skkn phát huy tính tích cực của học sinh trong kĩ năng đọc – hiểu một số văn bản môn ngữ văn 12 (tập 2)

20 267 0
skkn phát huy tính tích cực của học sinh trong kĩ năng đọc – hiểu một số văn bản môn ngữ văn 12 (tập 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị Trường THPT Chu Văn An Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN 12 (TẬP 2) Người thực hiện: LÊ THỊ CẨM Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ Văn  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016 - 2017 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: LÊ THỊ CẨM Ngày tháng năm sinh: 17/11/1987 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 145/17/1/1, Tổ 44, KP.9, Tân Phong, BH - ĐN Điện thoại: 3825386 (CQ); ĐTDĐ: 0121 77 888 69 Fax: E-mail: nhocdhsp@yahoo.com Chức vụ: Giáo viên, Thư ký hội đồng SP Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Thư ký hội đồng sư phạm, giảng dạy môn Ngữ văn lớp 10a1, 10a3 12a2 Đơn vị công tác: Trường THPT Chu Văn An II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân sư phạm - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Ngữ Văn THPT - Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 02 MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .4 II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận .4 Cơ sở thực tiễn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP .5 Ôn tập kiến thức cũ Thực hành dạng tập đọc – hiểu với ngữ liệu sách giáo khoa IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 14 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 15 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG KĨ NĂNG ĐỌC – HIỂU MỘT SỐ VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN 12 (TẬP 2) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một vài năm trở lại đây, môn Ngữ Văn có thay đổi mạnh mẽ Trong đó, phải kể đến thay đổi khâu đề với định hướng mẻ, mang tính chất phát huy lực cảm, hiểu, trình bày suy nghĩ học sinh nhiều ghi nhớ nội dung học tập trước Đây thay đổi cần thiết, phù hợp có khả khơi gợi tinh thần tự học, tích cực học sinh Như vậy, rõ ràng người dạy người học cần có động thái tự điều chỉnh trình dạy học để bắt kịp xu chung đảm bảo chất lượng, hiệu học tập đạt mức tốt Và điểm mấu chốt thay đổi cấu trúc đề thi Ngoài phần nghị luận xã hội nghị luận văn học, đề thi Ngữ văn có thay đổi rõ rệt phần Đọc – hiểu, phần chiếm tỉ lệ điểm khoảng 30%, nghĩa tỉ lệ cân tương đương với hai phần làm văn lại Những câu hỏi phần Đọc - hiểu nói phong phú đa dạng, thông thường xếp theo trình tự tăng dần độ khó từ mức độ nhận biết đến thông hiểu, vận dụng,…Lượng kiến thức đưa vào phần Đọc – hiểu mở rộng phạm vi nhiều Phạm vi đề cho phần Đọc – hiểu văn chương trình sách giáo khoa phổ thông, câu hỏi kiến thức không giới hạn chương trình Ngữ văn 12 mà bao gồm kiến thức cũ, chí từ chương trình Ngữ văn Trung học sở Dạng đề yêu cầu người dạy người học phải thường xuyên tự cập nhật, tra cứu, tham khảo thêm nguồn tài liệu khác để bổ sung nguồn kiến thức Với mong muốn giúp em học sinh rèn luyện nâng cao kĩ để giải tốt tập phần Đọc – hiểu, người viết cố gắng mang lại cảm hứng tạo điều kiện để học sinh tự vận động, chủ động khám phá, lĩnh hội tri thức trình học thông qua đề tài “Phát huy tính tích cực học sinh kĩ Đọc – hiểu số văn môn Ngữ Văn 12 (Tập 2)” Đề tài giúp em đào sâu, củng cố thêm kiến thức liên quan văn tiếp cận sách giáo khoa Trên sở đó, mức độ định, đề tài tạo tảng tâm vững chắc, định hướng cho em học sinh giải tập Đọc – hiểu phạm vi sách giáo khoa II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận “Học” gắn với “hành” từ lâu yêu cầu quan trọng, đặc biệt lại trở nên cấp thiết vấn đề dạy học Giáo viên yêu cầu học sinh cách chung chung mà nên có hướng dẫn để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, tự thực hành thêm học lớp định hướng cụ thể, rõ ràng Vì vậy, giáo viên việc tổ chức để học sinh tiếp cận với tác phẩm chương trình sách giáo khoa cần có hướng dẫn cho học sinh tự tiếp cận đào sâu kiến thức sau tiết học quy định lớp qua việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Học sinh Trung học phổ thông, đặc biệt học sinh lớp 12 lứa tuổi có độ trưởng thành định, có trải nghiệm sống, đào tạo nhiều phương diện có mong muốn chủ động nhiều hơn, phát huy nhiều trình học tập Vì thế, việc giao nhiệm vụ để tăng tính tích cực phù hợp với nguyện vọng học sinh, tạo điều kiện để giáo viên khai thác hết tiềm em Muốn giải tập Đọc – hiểu với ngữ liệu theo dạng đề thi học sinh cần trải qua trình, thiết phải có thời gian ôn luyện thực hành ngữ liệu học Công việc bước đệm để em đủ tự tin, đủ kiến thức, đủ kĩ làm quen, tiếp cận giải tập Đọc – hiểu với ngữ liệu hoàn toàn Hay nói cách khác, bước chuẩn bị tâm thuận lợi cho học sinh, giúp em yên tâm tập với ngữ liệu giải sở dạng tập với ngữ liệu sách giáo khoa mà em ôn tập kĩ Cơ sở thực tiễn Đề tài áp dụng với học sinh lớp 12A2, có cân nhắc đặc điểm lực học sinh lớp Học sinh lớp ưu điểm ham học hỏi, siêng năng, nỗ lực hoàn thành yêu cầu học tập mà giáo viên phân công số mặt hạn chế định: tính tích cực học tập chưa phát huy hết, nhiều kiến thức cũ học sinh quên, học sinh ngại ngần, e dè với ngữ liệu mới…Do đó, giáo viên nhận thấy cần tổ chức hướng dẫn học sinh ngữ liệu quen thuộc mà em học trước cho học sinh vận dụng kiến thức vào việc giải tập Đọc – hiểu với ngữ liệu III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Ôn tập kiến thức cũ Ôn tập kiến thức cũ thực bước quan trọng bỏ qua Như trình bày trên, phạm vi kiến thức đưa vào phần Đọc – hiểu thực rộng, có đơn vị kiến thức cấp Trung học sở Do đó, không tiến hành bước ôn tập kiến thức cũ cho học sinh Bước không làm khó phát huy hiệu công việc giao nhiệm vụ cho em Tuy nhiên, phần ôn tập này, giáo viên giảng dạy hoàn toàn linh động để hướng dẫn cho học sinh Tùy thuộc vào đặc điểm đối tượng học sinh, tùy vào tiến độ chương trình mà định thời gian ôn tập ngắn hay dài, cường độ ôn tập nhanh hay chậm, học sinh tự ôn tập nhà hay ôn tập lớp, hình thức ôn tập nào,…Nội dung ôn tập định hướng theo vài nhóm đơn vị kiến thức sau: - Các phương thức biểu đạt - Các phong cách ngôn ngữ chức - Các biện pháp tu từ - Các phép liên kết câu liên kết đoạn văn - Các thao tác lập luận - Nghĩa tường minh hàm ý - Cấu trúc câu - Cách tạo lập đoạn văn -… Ngoài ra, giáo viên cần nhấn mạnh với học sinh câu hỏi Đọc – hiểu mở theo nhiều hướng, nhiều chiều, nhiều dạng thức khác nhau, học sinh cần tùy ứng biến, nghĩa phải linh hoạt giải có rập khuôn, phải biết vận dụng chung học để giải riêng hỏi Đối với thơ, cần ý hình ảnh thơ, ngôn từ thơ hay nhịp điệu thơ Đối với tác phẩm truyện, giáo viên nên lưu ý học sinh: chi tiết nhỏ (lời nói, cử chỉ, hành động, diễn biến,…) tác phẩm có khả hàm chứa ý nghĩa đặc biệt nên thực hành dạng tập liên quan tới truyện, học sinh nhớ xoáy vào chi tiết để hiểu tác phẩm sâu sắc Đây dạng tập thực theo định hướng đề tài này, nên giáo viên cần nhấn mạnh với học sinh Thực hành dạng tập Đọc – hiểu với ngữ liệu sách giáo khoa b Công tác chuẩn bị Đây dạng tập thông thường theo kiểu “Giáo viên giao việc, học sinh hoàn thành” mà dạng tập cần có sát cánh giáo viên Giáo viên nên theo sát học sinh suốt trình thực mang lại hiệu mục đích đề ban đầu dù hiệu chịu chi phối từ nhiều yếu tố lực học sinh, khả truyền cảm hứng giáo viên, quỹ thời gian học tập,…Do đó, giáo viên thiết phải vạch sẵn tiến trình thực với thời gian biểu chi tiết sau (không tính thời gian ôn tập lại kiến thức cũ trình bày phần trước): - Một tuần cho việc hướng dẫn chung: Trong tuần này, giáo viên triển khai nhiệm vụ cho học sinh, phân nhóm, giao việc, hướng dẫn học sinh dạng câu hỏi cụ thể số đề giáo viên chuẩn bị sẵn để học sinh hình dung nhiệm vụ + Phân nhóm, giao việc: Đối với chương trình Ngữ văn 12, văn văn học phạm vi sách giáo khoa đa dạng, phong phú, thường văn có dung lượng lớn nên việc rèn luyện phát triển kĩ Đọc – hiểu cho học sinh văn Như vậy, giáo viên định hướng cho học sinh thực nhiệm vụ học tập cách cụ thể với văn sách giáo khoa Ở dạng tập này, giáo viên yêu cầu học sinh chọn đoạn trích văn học, sau em tự đặt câu hỏi nội dung, ý nghĩa hay chi tiết nghệ thuật quan trọng đoạn trích v.v… Một tổ học sinh chia thành hai nhóm nhỏ khoảng 3– thành viên tùy theo số lượng Một nhóm nhỏ chọn đoạn trích tác phẩm đặt câu hỏi xoay quanh đoạn văn chọn Nhóm nhỏ lại thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi Sau nhóm nhỏ hợp lại, thảo luận trao đổi lần cuối để chốt lại câu hỏi phương án trả lời Sau thống tất nội dung thảo luận, học sinh tổ nộp lại sản phẩm làm việc nhóm cho giáo viên Thời gian thực nhiệm vụ giáo viên quy định rõ ràng, cụ thể Học sinh không thiết phải chia thành nhóm nhỏ hơn, thời gian cho phép, em tổ chức thảo luận chung cho tất phần việc tổ Nói chung, học sinh tự điều chỉnh trình làm việc em đảm bảo thời gian quy định giáo viên Đối với đề tài này, giáo viên chọn bốn tác phẩm chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (Tập 2) cho học sinh thực hành, bao gồm: Vợ nhặt – Kim Lân, Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình – Nguyễn Thi, Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu Lựa chọn để phù hợp với quỹ thời gian ôn tập tác phẩm thuộc phần đầu chương trình học kì 2, học sinh có thời gian để chuẩn bị tập nhiệm vụ giao Để cho công bằng, giáo viên làm phiếu cho học sinh bốc thăm, trúng nào, học sinh làm Giáo viên quy định tác phẩm vậy, học sinh cần soạn tối thiểu hai đề, nhóm soạn quy định có chất lượng xem xét cộng điểm ưu tiên Tương ứng với bốn tác phẩm, giáo viên chia học sinh lớp thành bốn tổ để thực hành Việc chia tổ chọn tác phẩm tùy thuộc vào giáo viên học sinh, nhiều tùy theo điều kiện thực tế + Triển khai số tập mẫu: Để hỗ trợ cho học sinh dạng tập này, giáo viên nên có định hướng cụ thể rõ ràng triển khai số dạng câu hỏi tập mẫu để em học sinh nắm “tinh thần”, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học sinh tự soạn tập cho Một số tập mẫu giáo viên triển khai sau: Bài mẫu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Thị theo vào nhà, nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại Thị đảo mắt nhìn xung quanh, ngực gầy lép nhô lên, nén tiếng thở dài Tràng bước vào nhà, nhấc phên rách sang bên…Cả hai ngượng nghịu Tràng đứng tây ngây nhà lúc, thấy sờ sợ Chính không hiểu sợ…” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân) Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu Nêu nội dung đoạn văn? Câu Chỉ từ láy tác giả sử dụng cho biết chúng góp phần việc diễn đạt nội dung? Câu Hãy lí giải thị “nén tiếng thở dài”, Tràng thị “bỗng ngượng nghịu” Tràng “thấy sờ sợ” Từ đó, anh/chị có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhà văn Kim Lân? Bài mẫu Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu: “Trong bóng tối, Mị đứng im lặng, bị trói Hơi rượu nồng nàn, Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi…Mị vùng bước Nhưng tay chân đau không cựa Mị không nghe tiếng sáo Chỉ nghe tiếng chân ngựa đạp vào vách Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ không ngựa…Cả đêm Mị phải trói đứng Lúc khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ Hơi rượu tỏa Tiếng sáo.” (Trích Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài) Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính? Câu Nêu nội dung đoạn văn? Câu Chi tiết “Mị vùng bước đi” bị trói đứng mang ý nghĩa gì? Câu Hai câu văn đặc biệt cuối đoạn trích có giá trị nghệ thuật nào? Câu Viết đoạn văn ngắn cảm nhận tâm trạng nhân vật Mị thể qua đoạn trích trên? (7 - 10 câu) - Hai tuần cho học sinh làm việc nhóm - soạn đề: + Tuần đầu tiên: Học sinh tìm kiếm ngữ liệu phù hợp tác phẩm nhóm bốc thăm được, thảo luận nhóm chốt phần ngữ liệu lựa chọn Sau đó, em tiếp tục họp nhóm, đặt câu hỏi xoay quanh ngữ liệu lựa chọn Giáo viên lưu ý với học sinh, để có câu hỏi hay, xoáy sâu vào nội dung tác phẩm học sinh phải chọn đoạn ngữ liệu “đắt” + Tuần thứ hai: Học sinh thảo luận để soạn đáp án cho câu hỏi đặt trước đó; rà soát lại lần cuối hệ thống câu hỏi phần trả lời để hạn chế việc sai sót Việc thảo luận đáp án cần thiết Vì tập sau hoàn tất đưa cho học sinh lớp thực hành chung Vậy nhóm soạn đề cần chuẩn bị trước đáp án để sau làm “chủ trì” thực hành có tập nhóm - Một tuần cho giáo viên thu sản phẩm điều chỉnh, sửa chữa câu hỏi học sinh phần nhiệm vụ em giao Như vậy, sau hoàn tất nhiệm vụ, học sinh nộp sản phẩm cho giáo viên kiểm tra điều chỉnh Để khuyến khích học sinh hăng hái tham gia hoạt động thực tiến độ thời gian đề ban đầu, giáo viên áp dụng việc cộng điểm khuyến khích cho hai nhóm nộp sớm phải đảm bảo chất lượng tập Lưu ý: + Học sinh xếp công việc học tập để hoàn tất nhiệm vụ giao thời gian quy định hai tuần, không thiết phải chia công việc hai phần, hai tuần rõ ràng Giáo viên chia để giảm bớt áp lực cho học sinh, tránh làm ảnh hưởng đến môn học khác + Dạng tập triển khai sau học sinh học xong tất tác phẩm phạm vi mà giáo viên dự định cho học sinh thực hành + Trong trình thực hành, giáo viên học sinh linh hoạt xử lí tình xảy cho phù hợp với điều kiện thực tế c Sản phẩm học sinh Học sinh sau hướng dẫn số điều cần thiết trình bày tiến hành làm việc nhóm với quỹ thời gian quy định Sau đó, giáo viên trực tiếp gợi mở, trao đổi góp ý nhóm để em có câu hỏi tốt Giáo viên tập trung điều chỉnh để học sinh hướng câu hỏi vào vấn đề trọng tâm tác phẩm, phần đáp án không thiết em phải đưa thật xác đầy đủ tập sử dụng để ôn tập thực hành cho học sinh lớp, nên sau buổi thảo luận, tranh luận lớp, học sinh giáo viên chốt lại đáp án Cụ thể, sản phẩm làm việc học sinh sau:  Nhóm 1: Vợ nhặt – Kim Lân Đề 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Thế thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò Ăn xong thị cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở: - Hà, ngon! Về chị thấy hụt tiền Hắn cười: - Làm đếch có vợ Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe Nói Tràng tưởng nói đùa, ngờ thị thật Mới đầu anh chàng chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có nuôi không, lại đèo bòng Sau nghĩ tặc lưỡi cái: - Chậc, kệ!” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân) Câu Hình ảnh “Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò” gợi cho anh/chị suy nghĩ thân phận phẩm chất người nạn đói? Câu Khi thị bất ngờ đồng ý theo Tràng về, anh có suy nghĩ nào? Câu Trình bày cảm nhận ý nghĩa chi tiết Tràng tặc lưỡi “Chậc, kệ!” (có thể trình bày đoạn văn ngắn khoảng câu) Đề 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Bữa cơm ngày đói trông thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo, nhà ăn ngon lành Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này: - Tràng Khi có tiền ta mua lấy đôi gà Tao tính chỗ đầu bếp làm chuồng gà tiện Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem” (Trích Vợ nhặt – Kim Lân) Câu Những hình ảnh đoạn trích tái nghèo, khổ ngày đói? Câu Chỉ phép liên kết sử dụng hai câu văn “Bà cụ vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn, gia cảnh với dâu Bà lão nói toàn chuyện vui, toàn chuyện sung sướng sau này” Câu Tại lúc ăn, bà lão nói toàn chuyện vui sau? Câu Có ý kiến cho nhân vật truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân hướng sống sống họ mấp mé bên bờ vực thẳm chết Hãy điều qua nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích  Nhóm 2: Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành Đề 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Tnú không cứu sống vợ Tối đó, Mai chết Còn đứa chết Thằng lính to béo đánh sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ ngã xuống, không kịp che cho Nhớ không, Tnú, mày không cứu sống vợ mày Còn mày chúng bắt mày, tay mày có hai bàn tay trắng, chúng trói mày lại Còn tau lúc tau đứng sau gốc vả Tau thấy chúng trói mày dây rừng Tau không nhảy cứu mày Tau có hai bàn tay không Tau không ra, tau quay vào rừng, tau tìm bọn niên Bọn niên vào rừng, chúng tìm giáo mác Nghe rõ chưa, con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay sống phải nói lại cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo!…” (Trích “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành) Câu Xác định phương thức biểu đạt phong cách ngôn ngữ đoạn văn? Câu Tại cụ Mết lại nhắc nhắc lại việc Tnú không cứu vợ mình? Câu Câu nói cụ Mết “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” có ý nghĩa nào? Câu Câu “Nghe rõ chưa, con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy” cụ Mết nhằm nhắn nhủ điều tới dân làng Xô man? Đề 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi 10 tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa trong, chất dầu loãng, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hôm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành vết thương thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ thế, hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn ra, che chở cho làng… (Trích “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành) Câu Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt chính? Câu Nêu nội dung đoạn văn? Câu Xác định hai biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn nêu tác dụng? Câu Hãy từ ngữ tác giả dùng để diễn tả sức sống mạnh mẽ xà nu? Câu Qua đoạn trích, nêu ý nghĩa tượng trưng hình ảnh xà nu?  Nhóm 3: Những đứa gia đình – Nguyễn Thi Đề 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Cũng đêm ấy, tới nhà, trước ngủ, chị Chiến từ buồng nói với với Việt: - Chú Năm nói với tao kì chân trời mặt biển, xa nhà ráng học chúng học bạn, thù cha mẹ chưa trả mà bỏ chặt đầu Việt lăn kềnh ván, cười khì khì: - Chị có bị chặt đầu chặt chừng bị - Tao thưa với Năm Đã làm thân gái tao có câu: Nếu giặc tao mất, à! Chà, chị Chiến bữa nói in má vậy! Cũng buồng mà nói với ra, nằm với thằng Út em, giường Việt nói: - Chị biết hồi chị ngăn tôi? Người ta mười tám mà nói chưa… - Hồi má tính tuổi cho tao tính ? (…) Chị Chiến lại nói, giọng rành rọt hồi nãy: - Bây chị Hai xa Chị em thằng Út sang với Năm, nuôi Còn nhà ba má làm cho anh xã mượn mở trường học Chú Năm nói có nít học ê a có quét dọn cho Thằng Út học Mầy chịu không? 11 Việt chụp đom đóm, úp lòng tay: - Sao không chịu? - Giường ván cho xã mượn làm ghế học, nghen? - Hồi má dặn chị làm sao, chị làm y vậy, chịu hết.” (Trích Những đứa gia đình – Nguyễn Thi) Câu Tính cách Việt thể qua lời nói, cử chỉ, hành động đoạn đối thoại trên? Câu Tính cách chị Chiến bộc lộ qua đoạn đối thoại với Việt? Câu Từ câu câu 2, so sánh nét giống khác tính cách Việt Chiến? Câu Chỉ từ ngữ mang sắc thái Nam Bộ đoạn trích trên? Những từ ngữ góp phần thể tính cách chung người Nam Bộ sao? Câu Phân tích cấu trúc ngữ pháp câu “Cũng đêm ấy, tới nhà, trước ngủ, chị Chiến từ buồng nói với với Việt” Đề 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ Rồi loạt thứ hai…Việt ngóc dậy Rõ ràng tiếng pháo lễnh lãng giặc Đó tiếng nổ quen thuộc, gom vào chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào dây súng nổ vô hồi vô tận Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đánh dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Đúng súng ta rồi! Việt muốn reo lên Anh Tánh đó, đơn vị Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! Đó, lại tiếng hụp hùm…chắc xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ…Việt đây, nguyên vị trí này, đạn lên nòng, ngón lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong lên Lựu đạn ta nở rộ…” Câu Tìm từ láy tượng tác giả sử dụng nêu hiệu việc sử dụng từ ấy? Câu Nghệ thuật trần thuật đoạn trích có đặc sắc? Câu Chỉ nghe tiếng súng mà Việt đoán “súng ta rồi”, chi tiết chứng tỏ điều gì? Câu Có ý kiến cho Việt nhỏ tuổi có tinh thần chiến đấu dũng cảm Hãy phân tích chi tiết đoạn trích để làm rõ ý kiến  Nhóm 4: Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu Đề 1: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xuống trước mặt thằng bé, ôm chầm lấy lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, lại ôm chầm lấy Thằng 12 nhỏ lúc chẳng răng, viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt, thằng nhỏ, lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ khuôn mặt người mẹ, muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt” Câu Nêu hai phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? Nêu dấu hiệu nhận biết? Câu Dựa vào tình xảy trước đó, lí giải người đàn bà lại “chắp tay vái lấy vái để” đứa trai mình? Câu Tác giả ví thằng bé “như viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dòng nước mắt” Anh/Chị hiểu ý văn trên? Đề 2: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Không lịch năm mà mãi sau, ảnh chụp treo nhiều nơi, gia đình sành nghệ thuật Quái lạ, ảnh đen trắng lần ngắm kĩ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, thấy người đàn bà bước khỏi ảnh…Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất chắn, hòa lẫn đám đông…” Câu Tấm ảnh Phùng chụp treo gia đình sành nghệ thuật thể điều gì? Câu Nhân vật nghệ sĩ Phùng ngắm kỹ nhìn lâu ảnh chụp thường thấy lên hình ảnh nào? Câu Hình ảnh người đàn bà “hòa lẫn đám đông” mang ý nghĩa gì? Đề 3: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Mong cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt bỏ nó! – Lần khuôn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười – vả lại, thuyền có lúc vợ chồng sống hòa thuận, vui vẻ - Cả đời chị có lúc thật vui không? – Đột nhiên hỏi - Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn chúng ăn no… Viên chánh án huyện rời bàn xếp đến phát ngốt lên chồng hồ sơ, giấy má Đẩu đi lại lại phòng, hai tay thọc sâu vào hai bên túi 13 quần quân phục cũ Một vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển, lúc trông Đẩu nghiêm nghị đầy suy nghĩ.” Câu Qua nội dung đoạn trích trên, lí giải người đàn bà định không chịu bỏ chồng dù bị đánh đập, hành hạ thường xuyên? Câu Từ phần trả lời câu 1, anh/ chị nêu nhận xét vẻ đẹp ẩn giấu nơi người đàn bà vùng biển tưởng quê kệch, lạc hậu ấy? Câu Theo anh/chị, điều “vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển”? d Thực hành tập Những tập tổng hợp lại, in thành tập tài liệu nhỏ dùng để ôn tập chung cho học sinh lớp Giáo viên cho in đề, để trống phần đáp án Sau thảo luận, trao đổi, học sinh tự ghi đáp án vào Thời gian ôn tập tùy thuộc vào giáo viên học sinh, dành – 10 phút đầu tiết học để thực hành tập, củng cố lại kiến thức tác phẩm học Bài tập nhóm soạn thảo nhóm phụ trách hướng dẫn cho học sinh lớp tham gia giải quyết, thảo luận thống chung với đáp án Tại đơn vị trường chúng tôi, học sinh lớp 12 có tiết học tự chọn tiết ôn tập nên việc xếp thời gian để thực hành thuận lợi Để khuyến khích tinh thần học tập học sinh, việc cộng điểm cho tổ nhóm làm việc đạt hiệu nói trên, giáo viên chuẩn bị vài quà nhỏ để trao cho tổ nhóm hay cá nhân học sinh lớp bình chọn nhóm có câu hỏi ấn tượng hay học sinh có câu trả lời xuất sắc nhất,… Với cách học này, học sinh có trải nghiệm thú vị cảm thấy bớt căng thẳng áp lực với việc học, giáo viên có hội gần gũi, chia sẻ giúp đỡ học sinh nhiều trình giảng dạy IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Mỗi hình thức học tập có ưu điểm riêng mang lại hiệu định Riêng với hình thức học tập này, người viết nhận thấy số hiệu định lớp 12a2 sau: - Về phía học sinh: Thứ nhất, học sinh có hội để rèn luyện nâng cao khả hợp tác trình làm việc nhóm tinh thần trách nhiệm trình thực nhiệm vụ học tập Thứ hai, học sinh có hội tự trải nghiệm công việc đề giải đề, từ hiểu hơn, chia sẻ với vất vả giáo viên Thứ ba, kĩ giải tập Đọc – hiểu (trong chương trình) học sinh cải thiện nâng cao 14 Thứ tư, học sinh có thêm hội tiếp cận với nhiều dạng tập Đọc – hiểu nhóm khác soạn thảo Đây tảng vững hỗ trợ cho em phải đối mặt giải với tập Đọc – hiểu có ngữ liệu hoàn toàn Và cuối cùng, sau tập đó, học sinh hiểu tác phẩm sâu sắc hơn, kiến thức củng cố nhiều mặt - Về phía giáo viên: Giáo viên hiểu rõ lực, trình độ học sinh qua trình em thực nhiệm vụ giao, từ có phương hướng, biện pháp phù hợp trình giảng dạy để phát huy mặt mạnh hạn chế điểm yếu học sinh Công việc đề san sẻ, giáo viên có thêm tư liệu dạng tập Đọc – hiểu để bổ sung vào ngân hàng đề cá nhân Trong trình học sinh soạn đề, giáo viên người điều chỉnh sai sót, từ giáo viên có điều kiện rèn giũa thêm óc phản biện, hợp tác trao đổi với học sinh để có tập Đọc – hiểu hoàn thiện, đa dạng tác phẩm phạm vi tập V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Với đề tài “Phát huy tính tích cực học sinh kĩ Đọc – hiểu số văn môn Ngữ Văn 12 (Tập 2)”, người viết cho áp dụng vào trình dạy – học Văn giáo viên học sinh đơn vị trường Chu Văn An, cho học sinh 12 mà áp dụng cho học sinh lớp 10 11 đề tài vừa có mục đích củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh, lại vừa nhằm mục đích tạo tảng để em học sinh tiếp cận giải tập Đọc – hiểu với ngữ liệu Đương nhiên cách thức thực hiện, giáo viên thay đổi cho phù hợp với đặc điểm riêng học sinh lớp phù hợp với lượng kiến thức khối 15 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Liên Quang – Đỗ Thị Yên (2012) Những vấn đề trọng tâm Ngữ Văn 12, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Kim Hảo – Trần Hà Nam (2013) Bộ đề thi môn Văn – Phương pháp tự luận, Nhà xuất Đại học Sư Phạm Phạm Ngọc Thắm (2016) Những đề văn nghị luận văn học theo hướng mở, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Chiến (2017) Ôn thi tự luận trung học phổ thông quốc gia môn Ngữ Văn, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Trần Nho Thìn – Ngô Văn Tuần (2017) Hướng dẫn ôn tập kì thi Trung học phổ thông Quốc gia năm học 2016 – 2017 môn Ngữ Văn, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Lê Thị Cẩm 16 SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: Phiếu đánh giá giám khảo thứ ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên giám khảo 1: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm giám khảo GIÁM KHẢO 17 (Ký tên, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: Phiếu đánh giá giám khảo thứ hai ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Họ tên giám khảo 2: Chức vụ: Đơn vị: Số điện thoại giám khảo: * Nhận xét, đánh giá, cho điểm xếp loại sáng kiến kinh nghiệm: Tính Điểm: …………./6,0 Hiệu Điểm: …………./8,0 Khả áp dụng Điểm: …………./6,0 Nhận xét khác (nếu có): Tổng số điểm: /20 Xếp loại: Phiếu giám khảo đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng thông tin, có ký tên xác nhận giám khảo đóng kèm vào sáng kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm đơn vị GIÁM KHẢO 18 (Ký tên, ghi rõ họ tên) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Họ tên tác giả: Chức vụ: Đơn vị: Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng khoa học, sáng kiến đơn vị xem xét, đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 19 (Ký tên ghi rõ họ tên) CHUYÊN MÔN (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu đơn vị) Lê Thị Cẩm 20 ... – – – – – – CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc – – – – – – – – – – – – , ngày tháng năm PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: – – – – – – – – –. .. – – – – – – CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc – – – – – – – – – – – – , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ... – – – – – – CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc – – – – – – – – – – – – , ngày tháng năm PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học:

Ngày đăng: 09/08/2017, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan