học cho trẻ vẽ loại hoa có thơ Định hướng cho trẻ vào vẽ hoa Hỏi trẻ ý định để hướng dẫn trẻ vẽ Con vẽ hoa gì? Con dùng nét để vẽ? Con dùng màu để tô? Khi tô phải tô nào? Hoạt động tạo hình tiến hành lúc nơi, với hình thức giáo viên người hướng dẫn cho trẻ tự tạo nên sản phẩm nghệ thuật thân Nhờ có hình thức tổ chức hoạt động tạo hình theo hướng lồng ghép, tích hợp góp phần vào việc kích thích hứng thú học tập trẻ, giúp trẻ tạo sản phẩm đẹp mở rộng hiểu biết trẻ giới xung quanh * Biện pháp 7: Tổ chức hội thi “Bé khéo tay’’ lớp Có thể nói hoạt động tạo hình trẻ quan trọng góp phần phát triển toàn diện trẻ Chính biết linh hoạt sáng tạo hình thức tổ chức lôi thúc đẩy trẻ hoạt động tốt Vậy nên hình thức lớp tận dụng ngày hội, ngày lễ ngày nhà giáo việt nam 20/11 hay quốc tế phụ nữ 8/3 …tôi tham mưu với nhà trường, phối hợp với bậc phụ huynh tổ chức hội thi “Bé khéo tay’’ Qua hội thi trẻ tự thể khả Nhằm khuyến khích trẻ có khả năng, khiếu thẩm mĩ thể sáng tạo góp phần khơi gợi khả sáng tạo nghệ thuật cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ yếu cố gắng để tạo nhiều sản phẩm đẹp bạn Để khích lệ trẻ tham gia thể hết khả tổ chức thi cấu giải thưởng: Giải nhất, giải nhì, giải ba, giải khuyến khích Tất trẻ tham gia hội thi trao giải thưởng quà ngộ nghĩnh, xinh xắn giáo viên chủ nhiệm Hội cha mẹ học sinh lớp chuẩn bị Do trẻ thích thú, phấn khởi trẻ giải cao cố gắng giỏi bạn, trẻ giải thấp cố gắng nhiều bạn Qua kích thích trẻ tạo sản phẩm rèn kỹ vẽ cho trẻ đạt kết cao Bằng hình thức giúp trẻ lớp hứng thú tích cực tham gia hoạt động vẽ hào hứng tham gia tranh tài Qua tổ chức hội thi cho trẻ kết thu đáng kể: Số trẻ đạt giải cao tăng lên, số trẻ giải thấpgiảm nhiều Cụ thể: Lần thi ngày 20/11 trẻ đạt tốt( giải nhất) 29 %, hội thi 8/3 trẻ đạt tốt(giải nhất) tăng lên 41 %, ngược lại trẻ trung bình giảm hẳn (Giải khuyến khích từ 34 % giảm xuống 17%) 13 Hiệu sáng kiến Sau nghiên cứu đề tài ‘’Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình(thể loại vẽ) cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Định Liên" thu số kết sau: *Bảng 2: Kết qua sau áp dụng biện pháp Kết khảo sát Chưa đạt yêu cầu Nội dung Tổng Đạt yêu cầu Yếu số Số trẻ % Số trẻ % Trẻ hứng thú vẽ 42 42 100 0 Kỹ vẽ 42 42 100 0 Biết bố cục tranh 42 42 100 0 phối màu đẹp Biết nhận xét sản 42 42 100 0 phẩm Từ kết cho thấy: Sau áp dụng biện pháp - Trẻ hứng thú vẽ 100%, không trẻ không hứng thú - Các kỹ vẽ trẻ tiến nhiều, sản phẩm trẻ có sáng tạo Không trẻ vẽ - 100% trẻ biết bố cục tranh phối màu hợp lí - Trẻ nêu ý tưởng, nhận xét sản phẩm bạn * Đối với hoạt động giáo dục: Đã tìm số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình(thể loại vẽ) * Đối với trẻ: Qua sản phẩm trẻ có tinh tế hơn, bố cục, đường nét màu sắc hài hòa, cân đối - Trẻ tích cực, chủ động sáng tạo hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình, biết diễn đạt cảm xúc trước đẹp thể cảm xúc thẩm mĩ thân - Trẻ không nhút nhát mà tự tin thể với với nguyên vật liệu tạo hình, không sợ sai phụ thuộc nhiều vào sản phẩm mẫu * Đối với phụ huynh: Hiểu tầm quan trọng việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ qua hoạt đông tạo hình từ có phối kết hợp nhiệt tình việc giáo dục định hướng cho trẻ, tích cực chuẩn bị đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ * Đối với thân đồng nghiệp - Có thêm kinh nghiệm công tác chăm sóc giáo dục trẻ - Được nhà trường đồng nghiệp tin tưởng, học sinh yêu quý, phụ huynh kính trọng - Biết cách tổ chức nội dung giáo dục phù hợp với độ tuổi điều kiện nhà trường Sưu tầm sử dụng nguyên vật liệu sẵn có vào hoạt động tạo hình linh hoạt theo chủ đề 14 III KẾT LUẬN Kết luận Trong tất lĩnh vực hoạt động trường Mầm non lĩnh vực quan trọng, yếu tố giúp trẻ phát triển nhân cách cách hài hoà toàn diện giúp trẻ bước vào đời Vì phải quan tâm để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, tạo môi trường lành mạnh, tâm tốt cho trẻ có hứng thú đến trường thực mang tính chất trường học thân thiện Hoạt động tạo hình trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mĩ cho trẻ Để trẻ có lòng đam mê với nghệ thuật, hướng tới đẹp sống đòi hỏi giáo viên nói chung, cô giáo dạy lớp 4-5 tuổi nói riêng cần ý tạo cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, có cảm xúc với đẹp sống, bồi dưỡng số kỹ cần thiết cho trẻ như: Cầm bút, sử dụng nguyên liệu hồ nước, giấy, hồ dán…Để tạo sản phẩm trẻ yêu thích Đây tiền đề đầu tiên, yếu tố cần thiết để giúp trẻ tự tin học tốt hoạt động độ tuổi Với biện pháp đưa nhằm phát triển trẻ lĩnh vực phát triển thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình phần có tác động đến phát triển trẻ nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Những sản phẩm trẻ tạo đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động Trẻ phản ánh ấn tượng thân đẹp thông qua sản phẩm tạo hình Trẻ thích sử dụng màu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng Mỗi sản phẩm trẻ mang nội dung, tên gọi khác Trẻ tham gia vào hoạt đông tạo hình giúp trẻ hình thành đức tính tốt như: yêu đẹp mong muốn tạo đẹp Chính để làm tốt việc đòi hỏi cô giáo cần có tâm huyết yêu nghề mến trẻ phối hợp đồng gia đình nhà trường Có làm giúp trẻ có môi trường tốt, phát triển toàn diện đưa trẻ hướng tới ‘’ChânThiện- Mỹ’’ Bài học kinh nghiệm Sau nghiên cứu ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm, nhận thấy để nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình(thể loại vẽ), cần thực tốt yêu cầu sau : - Xây dựng nề nếp học tập học lớp - Cung cấp kiến thức, vốn hiểu biết đẹp cho trẻ thông qua việc tạo môi trường hoạt động nhóm lớp - Tăng cường làm đồ dùng đồ chơi để gây hứng thú cho trẻ - Rèn luyện kỹ vẽ cho trẻ - Lồng ghép tích hợp hoạt động tạo hình vào hoạt động khác - Tích hợp hoạt động tạo hình cho trẻ lúc, nơi - Lấy trẻ làm trung tâm tổ chức hoạt động tạo hình - Phối kết hợp với phụ huynh công tác chăm sóc giáo dục trẻ Trên số biện pháp áp dụng đạt kết khả quan trình tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình(thể loại vẽ) cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Định Liên, có nhiều cố gắng 15 lực thời gian có hạn nên tránh khỏi hạn chế thiếu sót mong nhận góp ý bạn đồng nghiệp, hội đồng khoa học nhà trường lãnh đạo cấp để làm tốt nhiệm vụ đặc biệt đề tài hoàn thiện hơn, hiệu phù hợp với mục tiêu yêu cầu công tác chăm sóc giáo dục trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn! Định Liên, Ngày 10 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép người khác Người viết: Nguyễn Thị Thuận 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trẻ - tuổi (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Tài liệu bồi dưỡng hè cho cán quản lý giáo viên mầm non Bộ GD&ĐT (NXB Giáo dục Việt Nam) 3.Đổi hình thức tổ chức hoạt động chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo, Viện chiến lược chương trình giáo dục, NXB GD năm 2006 Giáo dục mầm non chiến lược phát triển giáo dục Việt nam (Nhà xuất văn hóa thông tin năm 2012) 17 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thuận Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường Mầm non Định Liên TT Tên đề tài SKKN Một số biện pháp tổ chức cho trẻ 45 tuổi khám phá môi trường xung quanh Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng nhận biét tập nói Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5-6 tuổi Một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5-6 tuổi tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động trời cho trẻ 5-6 tuổi Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ 5-6 tuổi Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT B 2009-2010 C 2010-2011 A 2012-2013 B 2013-2014 B 2014-2015 C 2015-2016 Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT Phòng GD&ĐT 18 ... Một số biện pháp tổ chức cho trẻ 45 tuổi khám phá môi trường xung quanh Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng nhận biét tập nói Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi Một số. .. hoạt động tạo hình(thể loại vẽ) cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Định Liên nhằm tìm biện pháp, phương pháp tốt để giúp trẻ hoạt động tích cực hoạt động tạo hình nhằm kích thích phát triển trẻ. .. số biện pháp hướng dẫn trẻ 5- 6 tuổi tự làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên Một số biện pháp tổ chức tốt hoạt động trời cho trẻ 5- 6 tuổi Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ 5- 6

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan