Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng trong mặt trận dân tộc thống nhất những năm 1930 1945)

126 383 0
Đảng cộng sản việt nam lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng trong mặt trận dân tộc thống nhất những năm 1930   1945)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong toàn bộ tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, sự nghiệp dựng nước và giữ nước là nội dung xuyên suốt. Sự nghiệp ấy chỉ thực sự giành được thắng lợi khi toàn thể nhân dân cùng quyết tâm đấu tranh chống thiên tai, địch họa. Kế thừa truyền thống tốt đẹp đó, trên cơ sở tiếp thu một cách đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin, Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác định rõ cách mạng là công việc của đông đảo nhân dân, của toàn thể dân tộc. Để làm tròn sứ mạng lịch sử của mình, Đảng phải xây dựng khối liên minh côngnông và trí thức để từ đó tập hợp, huy động được đông đảo các tầng lớp nhân dân vào MTDTTN mặt trận đại đoàn kết dân tộc, một trong những động lực và nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng. Sự hình thành MTDTTN trong cách mạng Việt Nam do Đảng tổ chức và lãnh đạo đã diễn ra trong một quá trình từ năm 1930 và được hoàn thiện về đường lối và tổ chức vào năm 1941 với sự ra đời của Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh). Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng 321930) đã thể hiện rõ quan điểm chiến lược chống đế quốc và tay sai giành độc lập, tự do, thực hiện đại đoàn kết dân tộc. Đó là chiến lược đúng đắn để vận động xây dựng MTDTTN trong cách mạng, mở đầu bằng Hội phản đế đồng minh ở Việt Nam. Đây là điểm khởi đầu cho một cao trào đấu tranh rộng lớn và mạnh mẽ của quần chúng nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh. Đó cũng là một sự thật lịch sử minh chứng trên thực tế về sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam trong cuộc cách mạng theo đường lối cách mạng vô sản, là giá trị to lớn của tư tưởng độc lập dân tộc, đoàn kết toàn dân chống đế quốc và tay sai của lãnh tụ Hồ Chí Minh. Vì quyền lợi sinh tử của cả dân tộc, Đảng phải khơi dậy hết chí khí cách mạng, tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân, tập trung mọi lực lượng để thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhất là giải phóng dân tộc, cứu nước. Xuất phát từ yêu cầu cấp bách của cách mạng, công cuộc vận động xây dựng tổ chức MTVM đã được triển khai. Việt Minh đã thực sự trở thành trung tâm tập hợp, đoàn kết các giai cấp, đảng phái chính trị và cá nhân yêu nước trong toàn quốc. Đảng đã thông qua Việt Minh các cấp để vận động, tổ chức và lãnh đạo nhân dân thực hiện chuẩn bị các điều kiện tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Sự thành lập và hoạt động của Việt Minh đã trở thành một nhân tố cơ bản quyết định thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Đảng ta có chính sách Mặt trận dân tộc đúng đắn, cho nên đã phát huy được truyền thống đoàn kết và yêu nước rất vẻ vang của dân tộc ta 67, tr.605. Đoàn kết trong MTVM, nhân dân ta đã làm Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 67, tr.604. Sự thành công của Cách mạng Tháng Tám cũng là thành công của đường lối xây dựng lực lượng cách mạng mà Việt Minh là một hình ảnh tiêu biểu. MTVM như một mốc son đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của MTDTTN trong cách mạng Việt Nam. Trước những đòi hỏi của công tác nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, cũng như theo yêu cầu về hướng nghiên cứu của cơ sở đào tạo sau đại học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, tôi chọn vấn đề: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng trong Mặt trận dân tộc thống nhất những năm 1930 1945 làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào công tác nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tồn tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, nghiệp dựng nước giữ nước nội dung xuyên suốt Sự nghiệp thực giành thắng lợi toàn thể nhân dân tâm đấu tranh chống thiên tai, địch họa Kế thừa truyền thống tốt đẹp đó, sở tiếp thu cách đắn sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng ta từ đời xác định rõ cách mạng công việc đơng đảo nhân dân, tồn thể dân tộc Để làm trịn sứ mạng lịch sử mình, Đảng phải xây dựng khối liên minh cơng-nơng trí thức để từ tập hợp, huy động đơng đảo tầng lớp nhân dân vào MTDTTN - mặt trận đại đoàn kết dân tộc, động lực nhân tố định thắng lợi cách mạng Sự hình thành MTDTTN cách mạng Việt Nam Đảng tổ chức lãnh đạo diễn q trình từ năm 1930 hồn thiện đường lối tổ chức vào năm 1941 với đời Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) Cương lĩnh trị Đảng (được thông qua Hội nghị thành lập Đảng 3/2/1930) thể rõ quan điểm chiến lược chống đế quốc tay sai giành độc lập, tự do, thực đại đồn kết dân tộc Đó chiến lược đắn để vận động xây dựng MTDTTN cách mạng, mở đầu Hội phản đế đồng minh Việt Nam Đây điểm khởi đầu cho cao trào đấu tranh rộng lớn mạnh mẽ quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng mà đỉnh cao Xơ viết Nghệ Tĩnh Đó thật lịch sử minh chứng thực tế sức mạnh chủ nghĩa yêu nước khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam cách mạng theo đường lối cách mạng vô sản, giá trị to lớn tư tưởng độc lập dân tộc, đoàn kết toàn dân chống đế quốc tay sai lãnh tụ Hồ Chí Minh Vì quyền lợi sinh tử dân tộc, Đảng phải khơi dậy hết chí khí cách mạng, tinh thần yêu nước tầng lớp nhân dân, tập trung lực lượng để thực nhiệm vụ quan trọng giải phóng dân tộc, cứu nước Xuất phát từ yêu cầu cấp bách cách mạng, công vận động xây dựng tổ chức MTVM triển khai Việt Minh thực trở thành trung tâm tập hợp, đồn kết giai cấp, đảng phái trị cá nhân u nước tồn quốc Đảng thơng qua Việt Minh cấp để vận động, tổ chức lãnh đạo nhân dân thực chuẩn bị điều kiện tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành quyền Sự thành lập hoạt động Việt Minh trở thành nhân tố định thắng lợi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Đảng ta có sách Mặt trận dân tộc đắn, phát huy truyền thống đoàn kết yêu nước vẻ vang dân tộc ta" [67, tr.605] "Đoàn kết MTVM, nhân dân ta làm Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" [67, tr.604] Sự thành công Cách mạng Tháng Tám thành công đường lối xây dựng lực lượng cách mạng mà Việt Minh hình ảnh tiêu biểu MTVM mốc son đánh dấu trưởng thành vượt bậc MTDTTN cách mạng Việt Nam Trước đòi hỏi công tác nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, theo yêu cầu hướng nghiên cứu sở đào tạo sau đại học - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, chọn vấn đề: "Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng Mặt trận dân tộc thống năm 1930 - 1945" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào công tác nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, mảng đề tài xây dựng lực lượng cách mạng MTDTTN có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập như: - Tơn Đức Thắng (1977), Về mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội - Nguyễn Cơng Bình (1963), Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội - Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam liên minh công nông Nxb Sự thật, Hà Nội - Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội - Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Bá Linh (1997), Cương lĩnh trị Đảng cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Văn Tạo (1959), Tìm hiểu trình hình thành phát triển MTDTTN Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Đặng Xuân Kỳ (1996): Phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh Tập hợp, huy động lực lượng toàn dân tham gia vào nghiệp cách mạng , Tạp chí Lịch sử Đảng số - Đỗ Quang Hưng (1991), Nguyễn Văn Khánh, Nhận thức thực tiễn vấn đề xây dựng Mặt trận dân tộc thống , Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Nguyễn Đình Lễ (1991), Mặt trận Việt Minh thành hoàn chỉnh phát triển đường lối chiến lược Đảng Cộng sản Đông Dương , Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Nguyễn Văn Hồng (1991), Mặt trận Việt Minh - đường hợp lực có hiệu cách mạng Việt Nam cảnh quan Đông Nam Á năm 40, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Nguyễn Tri Thư (1990), Mặt trận Việt Minh vấn đề dân tộc giai cấp, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4 - Phạm Hồng Tung (2000), Tìm hiểu thêm Mặt trận Việt Minh, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số - Nguyễn Xuân Thông (1995), Tư tưởng đại đồn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh thể cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930-1954, Luận án phó tiến sĩ Khoa học lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Phùng Hữu Phú (chủ biên) (1995), Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Các cơng trình nêu lên phân tích số vấn đề liên quan đến đề tài mà chọn để viết luận văn Tuy nhiên, cần sâu tập trung phân tích luận điểm Hồ Chí Minh Đảng ta vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng, tập hợp giai cấp, tầng lớp, thành phần dân tộc, tôn giáo xã hội vào MTDTTN lãnh đạo Đảng - nhân tố vô quan trọng làm nên thành công vĩ đại cách mạng Việt Nam Đồng thời, cần làm sáng tỏ bối cảnh quốc tế nước q trình Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin đường lối chiến lược, sách lược cách mạng nói chung vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng nói riêng Qua đó, sở khoa học chắn, cần phân tích rõ vấn đề thực tiễn để chứng tỏ tính đắn đường lối lãnh đạo cách mạng Đảng Xây dựng lực lượng cách mạng MTDTTN năm 1930 - 1945 không chiến lược cách mạng có tính chất định thành cơng Cách mạng Tháng Tám mà mãi học quý báu đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận dân tộc rộng rãi góp phần vào thực thắng lợi nghiệp đổi Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích - Làm sáng tỏ tính đắn, sáng tạo Đảng ta việc đề thực chiến lược đại đoàn kết toàn dân, xây dựng tập hợp lực lượng yêu nước, tiến xã hội vào MTDTTN, tạo nên sức mạnh to lớn cho cách mạng - Nâng cao nhận thức lý luận: cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, sức mạnh Đảng nằm mối quan hệ máu thịt với nhân dân - Thông qua nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng MTDTTN năm 1930 - 1945 chứng minh rằng: sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân thực phát huy có lãnh đạo đắn Đảng 3.2 Nhiệm vụ - Trình bày nhận thức đắn sáng tạo Hồ Chí Minh Đảng ta chiến lược xây dựng lực lượng cách mạng điều kiện nước thuộc địa, nửa phong kiến - Phân tích nội dung đường lối xây dựng lực lượng cách mạng MTDTTN kể từ có Cương lĩnh trị ĐCS Việt Nam - Thơng qua trình lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng hình thức Mặt trận từ năm 1930 đến năm 1945, chứng minh tính đắn sáng tạo, giá trị lý luận thực tiễn to lớn đường lối cách mạng Hồ Chí Minh Đảng ta đề từ thành lập Đảng Đó nghệ thuật phương pháp cách mạng tài tình, thể khả lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh đoàn kết toàn dân với đoàn kết quốc tế làm nên sức mạnh tổng hợp to lớn định thành công cách mạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung lịch sử ĐCS Việt Nam giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945, phân tích quan điểm Đảng ta xây dựng lực lượng cách mạng thể Cương lĩnh trị (thông qua Hội nghị hợp 3-2-1930) Qua thực tiễn thời kỳ cách mạng 1930 - 1935; 1936 - 1939 1939 - 1945, phân tích q trình lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng, thành lập tổ chức Mặt trận thông qua văn kiện chủ yếu: Hội nghị thành lập Đảng, Đại hội lần thứ ĐCS Đông Dương (1935) Hội nghị Trung ương (11-1939); (11-1940) đặc biệt HNTW (5-1941) Hồ Chí Minh chủ trì Dựa tính chất, ngun nhân thành cơng ý nghĩa lịch sử Cách mạng Tháng Tám để đánh giá vai trị MTDTTN cách mạng giải phóng dân tộc lãnh đạo Đảng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ĐCS Việt Nam để nghiên cứu nội dung đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn cơng trình nghiên cứu thuộc chuyên ngành lịch sử ĐCS Việt Nam Trên sở phương pháp luận sử học mác xít, tác giả luận văn sử dụng phương pháp: kết hợp lịch sử - lơgíc; phân tích - tổng hợp; so sánh - đối chiếu để giải nội dung có liên quan đến đề tài Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tác giả sử dụng nguồn tài liệu như: tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện Đảng qua thời kỳ cơng trình nghiên cứu thuộc chuyên ngành: lịch sử; lịch sử ĐCS Việt Nam; CNXH khoa học; xây dựng Đảng; tác phẩm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo tiền bối Đảng Đóng góp khoa học luận văn - Đánh giá tính đắn sáng tạo đường lối lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng MTDTTN Đảng ta năm1930 1945 Góp phần làm rõ khả sáng tạo phát triển tư lý luận lãnh đạo, tổ chức thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh ĐCS Việt Nam từ Đảng đời Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Góp phần nâng cao nhận thức lý luận nguyên lý cách mạng nghiệp quần chúng phương châm: đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết thành công, thành công, đại thành công - Khẳng định vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng, tập hợp lực lượng yêu nước MTDTTN nội dung chiến lược cách mạng nhiệm vụ to lớn toàn Đảng, toàn dân Tiếp tục đề cao vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức quần chúng nói chung Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói riêng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn khẳng định rõ vai trò lãnh đạo Đảng nhân tố định cho thành công cách mạng Đảng nhận thức đắn mà vận dụng sáng tạo, lãnh đạo tổ chức thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc lên chủ nghĩa xã hội sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, sở huy động, tập hợp lực lượng nhằm thực cho kỳ mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; đấu tranh chống biểu độc, hẹp hịi, bảo thủ; "tả", hữu khuynh việc vận động tập hợp tổ chức quần chúng đồn kết xung quanh Đảng, góp phần nâng cao nhận thức đắn chất vai trò Đảng ta nghiệp lãnh đạo cách mạng - Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập môn học lịch sử ĐCS Việt Nam môn học khoa học xã hội có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương QUAN ĐIỂM CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG THỂ HIỆN TRONG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN 1.1 VẤN ĐỀ LỰC LƯỢNG TRONG CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VƠ SẢN Ở VIỆT NAM 1.1.1 Đặc điểm xã hội Việt Nam Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, CNTB phát triển sang giai đoạn độc quyền nhu cầu thuộc địa trở nên cấp thiết tất nước đế quốc Bằng ưu nước có kinh tế TBCN phát triển sớm, đế quốc Pháp (cũng đế quốc Anh số đế quốc khác) nhanh chóng thơn tính nhiều vùng đất làm thuộc địa cho Nhìn lại xã hội Việt Nam trước trở thành thuộc địa thực dân Pháp, thấy lên số đặc điểm chủ yếu như: - Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc chiếm địa vị chi phối toàn hoạt động kinh tế - Giai cấp thống trị lúc vua địa chủ phong kiến (bộ phận chiếm hữu đại phận ruộng đất xã hội) Giai cấp nông dân khơng có ruộng đất (chủ yếu làm thuê cho địa chủ lĩnh canh) Xã hội Việt Nam ngồi hai giai cấp có manh nha giai cấp như: địa chủ tư sản hố nơng dân, thợ thủ cơng việc (trở thành phận giai cấp vô sản) - Quyền lực nhà nước tập trung tay vua, quan lại phong kiến máy trấn áp nhân dân Quyền chiếm hữu ruộng đất bóc lột địa tơ hồn tồn địa chủ cường hào trực tiếp độc quyền nắm giữ Vào nửa cuối kỷ XIX, với xâm lược thực dân Pháp quan hệ sản xuất TBCN xâm nhập dần làm biến đổi xã hội Việt Nam Từ nước phong kiến, nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến So với xã hội phong kiến, đặc điểm chủ yếu xã hội Việt Nam lúc là: Quan hệ sản xuất TBCN xâm nhập vào, kinh tế hàng hoá kinh tế tiền tệ mở rộng, bước đẩy lùi thu hẹp phạm vi kinh tế tự cấp tự túc Một kinh tế với mặt khơng hồn tồn phong kiến khơng hồn tồn tư chủ nghĩa, kinh tế thuộc địa nửa phong kiến Để bóc lột, vơ vét nguồn lợi từ thuộc địa, Pháp thực sách kinh tế thực dân bảo thủ phản động: "Duy trì phương thức sản xuất phong kiến kết hợp với việc thiết lập cách hạn chế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa" [53, tr.27-28] Do xâm nhập ngày mạnh mẽ quan hệ sản xuất TBCN sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp mà sản xuất nước có biến đổi sâu sắc Một số ngành công nghiệp đời khai thác mỏ, giao thông vận tải, đường sắt Quan hệ ruộng đất khơng cịn giữ ngun trạng hình thức bóc lột đặc thù vốn có Sự phân hố rõ rệt sâu sắc xã hội tạo nên cấu giai cấp Ngồi giai cấp địa chủ nơng dân, bắt đầu xuất giai cấp khác công nhân, tư sản, tiểu tư sản thành thị, chí giai cấp nơng dân cịn phân hố thành phú nông, trung nông bần nông Trong thời kỳ phong kiến, máy nhà nước xã hội Việt Nam giai cấp địa chủ độc quyền nắm giữ Sau thực dân Pháp xâm lược, quyền lực nhà nước chuyển sang tay bọn tư nước ngoài, chúng trực tiếp nắm máy quân sự, hành tư pháp Mọi quyền hành tay quan lại thống trị từ Toàn quyền đến Thống sứ, Khâm sứ, Thống đốc, Công sứ… Viên chức thuộc địa loại người ăn bám, gánh nặng lưng nhân dân Việt Nam Hãy xem phép so sánh Nguyễn Ái Quốc tác phẩm "Bản án chế độ thực dân Pháp": " Ở Ấn Độ thuộc Anh, dân số 325 triệu người, có 4.898 viên chức người Âu Ở Đông Dương thuộc Pháp, dân số 15 triệu người, có 4.300 viên chức người Âu" [73, tr.55] Thực dân Pháp tạo nên sở xã hội làm chỗ dựa cho hệ thống cai trị thuộc địa bao gồm giai cấp địa chủ phong kiến tầng lớp tư sản mại Chúng biến máy cai trị giai cấp phong kiến thành hệ thống tay sai giúp chúng bóc lột đàn áp Trước kia, nước ta phương thức sản xuất phong kiến giữ địa vị thống trị lúc đặc điểm khơng cịn trì cũ trước mở rộng kinh tế hàng hố, tiền tệ ngành giao thơng vận tải Trên nét tính chất thuộc địa nửa phong kiến xã hội Việt Nam từ thực dân Pháp thiết lập ách thống trị Cách mạng Tháng Tám 1945 Tuy nhiên, xã hội Việt Nam giai đoạn này, đặc biệt năm đầu kỷ XX đến ĐCS Việt Nam đời, thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc cải cách dân chủ Đó đặc điểm dễ nhận thấy xã hội Việt Nam Những phong trào Duy Tân, Đông du, Đông Kinh nghĩa thục… phong trào Việt Nam Quốc dân Đảng sau không đơn đánh đuổi quân xâm lược mà nhằm thực chủ trương xây dựng xã hội Việt Nam thành xã hội dân chủ tư sản Tuy nhiên, thất bại phong trào nói chứng minh bất lực ý thức hệ tư sản trước nhiệm vụ lịch sử 1.1.2 Giai cấp công nhân Việt Nam - lực lượng lãnh đạo cách mạng Giai cấp cơng nhân Việt Nam hình thành sớm giai cấp tư sản dân tộc Công nhân Việt Nam xuất thân trực tiếp từ nông dân nghèo Thông qua q trình bần hố mà nhiều người nơng dân trở thành công nhân làm thuê cho chủ tư Pháp Đó lớp bần, cố nơng sống lay lắt nơng thơn mà xiềng xích trói buộc họ mảnh công điền nhỏ bé Cuộc xâm lược đế quốc Pháp vào Việt Nam cắt đứt phát triển liên tục xã hội Việt Nam, dù bế tắc, để chuyển vào bước ngoặt sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Cơng khai thác, bóc lột thuộc địa 1 hợp lực lượng toàn dân tộc Đảng ta Giá trị vĩnh trở thành hành trang quý báu cho toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục vững bước đường xây dựng đất nước giàu mạnh Giá trị tình đồn kết chiến đấu tồn dân Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết báo Nhân Dân số 21 ngày 16-8-1951: Lịng u nước đồn kết nhân dân lực lượng vô to lớn không thắng Nhờ lực lượng mà tổ tiên ta đánh thắng quân Nguyên, quân Minh, giữ vững quyền tự do, tự chủ Nhờ lực lượng mà cách mạng thành công, giành độc lập Nhờ lực lượng mà sức kháng chiến ta ngày mạnh Nhờ lực lượng mà qn dân ta chịu đựng mn nỗi khó khăn, thiếu thốn, đói khổ tang tóc, lịng đánh tan quân giặc cướp nước [74, tr.281-282] KẾT LUẬN Xây dựng lực lượng cách mạng phận lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin cách mạng vô sản Đối với cách mạng Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo đến nay, vấn đề xây dựng lực lượng cách mạng MTDTTN trở thành quan điểm chiến lược quan trọng đường lối Đảng Trên sở phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt luận điểm tư tưởng Hồ Chí Minh ĐCS Việt Nam trình xây dựng lực lượng cách mạng năm 1930 – 1945 rút số vấn đề sau đây: Đảng ta đánh giá phát huy cao độ lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta Có thể nói rằng, nhìn vào lịch sử hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam, dễ dàng nhận thấy rằng, tư tưởng chủ đạo, quán 1 1 triệt từ cổ chí kim, chủ nghĩa yêu nước chống xâm lăng, bảo vệ tồn dân tộc, tư tưởng “Khơng có q độc lập, tự do” “Chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại Ở đây, chất Việt Nam thể rõ ràng đầy đủ, tập trung nhất, chỗ khác Yêu nước thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam” [26, tr.100-101] Lòng yêu nước nồng nàn giá trị truyền thống, dịng chủ lưu tn chảy suốt chiều dài lịch sử dân tộc Mười lăm năm đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến bến bờ độc lập tự (1930 – 1945), Đảng ta biết phát huy cao nhất, khơi dậy mạnh mẽ lòng yêu nước người Việt Nam MTDTTN hình thức đồn kết, tập hợp rộng rãi tầng lớp, giai cấp, tôn giáo, dân tộc, đảng phái có quyền lợi khác Điều đặc biệt Đảng ta biết đặt chủ nghĩa yêu nước vị trí mẫu số chung cho tất thành viên mặt trận, lãnh đạo Đảng , chủ nghĩa yêu nước biến thành trụ cột, thành hạt nhân tư tưởng , thành chất keo dính bền chặt giúp cho khối đại đồn kết luôn vững ngày phát huy cao Đảng đánh giá thái độ trị giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam Một thành công lớn công tác xây dựng MTDTTN Đảng ta đánh giá thái độ trị lực lượng có khả đồn kết, tập hợp Thống ý chí hành động lực lượng chủ yếu với lực lượng liên minh cách mạng, mở rộng thành phần đối tượng đồn kết, tập hợp để tăng cường lực lượng cho mình, hạn chế, thu hẹp lực lượng địch Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Năm ngón tay có ngón vắn ngón dài Nhưng vắn dài họp lại bàn tay Trong triệu người, có người thế khác, hay khác dòng dõi tổ tiên ta Vậy nên phải khoan hồng đại độ Ta phải nhận Lạc cháu Hồng có hay nhiều lòng quốc Đối với đồng 1 1 bào lạc lối lầm đường, ta phải lấy tình thân mà cảm hố họ Có thành đại đồn kết, có đồn kết tương lai vẻ vang” [73, tr.246-247] Đảng giải đắn mối quan hệ Mặt trận, giữ vững đoàn kết thống Đảng ta rõ rằng, giai cấp tầng lớp, lực lượng tham gia Mặt trận có mục đích lợi ích cụ thể mình, dù thời kỳ tất giai cấp, tầng lớp phận thống lợi ích chung tồn dân tộc Đối với giai cấp cơng nhân, lợi ích chungcủa dân tộc lợi ích riêng giai cấp trí, lực lượng, giai cấp, tầng lớp khác khơng Nghĩa vừa có mặt trí, vừa có mặt khơng trí Vì vậy, tất yếu phải có đấu tranh thành viên tham gia Mặt trận Đảng giải mối quan hệ cách đưa cương lĩnh đắn cho Mặt trận Cương lĩnh nhằm mục đích đấu tranh chống kẻ thù cụ thể, trước mắt, đồng thời thể nhân nhượng có nguyên tắc lợi ích dân tộc lợi ích giai cấp Vai trị tảng liên minh cơng - nơng Đảng ta nhiều lần khẳng định văn kiện quan trọng Tuy nhiên Đảng rằng, ý đến lợi ích cơng nơng mà khơng quan tâm đến lợi ích giai cấp khác, có cơng nơng liên minh mà khơng đồn kết tập hợp giai cấp, tầng lớp, lực lượng xã hội khơng thể xây dựng mặt trận Vấn đề Đảng ta tổng kết thành kinh nghiệm lịch sử: Vấn đề MTDTTN vấn đề bạn đồng minh giai cấp cơng nhân Chính sách hợp tác lực lượng Mặt trận phải dựa nguyên tắc: “giúp đỡ nhau, nhân nhượng nhau”, phải làm mâu thuẫn đối kháng trở thành không đối kháng Tránh tình trạng bất mãn, có hại cho đồn kết Đây kinh nghiệm quý báu Đảng ta suốt thời kỳ sau Kinh nghiệm xây dựng lực lượng cách mạng MTDTTN Đảng cho thấy, cần phải tranh thủ tầng lớp trên, phải đoàn kết với họ đồng thời giáo dục, cải tạo họ, phê bình thiếu sót họ phải sâu vào sống 1 1 quần chúng, phát động tư tưởng quần chúng lao động Quần chúng lao động (đặc biệt nông dân) giác ngộ cơng tác tranh thủ tầng lớp có kết Lịch sử hình thành phát triển MTDTTN năm 1930 – 1945 cho thấy, đồn kết đồng bào theo tơn giáo vấn đề quan trọng Tầng lớp tôn giáo chức sắc giáo hội Đảng phải vận động cho đội ngũ Trên sở đề sách tự tín ngưỡng kiên trì vận động giáo dục, Đảng phải nắm quần chúng cơng nơng cải tạo đấu tranh có hiệu với bọn phản động đội lốt tôn giáo phá hoại khối đại đoàn kết, chống lại âm mưu chia rẽ kẻ thù Sức mạnh Đảng định mối quan hệ máu thịt với nhân dân, bảo đảm vững cho khối đại đoàn kết dân tộc Là người sáng lập lãnh đạo Đảng ta, lãnh tụ Hồ Chí Minh sở kế thừa, phát triển tinh hoa dân tộc thời đại đưa quan niệm nhân dân độc đáo, sáng tạo, khẳng định nhân dân gốc nước, cách mạng mà đặt nhân dân vị trí tối cao: “trong bầu trời khơng có q nhân dân”, “quyền hành lực lượng nơi dân” Khi xác định lực lượng cách mạng, Người nhấn mạnh: Sự nghiệp cách mạng nhân dân nhân dân cần Đảng lối Đảng Cộng sản Việt Nam phận ưu tú giai cấp công nhân dân tộc Việt Nam Sự đời, tồn phát triển Đảng nghiệp giải phóng dân tộc, đem lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Vì vậy, lẽ đương nhiên, Đảng có gắn bó máu thịt với nhân dân Thực tiễn thời kỳ Cách mạng Tháng Tám MTVM, với vị trí Đảng lực lượng đảng viên ỏi trước "biển dân tộc mênh mơng", đối diện với Đảng kẻ thù mạnh nhiều lần, tất tạo sở cho Đảng nhận thức đâu sức mạnh đâu hạn chế Trong điều kiện đó, để trở thành Đảng cầm quyền,có sức mạnh lãnh đạo cao nhất, khơng cịn đường khác phải dựa vào sức mạnh nhân dân, dựa vào sức mạnh chủ nghĩa yêu nước khối đại đoàn kết toàn dân Với vai trò quy tụ, tập hợp lực lượng 1 1 quần chúng nhân dân, MTDTTN trở thành tổ chức hoạt động hiệu quả, phát huy sức sáng tạo,tính động quần chúng, Đảng lực lượng lãnh đaọ thực vai trò đề nghị với Mặt trận ý kiến, chủ trương Đảng khơng từ vị trí cao hơn, mệnh lệnh Thành công Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công kết hợp sức mạnh Đảng – MTVM – Quần chúng nhân dân Sự gắn bó máu thịt Đảng với nhân dân thơng qua hoạt động cụ thể MTVM trở thành nhân tố định tạo nên điều kỳ diệu dân tộc Việt Nam vào mùa thu năm 1945 Đây điểm độc đáo, khác biệt mà vào thời điểm khu vực giới khơng nơi có Hơn bảy lăm năm lịch sử Đảng, sáu mươi năm Cách mạng Tháng Tám năm 1945, học, kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng MTDTTN Đảng ta sáng ngời giá trị lịch sử, giúp tiếp tục vận dụng hành động cách sáng tạo, vững bước đưa đất nước lên DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Ngô Bá Cường (2004), "Mặt trận Việt Minh Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Từ giá trị thực tiễn cụ thể đến giá trị lý luận phổ biến", Nội san Nghiên cứu lý luận - thực tiễn, Trường Chính trị Nghệ An, (10), tr.7-9 Ngơ Bá Cường (2005), "75 năm Đảng Cộng sản Việt Nam - Sáng ngời giá trị lịch sử Cương lĩnh trị đầu tiên", Nội san 1 1 Nghiên cứu lý luận - thực tiễn, Trường Chính trị Nghệ An, (11), tr.9-13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Việt Nam độc lập 1941-1945 (2000), Nxb Lao động, Hà Nội Bảy mươi năm Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (1963), Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cách mạng Tháng Mười cách mạng Việt Nam (1977), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trường Chinh (1974), Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ kính u giai cấp cơng nhân nông dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thị Chinh (2004), "Sách báo cách mạng tiến đấu tranh chống khuynh hướng trị sai lầm, phản động thời kỳ Mặt trận dân chủ (1936-1939)", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (7), tr.39-46 Chủ tịch Hồ Chí Minh (1972), Về mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh (1980), Tiểu sử nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp (1981), Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Trí Cường (2002), Tự trích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Hồng Chương (2003), "Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo Tuyên ngơn Đảng Cộng sản vào văn kiện trị Đảng ta", Tạp chí Lịch sử Đảng, (4), tr.7-10 1 1 13 Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, CNXH, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Lê Duẩn (1976), Giai cấp công nhân Việt Nam liên minh công nông, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Lê Duẩn (1981), Mấy vấn đề Đảng cầm quyền, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đinh Trần Dương (1995), "Đối sách thực dân Pháp phong kiến Nam Triều chống cao trào cách mạng 1930-1931 Nghệ Tĩnh", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (5), tr.9-15 18 Ngô Thành Dương (chủ biên) (1982), Sự thống tính cách mạng tính khoa học phương pháp lãnh đạo, Nxb Sự thật,Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1983), Những Nghị Quyết dẫn đến thắng lợi Cách mạng Tháng Tám (Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, bảy, tám 1939-1941), Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1 1 27 Đia-côp, Xớckin (1960), Quốc tế cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Trần Hữu Đính (2000), "Tính chủ động, sáng tạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh Cách mạng Tháng Tám", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (4), tr.16-21 29 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lê Đức (1977), Giai cấp công nhân với Đảng tiền phong (in lần 2), Nxb Lao động, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (1978), Về sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam (xuất lần thứ ba), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp cơng nhân Việt Nam hình thành phát triển từ giai cấp "tự mình" đến giai cấp "cho mình" (xuất lần thứ 2), Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Trần Văn Giàu (1974), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ 19 đến Cách mạng Tháng Tám, tập II: Hệ ý thức tư sản thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội 36 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Trần Văn Giàu (1998), "Hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, (16) 38 Giáo sư nhà giáo nhân dân Trần Văn Giàu (1996), Nxb Giáo dục 1 39 Giáo trình lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lê Mậu Hãn (1998), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Lê Mậu Hãn (1992), "Hồ Chí Minh hồn thiện đường lối trị tổ chức cho đời Mặt trận dân tộc thống Việt Nam", Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr.1-5 42 Lê Mậu Hãn (2003), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Ngơ Văn Hịa (1978), Giai cấp cơng nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Hồng (1991), "Mặt trận Việt Minh, đường hợp lực có hiệu cách mạng Việt Nam cảnh quan Đông Nam Á năm 40", Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr.29-36 45 Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Văn Khánh (1991), "Nhận thức thực tiễn vấn đề xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất", Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr.13-17 46 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2004), Trí thức với Đảng - Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất nước, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Kiệm (1981), "Mấy vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thêm mối liên hệ giai cấp công nhân Việt Nam với giai cấp nông dân", Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr.70-73 48 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 11, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 49 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 50 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 51 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 52 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 53 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Sơ thảo, Nxb Sự thật, Hà Nội 2 54 Nguyễn Bá Linh (1997), Cương lĩnh Đảng cờ độc lập dân tộc CNXH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Bá Linh (1992), "Tìm hiểu thêm Hội nghị TƯ Đảng (101930)", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (4), tr.1-6 56 Nguyễn Đình Lễ (1991), "Mặt trận Việt Minh - Thành hoàn chỉnh phát triển đường lối chiến lược Đảng Cộng sản Đông Dương", Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr.1-6 57 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Chiến sĩ cách mạng quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 58 Trần Huy Liệu (1961), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, thứ 2, tập hạ, Nxb Sử học, Hà Nội 59 C.Mác - Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 60 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh - Lê Duẩn - Trường Chinh - Võ Nguyên Giáp - Nguyễn Chí Thanh - Văn Tiến Dũng - Song Hào (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (1973), Đồn kết đồn kết đại đồn kết - Thành cơng thành công đại thành công, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1976), Vì độc lập CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1977), Về liên minh công nông, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (1980), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (1982), Lênin chủ nghĩa Lênin, Nxb Sự thật, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (1991), Vừa đường vừa kể chuyện, Nxb Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1 2 71 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, (xuất lần thứ hai), Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, (xuất lần thứ hai), Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, (xuất lần thứ hai), Hà Nội 76 Một số vấn đề lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam (1974), Nxb Lao động, Hà Nội 77 Trình Mưu (1995), "Vài nhận xét phong trào đấu tranh công nông nước Xô Viết Nghệ Tĩnh cao trào 1930-1931", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (5), tr.1-4 78 Nguyễn Văn Nhật (2000), "Cách mạng Tháng Tám - Biểu tượng sức mạnh tổng hợp tầng lớp nhân dân mục tiêu độc lập dân tộc", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (4), tr.22-29 79 Trịnh Nhu - Vũ Dương Ninh (1993), Về đường giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại (1990), tập I, Nxb Khoa học xã hội 81 Bùi Đình Phong (2004), Giải phóng dân tộc đổi ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Phùng Hữu Phú (chủ biên) (1995), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Văn Tạo (1959), "Tìm hiểu trình hình thành phát triển Mặt trận dân tộc thống Việt Nam", Nghiên cứu Lịch sử, (1), tr.27-41 84 Nguyễn Thành (1987), Quốc tế cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 2 85 Nguyễn Thành (1996), "Mặt trận nhân dân Pháp Mặt trận dân chủ Đơng Dương", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3), tr.10-17 86 Nguyễn Thành (1996), "Vài sử liệu sách "Mặt trận dân chủ Đông Dương"", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (1), tr.10-17 87 Tơn Đức Thắng (1977), Về mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội 88 Nguyễn Xuân Thông (1995), Tư tưởng đại đồn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh thể cách mạng Việt Nam (thời kỳ 1930-1945), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Tri Thư (1990), "Mặt trận Việt Minh - vấn đề dân tộc giai cấp", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (4), tr.21-26 90 Triệu Quang Tiến (2001), "Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị Trung ương tháng 5-1941", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3), tr.3-7 91 Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng Tháng Tám (sách tham khảo) (1963), Nxb Sự thật, Hà Nội 92 Chu Đức Tính (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề dân tộc - dân chủ cách mạng Việt Nam (từ 1930-1954), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 93 Hồng Trang, Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 94 Ngô Đăng Tri (1991), "Về chức Mặt trận Việt Minh trước ngày Cách mạng Tháng Tám thắng lợi", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr.22-28 95 Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội (sách kỷ niệm 20 năm Tạp chí Lịch sử Đảng 1983-2003) (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Phạm Hồng Tung (2000), "Tìm hiểu thêm Mặt trận Việt Minh", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr.3-10 97 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1995), Lược sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2002), Niên giám 2000-2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Văn kiện Đảng (2001), Về Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hoàng Quốc Việt (1976), Nhân dân ta anh hùng (Hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội ... chọn vấn đề: "Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng lực lượng cách mạng Mặt trận dân tộc thống năm 1930 - 1945" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam với hy... kết dân tộc rộng rãi độc lập dân tộc tự cho nhân dân mà lãnh tụ Hồ Chí Minh nêu từ Cương lĩnh trị Đảng năm 1930 Chương QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG TRONG MẶT TRẬN DÂN TỘC... CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG THỂ HIỆN TRONG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN 1.1 VẤN ĐỀ LỰC LƯỢNG TRONG CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN Ở VIỆT NAM 1.1.1

Ngày đăng: 09/08/2017, 16:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • QUAN ĐIỂM CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG THỂ HIỆN TRONG CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN

  • 1.1.1. Đặc điểm xã hội Việt Nam

  • 1.1.2. Giai cấp công nhân Việt Nam - lực lượng lãnh đạo cách mạng

  • 1.1.3. Lực lượng liên minh khác

  • a) Giai cấp nông dân và liên minh công - nông

  • b) Các tầng lớp, bộ phận khác ở trong nước

  • c) Mối quan hệ với các lực lượng liên minh quốc tế

  • 1.2.1. Là cơ sở để Đảng tập hợp lực lượng phù hợp với yêu cầu của cách mạng Việt Nam

  • 1.2.2. Là cơ sở cho chiến lược đại đoàn kết toàn dân, cơ sở cho xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất trong nhiều thời kỳ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan