Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong nghị luận học cho học sinh lớp 12 trường THPT cò nòi mai sơn sơn la

85 802 2
Rèn luyện kĩ năng diễn đạt trong nghị luận học cho học sinh lớp 12 trường THPT cò nòi   mai sơn   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG THPT CÒ NÒI MAI SƠN - SƠN LA Thuộc nhóm ngành: XH2a Sơn La, tháng 05 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƢỜNG THPT CÒ NỊI MAI SƠN - SƠN LA Thuộc nhóm ngành: XH2a Sinh viên thực hiện: Hà Thị Tươi Nam, nữ: Nữ Dân tộc: Thái Thần Thị Chẳm Nam, nữ: Nữ Dân tộc: Dao Điêu Thị Hậu Nam, nữ: Nữ Dân tộc: Thái Lớp: K54 ĐHSP Ngữ Văn A Khoa: Ngữ Văn Năm thứ: 4/ Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Hà Thị Tươi Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thùy Dung Sơn La, tháng 05 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung, giảng viên khoa Ngữ Văn Qua đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô, người ln quan tâm, bảo chúng em tận tình trình thực đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn phòng Khoa học Và Quan hệ quốc tế, thư viện trường Đại học Tây Bắc, cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn tạo điều kiện giúp đỡ chúng em việc thực đề tài Trong trình thực đề tài thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2017 Người thực hiện: Hà Thị Tươi Thần Thị Chẳm Điêu Thị Hậu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích - đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học………………………………………………………….6 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm văn nghị luận văn học 1.1.2 Đặc điểm văn nghị luận văn học 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Chương trình SGK 22 1.2.2 Thực tiễn dạy học 23 Tiểu kết 26 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HS LỚP 12 27 2.1 Cung cấp cho học sinh lí thuyết diễn đạt văn nghị luận văn học 27 2.1.1 Cung cấp lí thuyết dùng từ 27 2.1.2 Cung cấp lí thuyết sử dụng kết hợp kiểu câu 31 2.1.3 Xác định giọng điệu phù hợp văn nghị luận 33 2.2 Rèn luyện cách diễn đạt nghị luận văn học 35 2.2.1 Rèn luyện kĩ dùng từ 36 2.2.2 Rèn luyện kĩ sử dụng kiểu câu 38 2.2.3 Rèn luyện kĩ mạch lạc văn 39 2.3 Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ diễn đạt nghị luận văn học 44 2.3.1 Viết đoạn văn theo chủ đề 45 2.3.2 Rèn luyện kĩ viết mở 49 2.3.3 Rèn luyện kĩ viết phần kết 51 2.3.4 Chữa lỗi diễn đạt 52 Tiểu kết 56 CHƢƠNG 3: THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Khái quát chung thể nghiệm 57 3.1.1 Mục đích thể nghiệm 57 3.1.2 Yêu cầu thể nghiệm 57 3.1.3 Nội dung thể nghiệm………………………………………………… 57 3.1.4 Đối tượng thể nghiệm 58 3.1.5 Địa bàn, thời gian thể nghiệm 59 3.1.6 Kế hoạch tổ chức thực 59 3.1.7 Cách thức dạy thể nghiệm 60 3.2 Đánh giá kết thể nghiệm 60 Tiểu kết 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông Tr : Trang THCS : Trung học sở GS : Giáo sư SGV : Sách giáo viên KHXH : Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Ngữ Văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông Bởi môn Văn mơn học vừa có tính khoa học, vừa môn học thuộc phạm trù nghệ thuật Với hợp ba phần Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn với đổi tích cực phương pháp mang lại nhiều thành công Đặc biệt phần làm văn chương trình THPT giúp cho học sinh có kĩ tạo lập diễn đạt hiệu Để đạt mục đích việc cung cấp hệ thống tri thức diễn đạt văn học cho em cần thiết, cịn phải hình thành củng cố cho em vận dụng tốt vào văn 1.2 Xuất phát từ yêu cầu việc dạy học lí thuyết tính chất thực hành mơn Làm văn môn Ngữ văn, ta thấy mục tiêu lớn việc dạy học nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo cho HS giúp cho em có kĩ lập luận, diễn đạt,… 1.3 Qua việc khảo sát thực tế trình độ, kĩ viết văn nghị luận nói chung kĩ viết văn nghị luận văn học nói riêng HS lớp 12 trường Cị Nịi-Mai Sơn-Sơn La, chúng tơi thấy nhìn chung em nắm đuọce yêu cầu văn với văn nghị luận văn học HS cịn bộc lộ nhiều điểm hạn chế tạo lập văn đặc biệt cách diễn đạt nghị luận văn học 1.4 Trong thực tiễn dạy học nay, HS chưa thực ý rèn luyện cho kĩ viết hiệu Trong diễn đạt kĩ quan trọng văn chưa em thực quan tâm, em viết theo cảm tính mình, có em cịn chép văn mẫu Trên thực tế trường trung học phổ thơng Cị Nịi- Mai Sơn- Sơn La chủ yếu học sinh dân tộc, kĩ viết yếu việc rèn luyện kĩ diễn đạt việc viết văn chưa thực quan tâm Từ lí chúng tơi chọn đề tài: “Rèn luyện kĩ diễn đạt nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Cò Nòi- Mai SơnSơn La” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Rèn luyện kĩ diễn đạt kĩ quan trọng tạo lập văn nghị luận trường phổ thông nên rèn luyện kĩ diễn đạt văn nghị luận văn học cho HS trường THPT vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Cuốn “Phương pháp dạy học Tiếng Việt”, NXB Giáo dục, Lê A- Nguyễn Quang Minh- Bùi Minh Toán nêu vấn đề chung phương pháp dạy học Tiếng việt phương pháp dạy học hợp phần Làm văn THPT Đồng thời tác giả đưa số vấn đề lí thuyết cách sử dụng từ ngữ làm sở lí luận cho đề tài Trong SGK lớp 12 (tập 2)- (2015), NXB Giáo dục- Phan Trọng Luận, đưa yêu cầu học sinh diễn đạt phải biết sử dụng từ ngữ, cách kết hợp kiểu câu, xác định giọng điệu phù hợp Từ đó, tác giả khái quát lên cách diễn đạt cho phù hợp với yêu cầu nghị luận văn học gợi ý cách diễn đạt để em thực hành Trong “Làm văn”- NXB Giáo dục, Lê A-Nguyễn Trí nêu lên ý khái quát văn nghị luận, phương pháp làm văn nghị luận Trong đề tài “Rèn luyện kĩ lập luận văn nghị luận cho học sinh lớp 10 trường THPT Tô Hiệu- Thành phố Sơn La- Tỉnh Sơn La, Trần Thị Nga, Nguyễn Thị Lệ, Trần Thị Ngân” đưa số giải pháp rèn luyện kĩ lập luận cho học sinh tạo lập văn nghị luận Trong đề tài “Rèn luyện kĩ tạo lập văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp 12 trường THPT Chiềng Sinh- Thành phố Sơn La, Nguyễn Thị Thêm, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Ngân” cung cấp cho số tài liệu tham khảo nghị luận văn học như: nghị luận văn học, đặc điểm nghị luận văn học cách thức triển khai văn nghị luận văn học cho hiệu Có thể thấy, vấn đề lí thuyết văn nghị luận tác giả nghiên cứu tương đối kĩ, lí thuyết diễn đạt văn nghị luận văn học đề cập tương đối kĩ, tìm hiểu, lí giải phương diện mức độ khác Tuy nhiên nhận thấy nhà nghiên cứu dừng lại mức độ khái quát lí thuyết diễn đạt nghị luận văn học, việc đưa giải pháp nhằm rèn luyện kĩ diễn đạt nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 chưa đề cập đến nhiều Trong nhận thấy em học sinh nhiều vướng mắc tiến hành diễn đạt nghị luận văn học, chưa nói đến có em cịn chưa biết diễn đạt gì? Đặc biệt chúng tơi nhận thấy chưa có tài liệu hay đề tài nghiên cứu việc rèn luyện kĩ diễn đạt nghị luận văn học cho em học sinh miền núi nói chung, hay trường THPT Cị Nịi nói riêng Vì thực đề tài: “Rèn luyện kĩ diễn đạt văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Cò Nòi- Mai Sơn- Sơn La” Chúng tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao kĩ diễn đạt nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Cị Nịi, từ góp phần nâng cao chất lượng học văn cho học sinh Các tài liệu định hướng cho nghiên cứu, sở lí thuyết để đề tài chặt chẽ Đề tài kế thừa, nối tiếp cơng trình nghiên cứu tác giả trước với mục đích cụ thể cách diễn đạt nghị luận văn học cho đối tượng cụ thể Hi vọng đay cơng trình nghiên cứu thiết thực học sinh lớp 12 nói chung học sinh lớp 12 trường THPT Cị Nịi nói riêng Mục đích - đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm giúp em nâng cao nhận thức rèn luyện kĩ diễn đạt văn nghị luận cho hiệu qua nâng cao chất lượng dạy học Làm văn nhà trường THPT Đúc rút kinh nghiệm học nghiên cứu, báo cáo kết sau năm học tập rèn luyện trường đại học, chuẩn bị kiến thức, tư vững vàng trước bước vào giảng dạy môn Ngữ Văn trường phổ thông Trau dồi kinh nghiệm thao tác để sẵn sàng cho hoạt động nghiên cứu khoa học sau 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp rèn luyện kĩ diễn đạt văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Cò Nòi- Mai Sơn-Sơn La Nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ đề tài Từ việc khảo sát thực tế kĩ diễn đạt nghị luận văn học học sinh lớp 12 trường THPT Cò Nòi-Mai Sơn-Sơn La đề tài đề nhiệm vụ: Trước tiên nghiên cứu lí thuyết khảo sát thực tiễn việc dạy học trường THPT Cò Nòi diễn đạt nghị luận văn học Từ xây dựng sở lí luận thực tiễn làm sở cho việc đề xuất số giải pháp rèn luyện kĩ diễn đạt nghị luận văn học Đồng thời thể nghiệm để thấy tính khả thi vấn đề nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đưa số giải pháp rèn luyện kĩ diễn đạt nghị luận văn học Trong chúng tơi dừng lại tìm hiểu sâu kĩ dùng từ, sử dụng kết hợp kiểu câu cách xác định giọng điệu phù hợp nghị luận văn học Nghĩa là, chúng tơi hướng vào lí luận sau vận dụng lí luận vào thực tiễn, hướng vào lực thực hành, vào kĩ làm học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lí thuyết phương pháp tiến hành dựa sở tìm hiểu, nghiên cứu thu thập thành tựu lí luận có làm tiền đề để xây dựng giả thuyết khoa học mà đặt Cụ thể đưa phương pháp rèn luyện kĩ diễn đạt văn nghị luận văn học Chúng tơi nghiên cứu lí thuyết để tìm hiểu diễn đạt, số phương thức diễn đạt,… Từ đưa kĩ diễn đạt thích hợp cho em học sinh lớp 12 ? Tìm hiểu điểm khác việc sử dụng từ ngữ hai đoạn văn? ? Nhận xét ưu nhược điểm cách dùng từ ngữ? - Đoạn 1: dùng từ thiếu xác, khơng phù hợp với đối tượng nói tới Đó từ ngữ: nhàn rỗi, thích làm thơ, vẻ đẹp lung linh,… ? Viết đoạn văn với nội dung tương tự Nhưng dùng số từ ngữ khác - Dùng phép từ ngữ để tránh trùng - HS dựa vào câu hỏi để thảo luận lặp,làm cho ý tứ thêm phong phú: HCM, trình bày Bác, Người,người chiến sĩ cách mạng, người nghệ sĩ,… GV nhận xét, bổ sung - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 2: ? Các từ ngữ in đậm đoạn văn có tác dụng biểu cảm xúc người b Ví dụ 2: viết nào? - Các từ ngữ in đậm có tác dụng biểu cảm xúc tinh tế, rung động ? Sắc thái biểu cảm từ ngữ có sâu sắc hồn thơ Huy Cận phù hợp với đối tượng nghị luận khơng? Vì sao? - Sắc thái biểu cảm từ ngữ in đậm phù hợp với đối tượng nghị luận ? Có thể thay từ ngữ (hồn thơ Huy Cận) từ ngữ khác? Nếu thay đổi vậy, cách diễn đạt đoạn văn thay -Có thể thay thế: Chàng =>nhà thơ,Huy đổi nào? Cận, thi sĩ; hắt hiu cõi đời => nỗi buồn không gian,… - GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ - HS dựa vào câu hỏi tập 3-SGK để c Ví dụ 3: thảo luận trả lời câu hỏi 65 Những từ ngữ Có thể thay khơng phù hợp từ ngữ - vĩ đại - tiếng - kiệt tác - tác phẩm hay - thân xác - thể xác - chẳng - khơng - anh chàng - nhân vật - mà - - tên hàng thịt - anh hàng thịt - GV hướng dẫn HS đưa kết luận ? Những yêu cầu việc dùng từ Yêu cầu việc dùng từ ngữ ngữ văn nghị luận gì? văn nghị luận - Lựa chọn từ ngữ xác, phù hợp với vấn đề cần nghị luận, tránh dùng từ ngữ từ ngữ sáo rỗng, cầu kì - Kết hợp sử dụng biện pháp tu từ từ vựng Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu II CÁCH SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC sử dụng kết hợp kiểu câu văn KIỂU CÂU TRONG VĂN NGHỊ nghị luận LUẬN Xét ngữ liệu - GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD1 theo a.Ví dụ 1: (Bảng phụ) yêu cầu sau: - Đoạn (1): chủ yếu sử dụng kiểu câu ? So sánh cách sử dụng kết hợp kiểu trần thuật, có kết hợp câu ngắn, câu câu đoạn văn hiệu dài; đoạn (2) sử dụng kết hợp kiểu cách sử dụng này? câu đơn, câu ghép, câu ngắn, câu dài, câu nhiều tầng bậc, câu hỏi, câu cảm thán,… 66 ? Vì đoạn văn nghị luận nên sử dụng kết hợp kiểu câu khác nhau? - Việc sử dụng kết hợp kiểu câu làm cho việc diễn đạt trở nên linh hoạt, lập luận chặt chẽ, có hài hịa lí lẽ ? Đoạn văn sử dụng tu từ cú pháp? cảm xúc Là biện pháp nào? Phân tích hiệu quả? - GV định hướng cho HS xét VD2 dựa vào câu hỏi SGK b Ví dụ 2: - Đoạn trích chủ yếu sử dụng kiểu câu miêu tả Việc sử dụng kiểu câu có tác dụng gợi lên người đọc tưởng tượng cụ thể, sinh động làng quê nhà thơ Nguyễn Bính - Câu văn “Chỉ nghĩ lại se lòng” câu đặc biệt biểu lộ cảm xúc Câu văn cho thấy tâm trạng lắng lại người viết - Định hướng cho HS tìm hiểu VD3: nghĩ đối tượng nghị luận ? Chỉ nhược điểm việc sử dụng kết hợp kiểu câu cho biết c Ví dụ 3: cách khắc phục? - Cả đoạn văn mắc lỗi sử dụng mơ hình câu cho đoạn: đoạn (1) “Qua ”, đoạn (2) “ kho tàng văn học dân gian” “văn học dân gian”… dẫn đến cảm giác nặng nề, đơn điệu, nhàm chán ? Nêu yêu cầu việc sử dụng kết hợp kiểu câu văn nghị 67 Yêu cầu việc sử dụng kết luận? hợp kiểu câu văn nghị luận - Phối hợp số kiểu câu đoạn, để tránh đơn điệu, nặng nề - Sử dụng biện pháp tu từ cú pháp để - GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK tạo nhịp điệu, nhấn mạnh rõ thái độ, cảm xúc,… * GV dặn dò HS: - Làm tập lại SGK * Ghi nhớ SGK- tr.141 - Chuẩn bị 68 Tiết 87: Làm văn: DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Tiếp tục củng cố ý thức chuẩn mực ngôn từ văn nghị luận Kĩ năng: - Biết cách tránh lỗi dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu không phù hợp với chuẩn mực ngôn từ văn nghị luận - Nâng cao kĩ vận dụng cách diễn đạt khác cách hài hịa trình bày vấn đề linh hoạt, sáng tạo Về thái độ: - Giúp học sinh có thái độ nghiêm túc việc rèn luyện kĩ diễn đạt văn nghị luận II CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo,… Học sinh: soạn bài, SGK, ghi,… III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Nội dung Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt III XÁC ĐỊNH GIỌNG ĐIỆU PHÙ HỢP TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Gv: Yêu cầu HS đọc ví dụ (1) (2) Ví dụ 1: ? Đối tượng nghị luận nội dung cụ a -Giống nhau: lời văn trang trọng, thể hai đoạn trích khác nghiêm túc giọng điệu lời văn có - Khác nhau: (1) giọng văn sơi nổi, 69 điểm giống nhau? Đặc trưng riêng mạnh mẽ, hồn; (2) giọng văn biệt đoạn? trầm lắng, thiết tha ? Cơ sở chủ yếu để tạo nên khác biệt lời văn? b Cơ sở chủ yếu tạo nên khác biệt đối tượng nghị luận nội dung nghị luận -Đoạn (1): viết tội ác TDP nhằm lên án trước đồng bào dư luận giới từ khẳng định việc giành độc lập dân tộc Việt Nam - Đoạn (2): viết thơ Hàn Mặc Tử, lý giải gọi “thơ điên, thơ loạn” thực chất thể sức sống phi thường, lịng ham muốn vơ biên ?Chỉ cách sử dụng từ ngữ kiểu câu, biện pháp tu từ có vai trị việc thể giọng điệu? c Cách sử dụng từ ngữ, cách sử dụng kiểu câu, biện pháp tu từ: - Đoạn (1): Sử dụng nhiều từ ngữ thuộc lớp từ ngữ trị, xã hội, phép lặp cú pháp, phép song hành, phép liệt kê - Đoạn (2): Sử dụng từ ngữ thuộc lĩnh vực văn chương đời Ví dụ 2: ?GV định hướng cho HS dựa vào yêu cầu SGK để thảo luận trả lời câu hỏi? a – Đoạn (1): Viết để kêu gọi “ đồng 70 bào toàn quốc” nên người viết chọn giọng diệu hùng hồn, mạnh mẽ, thúc giục Dùng ngôn ngữ, câu văn hô gọi, cầu khiến, khẳng định mạnh - Đoạn (2): Sử dụng nhiều từ ngữ gợi cảm, nhiều thành phần đồng chức tạo giọng văn giàu cảm xúc b Đặc điểm giọng điệu ngôn từ văn nghị luận - Giọng điệu chủ yếu giọng văn GV nhận xét, bổ sung, chốt ý trang trọng, nghiêm túc - Các phần văn thay đổi giọng điệu cho phù hợp với nội dung cụ thể GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK IV Luyện tập GV yêu cầu HS làm tập 1 Bài tập - Đoạn (1): + Giọng điệu hùng hồn mang ý nghĩa khẳng định + Từ ngữ chuẩn mực, trang trọng + Câu văn mạch lạc, tường minh - Đoạn (2): + Giọng điệu hóm hỉnh + Sử dụng lối chơi chữ: đắn / lưu dãng hão huyền, bần / mối lụy, 71 chan hịa / đơn, tài hoa / phá bĩnh… + Sử dụng kiểu câu đăng đối gần với văn biền ngẫu - Đoạn (3): + Giọng văn luận thuyết vừa mang ý nghĩa phát hiện, vừa mang ý nghĩa khẳng định + Sử dụng từ ngữ có ý nghĩa tương phản: yếu đuối / hùng mạnh, tủi nhục / vinh quang, chịu đựng / bất bình, khóc / cười, lê lết mặt đất / vùng vẫy cao, tự tin / tự tôn,… + Sử dụng cấu trúc câu ghép có mơ hình “nếu…thì” phép lặp mơ hình câu GV hướng dẫn HS làm tập nhà Yêu cầu Hs viết đoạn văn theo yêu cầu tự chọn 72 Tiểu kết Có thể nói, thơng qua việc tổ chức thực nghiệm, thấy việc đánh giá đạt yêu cầu việc triển khai thực nghiệm Đó sở để chúng tơi tìm hướng tổ chức dạy học Làm văn có sở để triển khai dạy nhằm đạt hiệu định cho việc dạy học Làm văn nhà trường phổ thông Mặc dù phạm vi thực nghiệm không nhiều, thời gian thực nghiệm triển khai nhanh, song qua thực nghiệm chúng tơi có sở để hiểu thêm nhiều điều Cũng qua thực nghiệm, tìm kinh nghiệm thiết thực để phục vụ cho việc giảng dạy Làm văn trường phổ thông Tóm lại, thơng qua việc tổ chức thực nghiệm nhận thấy việc tổ chức dạy học Làm văn nhà trường phổ thơng có đạt hiệu qủa định GV thật tâm huyết với nghề, có đam mê, tìm tịi, sáng tạo tổ chức nội dung dạy học, đồng thời khơi gợi niềm say mê, hứng thú học tập học sinh 73 KẾT LUẬN Một người tâm huyết với văn học,với trang viết hẳn biết rằng, viết cho khó, chưa nói đến việc viết văn thật hay cịn khó Làm văn khác làm tốn, người làm giải tốn, tìm đáp số đúng, cơng việc xem hồn tất Người viết văn có tư tưởng, có ý tưởng coi tìm đáp số Nhưng công việc đến coi giải nửa Trong văn chương, diễn tả “đáp số” cho người đọc cảm nhận vấn đề đầy khó khăn Vì tư tưởng nghệ thuật, tình cảm, cảm xúc, trực cảm, nhận thức tâm hồn diễn tả hình ảnh, hình tượng Nói để thấy rằng, viết văn nghị luận việc đơn giản Để viết văn nghị luận hay địi hỏi nhiều cơng phu lực đặc biệt người học văn, làm văn Thực đề tài này, chúng tơi mong muốn góp phần giúp em học sinh lớp 12 trường THPT Cò Nịi diễn đạt hay để tạo nên nhiều văn nghị luận văn học hay hấp dẫn Đề tài thực công việc sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc rèn luyện kĩ diễn đạt văn nghị luận văn học Thứ hai, từ việc nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề số giải pháp rèn luyện kĩ diễn đạt văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Cò Nòi Các giải pháp tập trung vào hướng dẫn để em rèn luyện kĩ diễn đạt cách sử dụng ngôn ngữ, sử dụng kết hợp kiểu câu, xác định giọng điệu phù hợp để vận dụng vào làm văn nghị luận văn học hiệu Thứ ba, để kiểm tra đánh giá vấn đề mà đề xuất, tiến hành thực nghiệm kết thực nghiệm cho thấy tính khả thi đề tài Tóm lại, đề tài nghiên cứu lí thuyết đề xuất giải pháp rèn luyện kĩ diễn đạt văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Cị Nịi với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Ngữ văn nói 74 chung kĩ diễn đạt Làm văn nói riêng Và kết thực nghiệm cho thấy có rèn luyện kết em có chuyển biến tích cực Để đề xuất chúng tơi đạt kết cao ngồi lí thuyết nêu cịn nhiều yếu tố khác: truyền đạt kiến thức giáo viên, hệ thống tập rèn luyện phù hợp, nỗ lực rèn luyện không ngừng em học sinh,… Như vậy, đề tài tiếp nối phát huy nghiên cứu có trước Trên tinh thần khơng ngừng học hỏi gắn bó với công việc dạy học Ngữ văn, hi vọng vấn đề mà đề tài đề xuất tiếp tục nghiên cứu, đưa giải pháp hiệu để em học sinh diễn đạt văn hay Từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn, đáp ứng nhu cầu ngày cao giáo dục xã hội, để văn học phát huy chức giáo dục người, hồn thiện nhân cách người 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Minh – Bùi Minh Toán (2004), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lê A – Nguyễn Trí (2001), Làm văn, NXB Giáo dục Đình Cao- Lê A (1989), Làm văn (tập 1), NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2002), Giao tiếp văn mạch lạc liên kết đoạn văn, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2013), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết đoạn văn, NXB KHXH TPHCM Nguyễn Ngọc Báu, Nguyễn Quang Minh, Trần Ngọc Thêm, Ngữ pháp văn việc dạy làm văn (1985), NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn (2007), Giới thiệu giáo án Ngữ văn lớp 12, NXB Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (1998), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục Machiuskin (1927), Tình có vấn đề tư dạy học 10 Nguyễn Quang Ninh, Nguyễn Thị Ban, Trần Hữu Phong (2000), Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh phổ thông, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Quang Ninh (1993), 150 tập rèn luyện kĩ dựng đoạn văn, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Thục Phương (2013) Học tốt Ngữ văn, NXB Tổng hợp 13 Bảo Quyến (2007), Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục Hà Nội 14 Trần Đình Sử, Phan Huy Dũng, Lê Quang Hưng (2011), Thực hành làm văn 12, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Quốc Siêu (2011), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục 16 Trần Ngọc Thêm (1995), Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội 17 Sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 11 (tập 2) – Bộ (2014), NXB Giáo dục 18 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 11 (tập 2) – Bộ (2013), NXB Giáo dục 19 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (tập 2) – Bộ (2015), NXB Giáo dục 20 Sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 (tập 2) – Bộ (2012), NXB Giáo dục 21 Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (tập 1) –Bộ (2012), NXB Giáo dục 76 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐỀ BÀI: Phân tích thơ “Sóng” Xuân Quỳnh GỢI Ý ĐÁP ÁN: - Đối tượng: phân tích tồn thơ “Sóng” Xn Quỳnh khía cạnh nội dung nghệ thuật - Thao tác : phân tích - Nội dung: + Phân ánh trạng thái đặc biệt người gái khao khát yêu + Khẳng định điều thiêng liêng tình u đồng cảm, hịa sâu xa hai tâm hồn + Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ thương da diết, cuộn xoáy + Tình yêu gắn liền với chung thủy son sắt + Tình u mong manh khó giữ trước đời đầy bất trắc Điều làm cho tình u , hạnh phúc vĩnh thêm cháy bỏng - Nghệ thuật: + Sóng hình ảnh ẩn dụ thể tâm trạng đa dạng, phong phú người gái yêu + Tâm trạng người gái u thơ có tính chất điển hình + Lời nhân vật trữ tình “em” giản dị, chân thành, xúc động Sau cách triển khai cụ thể: Mở bài: - Giới thiệu nét khái quát tác giả Xuân Quỳnh thơ Thân bài: - Hình tượng “Sóng”: + Sức sống vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ sáng tạo nghệ thuật thơ gắn liền với hình tượng sóng + “Sóng” hình tượng ẩn dụ, hóa thân tơi trữ tình Xn Quỳnh + Hình tượng sóng gợi thơ âm điệu - Bài thơ khám phá sóng, khổ thơ sóng lại ý nghĩa khác + Khổ 1: Sóng với ý nghĩa đặc biệt: sóng mang nữ tính + Khổ 2: Biển hình ảnh bất diệt + Khổ 3+4: Sóng lên với ý nghĩa khác: nguồn gốc sóng nguồn gốc bí ẩn tình yêu + Khổ 5: Tình yêu liền với nỗi nhớ + Khổ 6+7: Tình u sơi nổi, nồng nhiệt Xuân Quỳnh tình yêu chân thành, sáng, tình u địi hỏi gắn bó thủy chung + Khổ 8: Sóng niềm thấp lo âu hữu hạn đời người mong manh hạnh phúc + Khổ 9: Lời thề triền miên sóng Kết bài: - Khái quát lại giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc thơ - Liên hệ thân vào thực tiễn sống ĐỀ KIỂM TRA THỂ NGHIỆM ĐỀ BÀI: Phân tích tình u q hương “Quê hương” nhà thơ Tế Hanh GỢI Ý ĐÁP ÁN: - Đối tượng: Nêu nội dung khái quát thơ: tình yêu tha thiết, sáng, đậm chất lí tưởng lãng mạn - Thao tác: Phân tích Nội dung: - Hình ảnh: + Cảnh khơi: vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống, giàu khí : “hăng tuấn mã”, “ phăng mái chèo”, “vượt Trường giang”, “cánh buồm giương to” + Cảnh trở về: đơng vui, no đủ, bình yên: “cá đầy ghe”, “ồn bến đỗ”, “chiếc thuyền im bến trở nằm” + Giọng điệu: giọng thơ bình dị, sáng, nhịp thơ chủ yếu 3/2/3 cho thấy tình cảm sáng, tha thiết nhà thơ quê hương Hình thức: * Mở bài: giới thiệu thơ bước đầu nhận xét, đánh giá * Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ Thông qua việc sử dụng ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu tác giả - Khẳng định nhà thơ viết “quê hương” tất tình yêu tha thiết, sáng, đầy thơ mộng - Chú ý hình ảnh: + Cảnh khơi + Cảnh trở + Nỗi nhớ nhà thơ với quê hương * Kết bài: Khái quát giá trị ý nghĩa ... đạt nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Cò Nòi- Mai SơnSơn La? ?? để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Rèn luyện kĩ diễn đạt kĩ quan trọng tạo lập văn nghị luận trường phổ thông nên rèn luyện. .. nhằm rèn luyện kĩ diễn đạt cho HS làm văn nghị luận văn học 26 CHƢƠNG 2: GIẢI PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC CHO HS LỚP 12 2.1 Cung cấp cho học sinh lí thuyết diễn đạt. .. văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường THPT Cò Nòi- Mai Sơn- Sơn La Nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ đề tài Từ việc khảo sát thực tế kĩ diễn đạt nghị luận văn học học sinh lớp

Ngày đăng: 30/07/2017, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan