Tín dụng ngân hàng và các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh sóc trăng

64 287 0
Tín dụng ngân hàng và các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN HỮU THÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2003 PHẦN MỤC LỤC YW”XZ NỘI DUNG TRANG PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Bản chất, chức hình thức tín dụng : 1.1.1 Khái niệm chất tín dụng : 1.1.2 Chức tín dụng : 1.1.3 Các hình thức tín dụng : .8 1.2 Tín dụng ngân hàng: .9 1.2.1 Khái niệm : .9 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng : 1.2.3 Công cụ hoạt động tín dụng ngân hàng : 10 1.2.4 Tác dụng tín dụng ngân hàng : 10 1.2.5 Phân loại tín dụng ngân hàng : 11 1.2.6 Phân loại cho vay tín dụng ngân hàng : 13 1.3 Vai trò tín dụng : 14 1.4 Tín dụng ngân hàng với nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn : 16 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN SÓC TRĂNG 19 2.1.Vài nét tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng .19 2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng nông nghiệp nông thôn Sóc Trăng : 22 2.3 Hiệu tín dụng ngân hàng : .26 2.3.1 Xét mặt kinh tế – xã hội nông nghiệp, nông thôn : 26 2.3.2 Xét theo tiêu chất lượng hoạt động ngân hàng đòa bàn tỉnh Sóc Trăng 38 2.4 Những tồn nguyên nhân : .40 2.4.1 Những tồn : 40 2.4.2 Nguyên nhân dẫn đến tồn : 42 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN SÓC TRĂNG 48 3.1 Đònh hướng phát triển nông nghiệp nông thôn hướng đầu tư tín dụng Ngân hàng thương mại đòa bàn Sóc Trăng : 48 3.1.1.Đònh hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn Sóc Trăng : 48 3.1.2 Đònh hướng đầu tư tín dụng Ngân hàng thương mại phát triển nông nghiệp, nông thôn đòa bàn Sóc Trăng 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp, nông thôn Sóc Trăng 54 3.2.1 Giải pháp nâng cao qui mô chất lượng nguồn vốn : 54 3.2.2 Giải pháp mở rộng tín dụng gắn với sách kinh tế xã hội : .56 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng : 56 3.2.4 Giải pháp đổi mở rộng qui mô hoạt động : 57 3.3 Một số đề xuất kiến nghò : 57 3.3.1 Đối với Nhà nước : 58 3.3.2 Đối với UBND đòa phương : .58 3.3.3 Đối với ngân hàng Trung ương : 59 PHẦN KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHẦN MỞ ĐẦU Trong công đổi kinh tế đất nước quốc gia có 80% dân số nông dân, Đảng Nhà nước ta khẳng đònh vai trò quan trọng việc phát triển sản xuất nông nghiệp Để thực mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, Hội nghò Trung ương VI khẳng đònh : “Sự phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá có vai trò quan trọng trước mắt lâu dài, làm sở để ổn đònh phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa” Để thực mục tiêu này, theo đạo Chính phủ Quyết đònh số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999, Ngành ngân hàng triển khai thực chương trình tín dụng ngân hàng phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn qua 03 năm thực đem lại số kết đònh Trên đòa bàn tỉnh Sóc Trăng, tỉnh tách từ tỉnh Hậu Giang vào năm 1992, với đặc điểm tỉnh nông với lúa chiếm độc canh, điều kiện tự nhiên khó khăn, đất đai không nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, diện tích đất nông nghiệp bò phèn, mặn chiếm 65% diện tích đất nông nghiệp ; 85% diện tích lúa chưa có hệ thống thuỷ lợi đồng bộ; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dòch vụ phát triển; sở hạ tầng kinh tế không đáng kể, toàn tỉnh có khoảng 28% xã, phường, thò trấn có lưới điện quốc gia; số hộ sử dụng điện chiếm khoảng 10% số hộ toàn tỉnh; giao thông có 59% xã phường có đường ô tô đến Với điều kiện thực tế khó khăn đó, Đảng dân tỉnh Sóc Trăng nêu cao tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết nỗ lực phấn đấu đưa tỉnh nhà phát triển Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sóc Trăng lần thứ VIII ( năm 1992 ) xác đònh cấu kinh tế tỉnh : Nông-ngư-công nghiệp, thương mại dòch vụ ; đó, nông nghiệp mạnh hàng đầu, thuỷ sản mạnh thứ hai tỉnh Tiếp theo đó, Đại hội tỉnh Đảng lần thứ IX (2000) tiếp tục khẳng đònh nông nghiệp mạnh hàng đầu thuỷ sản ngành kinh tế mủi nhọn Trên tinh thần đó, tín dụng ngân hàng ngân hàng đòa bàn tỉnh Sóc Trăng có đóng góp đáng kể vào phát triển tỉnh nhà Kết thể qua tiêu : Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 11,11%; Khu vực I ( nông, lâm, thuỷ sản ) tăng 10,47%, khu vực II ( công nghiệp, xây dựng ) tăng 16,81%, khu vực III ( thương mại, dòch vụ ) tăng 9,37% Cơ cấu kinh tế tỉnh nhà bước chuyển dòch theo hướng tích cực Tỷ trọng khu vực I GDP từ 67,83% ( năm 1992) giảm xuống 57,98% (năm 2001); khu vực II từ 9,82% (năm 1992) tăng lên 21,28% (năm 2001) ; khu vực III, giá trò tuyệt đối tăng khá, GDP từ 22,35% (năm1992) giảm xuống 19,35% (năm 2001) Bên cạnh thành đóng góp trên, hiệu tín dụng ngân hàng công phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiều điều cần phải bàn đến Đây lý việc lựa chọn đề tài : “Tín dụng Ngân hàng giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn đòa bàn tỉnh Sóc Trăng” CHƯƠNG : LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Bản chất, chức hình thức tín dụng : 1.1.1 Khái niệm chất tín dụng : a Khái niệm tín dụng : Tín dụng quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn người vay người cho vay dựa nguyên tắc hoàn trả Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hoá, có trình đời tồn phát triển với phát triển kinh tế hàng hoá Lúc đầu, quan hệ tín dụng hầu hết tín dụng vật, phần nhỏ tín dụng kim, tồn tên gọi tín dụng nặng lãi, sở quan hệ tín dụng lúc phát triển bước đầu quan hệ hàng hoá – tiền tệ điều kiện sản xuất hàng hoá phát triển Các quan hệ tín dụng phát triển thời kỳ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến, phản ánh thực trạng kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ Chỉ đến phương thức sản xuất tư chủ nghóa đời, quan hệ tín dụng có điều kiện để phát triển Tín dụng vật nhường chổ cho tín dụng kim, tín dụng nặng lãi phi kinh tế nhường chổ cho loại hình tín dụng khác ưu việt tín dụng ngân hàng, tín dụng phủ … Mặc dù tín dụng có trình tồn phát triển lâu dài qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác nhau, song có tính chất quan trọng sau : - Tín dụng trước hết chuyển giao quyền sử dụng số tiền ( kim ) tài sản ( vật ) từ chủ thể sang chủ thể khác, không làm thay đổi quyền sở hữu chúng - Tín dụng có thời hạn “hoàn trả” - Giá trò tín dụng bảo tồn mà nâng cao nhờ lợi tức tín dụng b Bản chất tín dụng : Tín dụng hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh người vay người cho vay, nhờ quan hệ mà vốn tiền tệ vận động từ chủ thể sang chủ thể khác để sử dụng cho nhu cầu khác kinh tế xã hội 1.1.2 Chức tín dụng : Tín dụng có chức : * Một : Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ : Đây chức tín dụng, nhờ chức tín dụng mà nguồn vốn tiền tệ xã hội điều hoà từ nơi “thừa” sang nơi “thiếu” để sử dụng nhằm phát triển kinh tế Tập trung phân phối lại vốn tiền tệ hai mặt hợp thành chức cốt lõi tín dụng - Ở mặt tập trung vốn tiền tệ : Nhờ hoạt động hệ thống tín dụng mà nguồn tiền nhàn rỗi tập trung lại, bao gồm tiền nhàn rỗi dân chúng, vốn tiền doanh nghiệp, vốn tiền tổ chức đoàn thể, xã hội … - Ở mặt phân phối lại tiền tệ : Đây mặt chức – chuyển hoá để sử dụng nguồn vốn tập trung để đáp ứng nhu cầu sản xuất lưu thông hàng hóa nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội Cả hai mặt tập trung phân phối lại thực theo nguyên tắc hoàn trả tín dụng có ưu rõ rệt, kích thích mặt tập trung vốn, thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu Nhờ chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ tín dụng, mà phần lớn nguồn tiền xã hội từ chỗ tiền “nhàn rỗi” cách tương đối huy động sử dụng cho nhu cầu sản xuất đời sống, làm cho hiệu sử dụng vốn toàn xã hội tăng * Hai : Chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội Nhờ hoạt động tín dụngphát huy chức tiết kiệm tiền mặt chi phí lưu thông cho xã hội, điều thể qua mặt sau : - Hoạt động tín dụng, trước hết tạo điều kiện cho đời công cụ lưu thông tín dụng thương phiếu, kỳ phiếu, ngân hàng, loại séc, phương tiện toán đại thẻ tín dụng, thẻ toán … cho phép thay số lượng lớn tiền mặt lưu hành ( kể tiền đúc kim loại q trước tiền giấy ) nhờ giảm bớt chi phí có liên quan in tiền, đúc tiền, vận chuyển, bảo quản tiền …v…v - Với hoạt động tín dụng, đặc biệt tín dụng ngân hàng, mở khả lớn việc mở tài khoản giao dòch toán thông qua ngân hàng hình thức chuyển khoản bù trừ cho Cùng với phát triển mạnh mẽ tín dụng hệ thống toán qua ngân hàng ngày mở rộng, vừa cho phép giải nhanh chóng mối quan hệ kinh tế, vừa thúc đẩy trình ấy, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển - Nhờ hoạt động tín dụng mà nguồn vốn nằm xã hội huy động để sử dụng cho nhu cầu sản xuất lưu thông hàng hoá có tác dụng tăng tốc độ chu chuyển vốn phạm vi toàn xã hội * Ba : Chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế : Đây chức phát sinh, hệ hai chức nói Sự vận động vốn tín dụng phần lớn vận động gắn liền với vận động vật tư, hàng hoá, chi phí xí nghiệp tổ chức kinh tế, qua tín dụng gương phản ánh hoạt động kinh tế doanh nghiệp mà thông qua thực việc kiểm soát hoạt động nhằm ngăn chặn tượng tiêu cực lãng phí, vi phạm luật pháp …v…v hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Các hình thức tín dụng : Dựa vào chủ thể quan hệ tín dụng, kinh tế - xã hội tồn hình thức tín dụng sau : - Tín dụng thương mại ( tín dụng hàng hoá ) (Commercial credit) : Là quan hệ tín dụng công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế với nhau, thực hình thức mua bán chòu hàng hoá cho - Tín dụng ngân hàng ( Bank credit ) : Là quan hệ tín dụng ngân hàng với xí nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức cá nhân 1.2 Tín dụng ngân hàng: 1.2.1 Khái niệm : Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức cá nhân thực hình thức ngân hàng đứng huy động vốn tiền cho vay ( cấp tín dụng ) đối tượng Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng chủ yếu, chiếm vò trí đặc biệt kinh tế Tín dụng ngân hàng đời phát triển với đởi phát triển hệ thống ngân hàng, hình thức tín dụng chuyên nghiệp hoạt động đa dạng phong phú 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng : - Đối tượng tín dụng ngân hàng vốn tiền tệ nghóa ngân hàng huy động vốn cho vay tiền - Trong tín dụng ngân hàng, chủ thể xác đònh cách rỏ ràng, ngân hàng người cho vay, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân … người vay - Tín dụng ngân hàng vừa tín dụng mang tính chất sản xuất kinh doanh gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, vừa tín dụng tiêu dùng không gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, trình vận động phát triển tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với trình phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá Huyện Vónh Châu, Huyện Cù Lao Dung … ) thông qua hình thức cho thuê đất với giá thấp, thực ưu đãi thông qua thuế, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư ( thông qua Quỹ Hỗ Trợ phát triển ), hỗ trợ vốn … nhằm phát huy cao lợi đất đai tỉnh Đối với ngư trường thuộc đòa phận tỉnh Sóc Trăng, có lợi thể số đầu tàu ( đầu tư chương trình khắc phục hậu bão số chương trình đánh bắt xa bờ đến có 400 tàu có công suất cao) chưa phát huy hiệu hoạt động Do vậy, ngành chức tỉnh ( Sở Thuỷ sản, Sở kế hoạch đầu tư, Sở tài … ) cần có phương án cụ thể trình UBND tỉnh việc phát huy tốt hiệu đoàn tàu theo tinh thần hướng dẫn 144/2002/QĐ-TTg ngày 24/10/2002 Thủ Tướng Chính Phủ ( số biện pháp xử lý nợ vay vốn sửa chữa, đóng tàu thuyền, mua sắm ngư cụ từ nguồn tín dụng ưu đãi theo Quyết đònh số 985/TTg ngày 20/11/1997) Theo cần có biện pháp hỗ trợ tích ngư dân mua lại tàu người hoạt động hiệu : miễn tiền thuế trước bạ, phối hợp với ngân hàng việc hỗ trợ vốn … Hai là, thực chuyển dòch cấu cây, con, cấu thời vụ, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu vùng Tỉnh cần có qui hoạch tổng thể đầy đủ, rỏ ràng, phù hợp với thực tế dài hạn vùng sản xuất cụ thể Cần rỏ khu vực chuyên canh lúa, khu vực chuyên nuôi trồng thuỷ san ( tôm, cá ) khu vực triển khai mô hình nuôi tôm – lúa ( hình thức nuôi tôm kết hợp với trồng lúa ) nhằm phát huy tốt lợi vùng, tránh tình trạng tự phát người dân chuyển dòch cấu nông nghiệp Ba là, tạo điều kiện thuận lợi để mô hình kinh tế trang trại hình thành phát triển Kinh tế trang trại mô hình tổ chức sản xuất nông nghiệptriển 49 vọng nông thôn Việt Nam nói chung Sóc Trăng nói riêng Để mô hình kinh tế phát triển, tỉnh cần có giải pháp đồng : + Về ruộng đất : Tỉnh cần tiến hành giao đất giao ruộng, ổn đònh lâu dài cho nông dân cách đồng tất huyện ; đồng thời sở luật đất đai ban hành văn hướng dẫn việc chuyển đổi, chuyển nhượng ruộng đất, tích tụ ruộng đất dài hạn Có chủ trang trại có điều kiện để phát triển kinh tế theo mô hình + Tiến hành rà soát xây dựng lại qui hoạch vùng tiểu vùng cho phù hợp với điều kiện kinh tế đòa phương để từ giúp chủ trang trại có để lập dự án tổ chức tín dụng có để thẩm đònh dự án + Tổ chức lớp tập huấn cách thức quản lý, pháp luật, nghiên cứu thò trường … cho chủ trang trại Đồng thời phối hợp với ngân hàng đòa bàn việc giải toán vốn cho phát triển Bốn là, phát triển mạnh mẽ ngành, làng nghề thủ công nghiệp truyền thống nông thôn Cần khôi phục phát triển làng nghề truyền thống dệt chiếu đồng bào dân tộc Khmer, làm lạp xưởng đồng bào người Hoa … nhằm vừa giải tình trạng nông nhàn nông thôn vừa gia tăng thu nhập cho bà nông dân Để làng nghề phát triển mạnh kèm với sách vận động tuyên truyền, quyền đòa phương cấp cần có sách trợ giúp tích cực tay nghề ( mở lớp tập huấn ), vốn, tiêu thụ sản phẩm … Năm là, tăng cường xây dựng sở hạ tầng nông thôn Nông nghiệp nông thônphát triển mạnh hay không phục thuộc nhiều vào sở hạ tầng nông thôn Chỉ sở hạ tầng nông thôn hoàn thiện nông dân có điều kiện tốt tiêu thụ sản phẩm, tiếp cận với khoa học công nghệ, tiếp cận với 50 nguồn vốn ngân hàng… Do cần phấn đấu hình thành mạng lưới giao thông liên hoàn, nối liền xã, ấp, nông lâm trường, cụm kinh tế với hệ thống đường huyện, tỉnh, quốc lộ Sáu là, đầu tư hướng công nghệ sau thu hoạch Quá trình đầu tư giúp cho sản phẩm nông nghiệp nâng cao giá trò có khả cạnh tranh thò trường, nước quốc tế Bên cạnh Nhà máy chế biến gạo chất lượng cao với công suất 5.000 gạo/năm thuộc dự án Sau thu hoạch tổ chức DANIDA ( Đan Mạch ) tài trợ vào hoạt động, cần đầu tư đồng hệ thống sấy lúa theo tiêu chuẩn mà dự án đưa cho khắp vùng chuyên canh lúa chất lượng cao nhằm giúp tạo nguồn nguyên liệu ổn đònh chất lượng cho nhà máy Trong lónh vực chế biến thuỷ sản, ta cần tập trung đầu tư vào công nghệ chế biến đại song song với hình thức sơ chế đòa phương nuôi trồng trước sản phẩm đưa đến nhà máy nhằm giữ ổn đònh phẩm chất sản phẩm Có thể nói, công nghệ sau thu hoạch cần thiết nông nghiệp nông thôn phát triển, mà sản phẩm nông ngày sản xuất nhiều Bảy là, tổ chức tốt hoạt động dòch vụ nông nghiệp nông thôn Nông thôn nơi sản xuất số lượng hàng hoá lớn cho kinh tế đồng thời thò trường tiêu thụ tiềm thật hấp dẫn Vì cần đẩy mạnh hoạt động dòch vụ khu vực vừa góp phần phát huy hiệu cho khu vực dòch vụ vừa nâng cao mức sống tinh thần cho người dân nông thôn Tám là, xây dựng mở rộng hình thức hợp tác, đặc biệt trọng đến hình thức hợp tác xã kiểu nông nghiệp nông thôn Thực tế cho thấy, mô hình hợp tác phát huy hiệu nông thôn Tuy nhiên mang 51 tính tự phát chưa quan tâm mức ngành có liên quan Do vậy, cần có sách, đònh hướng sát thực tế nhằm giúp cho loại hình hợp tác nói chung loại hình hợp tác xã kiểu nói riêng phát triển 3.1.2 Đònh hướng đầu tư tín dụng Ngân hàng thương mại phát triển nông nghiệp, nông thôn đòa bàn Sóc Trăng Để góp phần vào thực thành công mục tiêu kinh tế tỉnh, ngành ngân hàng đòa bàn cần xây dựng đònh hướng cụ thể sau : - Đầu tư tín dụng phải quán triệt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế Chiến lược phát triển ngân hàng thương mại phải gắn với đònh hướng phát triển kinh tế chung Đảng Nhà nước, đòa phương thời kỳ đònh Có thế, kinh tế đòa phương nói riêng đất nước nói chung phát triển hướng, với mục đích yêu cầu đề Trong trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, ngân hàng phải quán triệt đường lối mà Hội nghò Trung ương VI khẳng đònh : “Sự phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá có vai trò quan trọng trước mắt lâu dài, làm sở để ổn đònh phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa” đạo Chính phủ thông qua Quyết đònh số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn - Cải tiến hình thức huy động vốn phù hợp với thu nhập nông dân tính thời vụ nông nghiệp thông qua việc đơn giản hoá thủ tục gửi tiền, mở 52 thêm nhiều bàn tiết kiệm lưu động đònh nhiều kỳ hạn huy động khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân nông thôn Cách làm vừa giúp cho ngân hàng có thêm kênh huy động vốn mới, vừa giúp thay đổi dần tập quán giữ tiền mặt nhà người dân, góp phần thực chủ trương hạn chế dần việc dùng tiền mặt mà Ngân hàng Nhà nước đề - Xây dựng chiến lược thò trường chiến lược khách hàng trung dài hạn để từ có bước thích hợp đối sách hợp lý với loại khách hàng nhằm tạo bước tăng trưởng ổn đònh bền vững - Tập trung đầu tư, cho vay mô hình kinh tế trang trại nhằm giúp cho mô hình kinh tế ngày mạnh, hạn chế dần tình trạng sản xuất nhỏ lẽ, hiệu thiếu vốn, thiếu đất sản xuất thiếu trình độ kỷ thuật Chỉ mô hình trang trại phát triển kinh tế nông thôn có bước tăng trưởng đột phá, nông sản làm ngày nhiều với chất lượng cao Tuy nhiên, mô hình đòi hỏi tập trung vốn lớn cần có đầu tư thích đáng ngân hàng - Đẩy mạnh cho vay Hợp tác xã chuyển đổi, cho vay doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, tiêu thụ chế biến nông sản Song song đó, ngân hàng cần tập trung triển khai thực tốt Quyết đinh số 80/2002/QĐ/TTg ngày 24/6/2002 Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng … - Tích cực khai thác nguồn vốn uỷ thác đầu tư Chính phủ, tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế để thực tốt nghiệp công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp, nông thôn Khai thác lợi nguồn vốn trung dài hạn có lãi suất thấp ( hầu hết ngân hàng thiếu ) để đầu tư 53 trung dài hạn cho nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân việc đổi trang thiết bò đại, mở rộng qui mô sản xuất - Nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thấp nợ hạn khó đòi tỷ lệ nợ hạn 3% Thực lộ trình tái cấu lại ngân hàng, giúp lành mạnh hoá tình hình tài ngân hàng để tiến tới hội nhập - Mở rộng kinh doanh tổng hợp dòch vụ ngân hàng theo hướng đa dạng hoá sản phẩm ngân hàng nhằm đáp ứng cao nhu cầu củakhách hàng tiếp cận với ngân hàng - Nâng cao dần trình độ cán bộ, nhân viên ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng, chuyên môn lẫn thực tế Tiến hành đào tạo đào tạo lại nhân viên nhằm giúp cho nhân viên ngân hàng có kiến thức sâu, rộng, có khả tư vấn cho khách hàng ( đặc biệt khách hàng nông thôn ) lónh vực liên quan đến tài … Bên cạnh cần có biện pháp cứng rắng nhằm hạn chế biểu tiêu cực có nhân viên ngân hàng, mạnh dạn loại bỏ dần nhân viên không đủ phẩm chất đạo đức có dấu hiệu tha hoá 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phát triển nông nghiệp, nông thôn Sóc Trăng 3.2.1 Giải pháp nâng cao qui mô chất lượng nguồn vốn : * Về nguồn vốn huy động : - Đa dạng hoá hình thức huy động, áp dụng lãi suất cách linh hoạt nhằm đắp ứng mức cao nhu cầu khách hàng - Tăng cường huy động vốn trung, dài hạn, thực hình thức huy động kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi với nhiều loại kỳ hạn ( chủ yếu 54 năm ), nhiều phương thức thức trả lãi ( trả lãi trước, trả lãi sau ), với nhiều tiện ích ghi danh, vô danh, tự chuyển nhượng thò trường … - Tăng cường huy động vốn nhàn rổi khu vực thành thò vay nông nghiệp, nông thôn - Mở rộng mạng lưới hoạt động tín dụng vùng sản xuất hàng hoá tập trung tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn vay ngân hàng - Đổi phong cách phục vụ theo hướng văn minh, lòch sự, nhanh chóng, xác, cải tiến thời gian giao dòch thuận lợi cho khách hàng kéo dài thời gian giao dòch với khách hàng, gia tăng thời gian làm việc vào ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày lễ, tết … - Đẩy mạnh hoạt động tiếp thò nhiều hình thức khác nhau, thực sách khách hàng, chương trình khuyến - Mở rộng nâng cao chất lượng dòch vụ, tăng cường dòch vụ miễn phí : tư vấn miễn phí cho khách hàng vấn đề có liên quan đến tài chính, tín dụng, thuế, thành lập doanh nghiệp …, thực dòch vụ vận chuyển tiền miễn phí từ đòa khách hàng đến ngân hàng ( ngược lại ), thực hình thức mở tài khoản, huy động tận nhà … * Về nguồn vốn uỷ thác, ưu đãi : Để tăng cường thu hút nguồn vốn này, Ngân hàng thương mại đôi với việc giải ngân, mở rộng tín dụng cần phải nâng cao chất lượng tín dụng, giảm dư nợ hạn để tăng uy tín ngân hàng nhận vốn uỷ thác tổ chức tài chính, tín dụng nước, chương trình Chính phủ 55 3.2.2 Giải pháp mở rộng tín dụng gắn với sách kinh tế xã hội : * Yêu cầu mở rộng đầu tư tín dụng : - Tăng nhanh khối lượng tín dụng, trọng nguồn vốn trung dài hạn cho công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp nông thôn - Từng bước chuyển dần từ cho vay lần nhỏ lẻ tiến tời cho vay theo dự án khép kín, dự án vùng, tiểu vùng - Mở rộng tín dụng phải gắn kết với việc thiết lập mối quan hệ bền vững với hộ nông dân - Củng cố, xây dựng tổ đoàn kết sản xuất vay vốn, tăng cường phối hợp với tổ chức đoàn thể trình cho vay - Mở rộng tín dụng gắn liền với thực sách xã hội - Mở rộng tín dụng gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng để đảm bảo trình tăng trưởng an toàn, hiệu - Cùng với mở rộng đầu tư tín dụng cần phải làm tốt dòch vụ tín dụng 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng : - Giải pháp hạn chế nợ hạn : Thực giải pháp ngăn chặn nợ hạn phát sinh, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng thu hồi nợ hạn - Giải pháp nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng : Thực tốt qui đònh Ngân hàng Nhà nước công tác thông tin tín dụng, thường xuyên tiếp cận khách hàng, tiến hành phân tích tài khách hàng, tổ chức tốt hội nghò khách hàng 56 - Tăng cường, nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng thông qua hệ thống kiểm tra kiểm soát nội nhằm phát kòp thời sai sót xảy nhằm hạn chế rủi ro tiềm ẩn - Thực tốt đề án tái cấu hệ thống ngân hàng Có kế hoạch xử lý có hiệu khoản nợ tồn đọng nhằm lành mạnh hoá tình hình tài ngân hàng 3.2.4 Giải pháp đổi mở rộng qui mô hoạt động : - Các ngân hàng cần mạnh dạn mở Chi nhánh đến phường, xã, vùng sản xuất hàng hóa tập trung ( thực chất đòa bànNgân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn có mạng lưới cấp xã ngân hàng khác đặt trụ sở Thò xã ), đảm bảo khả quản lý ngân hàng cấp chi nhánh ngân hàng liên xã Đồng thời bố trí cán nghiệp vụ lãnh đạo có trình độ, lực phẩm chất đạo đức tốt, trung thực - Cải tiến thủ tục giấy tờ gửi, vay tiền theo hướng đơn giản, phù hợp với trình độ nông dân, nông thôn - Trụ sở làm việc, phương tiện vận tải, hệ thống máy tính phải trang bò đại theo tiến trình đại hoá ngân hàng - Tăng cường đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ cán ngân hàng 3.3 Một số đề xuất kiến nghò : Để thực có hiệu giải pháp trên, xin có số kiến nghò sau : 57 3.3.1 Đối với Nhà nước : - Cần hoàn thiện ổn đònh sách phát triển kinh tế – xã hội sở tạo môi trường kinh tế pháp lý thuận lợi cho ngân hàng hoạt động tín dụnghiệu - Cần hoàn thiện thêm bước sách ruộng đất, sử dụng sách phát triển kinh tế nhiều thành phần nông thôn, nâng cao chất lượng đạo hoạt động ngân hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, tạo lập sách cân đối, bền vững… - Trong sản xuất nông nghiệp, vấn đề tiêu thụ nông sản, thực phẩm, đặc biệt hàng hoá tươi sống, khó khăn sở chế biến, thò trường xuất chưa nhiều Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn : Xây dựng sở hạ tầng, sách khuyến nông, khuyến ngư, hỗ trợ giá, tìm kiếm thò trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân … 3.3.2 Đối với UBND đòa phương : - Xây dựng dự án quy hoạch phát triển kinh tế tổng thể Tỉnh qui hoạch chi tiết vùng, ngành nghề tạo đònh hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn đònh hướng đầu tư tín dụng ngân hàng thương mại đòa bàn tỉnh - Chỉ đạo ngành, cấp có liên quan đẩy nhanh tốc độ giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nông dân có điều kiện thuận lợi, yên tâm đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp vay vốn ngân hàng 58 3.3.3 Đối với ngân hàng Trung ương : - Cải tiến thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, phù hợp với dân trí nông thôn, hoàn thiện qui chế cho vay khách hàng - Tăng cường công tác đào tạo cán ngân hàng, đặc biệt cán tín dụng kiến thức thò trường, pháp luật thẩm đònh dự án - Xúc tiến nhanh tiến trình đại hoá công nghệ ngân hàng thông qua việc trang bò đủ trang thiết bò đại cho ngân hàng cấp nhằm giúp cho việc nắm bắt xử lý thông tin nghiệp vụ chuyên nhanh chóng, xác, đạt hiệu cao - Thông qua Ngân hàng Nhà nước để tham mưu cho Chính phủ chủ trương sách nhằm tổ chức thò trường vốn, thò trường tiền tệ nông thôn Nói tóm lại, việc xây dựng đònh hướng giải pháp công việc thiếu chiến lược phát triển Tuy nhiên, điều đáng nói đònh hướng giải pháp cần phải dựa thực tế, dựa xu phát triển chung đòa phương, quốc gia chí khu vực thời kỳ đònh Riêng lónh vực phát triển nông nghiệp nông thôn, việc xây dựng đònh hướng giải pháp đòi hỏi thêm đồng đòa phương ngành ngân hàng : Ngân hàng dựa đònh hướng phát triển đòa phương để xây dựng chiến lược phát triển giải pháp nâng cao hiệu cho mình, đòa phương cần phải lắng nghe thông tin phản hồi từ phía ngân hàng để xây dựng, điều chỉnh đònh hướng cho phù hợp 59 PHẦN KẾT LUẬN YW”XZ Sản xuất nông nghiệp đất nước ta phát triển bền vững suốt 10 năm qua sau thực sách đổi Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp bình quân hàng năm đạt 5,6% Nhờ vậy, nước ta từ nước phải nhập lương thực trở thành nước xuất gạo đứng thứ nhì giới Nông nghiệp phát triển bền vững kéo theo phát triển mạnh mẽ vững kinh tế nông thôn noi riêng toàn kinh tế nói chung Có nhiều nhân tố đóng góp thành công nông nghiệp nông thôn thời gian qua, thiếu nhân tố tín dụng Cung cấp tín dụng cho nông nghiệp nông thôn đóng góp vai trò lớn vào tăng trưởng sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn thời gian qua Nông thôn Việt Nam nói chung Sóc Trăng nói riêng thò trường rộng lớn, giàu tiềm Nhưng đòa bàn nơi chứa đựng cảnh đói nghèo, lạc hậu, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Với sách phát triển kinh tế đắn Đảng năm qua, nông nghiệp nông thôn có khởi sắc, tạo 30% GDP 40% giá trò xuất nước ( Riêng đòa bàn Sóc Trăng nông nghiệp tạo 60%GDP 95% giá trò xuất tỉnh ) Để góp phần đẩy mạnh trình công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp kinh tế nông thôn, tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng Cũng thế, việc nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng cần thiết 60 Trong điều kiện thực tế kinh tế tỉnh nhà, để nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn ta cần phải thực số giải pháp : - Nâng cao qui mô chất lượng nguồn vốn - Mở rộng tín dụng gắn với sách kinh tế xã hội - Nâng cao chất lượng tín dụng - Đổi mở rộng qui mô hoạt động./ 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO YW”XZ rộng TS.Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), TS Hoàng Đức, TS.Trần Huy Hoàng, Th.S Trầm Xuân Hương, GV- Nguyễn Quốc Anh (2000), Tín dụng Ngân hàng (Tiền tệ ngân hàng II), Nxb Thống Kê TS.Nguyễn Đăng Dờn (Chủ biên), TS Hoàng Đức, TS.Trần Huy Hoàng, Th.S Trầm Xuân Hương (2001), Tiền tệ - Ngân hàng, Nxb TP.HCM Báo Thò trường tài tiền tệ, số 8.2002 Tạp chí Ngân hàng, số năm 2002 Tạp chí Ngân hàng, số năm 2002 Tạp chí Ngân hàng, số 12 năm 2001 Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, số ( tháng 9+10/2002) Tạp chí khoa học đào tạo Ngân hàng, số ( tháng 11+12/2002) Tỉnh uỷ Sóc Trăng, Tài liệu Hội Nghò Tổng kết 10 năm tái lập tỉnh Sóc trăng 10 Ngân hàng Nhà Nước, Các Báo cáo tổng kết năm (2000-2001-2002) 11 Viện Nghiên cứu Khoa học Ngân hàng (2001) , Giải pháp tiếp tục mở đầu tư tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm thực tốt đònh 67/1999/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính Phủ, Nxb Thống Kê 12 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Sóc Trăng, Kế hoạch KT-XH năm 2003 62 63 ... hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn Sóc Trăng : 48 3.1.2 Đònh hướng đầu tư tín dụng Ngân hàng thương mại phát triển nông nghiệp, nông thôn đòa bàn Sóc Trăng 52 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu. .. góp trên, hiệu tín dụng ngân hàng công phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nhiều điều cần phải bàn đến Đây lý việc lựa chọn đề tài : Tín dụng Ngân hàng giải pháp nâng cao hiệu tín. .. TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN SÓC TRĂNG 19 2.1.Vài nét tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng .19 2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng nông nghiệp nông

Ngày đăng: 04/08/2017, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 39665.pdf

    • PHẦN MỤC LỤC

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

      • 1.1.Bản chất, chức năng và các hình thức tín dụng

      • 1.2. Tín dụng ngân hàng:

      • 1.3. Vai trò của tín dụng:

      • 1.4. Tín dụng ngân hàng với sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN SÓC TRĂNG

        • 2.1.Vài nét về tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng

        • 2.2. Thực trạng tín dụng

        • 2.3. Hiệu quả tín dụng ngân hàng:

        • 2.4. Những tồn tại và nguyên nhân

        • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG THÔN SÓC TRĂNG

          • 3.1. Định hướng phát triển nông nghiệp nông thôn và hướng đầu tư tín dụng của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Sóc Trăng.

          • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Sóc Trăng

          • 3.3. Một số đề xuất kiến nghị

          • PHẦN KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan