Nghiên cứu biến thiên nhịp tim trong lao động ở điều độ viên chỉ huy chạy tàu và điều độ điện (tt)

78 119 0
Nghiên cứu biến thiên nhịp tim trong lao động ở điều độ viên chỉ huy chạy tàu và điều độ điện (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ VIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP VIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BIẾN THIÊN NHỊP TIM TRONG LAO ĐỘNG Ở ĐIỀU ĐỘ VIÊN CHỈ HUY CHẠY TÀU VÀ ĐIỀU ĐỘ ĐIỆN Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thu Hà Đơn vị chủ trì: Khoa Tâm sinh lý lao động Ecgônômi (Email: thuhayhld@yahoo.com) Hà Nội 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP VIỆN NGHIÊN CỨU BIẾN THIÊN NHỊP TIM TRONG LAO ĐỘNG Ở ĐIỀU ĐỘ VIÊN CHỈ HUY CHẠY TÀU VÀ ĐIỀU ĐỘ ĐIỆN Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Nguyễn Thu Hà Đơn vị chủ trì: Khoa Tâm sinh lý lao động Ecgônômi Cơ quan quản lý đề tài: Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Cấp quản lý: Cấp viện Thời gian thực hiện: Tháng 6/2009 đến tháng 12/2010 Tổng kinh phí thực đề tài: 31.825.000 đồng Trong kinh phí SNKH: 31.825.000 đồng NĂM 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP VIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BIẾN THIÊN NHỊP TIM TRONG LAO ĐỘNG Ở ĐIỀU ĐỘ VIÊN CHỈ HUY CHẠY TÀU VÀ ĐIỀU ĐỘ ĐIỆN Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Nguyễn Thu Hà Đơn vị chủ trì: Khoa Tâm sinh lý lao động Ecgônômi Cơ quan quản lý đề tài: Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường Cố vấn chuyên môn người thực chính: PGS TS Tạ Tuyết Bình ThS Nguyễn Thu Hà ThS Trần Thanh Hà CN Đặng Viết Lương KTV Nguyễn Thị Thắm KTV Tạ Thị Thúy Thời gian thực hiện: Tháng 6/2009 đến tháng 12/2010 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bình thường BTNT Biến thiên nhịp tim CS Cộng CSCT Chỉ số căng thẳng CSTKTHNT Chỉ số thống kê toán học nhịp tim ĐTĐ Điện tâm đồ ĐVĐK Đơn vị điều kiện HTĐQG Hệ thống điện quốc gia HRV Heart Rate Variation NN Nghề nghiệp n.s Không có ý nghĩa thống kê TK-TL Thần kinh tâm lý TKTV Thần kinh thực vật TSNT Tần số nhịp tim TSNTTB Tần số nhịp tim trung bình SS So sánh VSLĐ Vệ sinh lao động MỤC LỤC Trang Các chữ viết tắt………………………………………………… i Mục lục………………………………………………………… ii Đặt vấn đề……………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………… Chương Tổng quan………………………………………… 1.1 Những nghiên cứu nước ngoài…………………………… 1.2 Những nghiên cứu nước…………………………… Chương Đối tượng phương pháp nghiên cứu………… 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………… 12 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 12 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.3 Thời gian nghiên cứu……………………………………… 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu……………………………………… 12 2.2.2 Kỹ thuật chọn mẫu………………………………………… 12 2.2.3 Kỹ thuật thu thập, quản lý, xử lý số liệu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu………………………………………… 18 2.4 Tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ đối tượng………………… 18 2.5 Phân tích số liệu…………………………………………… 18 2.6 Y đức nghiên cứu…………………………………… 18 Chương Kết nghiên cứu …………………… 19 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu………………………… 19 3.2 Điều kiện lao động gánh nặng lao động điều độ viên huy chạy tàu điều độ điện………………………………… 20 3.2.1 Môi trường lao động……………………………………… 20 3.2.2 Đặc điểm điều kiện lao động……………………………… 20 Trang 3.2.3 Đánh giá gánh nặng lao động…………………………… 23 3.3 Biến thiên nhịp tim ca lao động……………………… 32 Chương Bàn luận…………………………………………… 44 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu………………… 44 4.2 Điều kiện lao động gánh nặng lao động điều độ viên huy chạy tàu điều độ điện………………………………… 44 4.2.1 Môi trường lao động……………………………………… 44 4.2.2 Đặc điểm điều kiện lao động 46 4.2.3 Đánh giá gánh nặng lao động 51 4.3 Nghiên cứu BTNT lao động theo phương pháp ghi Holter điện tim 24 56 4.3.1 TSNT ca lao động…………………………………… 56 4.3.2 Các số BTNT theo thời gian………………………… 58 4.3.3 Các số BTNT theo phổ tần số………………………… 60 Kết luận 64 Khuyến nghị…………………………………………… 65 Tài liệu tham khảo……………………………………………… 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến thiên nhịp tim (BTNT) thay đổi thời khoảng RR điện tim khoảng thời gian định BTNT biểu chế điều hoà thăng hoạt động tim Hệ thần kinh tự động có ảnh hưởng lớn đến hệ tim mạch Các yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến nhịp tim thần kinh giao cảm, phó giao cảm, tương tác thần kinh giao cảm phó giao cảm Đo số BTNT cho thông tin có ích để đánh giá tình trạng sức khỏe, đánh giá căng thẳng chức hệ tim mạch Giảm BTNT giảm trương lực thần kinh phó giao cảm tăng trương lực thần kinh giao cảm, nguy cao gây rung thất đột tử Với tiến khoa học kỹ thuật, năm gần đây, áp dụng nghiên cứu BTNT nhiều lĩnh vực y sinh học ngày có hội phát triển rộng rãi nhờ phân tích máy vi tính (máy Holter điện tim) Nhờ thiết bị này, nghiên cứu chẩn đoán biến đổi tình trạng rối loạn bệnh lý tim mạch đánh giá trạng thái thần kinh thực vật thông qua số BTNT thời gian dài hai khía cạnh: thứ phân tích dao động theo lĩnh vực thời gian (SD V) thứ hai lĩnh vực phổ tần (HF-tần số cao biểu trương lực thần kinh phó giao cảm; LF-tần số thấp biểu trương lực thần kinh giao cảm tỷ số LF/HF biểu quan hệ tương hỗ giao cảm phó giao cảm) Trên giới nhiều tác giả dùng máy ghi Holter điện tâm đồ 24 để nghiên cứu BTNT hoạt động điều khiển chức tự động tim số dự báo tử vong bệnh tim mạch, nghiên cứu thay đổi số BTNT người lao động ảnh hưởng yếu tố tác hại nghề nghiệp (bụi, hoá chất, stress nghề nghiệp…) giá trị để tiên lượng bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch vành, suy tim… Ở Việt Nam, nghiên cứu BTNT phương pháp ghi Holter điện tâm đồ 24 gần sử dụng rộng rãi, chủ yếu lĩnh vực lâm sàng để chẩn đoán, tiên lượng bệnh Một số tác giả nghiên cứu biến đổi số BTNT bệnh nhân sau nhồi máu tim, bệnh nhân đái tháo đường tuyp II, bệnh nhân suy tim mạn tính thông qua ghi phân tích máy Holter điện tâm đồ 24 Nghiên cứu BTNT người lao động lĩnh vực y học dự phòng thực số ngành nghề theo phương pháp Baevxki (phương pháp Nga) thông qua phân tích số thống kê toán học nhịp tim (CSTKTHNT) Nghiên cứu BTNT ca lao động phương pháp ghi Holter điện tâm đồ 24 phương pháp mẻ lĩnh vực Mục tiêu đề tài: Mô tả đặc điểm biến thiên nhịp tim ca lao động qua ghi holter điện tâm đồ điều độ viên huy chạy tàu điều độ điện Trên sở đề xuất số số BTNT số đánh giá gánh nặng lao động Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu nước Phân tích BTNT phương pháp ghi Holter điện tim 24 tiến y học Hệ thống Holter ghi điện tim 24 có chức phân tích tự động Hệ thống gồm máy tính để hiển thị chương trình phần mềm phân tích kết điện tim (một số rối loạn nhịp tim ) Đặc biệt có phần mềm phân tích BTNT lĩnh vực thời gian phổ tần Các kết BTNT phân tích hiển thị theo phút Các chức phân tích điện tim hệ thống Holter điện tim cần thiết thuận tiện nghiên cứu chức tim mạch thần kinh thực vật người nhiều dạng hoạt động lao động nay, dạng lao động có căng thẳng thần kinh tâm lý cao Máy thuận tiện nghiên cứu theo dõi liên tục điều kiện thực địa vị trí lao động đối tượng nghiên cứu, qua đánh giá thời điểm xuất rối loạn chức tim mạch chức tự động tim qua biến đổi điện tim, TSNT BTNT * Các số BTNT theo thời gian (time-domain measurements) Các số thu dựa việc tính toán thời gian nhát bóp khác biệt thời khoảng nhát bóp Tất số biểu thị cho trương lực thần kinh phó giao cảm - SDNN (Standard Deviation of all Normal to Normal intervals): Độ lệch chuẩn tất thời khoảng R-R bình thường Holter điện tim 24 giờ, đơn vị tính miligiây - SDNN index (Mean of the Standard Deviation of all Normal to Normal intervals for segments of entire recording): Số trung bình độ lệch chuẩn tất thời khoảng R-R bình thường toàn đoạn phút Holter điện tim 24 giờ, đơn vị miligiây - SDANN index (Standard Deviation of the Averages of Normal to Normal intervals in all segments of entire recording): Độ lệch chuẩn số trung bình tất thời khoảng R-R bình thường toàn đoạn phút Holter điện tim 24 giờ, đơn vị miligiây - rMSSD (the square Root of the Mean of the Sum of the Squares of Difference between adjacent normal to normal intervals: Căn bậc hai số trung bình bình phương khác biệt thời khoảng R-R bình thường sát kết Holter điện tâm đồ, đơn vị miligiây - NN50 count (Number of pairs of adjacent Normal to Normal intervals differing by more than 50ms in the entire recording): Số lần mà thời khoảng RR bình thường nhát bóp sát khác biệt 50 msec qua 24 Holter, đơn vị số nhịp - pNN50 (NN50 count divided by the total number of all Normal to Normal intervals): Tỷ lệ khác biệt thời khoảng R-R bình thường sát mà lớn 50 miligiây tính toán toàn Holter điện tâm đồ 24 giờ, đơn vị phần trăm (%) * Các số BTNT theo phân tích phổ tần số (Frequency domain measurements) Sự thay đổi thời khoảng chu chuyển tim tạo dao động Phân tích phổ biểu toán học chế sinh lý tạo biến thiên thời khoảng RR Giống lăng kính, phân tích phổ sử dụng thuật toán gọi Fast Fourier Transform, để tách khoảng RR thành vùng tần số đặc trưng Các số BTNT theo phân tích phổ tần số bao gồm: - HF (High Frequency): Độ lớn BTNT dải tần số cao, từ 0,150,4Hz Đây dải tần số theo nhịp hô hấp, biểu hoạt động thần kinh phó giao cảm điều hòa hô hấp - LF (Low Frequency): Độ lớn BTNT dải tần số thấp, từ 0,04 0,15Hz Chỉ số liên quan đến hoạt động thần kinh giao cảm phó giao cảm Tuy nhiên tăng trị số LF người ta thường thấy tăng 10 Cụ thể sau kiện gây lo lắng: nhịp tim tăng 3,05 nhịp/phút, HRV giảm 5,8ms sau nhịp tim tăng 1,52 nhịp/phút, HRV giảm 53,14ms Vrijkotte TG (2000) [51] Ghi Holter điện tim ngày làm việc ngày không làm việc 109 nam lao động trí óc tuổi 47,2±5,3 thấy nhịp tim làm việc tăng cao so với sau làm việc gánh nặng công việc làm tăng nguy cho bệnh tim mạch 4.3.2 Các số BTNT theo thời gian Bằng phương pháp ghi Holter điện tim 24 giờ, số BTNT theo thời gian ghi ca lao động cho điều độ viên huy chạy tàu điều độ điện có kết sau: Chỉ số SDNN trung bình nhóm điều độ viên huy chạy tàu 39,5±11,4ms; nhóm điều độ điện 79,7±40,5ms Cả hai nhóm có số SDNN thấp so với số SDNN 47 nam niên khỏe mạnh có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 09/08/2017, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan