Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trung tâm bảo tồn văn hóa biển và làng chài cửa vạn (tt)

27 247 0
Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trung tâm bảo tồn văn hóa biển và làng chài cửa vạn (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THẮNG KHÓA 2013 - 2015 QUẢN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRUNG TÂM BẢO TỒN VĂN HÓA BIỂN LÀNG CHÀI CỬA VẠN TRÊN VỊNH HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN ĐÔ THỊ CÔNG TRÌNH BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THẮNG KHÓA 2013 - 2015 QUẢN KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRUNG TÂM BẢO TỒN VĂN HÓA BIỂN LÀNG CHÀI CỬA VẠN TRÊN VỊNH HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản đô thị công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN ĐÔ THỊ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VŨ PHƯƠNG Hà Nội, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản đô thị công trình Với lòng kính trọng biết ơn, tác giả xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Nguyễn Vũ Phương người hướng dẫn khoa học có trình độ kinh nghiệm hướng dẫn tận tình, trách nhiệm hiệu Khoa Sau Đại học - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hoàn thành khóa học luận văn Tác giả bày tỏ cảm ơn tới thầy, cô giảng viên khoa Sau Đại học – Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội giảng dạy giúp có kiến thức thời gian học tập Phòng Quy hoạch - Sở Xây dựng Quảng Ninh; Phòng Quản công trình VH – Sở VHTT TT DL; Phòng Quản đô thị - thành phố Hạ Long; Ban Quản Vịnh Hạ Long giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu phục vụ nghiên cứu Tuy cố gắng, thời gian, kiến thức hiểu biết có hạn Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học Trường ĐH Kiến trúc Hà nội, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè Đặc biệt mong nhận quan tâm thầy cô trực tiếp phản biện Luận văn để nội dung luận văn hoàn thiện hơn, có tính thực tiễn hơn, góp phần cải thiện công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thắng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ công trình nghiên cứu khoa học độc lập, dựa kiến thức trang bị hiểu biết cá nhân Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Văn Thắng MỤC LỤC MỞ ĐẦU chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Một số khái niệm Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 11 CHƯƠNG I: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH, QUẢN KHÔNG GIAN KTCQ TRUNG TÂM BẢO TỒN VĂN HÓA BIỂN LÀNG CHÀI CỬA VẠN TRÊN VỊNH HẠ LONG 11 1.1 Lịch sử hình thành cộng đồng dân cư vịnh Hạ Long 11 1.1.1 Lịch sử hình thành 11 1.1.2 Cộng đồng dân cư Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển 13 1.2 Cư trú sinh hoạt, sản xuất ngư dân làng chài – Thực trạng xưa nay: 18 1.3 Quy hoạch quản không gian KTCQ Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển làng chài Cửa Vạn Thực trạng năm gần 27 1.3.1 Những quy hoạch triển khai lập phê duyệt 27 1.3.2 Quy hoạch CTXD Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển Làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long 33 1.3.3 Thực trạng quy hoạch quản không gian KTCQ Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển Làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long: 54 1.3.4 Thực trạng máy quản 64 1.4 Sự tham gia cộng đồng - thực trạng 71 1.5 Các vấn đề cần nghiên cứu 73 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUẢN KHÔNG GIAN KTCQ TT BẢO TỒN VĂN HÓA BIỂN LÀNG CHÀI CỬA VẠN TRÊN VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH .75 2.1 Cơ sở thuyết 75 2.2 Cơ sở pháp 82 2.3 Kinh nghiệm công tác quản không gian KTCQ khu làng truyền thống Việt Nam giới 85 2.4 Cộng đồng công tác quản không gian KTCQ 90 2.5 Các yếu tố tác động đến quy hoạch quản không gian KTCQ Trung tâm bảo tồn văn hóa biển làng chài Cửa Vạn 93 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN KHÔNG GIAN KTCQ TRUNG TÂM BẢO TỒN VĂN HÓA BIỂN LÀNG CHÀI CỬA VẠN TRÊN VỊNH HẠ LONG .97 3.1 Quan điểm nguyên tắc quản 97 3.1.1 Quan điểm quản 97 3.1.2 Nguyên tắc quản 98 3.2 Giải pháp rà soát, điều chỉnh thực quy hoạch 98 3.3 Giải pháp Quản không gian kiến trúc cảnh quan khu chức Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển làng chài Cửa Vạn.100 3.4 Giải pháp Quản công trình kiến trúc 109 3.5 Giải pháp Quản cảnh quan môi trường 115 3.6 Giải pháp Cơ chế sách 116 3.7 Nâng cao hiệu máy quản 118 3.8 Vai trò tham gia cộng đồng 122 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Viết tắt Nghị định – Chính phủ NĐ-CP Bộ Xây dựng Ủy ban nhân dân Thành phố BXD UBND TP Du lịch sinh thái DLST Kiến trúc cảnh quan KTCQ Trung tâm bảo tồn TTBT Nhà xuất NXB Luật Di sản LDs Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam QCXDVN Thông tư TT Quy hoạch QH Quy hoạch chi tiết QHCT Vệ sinh môi trường VSMT Chất thải rắn Trung tâm bảo tồn văn hóa biển Kiến trúc cảnh quan CTR TTBTVHB KTCQ Comment [u1]: DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Stt Hình 1.1 Nội dung Vịnh Hạ long – Di sản thiên nhiên giới Trang 11 Hình 1.2 Vị trí làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long 17 Hình 1.3 Những thuyền truyền thống ngư dân 18 Hình 1.4 Phương tiện kiếm sống – nhà di động 19 Hình 1.5 Một góc làng chài Cửa Vạn ngày 20 Hình 1.6 Nhà bè – nhà ngư dân ngày 21 Hình 1.7 Môi trường bị ô nhiễm hoạt động người 23 Hình 1.8 Không gian nghiên cứu QH bảo tồn vịnh Hạ Long 27 Hình 1.9 Bản đồ QH trung tâm, khu vực bảo tồn 30 Hình 1.10 Bản đồ QHSDĐ Trung tâm BTVH biển 35 Hình 1.11 Bản đồ tổ chức KGKTCQ Trung tâm BTVH biển 44 Hình 1.12 Tổ chức không gian theo mô hình làng truyền thống 51 Hình 1.13 Mô hình nhà quy hoạch 51 Hình 1.14 Phối cảnh Trung tâm BTVH biển vịnh Hạ Long 54 Hình 1.15 Nhà trung tâm DV biển - Nghỉ đêm Hồ Ba Hầm 55 Hình 1.16 Trụ sở, nhà sinh hoạt cộng đồng – TTVH Cửa Vạn 56 Hình 1.17 Nhà biểu diễn trời – TTVH Cửa Vạn 57 Hình 1.18 Đến trường làng chài Cửa Vạn 57 Hình 1.19 Điểm trường làng chài Cửa vạn 58 Hình 1.20 Phối cảnh QH khu làng chài Cửa vạn 59 Hình 1.21 Phối cảnh QH khu nhà làng chài Cống Tàu 60 Hình 1.22 Phối cảnh QH nhóm nhà làng chài Cống Tàu 60 Hình 1.23 Mặt nhà - làng chài Cống Tàu 61 Hình 1.24 Mô hình nhà bè, làng chài Cửa vạn 61 Hình 1.25 Tổ chức xanh cảnh quan kết hợp với lối lại 62 Hình 1.26 Tổ chức lối với thảm thực vật tự nhiên 63 Hình 3.1 103 Minh họa sử dụng khoảng lùi Stt Hình 3.2 Nội dung Minh họa đặt biển quảng cáo Hình 3.3 Minh họa trồng xanh Trang 115 116 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Hiện trạng dân cư vịnh Hạ Long 16 Bảng 1.2 Hệ thống xử CTR vịnh Hạ Long 24 Bảng 1.3 Phân khu chức TTBTVH biển 31 Bảng 1.4 Hiện trạng SDĐ khu TTBTVH biển 34 Bảng 1.5 Cơ cấu SDĐ QH khu TTBTVH biển 36 Bảng 1.6 QH sử dụng đất khu TTBTVH biển 46 Bảng 1.7 QH khu dịch vụ - Du lịch 49 Bảng 1.8 QH điểm Du lịch 49 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế thành phố Quản 94 Bảng 2.2 Tổng hợp vốn đầu tư triển 96 Bảng 3.2 Phân khu chức quy hoạch, quản 101 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu Sơ đồ 1.1 Tên sơ đồ Sơ đồ cấu quản Trang 70 MỞ ĐẦU lựa chọn đề tài Quảng Ninh tỉnh địa đầu vùng đông bắc Tổ quốc, Quảng Ninh có biên giới đất liền biển với cửa giao thương nhộn nhịp tuyến biên giới Việt - Trung bối cảnh quan hệ hợp tác Việt - Trung ASEAN - Trung Quốc ngày củng cố, mở rộng Với vị trí địa đặc biệt quan trọng, tiềm lực kinh tế xây dựng qua gần 30 năm đổi giúp Quảng Ninh có vị ngày quan trọng hợp tác Hai hành lang - Một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc Quảng Ninh ví Việt Nam thu nhỏ điểm đến đầy tiềm hứa hẹn nhiều hội để phát triển kinh tế, văn hóa, du lịch khám phá trải nghiệm mẻ người, vùng đất đậm nét văn hóa lịch sử Với bề dày truyền thống dựng nước giữ nước Cha ông, theo dòng chảy lịch sử, Quảng Ninh bao vùng miền khác trải qua bao thăng trầm với biến cố, thịch suy trường tồn với vận mệnh dân tộc Quảng Ninh ngày biết tới vùng đất khai thác “ vàng đen” tiếng nước, số thống kê tăng trưởng phát triển hay Quảng Ninh có danh lam thắng cảnh tiếng Vịnh Hạ Long mà Quảng Ninh biêt tới vùng đất mang đậm sắc văn hóa với nét vừa đặc trưng đa dạng, phảng phất thở dân tộc thời đại Nằm lòng vịnh Hạ Long, có diện tích quy hoạch 1.131,0 Ha Chính phủ phê duyệt Quyết định số 142/2002/QĐ-TTg ngày 21/10/2002 theo Đồ án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long đến năm 2020 ( tỷ lệ 1/25000), Trung tâm Bảo tồn Văn hóa biển mà Từ vấn đề nêu trên, việc nghiên cứu đề tài “ Quản không gian kiến trúc cảnh quan Trung tâm bảo tồn Văn hóa biển Làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ” theo quy hoạch cần thiết mang tính thực tiễn cao Là mảng không gian lớn, khuôn khổ viết, luận văn quan tâm nghiên cứu công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan phạm vi Khu bảo tồn Văn hóa biển ( tên gọi Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di sản Vịnh Hạ Long đến năm 2020) mà làng chài Cửa Vạn hạt nhân tiêu biểu theo quy hoạch phê duyệt - Đây vấn đề cần nghiên cứu nhằm mục đích xây dựng Khu bảo tồn Văn hóa biển có tính khả thi cao, đem lại khang trang đại có sắc Các làng chài quy hoạch lưu giữ nét đẹp truyền thống, phù hợp với tâm lý, phong tục tập quán sinh hoạt sản xuất người dân Qua giúp đời sống người dân đảm bảo ngày nâng cao, môi trường phục hồi ngày tốt Mặt khác góp phần hoàn thiện thể chế sách hệ thống văn quản Mục đích nghiên cứu Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở luận thực tiễn vấn đề quản không gian kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch phê duyệt để hướng tới việc bảo tồn giá trị không gian kiến trúc cảnh quan khu làng chài Cửa Vạn nói riêng khu Bảo tồn văn hóa biển nói chung Từ tìm mặt chưa được, nguyên nhân khách quan chủ quan để tìm giải pháp liên quan quản quy hoạch, quản xây dựng quản không gian kiến trúc cảnh quan, môi trường sau quy hoạch nhằm hướng tới phát triển du lịch theo hướng thân thiện bền vững Đề xuất số biện pháp nhằm quản quy hoạch, quản không gian kiến trúc cảnh quan bảo tồn theo quy hoạch duyệt cách hiệu Tạo tăng điều kiện sống, sinh hoạt, giáo dục phù hợp với tâm tập quán sinh hoạt ngư dân Đồng thời nhằm nâng cao nhận thức người dân làng chài nói riêng, nhân dân nước khách tham quan nói chung việc khai thác, sử dụng kết hợp với bảo tồn giá trị văn hóa kiến trúc phát triển du lịch, bảo vệ môi trường Tạo thống hài hòa với không gian cảnh quan chung theo kịch thống nhất, có kiểm soát Góp phần bảo vệ làm tăng giá trị cho kỳ quan thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Là sở để quản lý, phối kết với loại quy hoạch chuyên ngành khác tổng kịch phát triển Vùng Vịnh Hạ Long theo hướng phát triển bền vững tảng quy hoạch hợp Duy trì giải pháp tiếp cận thiên nhiên phù hợp, hài hoà nhằm hướng tới môi trường sinh thái bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Không gian kiến trúc cảnh quan khu làng chài Cửa Vạn nói riêng Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển nói chung theo Quy hoạch chi tiết xây dựng Bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long đến năm 2020 phê duyệt Phạm vi nghiên cứu: Toàn không gian Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển, bao gồm số làng chài điển hình Vịnh Hạ Long ( gồm làng chài: Hồ Ba Hầm, Cống Tầu, Cửa Vạn) nằm đảo Hang Trai, đảo Đầu Bê số đảo lân cận Trong tập trung nghiên cứu khu làng chài Cửa Vạn cộng đồng dân cư mang đầy đủ đặc trưng làng chài thủy cư có mặt lâu đời Vịnh Hạ Long Qui mô nghiên cứu 1.131,0 Ha Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử thông tin, tư liệu qua phân tích đánh giá thực trạng; Phương pháp nghiên cứu đồ khảo sát thực địa; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp phân tích, tổng hợp, xử công cụ tin học, suy luận logic để đề xuất giải pháp, sách quản lý, bảo tồn Nội dung nghiên cứu Khảo sát, đánh giá nội dung quy hoạch lập Thực trạng xây dựng quản không gian kiến trúc cảnh quan Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển nói chung khu làng chài Cửa Vạn nói riêng theo quy hoạch phê duyệt; Thực trạng quản lý, khai thác sử dụng tiềm khu làng chài lĩnh vực du lịch bảo vệ môi trường Những sở, pháp sách cho công tác quản lý, bảo tồn giá trị văn hóa kiến trúc cảnh quan khu vực Đề xuất giải pháp quản để sử dụng sở đánh giá mặt hạn chế, mặt tồn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: + Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn không gian kiến trúc cảnh quan khu Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển làng chài Cửa Vạn theo quy hoạch bảo tồn gắn với phát triển du lịch bền vững cách cụ thể, phù hợp với địa phương; + Góp phần cụ thể hóa sở luận, khoa học công tác quản gắn với ổn định phát triển đời sống vật chất, tinh thần ngư dân; Ý nghĩa thực tiễn: + Góp phần hoàn thiện giải pháp cho công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, kiến trúc cảnh quan để từ có phương án gắn kết với việc phát triển du lịch cách bền vững bảo vệ môi trường + Chung tay góp phần gìn giữ sắc văn hóa, đặc trưng kiến trúc không gian làng chài hướng tới hài hòa bảo tồn phát triển không gian Đem lại phong phú đa dạng phục vụ cho du lịch phát triển kinh tế; + Góp phần nâng cao giá trị vai trò không gian làng xã công công nghiệp hóa đại hóa đất nước theo phương châm đổi – đại – dân tộc; + Cân đời sống văn hóa tinh thần đời sống vật chất Đồng thời tạo giá trị cộng đồng cộng đồng; Một số khái niệm  Cảnh quan: Tùy theo ngành có cách quan niệm khác cảnh quan Theo nhà kiến trúc cảnh quan: Phong cảnh không gian hạn chế, mở điểm định Đó thành phần thiên nhiên nhân tạo mang đến cho người cảm xúc tâm trạng khác Còn cảnh quan tổ hợp phong cảnh khác nhau, tạo nên biểu tượng thống đặc điểm thiên nhiên chung địa phương Con người chịu tác động môi trường cảnh quan thông qua tất giác quan (chủ yếu thị giác) Môi trường hình thành hệ tác động tương hỗ thành phần cảnh quan Hệ thống mối quan hệ tạo nên nét đặc trưng cho vùng với kiểu cảnh quan khác Tùy theo cách phân loại mà ta có loại cảnh quan như: Cảnh quan đô thị, cảnh quan nông thôn hay cảnh quan biển, cảnh quan núi, đồng  Kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hướng người tác động vào môi trường nhân tạo để làm cân mối quan hệ qua lại yếu tố thiên nhiên nhân tạo, tạo nên tổng hòa chúng Kiến trúc cảnh quan môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác (quy hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc hội họa ) nhằm đáp ứng yêu cầu công năng, thẩm mỹ, môi trường người  Quy chế quản kiến trúc đô thị: Là quy định hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực việc đầu tư xây dựng, cải tạo chỉnh trang đô thị phù hợp với đồ án QHXD cấp có thẩm quyền phê duyệt đồ án Thiết kế đô thị (đã nghiên cứu); làm sở để quan quản nhà nước quyền địa phương quản việc quy hoạch đầu tư xây dựng theo đơn vị hành (Thành phố, quận, thị xã, phường, thị trấn), khu vực đặc thù, khu chức đô thị cách hiệu quả, làm để quản cấp phép xây dựng mới, cải tạo chỉnh trang công trình kiến trúc, thiết kế cảnh quan đô thị nhằm nâng cao chất lượng thẩm mĩ kiến trúc cho toàn đô thị  Để tạo điều kiện cho quyền địa phương, tổ chức, cá nhân chủ động nắm bắt thông tin, dẫn, quy định cần thiết phù hợp với đồ án QHXD phê duyệt để triển khai công tác quản thực đầu tư xây dựng đô thị địa bàn, từ phạm vi rộng toàn thành phố đến phạm vi hẹp (các quận, phường, khu vực đặc thù, khu chức năng) cách hiệu  Đối với công trình kiến trúc đặc biệt (công trình điểm nhấn, công trình có ý nghĩa lịch sử - văn hoá địa phương) quy định cụ thể quản KTĐT chủ yếu nội dung: quy định vị trí, ranh giới, quy mô, tính chất, chức năng, phạm vi ranh giới bảo vệ (cấm xây dựng), hình thức kiến trúc, tường rào, cổng, bố trí sân vườn, xanh, quảng cáo, đèn chiếu sáng, bãi đỗ xe, quy định bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan v.v  Sự tham gia cộng đồng: Là trình nhóm dân cư cộng đồng tác động vào trình quy hoạch, thực hiện, quản sử dựng trì dịch vụ, trang thiết bị hay phạm vi hoạt động Các hoạt động cá nhân tổ chức không coi tham gia cộng đồng Sự tham gia cộng đồng trình mà Chính phủ cộng đồng nhận số trách nhiệm cụ thể tiến hành hoạt động để cung cấp dịch vụ đô thị cho tất cộng đồng Sự tham gia cộng đồng đảm bảo cho người chịu ảnh hưởng dự án tham gia vào việc định dự án Sự tham gia cộng đồng tìm huy động nguồn lực cộng đồng, qua để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cư giảm chi phí, tăng hiệu kinh tế hiệu trị cho nhà nước Các khái niệm Luật Di sản Văn hóa [14]:  Di sản văn hóa vật thể: Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia  Danh lam thắng cảnh: Là cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học  Tu bổ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh: Là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh  Di sản văn hóa Việt Nam sử dụng nhằm mục đích: Phát huy giá trị di sản văn hóa lợi ích toàn xã hội; Phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam; 10 Cấu trúc luận văn THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quản không gian kiến trúc cảnh quan giải pháp quan trọng phù hợp với xu hướng phát triển với nhiều ưu thế: + Tạo dựng cảnh quan khu Trung tâm bảo tồn văn hóa biển theo chiều hướng tốt, tạo thống hài hòa không gian kiến trúc cảnh quan khu vực tổng thể quy hoạch + Tạo dựng mặt kiến trúc khang trang, có trật tự sắc riêng Đề tài đề cập đến vấn đề: Thực trạng công tác quy hoạch quản không gian kiến trúc cảnh quan khu Trung tâm bảo tồn văn hóa biển làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long; Cơ sở khoa học cho việc quản không gian kiến trúc cảnh quan khu làng truyền thống; Đề xuất giải pháp quản không gian kiến trúc cảnh quan khu vực nêu Để xây dựng khu Trung tâm bảo tồn văn hóa biển làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long, quan điểm cần thể rõ tất mặt liên quan Quy hoạch, Kiến trúc Cảnh quan, hay nói cách khác phải đồng bộ, thống từ đầu đến cuối, từ tổng thể không gian đến yếu tố cấu thành Qua đó, luận văn đề xuất xây dựng quy định quản khu vực, khu chức cụ thể theo thể loại công trình Nhằm quản không gian kiến trúc cảnh quan Trung tâm Bảo tồn văn hóa biển làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long – tỉnh Quảng Ninh đạt hiệu luận văn đề xuất số giải pháp: + Sớm lập, trình thẩm định phê duyệt Quy chế quản quy hoạch kiến trúc cảnh quan cho toàn vịnh Hạ Long khu vực riêng rẽ quy hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức thực quản dự án giai đoạn thực đầu tư, hoạt động liên quan đến việc xây dựng, kinh doanh, vận hành, khai thác, chuyển giao, hoàn thành thủ tục, dự án đảm bảo chất lượng tiến độ + Giải pháp tham gia cộng đồng giải pháp cấp thiết cần tăng cường triển khai áp dụng, cộng đồng dân cư thành phần trực tiếp sử dụng công trình khu vực, người biết rõ yêu cầu cấp thiết cộng đồng Việc nâng cao vai trò, trách nhiệm quyền cấp, quan chuyên môn tham gia cộng đồng dân cư đầu tư xây dựng, quản không gian kiến trúc cảnh quan nhằm cân đối hài hòa trách nhiệm - lợi ích - nhu cầu, hướng tới mục tiêu chung phát triển bền vững Những đề xuất luận văn vấn đề thực tiễn có vai trò quan trọng công xây dựng thành phố Hạ Long di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long KIẾN NGHỊ - Đối với quan quản nhà nước lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc xây dựng: + Cần nghiên cứu, đánh giá thực trạng công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan khu vực di sản cần phải bảo tồn, từ ban hành bổ sung hoàn thiện thay chế, sách không phù hợp Trong cần phân định rõ vai trò, trách nhiệm quyền địa phương công tác kiểm soát, đánh giá chất lượng quy hoạch, chất lượng thiết kế kiến trúc xây dựng công trình thu hút Chủ đầu tư, người dân tham gia thay mặt Nhà nước để quản tốt không gian kiến trúc cảnh quan + Thường xuyên tra, kiểm tra việc đầu tư xây dựng quản vận hành công trình khu vực nhằm kịp thời phát sai phạm có biện pháp xử theo quy định - Đối với cấp quyền, quan chuyên môn: + Tạo chế, sách phù hợp nhằm đa dạng hóa xã hội hóa nguồn lực đầu tư phát triển theo hình thức chia sẻ lợi ích - trách nhiệm (huy động tối đa nguồn vốn đầu tư để giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước như: nguồn ODA, FDI, huy động từ nhân dân, v.v…) + Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản có trình độ chuyên môn cao, chuyên sâu, công nhân có tay nghề giỏi, trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản không gian kiến trúc cảnh quan TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Toan Ánh ( 1996): Phong tục thờ cúng gia đình Việt nam, NXB Văn Hóa Dân Tộc; Đào Duy Anh ( 2000), Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Văn hóa – Thông tin; Trần Thúy Anh ( 2011), Giáo trình Du lịch văn hóa, NXB Giáo dục Việt Nam; Nguyễn Bá (2004), “Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị”, NXB Xây dựng; Đặng văn Bài ( 1995): Vấn đề quản nhà nước lĩnh vực bảo tồn di sản, Tạp chí Văn hóa thông tin ( số 2); Đặng văn Bài – Nguyễn Hữu Toàn ( 2006): Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, Bộ Văn hóa -Thông tin, Cục Di sản văn hóa; Đặng văn Bài ( 2001): Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam, Tài liệu giảng Bảo tồn di sản kiến trúc đô thị Việt Nam, Đại học Kiến trúc Hà Nội; Phan Kế Bính ( 1991), Việt Nam làng xã, Nxb Hà Nội, Hà Nội; PGS.Ts Phạm Hùng Cường, Giá trị di sản kiến trúc cảnh quan làng xã truyền thống; 10.Vũ Cao Đàm (1998), “ Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, Nxb KH&KT; 11 Đỗ Hậu, “Quy hoạch xây dựng đô thị với tham gia cộng đồng”; 12 Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Hữu Đoàn (2003) “ Giáo trình Quản đô thị”, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê; 13 Hướng tới tham gia nhiều thành phần quản phát triển đô thị_VIE/95/051 (1998); 14 Nguyễn Khởi ( 2002), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nxb Xây dựng, Hà Nội; 15 Nguyễn Tố Lăng (thứ tư 22.9.2010), “Quản phát triển đô thị bền vững – Một số học kinh nghiệm”, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam – www.ashui.com, Hà Nội; 16 Hàn Tất Ngạn (1999), “Kiến trúc cảnh quan”, Nxb Xây dựng; 17 Nguyễn Quang Ngọc ( 2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 18 Nguyễn Đức Thiềm ( 2000), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Nxb Xây dựng; 19 Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu ( 2005), Phong tục làng xóm Việt Nam: Đất lề quê thói, Nxb Phương Đông, Cà Mau; 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Xây dựng; 21 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Nhà ở; 22 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Quy hoạch đô thị; 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt nam, Luật Di sản văn hóa; 24 Quốc hội nước CHXHCN Việt nam, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt nam, Luật Du lịch; 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt nam, Luật Bảo vệ môi trường; 27 Bộ Xây dựng (2008), “QCXDVN 01:2008 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam Quy hoạch xây dựng”, Nxb Xây dựng; 28 Bộ môn luận Bảo tồn di sản kiến trúc (2002): Bảo tồn di sản kiến trúc, Giáo trình, Đại học Kiến trúc Hà Nội; 29 Các luận văn Thạc sĩ nghiên cứu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội; 30 Các tài liệu trạng kinh tế - xã hội khu vực lập quy hoạch tài liệu, số liệu khác có liên quan 31 Quy hoạch: Bảo tồn phát huy giá trị di sản giới Vịnh Hạ Long đến năm 2020 ( Tỷ lệ 1/25000) Quảng Ninh; 32 Quy hoạch chi tiết xây dựng: Bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long đến năm 2020 ( Tỷ lệ 1/2000) Quảng Ninh; 33 Một số tài liệu nước ngoài: 34 Công ước quốc tế du lịch văn hóa Công ước việc quản du lịch nơi có di sản quan trọng ICOMOS thông qua Đại Hội đồng lần thứ 12 Mexico, 10-1999; 35 Hiến chương Athen ( 1931)“ Hiến chương trùng tu”; 36 Hiến chương Lausanne “ Hiến chương bảo vệ quản bảo tồn di sản khảo cổ học” Ủy ban quốc tế Quản di sản khảo cổ; 37 Hiến chương Venice ( 1964) “ Hiến chương quốc tế bảo tồn trùng tu di tích di chỉ”; 38 Một số trang web: 39 http://www xaydung.gov.vn 40 http://www vi.wikipedia.org 41 http://www quangninh.gov.vn 42 http://www halongbay.com.vn ... quy hoạch quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu Trung tâm bảo tồn văn hóa biển làng chài Cửa Vạn vịnh Hạ Long; Cơ sở khoa học cho việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan khu làng truyền... tâm bảo tồn văn hóa biển làng chài Cửa Vạn 93 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KTCQ TRUNG TÂM BẢO TỒN VĂN HÓA BIỂN VÀ LÀNG CHÀI CỬA VẠN TRÊN VỊNH HẠ LONG .97 3.1 Quan. .. KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN VĂN THẮNG KHÓA 2013 - 2015 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRUNG TÂM BẢO TỒN VĂN HÓA BIỂN VÀ LÀNG CHÀI CỬA VẠN TRÊN VỊNH HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản

Ngày đăng: 08/08/2017, 15:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan