Tự do hóa lãi suất và những biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

56 234 0
Tự do hóa lãi suất và những biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM THẠNH HOÀNG ĐĂNG KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2003 MỤC LỤC 1.CHƯƠNG 01: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, LÃI SUẤT, TỰ DO HÓA LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.Hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trường 1.1.1.Bản chất NHTM 1.1.2.Các nghiệp vụ NHTM 1.1.3.Kết hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.Lãi suất kinh tế thị trường 1.2.1.Lãi suất biểu dạng số tuyệt đối- lợi tức tín dụng 1.2.2.Bản chất lãi suất 1.2.3.Sự biến động lãi suất kinh tế 1.2.4.Những nhân tố tác động đến lãi suất kinh tế 1.2.5.Vai trò lãi suất kinh tế 1.3.Rủi ro lãi suất 1.3.1.Khái niệm rủi ro lãi suất 1.3.2.Phương pháp đánh giá rủi ro lãi suất 1.4.Vấn đề tự hóa lãi suất 1.4.1.Khái niệm tự hóa lãi suất 1.4.2.Bản chất điều kiện tự hóa lãi suất 1.4.3.Tác dụng tự hóa lãi suất 2.CHƯƠNG 02: CƠ CHẾ QUẢN LÝ LÃI SUẤT TRONG THỜI GIAN QUA CỦA NHNN VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM 2.1.Cơ chế quản lý lãi suất trước thời kỳ đổi (1988 trở trước) 2.2.Cơ chế quản lý lãi suất sau thời kỳ đổi (1988-2000) 2.2.1.Giai đoạn 1988-1990 2.2.2.Giai đoạn 1991-1995 2.2.3.Giai đoạn 1996-1999 2.3.Cơ chế quản lý lãi suất thời kỳ hội nhập kinh tế cao tự hóa tài 2.3.1.Giai đoạn từ 08.2001-06.2002 2.3.2.Giai đoạn từ 06.2002 đến 3.CHƯƠNG 03: TỰ DO HÓA LÃI SUẤT VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HỌAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 01 01 01 01 06 06 06 06 07 08 10 12 12 12 23 23 23 24 27 27 31 32 33 38 47 47 49 53 3.1.Những giải pháp tự hóa lãi suất tiến trình tự hóa tài 3.1.1.Giải pháp vĩ mô 3.1.2.Giải pháp vi mô 53 53 56 3.2.Một số biện pháp nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM 3.2.1.Bảo hiểm rủi ro hợp đồng kỳ hạn 3.2.2.Bảo hiểm rủi ro hợp đồng tương lai 3.2.3.Bảo hiểm rủi ro hợp đồng quyền chọn 3.2.4.Bảo hiểm rủi ro hợp đồng hoán đổi PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phần phụ lục 58 58 61 65 69 73 1.CHƯƠNG 01: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, LÃI SUẤT, TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.Hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trường 1.1.1 Bản chất NHTM: -Thực chất, NHTM doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh tiền tệ NHTM thu hút nguồn vốn nhàn rỗi xã hội cho vay doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế cần vốn Đó hoạt động kinh doanh đặc biệt- kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Xét chất doanh nghiệp đặc thù này, phải xét hai khía cạnh: 1.Khía cạnh kinh tế : thông qua nghiệp vụ nợ, NHTM “vay” “quyền sử dụng tiền tệ” từ công chúng thành phần kinh tế thời gian định; thông qua nghiệp có, NHTM lại “cho vay” lại “quyền sử dụng tiền tệ” thời gian định khu vực cần vốn Quan hệ kinh doanh NHTM đối tác dựa lòng tin; NHTM vay vốn xã hội mong muốn người vay sử dụng vốn mục đích, trả vốn thời hạn cam kết để NHTM hoàn trả vốn cho người ký thác; ngược lại khách hàng vay vốn mong làm ăn có hiệu để có tiền trả nợ ngân hàng, vừa có tích lũy để tồn phát triển 2.Khía cạnh xã hội: qua hoạt động kinh mình, NHTM thiết lập nên mối quan hệ NHTM đối tượng khác xã hội Những quan hệ gắn chặt với phương thức sản xuất xã hội Do mặt xã hội, hoạt động NHTM phục vụ cho mục đích Nhà nước Đảng cầm quyền 1.1.2 Các nghiệp vụ NHTM : 1.1.2.1.Nghiệp vụ nợ : Nghiệp vụ nợ NHTM góp phần hình thành tài sản nợ Tài sản nợ NHTM giới thường tập trung vào nhóm sau : 1.Nguồn vốn pháp định : Nguồn vốn ký thác : 3.Nguồn vốn vay : 1.1.2.1.a.Nguồn vốn pháp định : Vốn điều lệ, hay vốn pháp định vốn tự có NHTM phải lớn mức tối thiểu quy định cho hoạt động kinh doanh ngân hàng phủ nước sở Qua thời gian hoạt động, vốn điều lệ bổ sung tăng dần nhiều hình thức khác Vốn pháp định NHTM hình thành tính chất sở hữu NHTM quy định: NHTM quốc doanh,100% vốn điều lệ Nhà Nước cấp; NHTM cổ phần, vốn pháp định hình thành từ đóng góp cổ đông; NHTM liên doanh, vốn đóng góp cổ phần bên tham gia liên doanh 1.1.2.1.b.Nguồn vốn ký thác : Bao gồm loại ký thác không kỳ hạn, ký thác có kỳ hạn tiết kiệm, ký thác tiền gửi khác Nguồn vốn ký thác nguồn vốn mà xã hội, công chúng, tầng lớp dân cư, doanh nghiệp gửi vào NHTM Thực chất nguồn vốn NHTM vay từ xã hội Dựa vào thời gian hoàn trả số yếu tố khác mà chia thành loại ký thác có kỳ hạn không kỳ hạn, tiết kiệm Đặc biệt ký thác không kỳ hạn ngày đáo hạn, chủ thể ký thác đòi hoàn lại lúc nào, đảm bảo nguyên tắc khả dụng, có ý nghĩa khoản NHTM giử hộ mà 1.1.2.1.c.Nguồn vốn vay : -Các khoản vay thị trường tiền tệ chiếm tỷ trọng đáng kể tổng nguồn vốn hoạt động NHTM Nghiệp vụ vay mượn NHTM thị trường tiền tệ thường thực dạng phát hành phiếu nợ chứng tiền gửi, kỳ phiếu, mại lai thục Đặc điểm khoản vay ngắn hạn -Các khoản vay từ NHTW: trình hoạt động mình, lúc kẹt vốn thiếu hụt dự trữ tiền mặt, NHTM vay NHTW hình thức tái chiết khấu hay chiết khấu hay gọi tái cấp vốn, vay chấp hay ứng trước có bảo đảm hay không bảo đảm -Các khoản vay từ NHTM khác thị trường vốn :vay thị trường vốn cách phát hành phiếu nợ dài hạn bao gồm chứng tiền gửi dài hạn, kỳ phiếu ngân hàng, loại trái phiếu Vay từ NHTM khác nhằm bổ sung nguồn dự trữ bắt buộc NHTW hay cho hoạt động kinh doanh TTTT LNH 1.1.2.2.Nghiệp vụ có -Nghiệp vụ có NHTM cung cấp vốn vay cho khu vực kinh tế góp phần hình thành tài sản có bảng cân đối kế toán Ngân hàng thương mại quốc gia phát triển thường có nhóm tài sản có sau: 1.Dự trữ tiền mặt: 2.Đầu tư chứng khoán 3.Cho vay 4.Đầu tư vào loại tài sản 1.1.2.2.a.Dự trữ tiền mặt Nghiệp vụ dự trữ tiền mặt nhằm trì khả đáp ứng cao việc rút vốn người gửi tiền vào lúc Mức dự trữ tùy thuộc vào quy mô hoạt động, mối quan hệ toán tiền mặt chuyển khoản, tính thời vụ khoản chi tiền mặt Dự trữ tiền mặt bao gồm: dự trữ tiền mặt kho ngân hàng vào ngày để đề phòng chi trả bất ngờ vào ngày hôm sau dự trữ tiền mặt kho NHTW theo quy định NHTW nhằm phục vụ việc toán bù trừ ngân hàng thương mại, chuyển nhượng liên hàng, vay mượn lẫn để dự trữ bắc buộc… Tiền mặt đường thu hồi, có ý nghĩa tương tự khoản tiền chuyển kế toán doanh nghiệp, xem lượng tiền mặt dự trữ 1.1.2.2.b.Đầu tư chứng khoán Chứng khoán phận cấu thành quan trọng danh mục tài sản có ngân hàng thương mại, danh mục đầu tư chứng khoán ngân hàng thường tìm thấy loại chứng khoán sau : trái phiếu Kho bạc, trái phiếu quyền địa phương trung ương, cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, thương phiếu 1.1.2.2.c.Nghiệp vụ cho vay -Cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại để tạo lợi nhuận Cho vay ngân hàng thương mại hay nói rộng tín dụng ngân hàng thương mại bao gồm hình thức sau: 1.Tín dụng ngân quỹ hay cho vay vốn lưu động 3.Tín dụng trung dài hạn 2.Tín dụng tiêu dùng 4.Tài trợ cho hoạt động ngoại thương 1.Tín dụng ngân quỹ: loại tín dụng ngắn hạn NHTM tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động, chúng có thời hạn đáo hạn không năm Tín dụng ngân quỹ bao gồm nhiều hình thức tín dụng ứng trước, tín dụng chuyển nhượng trái quyền, tín dụng bảo lãnh cung cấp cho doanh nghiệp, tín dụng cho vay lẫn NHTM 2.Tín dụng trung dài hạn: Đây nghiệp vụ cung cấp tín dụng mà thời gian đáo hạn năm gọi tín dụng đầu tư NHTM tài trợ cho dự án đầu tư trang thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ, xây dựng nhà xưởng, mua sắm tài sản cố định Bao gồm: tín dụng thuê mua, tín dụng tài trợ trang bị tài sản cố định, cho vay kinh doanh bất động sản 3.Tín dụng tiêu dùng: hình thức NHTM tài trợ cho nhu cầu mua sắm hộ gia đình hay cá nhân Ở nước phát triển, tín dụng tiêu dùng chiếm từ 12-15% tổng tài sản có NHTM 4.Tín dụng tài trợ hoạt động ngoại thương: Nghiệp vụ tài trợ cho ngoại thương NHTM bao gồm tài trợ xuất tài trợ nhập khẩu.Tài trợ xuất như: cho vay làm hàng xuất khẩu, chiết khấu chứng từ; Tài trợ cho hoạt động nhập : tài trợ toán chứng từ giao hàng, cho vay bắt buộc toán chứng từ, cho vay ký quỹ mở L/C 1.1.2.2.4.Nghiệp vụ trung gian NHTM: Nghiệp vụ trung gian NHTM gồm nhiều loại, đa dạng phóng phú, nghiệp vụ mà NHTM thực để hưởng hoa hồng theo ủy nhiệm khách hàng Bao gồm: dịch vụ chuyển khoản, chi hộ, thu hộ, dịch vụ chi trả lương cho doanh nghiệp, dịch vụ chuyển tiền, dịch vụ khấu trừ tự động, dịch vụ nhận giữ hộ tài sản hay cho thuê két sắt, dịch vụ tư vấn tài cho doanh nghiệp, đảm nhận đầu tư tài (thường công ty đầu tư tài NHTM đãm trách ) 1.1.3 Kết hoạt động kinh doanh NHTM : -Đứng gốc độ thân NHTM, kết hoạt động kinh doanh NHTM lợi nhuận nó.Lợi nhuận tiêu chất lượng tổng hợp biểu kết trình sản xuất kinh doanh; phản ánh đầy đủ mặt số lượng chất lượng hoạt động doanh nghiệp, ngân hàng; phản ánh kết việc sử dụng yếu tố đầu vào trình độ quản lý điều hành ban quản trị Như bao doanh nghiệp khác, lợi nhuận hoạt động NHTM phần chênh lệch thu nhập chi phí hoạt động -Thu nhập hoạt động hoạt động NHTM bao gồm: thu nhập từ hoạt động tín dụng, thu từ dịch vụ toán ngân quỹ, thu từ hoạt động khác -Chi phí hoạt động NHTM bao gồm: chi phí hoạt động huy động vốn, chi phí dịch vụ toán ngân quỹ, chi phí hoạt động khác, chi nộp thuế, khoản phí, lệ phí, chi cho nhân viên… -Lợi nhuận NHTM: Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập - Tổng chi phí Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập 1.2.Lãi suất kinh tế thị trường: 1.2.1.Lãi suất biểu dạng số tuyệt đối- lợi tức tín dụng : Lợi tức tín dụng khoản tiền phải trả cho việc vay mượn quyền sở hữu sử dụng vốn thời gian định Về chất, “giá trị “ quyền sở hữu sử dụng vốn thời gian định mà chủ thể vay mượn phải trả cho chủ thể cho vay Tỷ lệ phần trăm lợi tức tín dụng với toàn vốn gốc vay mượn hay khoản tín dụng thời gian định lãi suất Lãi suất phạm trù kinh tế mang tính chất tổng hợp đa dạng Lãi suất chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố tác động đến phát triển kinh tế nên mang tính chất tổng hợp Mặc khác, lãi suất mang tính đa dạng xuất phát từ đa dạng loại tín dụng khác kinh tế thị trường với cách đo lường khác Cuối cùng, lãi suất giá tín dụng, nên phạm trù giá cả; biến động chịu tác động quy luật khách quan thị trường, lãi suất mang tính phức hợp 1.2.3.Sự biến động lãi suất kinh tế: Lãi suất nói giá tín dụng, mà giá phải chịu tác động quy luật giá cả, quy luật cung cầu Sự biến động giá kinh tế tượng tất yếu Sự biến động lãi suất giải thích lý thuyết quỹ cho vay Lý thuyết dựa tảng lưu lượng tài khu vực khác kinh tế bao gồm cung cầu quỹ cho vay doanh nghiệp, hộ gia đình quyền Nó tìm cách giải thích thay đổi lãi suất cách xem xét tổng hợp cung cầu khu vực nói Tại thời điểm thị trường vốn, cung cầu quỹ cho vay thiết lập trạng thái cân bằng, điểm cân xác lập lãi suất cân thị trường vốn Sau lý khiến cung cầu quỹ cho vay thay đổi; Nếu tăng, đường cung cầu dịch chuyển bên phải; hay giảm -đường cung cầu dịch chuyển bên trái; thị trường trạng thái cân Bây áp lực giá –lãi suất, đường cầu đường cung thay đổi để xác lập trạng thái cân mới; Nếu cung tăng, lãi suất giảm, nhu cầu vay nhiều hơn, áp lực đường cầu dịch sang phải thiết lập trạng thái cân ; cung giảm, lãi suất tăng, nhu cầu vay giảm bớt, đường cầu dịch sang trái tạo trạng thái cân Thành phần cung cầu quỹ cho vay bao gồm: Cung cầu quỹ cho vay Số cung quỹ cho vay -Các khoản tiết kiệm cá nhân -Các khoản tiết kiệm doanh nghiệp -Thặng dư ngân sách phủ -Thặng dư ngân sách địa phương -Số tăng thêm cung -Số giảm bớt cầu Sốcầu quỹ cho vay -Nhu cầu tín dụng cá nhân -Đầu tư kinh doanh -Thâm hụt ngân sách phủ -Thâm hụt dư ngân sách địa phương -Số giảm bớt cầu -Số tăng thêm cung 1.2.4.Những nhân tố tác động đến lãi suất kinh tế: Cấp độ vi mô: a.Kỳ hạn lãi suất: kinh tế, người ta chia thành loại tín dụng, ngắn hạn, trung dài hạn; lãi suất khác tùy thuộc vào kỳ hạn tín dụng, kỳ hạn tín dụng dài, lãi suất lớn; lãi suất ngắn hạn nhỏ lãi suất trung hạn, nhỏ lãi suất dài hạn b.Tính khoản: khả tiêu tài sản tài tức khả chuyển đổi tài sản thành tiền mặt; khả thấp lãi suất cao rủi ro khoản tài sản cao c.Rủi ro: có nhiều rủi ro, rủi ro không thu hồi vốn đầu tư, vốn đầu tư giá, lợi tức bị âm lạm phát Lãi suất phải bù đắp phần mức độ rủi ro rủi ro lớn, lãi suất cao Cấp độ vĩ mô: a.Cung cầu quỹ cho vay: cung cầu quỹ cho vay tác động trực tiếp làm thay đổi lãi suất trình bày phần trên, cung quỹ cho vay tăng lãi suất giảm ngược lại Cầu quỹ cho vay tăng lãi suất tăng ngược lại b.Lạm phát : lạm phát ảnh hưởng trực tiếp đến lãi suất, thực nghiệm lịch sủ minh chứng hùng hồn lạm phát tăng lãi suất tăng lên nhiêu S S2 S0 r2 r1 D1 I2 I1 I0 D0 Q1 D2 Q0 Biểu 1.2: trạng thái cân lãi suất biến động để thiết lập cân Từ biểu đồ 1.2, giả sử kinh tế cân mức định i0 lạm phát dự đoán không đáng kể Nhưng lạm phát xảy kéo theo giá tăng lên, lúc đường cung quỹ cho vay dịch chuyển bên trái- cung quỹ cho vay giảm, NHTM, TCTD không muốn cho cho vay lạm phát làm triệt tiêu thu nhập lãi suất họ, giá trị đồng tiền sụt giảm , giá thị trường nợ biến đổi theo, khoảng vay ngày hôm bị triệt tiêu hoàn toàn giá trị thực tế khoản vốn gốc lãi ngày đáo hạn, tâm lý lo ngại tổn thất phải đưa vốn cho vay khiến người muốn cho vay trước chuyển sang đầu tư vào tài sản, hàng hóa để hưởng chênh lệch giá điều xảy với mức lãi suất mà tất lãi suất khiến cho cung quỹ cho vay sụt giảm; Ngược lại với cầu quỹ cho vay, hoàn cảnh nào, lạm phát có tác dụng kích thích cầu quỹ cho vay lý giá trị hàng hóa tài trợ từ khoản vay mượn mua giử nguyên giá trị lạm phát làm giảm nhẹ gánh nặng nợ nần, cầu quỹ cho vay từ tăng lên ạt Tác động ngược chiều cung cầu quỹ cho vay khiến lãi suất tăng Mặt khác, lãi suất kinh tế bao gồm lãi suất thực lãi suất danh nghĩa, lãi suất danh nghĩa lãi suất thực cộng tỷ lệ lạm phát; lạm phát tăng cao, lãi suất danh nghĩa tăng theo Mọi diễn biến theo chiều ngược lại có tác động làm lãi suất giảm thấp; điều xảy thời kỳ suy thoái, tình trạng thiểu phát kinh tế c.Các sách kinh tế Nhà nước: bao gồm sách tài khóa, sách tiền tệ, sách thu nhập sách quản lý ngoại hối Trong sách tiền tệ, tài thu nhập điều chỉnh theo hướng mở rộng, có nghĩa bơm tiền vào lưu thông nhiều hơn, làm cho lãi suất giảm ngược lại Chính sách quản lý ngoại hối tỷ giá hối đoái xác lập quan hệ sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ.Theo hiệu ứng Fisher quốc tế, tỷ giá tăng để đảm bảo ngang giá sức mua lạm phát, lãi suất tăng 1.2.5.Vai trò đòn bẩy lãi suất kinh tế: -Trước hết lãi suất góp phần giử vững cân đối cung cầu hàng hóa: tổng lượng hàng hóa sản xuất phải cân với tổng lượng hàng hóa yêu cầu Một lãi suất thay đổi làm thay đổi làm thay đổi nhu cầu đầu tư, xuất ròng ảnh hưởng đến tổng sản phẩm quốc dân theo chiều hướng tổng sản phẩm quốc dân tăng lãi suất giảm ngược lại Mặt khác, lãi suất thay đổi làm thay đổi cầu tiền tệ theo hướng lãi suất tăng, công chúng tập trung đầu tư vào chứng khoán, tiền gửi ngân hàng mà giảm bớt chi tiêu làm tổng cầu hàng hoá giảm, tổng cung tiền tệ sẳn sàng cho vay tăng -Lãi suất đòn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế, góp phần thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia Một ngân hàng trung thay đổi sách tiền tệ dẩn đến lãi suất thay đổi làm thay đổi tổng cầu xã hội đầu tư phát triển kinh tế ; tổng cầu thay đổi tác động làm tổng cung kinh tế bao gồm lao động, tài nguyên, tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất thay đổi tạo nên tượng kinh tế thay đổi sản lượng quốc gia, tỷ lệ thất nghiệp, thu nhập quốc dân Chính sách lãi suất tạo lãi suất cho vay thấp tỷ suất lợi nhuận bình quân có tác dụng kích thích doanh nghiệp tăng nhu cầu đầu tư, mở rộng sản xuất, đổi thiết bị, trang bị công nghệ đại giảm nhẹ lãi suất tạo nhu cầu to lớn đầu tư mở rộng cho hệ thống doanh nghiệp kinh tế, với lượng nhu cầu đầu vào hệ thống doanh nghiệp, tạo lượng vô lớn đầu cải cho xã hội, tổng mức thu nhập quốc dân tăng lên rất nhiều; lãi suất có vai trò đòn bẩy Tất nhiên hiệu ứng ngược lại, không kiểm soát trì lãi suất hợp lý tổng sản lượng kinh tế sụt giảm nhiều -Lãi suất công cụ đo lường sức khỏe kinh tế :đối với quốc gia phát triển, lãi suất số TTCK hàn thử biểu đo lường sức khỏe kinh tế quốc gia Một sụt giảm lãi suất hay số TTCK chứng tỏ kinh tế rơi vào tình trạng suy thóai; ngược lại, lãi suất tăng hay số TTCK chứng tỏ kinh tế trạng thái tăng trưởng tốt -Lãi suất công cụ thúc đẩy cạnh tranh NHTM, lãi suất giá vốn Sự cạnh tranh NHTM yếu tố khác giá; kết cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp, tầng lớp dân cư lợi hưởng giá rẽ chất lượng dịch vụ cao Lãi suất công cụ kiềm chế lạm phát hữu hiệu thông qua sách tiền tệ NHTW Nền kinh tế có lạm phát cao, NHHTW sử dụng sách tiền tệ thắt chặt, tức tăng lãi suất để hút tiền từ lưu thông dự trữ để điều hòa lượng tiền lưu thông cân xứng với khối lượng hàng hóa nhằm kiềm chế kiểm soát lạm phát 1.3.Rủi ro lãi suất: 1.3.1 Khái niệm: Rủi ro lãi suất biến động lãi suất mà chủ thể kinh tế gặp phải Rủi ro xuất có thay đổi lãi suất thị trường có yếu tố liên quan tới lãi suất dẩn tới tổn thất tài sản làm giảm thu nhập ngân hàng 1.3.2.Phương pháp xác định rủi ro lãi suất: - Để đo lường rủi ro lãi suất, NHTM sử dụng mô hình sau : 1.Mô hình kỳ hạn đến hạn 2.Mô hình thời lượng Mô hình định giá lại a.Mô hình kỳ hạn đến hạn: Khái niệm: Mô hình kỳ hạn đến hạn dựa vào thời hạn tài sản thời điểm đáo hạn tài sản để đo lường biến động giá trị tài sản trước biến động lãi suất Mô hình kỳ hạn đến hạn danh mục tài sản hay bảng cân đối: Để áp dụng mô hình kỳ hạn đến hạn danh mục tài sản, trước hết ta phải xác định kỳ hạn bình quân danh mục tài sản, tài sản có hay tài sản nợ danh mục có kỳ hạn đến hạn riêng biệt, chúng chiếm tỷ trọng định Giả sử ta gọi MAi kỳ hạn đến hạn tài sản có thứ i, tài sản chiếm tỷ trọng WAi nhóm tài sản có; tương tự MLi kỳ hạn đến hạn tài sản nợ thứ i có tỷ trọng WLi danh mục tài sản nợ Kỳ hạn đến hạn trung bình tất tài sản có tất tài sản nợ bảng cân đối tài sản ngân hàng MA ML Thì : Với ΣWAi = Σ WLi = MA = Σ MAi WAi (1.3.1) i=1,n ML = Σ MLi WLi - Đặc điểm biến động giá trị (danh mục) tài sản mô hình: a Mỗi tăng giảm lãi suất thị trường dẫn tới giảm tăng giá trị danh mục tài sản có giá trị danh mục tài sản nợ ngân hàng b Kỳ hạn đến hạn (trung bình) danh mục tài sản có danh mục tài sản nợ có thu nhập cố định dài lãi suất thị trường thay đổi (tăng giảm), giá trị chúng biến động lớn c.Lãi suất thị trường thay đổi, kỳ hạn danh mục tài sản có tài sản nợ dài mức độ biến động giá trị chúng giảm - Như ảnh hưởng lãi suất lên bảng cân đối tài sản phụ thuộc vào mức độ tính chất không cân xứng kỳ hạn danh mục tài sản có danh mục 41 -Khi lãi suất thị trường tăng 1%, ngân hàng bán 71 hợp đồng tương lai thu khoảng thu nhập “xấp xỉ” khoản thiệt hại vốn tự có lãi suất thay đổi Ta thấy rõ ràng : • Khoản thu từ bán hợp đồng tương lai 372.270.270,00đ, khoản thiệt hại là: 375.675.676,00đ, chênh lệch 3.405.405,00đ tức khoảng 0.91% khoản thiệt hại • Số lượng hợp đồng tương lai cần bán 71,65 hợp đồng, song nhà quản trị ngân hàng giao dịch với số lẽ Kết luận : Nhà quản trị ngân hàng bảo đảm rủi ro cách hoàn hảo, thiệt hại vốn ngân hàng-tức rủi ro ™Rủi ro - Giả sử lãi suất thị trường Spot R, lãi suất thị trường Future RF : -Rủi ro nội bảng xác định : ΔE = - [DA – DLk]A[ΔR/(1+R)] -Rủi ro ngoại bảng xác định : ΔF = -PFDF.NF.[ΔRF/(1+RF)] -Để bảo đảm rủi ro lãi suất : - [DA – DLk]A[ΔR/(1+R)] ΔF = -PFDF.NF.[ΔRF/(1+RF)] -Từ phương trình trên, ta suy số hợp đồng tương lai phải giao dịch là: = {[DA – DLk]A[ΔR/(1+R)] } / {PFDF.[ΔRF/(1+RF)] } NF -Chia tử mẩu số vế phải cho [ΔR/(1+R)]: = {[DA – DLk]A} / {[PFDF.[ΔRF/(1+RF)]]/([ΔR/(1+R)] NF } -Đặt : b = [ΔR/(1+R)]/ [ΔRF/(1+RF)] -Ta có : (3.1.4) NF = [(DA – DLk)A]/ [PFDFb] -Ta gọi b rủi ro bản- chênh lệch biến động lãi suất hai thị trường giao (Spot) tương lai (Future) 3.2.3-Bảo hiểm rủi ro hợp đồng quyền chọn (Option): a.Khái niệm hợp đồng quyền chọn (Option): - Trong giao dịch quyền chọn, người mua trái phiếu chọn mua quyền chọn mua hay mua quyền chọn bán hàng hóa thỏa thuận sau trả khoản phí chọn mua hay phí chọn bán Một giá thị trường biến động có lợi cho họ, họ thực quyền chọn mình; ngược lại giá thị trường không diển dự đoán, họ từ chối thực quyền chọn chịu khoản phí mua quyền chọn Trong giao dịch quyền chọn, người mua quyền chọn mua / chọn bán có quyền (chứ nghĩa vụ) chọn mua / chọn bán lượng hoàng hóa thỏa thuận trước theo giá thỏa thuận trước phải trả 42 khoản phí mua quyền chọn quyền mua/ bán Ngược lại, người bán quyền chọn mua / chọn bán phải có nghĩa vụ (chứ quyền) thực việc bán / mua lượng hàng hoá thỏa thuận với người mua theo giá thỏa thuận trước thu khoản phí bán chọn mua/bán Có bốn chiến lược giao dịch quyền chọn, : 1.Mua quyền chọn mua 2.Mua quyền chọn bán 3.Bán quyền chọn mua 4.Bán quyền chọn bán b.Bảo hiểm rủi ro lãi suất hợp đồng quyền chọn: Bảo hiểm rủi ro lãi suất hợp đồng quyền chọn tài sản tài cá biệt : -Giả sử ngân hàng có tay trái phiếu chiết khấu kỳ hạn hai năm mệnh giá 1.000.000,00đ, giả sử ngân hàng phải bỏ 804.500,00đ để mua, lãi suất đến đáo hạn YTM là: (1+R)2 = 1.000.000,00/804.500,00 (1+YTM)2 = Ö YTM = 11,500% -Ngân hàng lo cuối năm thứ nhất, khách hàng rút tiền gửi ạt đến thời điểm đó, ngân hàng phải bán trái phiếu để đảm bảo rủi ro khoản Ngân hàng dự đoán lãi suất năm thứ hai tăng, có nghĩa giá bán trái phiếu thời điểm cuối năm thứ giảm Giả sử lãi suất hành thị trường 10,000% dự đoán lãi suất thị trường năm thứ hai tăng từ 10,000% lên 12,750% 13,250% xác suất xảy trường hợp : Lãi suất ri 12,750% 13,250% Xác suất hi 0,6 0,4 rihi 7,650 5,300 E(ri) = 12,950% -Thị giá bình quân trái phiếu thời điểm cuối năm thứ nhất: = 1.000.000,00 /(1+0,12950) = 885.347,500đ Pbq -Như ngân hàng muốn bảo đảm bán trái phiếu kho bạc với giá cố định Ngân hàng ký hợp đồng quyền chọn với giá P = 885.347,500đ Nếu đến thời điểm cuối năm thứ nhất, lãi suất thị trường cao mức lãi suất trung bình 12,950%, giá bán trái phiếu thấp giá bình quân 885.347,500đ ngân hàng thực quyền chọn bán ngược lại lãi suất thị trường xuống thấp mức bình quân giá trái phiếu cao giá bình quân ngân hàng từ chối thực quyền chọn bán chịu thiệt hại khoản phí C – giá bán quyền chọn bán -Bây vấn đề đặt khoản phí C ? -Hợp đồng quyền chọn thực vào cuối năm thứ nhất, khoản phí tính vào thời điểm Khi xảy hai trường hợp : P 43 Xác suất hi 0.6 Lãi suất ri Giá trái phiếu Pi Pi = F/(1+ri) Giá mua quyền chọn Ci P - Pi 12,750% 0.4 13,250% 1.000.000,00 /(1+0,12750)= 886.917,960đ 1.000.000,00 /(1+0,13250)= 883.002,208đ Không thực quyền chọn 885.347,500-883.002,208= 2.345,292đ - Trường hợp lãi suất thị trường 12,750% thấp mức lãi suất trung bình, giá bán trái phiếu thị trường cao giá quyền chọn, ngân hàng bán trái phiếu thị trường, không thực quyền chọn, giá bán hợp đồng - Trường hợp lãi suất thị trường 13,250% cao mức lãi suất trung bình, giá bán trái phiếu thị trường thấp giá quyền chọn, ngân hàng thực quyền chọn bán, giá bán hợp đồng 2.345,292đ - Như giá bán quyền chọn bình quân : Cbq = 0x0,6 + 0,4x2.345,292 = 938,117 đồng - Bởi giá bán quyền chọn tính thời điểm thực quyền chọn- cuối năm thứ nhất, hợp đồng đượcgiao kết vào đầu năm, nên giá bán phải chiết khấu thời điểm - thời điểm ký kết hợp đồng quyền chọn với mức chiết khấu lãi suất hành thị trường 10,000%/năm PVC = 983,117/(1+0.100) = 852,834đ Bảo hiểm rủi ro lãi suất hợp đồng quyền chọn bảng cân đối ngân hàng : -Trong phần trước, ta nghiên cứu việc bảo đảm vi mô hợp đồng quyền chọn, việc bảo đảm vĩ hợp đồng quyền chọn đưa xem xét Khi lãi suất thị trường thay đổi, ngân hàng phải đối diện với rủi ro lãi suất phản ánh qua phương trình ΔE = - [DA – DLk]A[ΔR/(1+R)] - Mức độ nhạy cảm vốn tự có lãi suất tương tự trái phiếu có thời lượng (DA – DLk) Như việc đảm bảo vĩ mô rủi ro lãi suất bảng cân đối ngân hàng giao dịch quyền chọn bán trái phiếu mở rộng trực tiếp việc bảo đảm rủi ro vi mô; cụ thể thông qua áp dụng mô hình bảo đảm rủi ro lãi suất hợp đồng quyền chọn bán ứng với mức lãi suất cụ thể - Đối với ngân hàng có nguồn rủi ro rủi ro lãi suất, phương án bảo đảm thông qua hợp đồng quyền chọn bán cổ phiếu Đối với thị trường vốn hoạt động hiệu quả, biến động vốn tự có ngân hàng lãi suất thay đổi phản ánh thay đổi giá trị cổ phiếu thường ngân hàng, ΔE Ö ΔS ( ΔS thay đổi giá trị cổ phiếu thường ) -Khi lãi suất thị trường tăng giá trị vốn tự có giá cổ phiếu ngân hàng giảm Nghĩa cổ đông bị lỗ vốn Bằng cách mua quyền chọn bán cổ phiếu ngân hàng , cổ đông , mặt bảo đảm rủi ro lãi suất tăng, đồng thời người thu lợi nhuận tiềm lãi suất thị trường giảm Thật vậy, chiến lược mua quyền chọn bán cổ phiếu bảo đảm rủi ro cổ tức, mà yếu tố khác biến động theo chiều 44 nghịch, ảnh hưởng xấu đến mức cổ tức, yếu tố bao gồm rủi ro ngoại hối Như dự tính mức rủi ro lớn biến động vốn tự có (do lãi suất thay đổi) biến động giá cổ phiếu (do ảnh hưởng thay đổi yếu tố khác) Kết là, chiến lược bảo đảm thay hợp đồng quyền chọn trái phiếu trường hợp ngân hàng bộc lộ rủi ro lãi suất cách mạnh mẽ 3.2.4-Bảo hiểm rủi ro hợp đồng hoán đổi (Swap ) a.Khái niệm hợp đồng hoán đổi (Swap ) - Một Swap lãi suất chuổi kỳ hạn lãi suất thỏa thuận giao dịch hai đối tác: bên mua (Swap buyer) bên bán ( Swap seller) Vào ngày giao dịch hợp đồng, (thông thường ) bên mua Swap toán lãi suất cố định cho bên bán ( thông thường ) bên bán Swap toán lãi suất thả cho bên mua Đối với ngân hàng bên mua swap, thời lượng tài sản nợ có lãi suất thả lớn thời lượng tài sản có có lãi suất cố định, nên có biến động lãi suất thị trường, bên mua phải đối mặt với rủi ro lãi suất Đối với ngân hàng bên bán Swap, thời lượng tài sản nợ có lãi suất cố định thấp tài sản có có lãi suất thả nổi, nên đối mặt với rủi ro lãi suất lãi suất thị trường biến động Vấn đề họ phải cân thời lượng tài sản nợ tài sản có họ dùng hợp đồng Swap lãi suất để hoán đổi, bên mua chuyển sang toán lãi suất cố định tài sản nợ cho tương xứng với tài sản có có lãi suất cố định; ngược lại bên bán dùng hợp đồng Swap lãi để chuyển sang toán lãi suất thả tài sản nợ cho tương xứng với lãi tài sản có có lãi suất thả Do có đặc điểm bảng cân đối tài sản ngược nhu cầu ngược nhau, hai ngân hàng sử dụng hợp đồng Swap ( giả sử bỏ qua ngân hàng trung gian đóng vai trò nhà kinh doanh Swap) b.Cơ cấu thực giao dịch hoán đổi (Swap ) -Thông qua hợp đồng hoán đổi lãi suất, ngân hàng tham gia giao dịch thu lợi nhuận đủ bù đắp thiệt hại rủi ro lãi suất nên bảo toàn vốn ™Ví dụ minh họa: -Giả sử có hai ngân hàng tham gia Swap lãi suất: ngân hàng A ngân hàng B: 9Ngân hàng A có tài sản nợ vốn có kỳ hạn dài với lãi suất cố định, giả sử trái phiếu kỳ hạn năm lãi suất coupon cố định 10% năm trả lãi tháng lần, tài sản có khoản tín dụng thương mại có mức lãi suất thay đổi tháng lần theo thay đổi lãi suất kỳ phiếu ngân hàng Do tính chất lãi suất tài sản có thả lãi suất tài sản nợ cố định, ngân hàng A phải đối mặt với không cân xứng thời lượng đối diện với rủi ro lãi suất Bảng cân đối ngân hàng A 45 ĐVT: trăm triệu đồng TÀI SẢN CÓ Tài sản có A:tín dụng thương mại công nghiệp lãi suất điều chỉnh tháng/lần 100,00 Cộng tài sản có 100,00 TÀI SẢN NỢ Vốn huy động: trái phiếu kỳ hạn năm ls cố định, trả lãi tháng /lần Vốn tự có Cộng tài sản nợ 80,00 20,00 100,00 9Ngân hàng B với đặc trưng tài sản có khoản cho vay với kỳ hạn dài lãi suất cố định tài sản nợ khoản huy động ngắn hạn với lãi suất thả tất nhiên ngân hàng B có không cân xứng thời lượng tài sản có tài sản nợ phải đối diện với rủi ro lãi suất Bảng cân đối ngân hàng B ĐVT: trăm triệu đồng TÀI SẢN CÓ Tài sản có A:tín dụng bất động sản có lãi suất cố định Cộng tài sản có - 100,00 100,00 TÀI SẢN NỢ Vốn huy động: chứng tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn có ls thả Vốn tự có Cộng tài sản nợ 80,00 20,00 100,00 Với đặc điểm ngược bảng cân đối tài sản, hai ngân hàng A B tiến hành bảo đảm rủi ro lãi suất hợp đồng Swap lãi suất Ngân hàng B ngân hàng mua Swap ngân hàng muốn chuyển sang toán lãi suất cố định cho tương xứng với tài sản có; ngân hàng A ngân hàng bán Swap ngân hàng muốn chuyển sang toán lãi suất thả cho tương xứng với tài sản có Hợp đồng Swap lãi suất hai ngân hàng có giá trị 8.000 triệu đồng tương đương tổng giá trị trái phiếu kỳ hạn hai năm lãi suất coupon cố định 10%năm ngân hàng A Thực giai dịch Swap tức ngân hàng A toán lãi suất thả chứng tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn có lãi suất thả trị giá 8.000 triệu cho ngân hàng B; ngược lại, ngân hàng B toán lãi suất cố định trái phiếu kỳ hạn hai năm trị giá 8.000 triệu cho ngân hàng A NGÂN HÀNG A Tài sản có ngắn hạn: tín dụng thương mại & công nghiệp ls thả Tài sản nợ dài hạn: lãi suất cố định (trái phiếu kỳ hạn hai năm) NGÂN HÀNG B Tài sản có:tín dụng bất động sản có lãi suất cố định Tài sản nợ ngắn hạn có lãi suất thả ( chứng tiền gửi & tiết kiệm ) :Biểu diển chuyển lãi suất thả : Biểu diển chuyển lãi suất cố định 46 - Giả sử thị trường kỳ phiếu ngắn hạn ngân hàng kỳ hạn tháng BBSW:8% năm ngân hàng thỏa thuận lãi suất toán cộng thêm 2% - Số tiền ngân hàng A toán lãi suất thả cho ngân B: = (BBSW + 2% ).8.000.000.000,00x( Số ngày thực kỳ ghép lãi) /360 - Số tiền ngân hàng B toán lãi suất cố định cho ngân B: = (LSCĐ(1) ).8.000.000.000,00x(Số ngày thực kỳ ghép lãi) /360) (với LSCĐ(1): 10%năm) - Giả sử mức lãi suất thực tế BBSW hợp đồng Swap lãi suất kỳ hạn hai năm có điển biến sau : Kỳ toán lãi ( sáu tháng ) Lãi suất BBSW(%năm) 9% 9% 7% 6% -Các luồng tiền thực tế hai ngân hàng CUỐI KỲ THAN H TOÁN TỔNG SỐ NGÀY THỰ C TẾ CHỈ SỐ BBSW THÁN G CHỈ SỐ BBSW THÁN G +2% LUỒNG THANH TOÁN BỞI NH A LUỒNG THANH TOÁN BỞI NH B 182 9% 11% 444.888.889,00 404.444.444,00 184 9% 11% 449.777.778,00 408.888.889,00 Cộng 182 184 7% 6% 9% 8% 364.000.000,00 327.111.111,00 1.585.777.778,00 404.444.444,00 408.888.889,00 1.626.666.667,00 LUỒNG THANH RÒNG TOÁN BỞI NH A 40.444.444,00 40.888.889,00 40.444.444,00 81.777.778,00 40.888.889,00 (1): Lãi suất cố định thường vào lãi suất trái phiếu kho bạc Nhận xét : từ bảng cho thấy ngân hàng A hai kỳ toán (năm đầu ), thu lợi nhuận 81.333.333,00đ , khoản đủ bù đắp cho khoản thiệt hại thu nhập lãi suất từ tài sản có có lãi suất cố định Ngược lại ngân hàng B thu lợi nhuận 122.222.222,00đ hai kỳ toán cuối khoản đủ bù đắp cho khoản thiệt hại từ chi phí lãi suất cho việc huy động vốn chứng tiền gửi tiết kiệm có lãi suất thả Kết luận: từ giao dịch hợp đồng Swap lãi suất, hai ngân hàng bảo hiểm tổn thất vốn trước rủi ro lãi suất (Xin xem thêm phụ lục 02) 47 PHẦN KẾT LUẬN -Trong kinh tế thị trường, lãi suất giá tiền tệ, hình thành chủ yếu quan hệ cung cầu vốn thị trường Đối với tổ chức trung gian tài chính, lãi suất yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” công cụ cạnh tranh thị trường tiền tệ Đối với hoạt động kinh tế vĩ mô, lãi suất công cụ kiểm soát điều tiết thị trường nhằm ổn định thúc đẩy kinh tế phát triển - Việt nam kể từ bước sang kinh tế thị trường bước bước thực tự hoá tài Viêc thả lãi suất kinh tế thị trường biện pháp quản lý vốn đặc thù kinh tế thị trường song thân tiềm ẩn đầy rủi ro Việc nghiên cứu triển khai ứng dụng nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro có rủi ro lãi suất cần thiết Các quốc gia phát triển người ta đưa vào thực từ lâu, riêng Việt Nam mẽ, vừa cải cách ngân hàng theo hai cấp độ gần thôi, chưa quen thuộc với nghiệp vụ quản trị ngân hàng tiến tiến đặc biệt vừa thực bước tự hoá lãi suất gần đây, nên rủi ro lãi suất chưa thực xuất gây tổn thất cho ngân hàng thương mại Tuy nhiên tương lai, với đặc tính vốn có kinh tế thị trường rủi ro lãi suất tránh khỏi - Do việc nghiên cứu, ứng dụng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm rủi ro lãi suất cần thiết./ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Nguyễn Đăng Dờn, TS.Hoàng Đức, TS.Trần Huy Hoàng, ThS.Trầm Xuân Hương, GV.Nguyễn Quốc Anh (2002), Tín Dụng- Ngân Hàng, NXB Thống Kê TS.Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, NXB Thống Kê, TP.HCM TS.Bùi Lê Hà, TS.Nguyễn Văn Sơn, TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền, ThS.Nguyễn Thị Hồng Thu (2000), Giới thiệu thị trường Future Option, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuân Quyến (2002), Rủi ro tài chính- thực tiển phương pháp đánh giá, NXB Tài chính, Hà Nội PTS.Nguyễn Văn Tiến-Học viện ngân hàng (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội TS.Nguyễn Văn Tiến-Học viện ngân hàng (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội GSTS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2000), Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội GSTS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân (2000), Tín dụng tài trợ xuất, nhập khẩu, toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống Kê PGS.PTS Lê Văn Tề (1998), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB TP.HCM 10 Lê Hữu Bình(2003), Nhận diện xử lý rủi ro nhằm nâng cao khả cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập, luận văn thạc sĩ kinh tế ,trường Đại học kinh tế TP.Hồ chí Minh 11 Nguyễn Đăng Dờn (1993), Biện pháp khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn ngân hàng điều kiện Việt Nam, luận án phó tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Tài Kế toán, Hà Nội 12 Hoàng Đức (1995), Hoàn thiện chế hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, luận án phó tiến sĩ, trường Đại học Tài Kế toán, Hà Nội 13 Đặng Liêu Loan Hương (2002), Tự hóa tài trình hội nhập kinh tế Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế TP.Hồ chí Minh 14 Nguyễn Thị Loan (1996),Phương pháp xác định lãi suất ngân hàng kinh tế thị trường Việt Nam, luận án phó tiến sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế TP.Hồ chí Minh 15 Nguyễn Thị Loan (12.2003), Một số giải pháp hoàn thiện quản trị lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam nay,luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế TP.Hồ chí 16 Đỗ Quang Trị (2001), Những giải pháp chủ yếu góp phần hoàn thiện sách lãi suất chế thị trường Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh 49 17 Thanh Bích (2002), “Tự hóa lãi suất, xu tất yếu lộ trình hội nhập”, Thị trường tài chính-tiền tệ (7.2002), tr 9-10 18 Nguyễn Đăng Dờn (2000), “Vấn đề tự hóa lãi suất Việt Nam nay” Phát triển kinh tế,(3.2000) 19 ThS.Đỗ Thị Kinh Hảo (2002), “vấn đề quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng(05.2002), tr 36-37 20 Lê Hùng (2002),” Vài nét tình trạng cạnh tranh lãi suất rủi ro lãi suất” ,Thị trường tài chính(12.2002),tr 6-7 21 Lê Thị Hương (2002), “Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất- Một phương pháp quản lý tài sản có-tài sản nợ ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng (1+2.2002) trg 82-85 22 TS.Nguyễn Đắc Hưng (2002), “Điều kiện cần đủ để tự hóa lãi suất cho vay nội tệ”, Phát triển kinh tế, (6.2002), trg 33-34 23 24 Vũ Phương Liên (2002), “Một số biện pháp góp phần thực thành công chế cho vay theo thỏa thuận” ,Tạp chí ngân hàng(6.2002), trg 18-20 25 Nguyễn Thanh Phong (2003), “Tự hoá tài số vấn đề cần quan tâm hệ thống ngân hàng Việt Nam”, Phát triển kinh tế (149,3-2003), trg 27-28 26 Nguyễn Đồng Tiến (2002), “Giải pháp thực có hiệu chế lãi suất cho vay thỏa thuận đồng Việt Nam tổ chức tín dụng với khách hàng” Tạp chí ngân hàng,(7.2002), trg 1-5 27 Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh (11.2002), Kỹ yếu hội thảo khoa học tự hóa tài hội nhập quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam 50 PHỤ LỤC 01 Biểu 1:Tình hình lãi suất năm 1989-1990 ĐVT: % Chỉ tiêu Năm 1.Lãi suất tiền gửi -Không kỳ hạn: +Hộ gia đình: +Đơn vị kinh tế -Tiết kiệm tháng +Hộ gia đình: +Đơn vị kinh tế 2.Lãi suất cho vay : -Nông Nghiệp -Công Nghiệp -Thương Nghiệp 3.Chênh lệch lãi suất cho vay tiền gửi Tỷ lệ lạm phát 1989 1990 5.00 1.80 2.40 0.90 7.00 3.00 4.00 1.80 3.70 3.80 3.90 -3.30 2.70 2.40 2.70 2.90 -1.30 7.70 Biểu 2: Lãi suất trần cho vay từ 1996-1999 ĐVT: %tháng Trần lãi suất cho vay khu vực Các văn định NHNN Lãi suất TCTD cho vay khu vực thành thị QĐ381 01.01.1996 QĐ191 16.07.1996 QĐ225 01.09.1996 QĐ226 01.01.1996 QĐ197 01.07.1997 QĐ39 21.01.1998 CT01 01.02.1999 QĐ189 01.06.1999 QĐ266 01.08.1999 1.75 Lãi suất TCTD cho vay khu vực nông thôn Lãi suất NHTMCP cho vay khu vực nông thôn Lãi suất cho vay HTXTD, Quỹ tín dụng nhân dân 2.00 2.50 1.60 1.80 1.80 2.20 1.50 1.70 1.70 2.10 1.25 1.50 1.50 1.80 1.00 1.20 1.20 1.50 1.20 1.50 1.50 1.50 1.10 1.25 1.15 1.15 1.15 1.50 1.05 1.05 1.50 1.50 51 CT05 04.09.1999 QĐ383 25.10.1999 0.95 1.05 0.85 1.00 1.50 Biểu 3: Lãi suất cho vay từ năm 2000 ĐVT: %tháng Ngày vào hiệu Văn pháp quy lực 02.08.2000 QĐ số 241/2000/QĐ-NHNN 10.03.2001 QĐ số 397/2001/QĐ-NHNN 26.04.2001 QĐ số 557/2001/QĐ-NHNN 27.08.2001 QĐ số 1078/2001/QĐ-NHNN 29.11.2001 QĐ số 1489/2001/QĐ-NHNN 30.05.2002 QĐ số 547/2001/QĐ-NHNN 01.08.2002 QĐ số 742/2002/QĐ-NHNN 1.50 Lãi suất 0.750 0.725 0.700 0.650 0.600 0.600 0.620 Biểu 4: Diễn biến lãi suất lãi suất cho vay TCTD từ 8/2000 đến 2/2002 ĐVT: %tháng Tháng Lãi suất 08.2000 09.2000 10.2000 11.2000 12.2000 01.2001 02.2001 03.2001 04.2001 05.2001 06.2001 07.2001 08.2001 09.2001 10.2001 11.2001 12.2001 01.2002 02.2002 03.2002 04.2002 05.2002 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.725 0.700 0.650 0.650 0.650 0.650 0.650 0.600 0.600 0.600 0.600 0.600 0.600 0.600 0.600 Lãi suất cho vay bình quân thị trường thành thị 0.775 0.775 0.775 0.775 0.775 0.775 0.775 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.750 0.725 0.725 0.725 0.725 0.725 0.725 0.725 Lãi suất cho vay bình quân thị trường nông thôn 1.100 1.100 1.100 1.100 1.100 1.100 1.100 1.100 1.050 1.050 1.050 1.050 1.050 1.050 1.000 0.900 0.900 0.900 0.900 0.900 0.900 0.900 52 PHỤ LỤC 02 QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT BẰNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI LÃI SUẤT - Trong phần 3.2.4, bảo hiểm rủi ro hợp đồng hoán đổi lãi suất; Qua ví dụ minh họa cho thấy thông qua việc sử dụng nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, mà hai ngân hàng bảo hiểm rủi ro lãi suất hạn chế tổn thất Nhưng xác định lãi suất cố định thả giao dịch hoán đổi ? ™ Xác định lãi suất hợp đồng hoán đổi: 9Ngân hàng A có tài sản nợ vốn có kỳ hạn dài với lãi suất cố định, giả sử trái phiếu kỳ hạn năm lãi suất coupon cố định 10% năm trả lãi tháng lần, tài sản có khoản tín dụng thương mại có mức lãi suất thay đổi tháng lần theo thay đổi lãi suất kỳ phiếu ngân hàng Do tính chất lãi suất tài sản có thả lãi suất tài sản nợ cố định, ngân hàng A phải đối mặt với không cân xứng thời lượng đối diện với rủi ro lãi suất Bảng cân đối ngân hàng A ĐVT: trăm triệu đồng TÀI SẢN CÓ Tài sản có A:tín dụng thương mại công nghiệp lãi suất điều chỉnh tháng/lần 100,00 Cộng tài sản có 100,00 TÀI SẢN NỢ Vốn huy động: trái phiếu kỳ hạn năm ls cố định, trả lãi tháng /lần Vốn tự có Cộng tài sản nợ 80,00 20,00 100,00 9Ngân hàng B với đặc trưng tài sản có khoản cho vay với kỳ hạn dài lãi suất cố định tài sản nợ khoản huy động ngắn hạn với lãi suất thả tất nhiên ngân hàng B có không cân xứng thời lượng tài sản có tài sản nợ phải đối diện với rủi ro lãi suất Bảng cân đối ngân hàng B ĐVT: trăm triệu đồng TÀI SẢN CÓ Tài sản có A:tín dụng bất động sản có lãi suất cố định 100,00 TÀI SẢN NỢ Vốn huy động: chứng tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn có ls thả Vốn tự có 80,00 20,00 Cộng tài sản có 100,00 Cộng tài sản nợ 100,00 - Với đặc điểm ngược bảng cân đối tài sản, hai ngân hàng A B tiến hành bảo đảm rủi ro lãi suất hợp đồng Swap lãi suất Ngân hàng B ngân hàng mua Swap ngân hàng muốn chuyển sang toán lãi suất thả cho tương xứng với tài sản có; ngân hàng A ngân hàng bán Swap ngân hàng muốn chuyển sang toán lãi suất thả cho tương xứng với tài sản có Hợp đồng Swap lãi suất hai ngân hàng có giá trị 8.000 triệu đồng 53 tương đương tổng giá trị trái phiếu kỳ hạn hai năm lãi suất coupon cố định 10%năm ngân hàng A Thực giai dịch Swap tức ngân hàng A toán lãi suất thả chứng tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn có lãi suất thả trị giá 8.000 triệu cho ngân hàng B; ngược lại, ngân hàng B toán lãi suất cố định trái phiếu kỳ hạn hai năm trị giá 8.000 triệu cho ngân hàng A NGÂN HÀNG A Tài sản có ngắn hạn: tín dụng thương mại & công nghiệp ls thả Tài sản nợ dài hạn: lãi suất cố định (trái phiếu kỳ hạn hai năm) NGÂN HÀNG B Tài sản có:tín dụng bất động sản có lãi suất cố định Tài sản nợ ngắn hạn có lãi suất thả ( chứng tiền gửi & tiết kiệm ) :Biểu diển chuyển lãi suất thả : Biểu diển chuyển lãi suất cố định -Việc xác định lãi suất hợp đồng hoán đổi dựa sở nguyên tắc ngang giá Theo giá luồng ngân lưu ngân hàng mua Swap-ngân hàng toán lãi suất cố định giá dòng ngân lưu ngân hàng bán Swap-ngân hàng toán lãi suất thả PV luồng lãi suất cố định = PV luồng lãi suất thả @Vế phải phương trình : -Hiện giá giá trị luồng toán lãi suất cố định, thông thường mức lãi suất cố định thực tế ngân hàng dựa vào mức lãi suất trái phiếu Kho bạc Các ngân hàng tham gia vào giao dịch Swap với tư cách nhà kinh doanh yết lãi suất Swap lãi suất trái phiếu kho bạc cộng thêm biên độ định tạo khoảng cách chênh lệch lãi suất mua lãi suất bán (spread) Ví dụ trái phiếu kho bạc có kỳ hạn năm có lãi suất cố định 10%năm ngân hàng kinh doanh hợp đồng Swap mua vào với lãi suất 10,25%năm bán với lãi suất 10,35%năm- chênh lệch 10 điểm % @Vế trái phương trình : -Hiện giá giá trị luồng toán lãi suất thả Việc tính toán mức lãi suất thả đựợc thực theo hai bước Bởi lãi suất cố định hợp đồng Swap đượ vào lãi suất trái phiếu kho bạc có kỳ hạn với kỳ hạn hợp đồng Swap Trên sở lãi suất cố định này, người ta tính lãi suất thả cho năm suốt thời hạn hợp đồng Swap giả sử hợp đồng Swap có kỳ hạn năm lãi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn năm 10% năm Căn vào lãi suất cố định này, ta tính lãi suất thả cho năm Bước1 : -Xác định lãi suất chiết khấu tương ứng cho kỳ hạn toán suốt thời hạn hợp đồng swap Đó việc xác định lãi suất trái phiếu chiết khấu có kỳ hạn trùng với kỳ hạn toán hợp đồng Swap; hợp đồng Swap có kỳ hạn năm phải xác định lãi suất trái phiếu chiết khấu cho thời hạn năm từ xác định lãi suất thả Giả lãi suất trái phiếu kho bạc cho kỳ hạn sau 54 Kỳ hạn năm năm năm năm Lãi suất 8,00% 9,00% 9,50% 10,00% +Tính R1: -Mệnh giá trái phiếu giả sử 1.000.000 đồng toán vào cuối năm năm thứ giá bán trái phiếu 1.000.000đ ta có R1 : 1.000.000 = 1.080.000/(1+R1) = d1 = 8% Ö R1 +Tính R2: -Mệnh giá trái phiếu giả sử 1.000.000 đồng toán vào cuối năm năm thứ hai giá bán trái phiếu 1.000.000đ ta có R2 : 1.000.000 = 90.000/(1+0.09) +1.090.000/(1+0.09)2 = 90.000/(1+0.08) + 1.090.000/(1+d2)2 Ö R2 = d2 = 9,045% +Tương tự R3 : = d3 = 9,580% R3 +Tương tự R4: R4 = d4 = 10,147% Kỳ hạn Lãi suất Trái phiếu kho bạc di Trái phiếu chiết khấu Ri năm năm năm năm 8,000% 9,000% 9,500% 10,000% 8,000% 9,045% 9,580% 10,147% Bước2 : -Xác định mức lãi suất thả dự tính kỳ hạn E(ri) Kỳ 01:Chúng ta thấy khoản toán lãi suất thả thời điểm cuối năm thứ i E(ri) phải mức lãi suất trái phiếu coupon có kỳ hạn 01 năm Do ta tính được: = R1 = d1= 8,00% E(r1) -Kỳ 02: ta giả định sau : đầu tư vào trái phiếu có kỳ hạn năm nhau, kết đầu tư sau hai năm ( mệnh giá F): F (1+d1).[1+E(r2) ] Hoặc đầu tư trái phiếu mệnh giá F kỳ hạn hai năm Kết : F (1+d2)2 Theo nguyên tắc ngang giá đầu tư , ta có = F (1+d2)2 F (1+d1).[1+E(r2) ] (1+0,080)[1+E(r2)] = (1+0,09045)2 E(r2) = 10,100% -Kỳ 03; 04: tương tự ta tính : E(r3) = = F (1+d3)3 F (1+d2)2.[1+E(r3)] 55 (1+0.09045)2[1+E(r3)] = E(r3) = = E(r4) -Ta có bảng tương quan lãi suất Loại lãi suất Lãi suất coupon Ri Lãi suất chiết khấu di Lãi suất thả nỗi E(ri) Lãi suất cố định Rc Kỳ hạn 01 năm 8,000% 8,000% 8,000% 10,000% (1+0.0958)3 10.658% 11,866% 02 năm 9,000% 9,0450% 10,100% 10,000% 03 năm 9,500% 9,580% 10,658% 10,000% 04 năm 10,000% 10.147% 11,866% 10,000% - Từ bảng trên, ta thấy người toán lãi suất cố định, bên cạnh việc phải toán cao 2% năm đầu, bù đắp vào năm thứ hai 0,10%; năm thứ ba 0,658% năm thứ tư 1,866% ...1 MỤC LỤC 1.CHƯƠNG 01: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, LÃI SUẤT, TỰ DO HÓA LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 .Hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trường 1.1.1.Bản... LÃI SUẤT, TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ 1.1 .Hoạt động kinh doanh NHTM kinh tế thị trường 1.1.1 Bản chất NHTM: -Thực chất, NHTM doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh. .. tự hóa lãi suất 1.4.2.Bản chất điều kiện tự hóa lãi suất 1.4.3.Tác dụng tự hóa lãi suất 2.CHƯƠNG 02: CƠ CHẾ QUẢN LÝ LÃI SUẤT TRONG THỜI GIAN QUA CỦA NHNN VIỆT NAM VÀ QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA LÃI SUẤT

Ngày đăng: 04/08/2017, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 40788.pdf

    • MỤC LỤC

    • 1.CHƯƠNG 01:NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, LÃI SUẤT, TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT VÀ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ

      • 1.1.Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường

        • 1.1.1. Bản chất của NHTM

        • 1.1.2. Các nghiệp vụ của NHTM

        • 1.2.Lãi suất trong nền kinh tế thị trường:

          • 1.2.1.Lãi suất được biểu hiện dưới dạng số tuyệt đối- đó chính là lợi tức tín dụng

          • 1.2.3.Sự biến động lãi suất trong nền kinh tế:

          • 1.2.4.Những nhân tố tác động đến lãi suất trong nền kinh tế:

          • 1.2.5.Vai trò đòn bẩy của lãi suất trong nền kinh tế:

          • 1.3.Rủi ro lãi suất:

            • 1.3.1. Khái niệm:

            • 1.3.2.Phương pháp xác định rủi ro lãi suất:

            • 1.4.Vấn dề tự do hóa lãi suất:

              • 1.4.1.Khái niệm

              • 1.4.2.Bản chất và điều kiện tự do hóa lãi suất :Bản chất của tự do hoá lãi suất là việc trao cho thị

              • 1.4.3.Tác dụng của tự do hóa lãi suất

              • 2.CHƯƠNG 02: CƠ CHẾ QUẢN LÝ LÃI SUẤT CỦA NHNN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA VÀ QUÁ TRÌNH TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM.

                • 2.1.Cơ chế quản lý lãi suất trước thời kỳ đổi mới (từ năm 1988 trở về trước)-thời kỳ lãi suất ấn định:

                • 2.2.Cơ chế quản lý lãi suất sau thời kỳ đổi mới (từ năm 1988-1999)-thời kỳ lãi suất linh hoạt:

                  • 2.2.1.Giai đoạn từ 1988 đến 1990:

                  • 2.2.2.Giai đoạn từ 1991 đến 1995:

                  • 2.2.3.Giai đoạn 1996-1999:

                  • 2.3.Cơ chế quản lý lãi suất thời kỳ hội nhập kinh tế cao và tự do hoá tài chính-cơ chế lãi suất thỏa thuận (2000-nay):

                    • 2.3.1. Giai đoạn từ 08.2001 đến 06.2002:

                    • 2.3.2. Giai đoạn từ 06.2002 đến nay:

                    • 3.CHƯƠNG 03: TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT & NHỮNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

                      • 3.1.Những giải pháp để thực hiện tự do hoá lãi suất trong tiến trình tự do hoá tài chính hiện nay

                        • 3.1.1.Những giải pháp vĩ mô:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan