Biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ văn học qua giờ học tập đọc cho học sinh lớp 5 trường tiểu học chiềng sinh thành phố sơn la

90 1.2K 5
Biện pháp nâng cao năng lực cảm thụ văn học qua giờ học tập đọc cho học sinh lớp 5 trường tiểu học chiềng sinh   thành phố sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC QUA GIỜ HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH - THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sơn La, tháng năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC QUA GIỜ HỌC TẬP ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP TRƢỜNG TIỂU HỌC CHIỀNG SINH - THÀNH PHỐ SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học giáo dục Sinh viên thực hiện: Vì Thị Hồng Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Thái Mùi Thị Hậu Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Mường Lò Thị Mai Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Thái Nguyễn Minh Thùy Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Thái Lường Thị Tâm Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Thái Lớp, Khoa: Lớp K55 ĐHGD Tiểu học C Khoa Tiểu học - Mầm non Năm thứ: 3/ Số năm đào tạo: Ngành học: ĐHGD Tiểu học Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Vì Thị Hồng Người hướng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng Sơn La, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài chúng em nhận giúp đỡ tận tình cô giáo - TS Trần Thị Thanh Hồng, giảng viên khoa Tiểu học - Mầm non, Trường Đại học Tây Bắc Chúng em xin chân thành cảm ơn cô tận tình hướng dẫn chúng em suốt thời gian hoàn thiện đề tài Chúng em xin cám ơn đến thầy cô khoa Tiểu học - Mầm non, Trung tâm thơng tin - Thư viện, phịng Khoa học công nghệ Hợp tác quốc tế - Trường Đại học Tây Bắc, Trường Tiểu học Chiềng Sinh thành phố Sơn La - tỉnh Sơn La, tạo điều kiện để chúng em nghiên cứu đề tài Chân thành cảm ơn tới bạn sinh viên lớp K55 Đại học giáo dục Tiểu học C động viên, khuyến khích ủng hộ chúng tơi suốt q trình thực đề tài Sơn La, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vì Thị Hồng Mùi Thị Hậu Lị Thị Mai Nguyễn Minh Thùy Lường Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .8 1.1 Cơ sở lý luận cảm thụ văn học 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài .8 1.1.2 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục tiểu học 1.1.3 Đặc điểm cảm thụ văn học .9 1.1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học với việc cảm thụ văn học .11 1.1.5 Mục tiêu, nhiệm vụ yêu cầu nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp qua phân môn Tập đọc 16 1.1.6 Cơ sở ngôn ngữ văn học 27 1.1.6.1 Cơ sở ngôn ngữ 27 1.1.6.2 Cơ sở văn học 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Khảo sát thực trạng lực cảm thụ văn học học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Sinh, thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La .29 1.2.1.1 Mục đích khảo sát 29 1.2.1.2 Đối tượng nội dung khảo sát 30 1.2.1.3 Địa điểm thời gian khảo sát 30 1.2.1.4 Phương pháp khảo sát 30 1.2.2 Phân tích kết khảo sát rèn lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG .39 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA GIỜ HỌC TẬP ĐỌC 40 2.1 Một số yêu cầu xây dựng biện pháp 40 2.2 Một số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh 40 2.2.1 Trau dồi hứng thú tiếp xúc với văn thơ 40 2.2.2 Tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống văn học 41 2.2.3 Rèn lực cảm thụ văn học theo đặc trưng thể loại 43 2.2.3.1 Tác phẩm thơ .43 2.2.3.2 Tác phẩm văn xuôi 45 2.2.4 Rèn luyện lực qua đọc hiểu 49 2.2.4.1 Rèn luyện theo trình tự hệ thống luyện Tập đọc .49 2.2.4.2 Rèn kĩ phát chi tiết nghệ thuật đọc 51 2.2.5 Rèn luyện kỹ viết đoạn văn cảm thụ văn học 52 TIỂU KẾT CHƢƠNG .56 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Thiết kế thể nghiệm 57 3.1.1 Mục đích thể nghiệm 57 3.1.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thể nghiệm 57 3.1.2.1 Đối tượng thể nghiệm 57 3.1.2.2 Thời gian địa bàn thể nghiệm .57 3.1.3 Nội dung tiêu chí thể nghiệm 57 3.1.3.1 Nội dung 57 3.1.3.2 Tiêu chí thể nghiệm 58 3.1.4 Phương pháp thể nghiệm 60 3.2 Kết thể nghiệm 60 3.2.1 Kết trước thể nghiệm .60 3.2.2 Kết sau thể nghiệm 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG .63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 Kết luận .64 Khuyến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết khảo sát mức độ nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh 31 Bảng 1.2 Kết khảo sát ý kiến giáo viên mục tiêu nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh 31 Bảng 1.3 Kết khảo sát mức độ nhận thức giáo viên môn học để nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh mà giáo viên quan tâm 32 Bảng 1.4 Kết khảo sát mức độ nhận thức giáo viên rèn lực cảm thụ văn học cho đối tượng học sinh 32 Bảng 1.5 Kết khảo sát mức độ giáo viên có thường xuyên rèn lực cảm thụ văn học cho học sinh 33 Bảng 1.6 Kết khảo sát mức độ giáo viên thường sử dụng dạng tập để rèn lực cảm thụ văn học cho học sinh 33 Bảng 1.7 Kết khảo sát mức độ nhận thức học sinh thích học mơn Tiếng Việt .35 Bảng 1.8 Kết khảo sát mức độ nhận thức học sinh thường thường xuyên đọc thuộc thơ học 36 Bảng 1.9 Kết khảo sát mức độ nhận thức học sinh thích làm tập cảm thụ văn học 36 Bảng 1.10 Kết khảo sát mức độ nhận thức học sinh thường xuyên làm dạng tập cảm thụ văn học .37 Bảng 2.1 Kết cảm thụ văn học học sinh lớp đối chứng qua tập .60 Bảng 2.2 Kết cảm thụ văn học học sinh lớp thể nghiệm qua tập 60 Bảng 2.3 So sánh kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 61 \ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học - Mầm non THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học qua học Tập đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Sinh - Thành phố Sơn La - Sinh viên thực hiện: 1) Vì Thị Hồng 2) Mùi Thị Hậu 3) Lò Thị Mai 4) Nguyễn Minh Thùy 5) Lường Thị Tâm - Lớp: K55 ĐHGD Tiểu học C Khoa: Tiểu học - Mầm non Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Trần Thị Thanh Hồng Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu lý luận thực tiễn cảm thụ văn học qua phân môn Tập đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Sinh –Thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La Từ đề xuất biện pháp rèn luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học phân mơn Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung Trường tiểu học Tính sáng tạo: Đề tài đề số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học qua phân môn Tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Chiềng Sinh - Thành phố Sơn La Kết nghiên cứu: Hoàn thành mục tiêu đề tài Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài đóng góp mặt giáo dục đào tạo Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Đề tài nhận số phản hồi tích cực từ giáo viên Trường tiểu học Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Ngày tháng năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm (ký ghi rõ họ, tên) Nhận xét ngƣời hƣớng dẫn đóng góp sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Xác nhận khoa ngày tháng năm 201 Ngƣời hƣớng dẫn (ký ghi rõ họ, tên) TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC Khoa: Tiểu học - Mầm non THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƢỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Vì Thị Hồng Sinh ngày: 23 tháng năm 1995 Nơi sinh: Mai Sơn - Sơn La Lớp: K55 ĐHGD Tiểu học C Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Tiểu học - Mầm non Địa liên hệ: Chiềng Chung - Mai Sơn - Sơn La Điện thoại: 0963927414 Email: vithihong2305@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: ĐHGD Tiểu học Khoa: Tiểu học - Mầm non Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động lớp, khoa * Năm thứ 2: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học - Mầm non Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động lớp, khoa * Năm thứ 3: Ngành học: Giáo dục Tiểu học Khoa: Tiểu học - Mầm non Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: Tham gia hoạt động lớp, khoa Ngày tháng năm 201… Xác nhận trƣờng đại học Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đánh dấu) thực đề tài (ký, họ tên) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt đóng vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục Học sinh tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, ngây thơ, dễ xúc động K.A.U Sinxki nói: “Trẻ em vào đời sống tinh thần người xung quanh nó, thông qua phương tiện tiếng mẹ đẻ ngược lại giới bao quanh đứa trẻ phản ánh thơng qua cơng cụ này” [14; tr 42] Vì việc phát triển tiếng Việt bảo vệ sáng tiếng Việt nói công việc lớn đặt cho tất Vậy nên tiếng Việt có vai trị quan trọng, khơng hình thành phát triển kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh mà mơn Tiếng Việt cịn góp phần mơn học khác phát triển tư duy, hình thành cho em nhu cầu thưởng thức đẹp, cảm xúc trước đẹp, trước buồn - vui - yêu - ghét người Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc, tế nhị đẹp đẽ văn học tác phẩm, truyện, văn, thơ hay từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ Để học sinh có kĩ thông qua Luyện từ câu, Tập làm văn chưa đủ mà học sinh cần bồi dưỡng cảm thụ văn Tập đọc buổi ngoại khoá Bởi học sinh có cảm thụ văn tốt hiểu ý nghĩa văn, thơ, đoạn văn, đoạn thơ thấy nét đẹp thơ văn làm cho tâm hồn em thêm phong phú Tập đọc phân mơn thực hành mang tính chất tổng hợp Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ bốn kĩ phận bốn yêu cầu chất lượng đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu lốt, trơi chảy), đọc có ý thức (thơng hiểu nội dung đọc hay gọi đọc hiểu) đọc hay (mà mức độ cao đọc diễn cảm) Ngồi phân mơn cịn có nhiệm vụ trau dồi kiến thức tiếng Việt cho học sinh (về phát âm, từ ngữ, câu văn), kiến thức bước đầu văn hóa, đời sống giáo dục thẩm mỹ Phân mơn Tập đọc tiểu học nói chung lớp nói riêng đóng vai trị quan trọng, coi môn học công cụ để học tốt môn học khác Trong Tập đọc, học thuộc lòng học sinh biết đọc diễn cảm văn, thơ tạo cho em say mê hứng thú để lại vốn văn hóa đáng kể cho trẻ Cũng thông qua TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hịa Bình (1998), Dạy văn cho học sinh tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay - đẹp ,NXB Giáo dục Phạm Văn Dư – Lê Lưu Oanh (2004), Giáo trình lí luận văn học NXB Đại học sư phạm Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy đọc hiểu tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thị Thanh Hồng (2015), Giải pháp nâng cao lực cảm thụ văn học sinh viên ngành giáo dục học tiểu học trường Đại học Tây Bắc, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đai học Tây Bắc Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thanh Hùng (1996), Văn học tầm nhìn biến đổi – NXB Văn học, Hà Nội 11 Dương Thị Hương (2009), Giáo trình Cảm thụ văn học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 12 Trần Mạnh Hưởng (2003), Luyện tập cảm thụ văn học tiểu học, NXB Giáo dục 13 Phan Trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học giảng dạy văn học, NXB Giáo dục 14 Lê Phương Nga (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (tập 1), NXB Đại học sư phạm 15 Lê Phương Nga (chủ biên) (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học (tập 2), NXB Đại học sư phạm 16 Lê Phương Nga (chủ biên) (2001) Dạy học Tập đọc tiểu học, NXB Giáo dục 17 Chỉ thị 14/2001/CT-TT ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ thực Nghị số 40/2000/QH10 đổi giáo dục phổ thông 18 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X 19 Nghị số 02/NQ-TW tháng 12 năm 1996 Ban chấp hành Trung ương đảng khoá VIII định hướng chiến lược Giáo dục Đào tạo thời kì cơng nghiệp hố - đại hố đất nước 20 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện Giáo dục Đào tạo PHỤ LỤC PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: TẬP ĐỌC HẠT GẠO LÀNG TA (Trần Đăng khoa) I Mục tiêu Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên cơng sức người, lịng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh Kỹ năng: - Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu chấm câu, cụm từ dòng thơ, khổ thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đọc diễm cảm toàn Thái độ: - Giáo dục cho học sinh biết yêu thương, cảm thông cho người nông dân vất vả Rèn cho học sinh tình u lao động, có thói quen lao động với công việc phù hợp với độ tuổi - Giáo dục cho học sinh biết yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng góp sức có giặc đến xâm lăng II Đồ dùng phƣơng pháp dạy học Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa, bảng phụ ghi nội dung học khổ thơ phần luyện đọc, video hát “Hạt gạo làng ta” - Học sinh: Sách giáo khoa, ghi, bút Phương pháp dạy học - Phương pháp trực quan - Phương pháp giảng giải minh họa - Phương pháp hỏi đáp III Hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - HS đọc, HS lớp lắng nghe theo Chuỗi ngọc lam? dõi bạn đọc - Giáo viên hỏi: Vì Pi – e lại - HS trả lời: tồn số tiền mà em nói em bé trả giá cao để mua có Pi – e thể niềm xúc động Chuỗi ngọc lam? trước tình yêu mà bé Gioan dành cho chị, anh bị chinh phục vẻ bé Gioan - Nhận xét - Lắng nghe Bài a Giới thiệu - Trong Tập đọc trước biết tình cảm người giàu lịng u thương ln mong muốn mang lại lòng yêu thương cho người khác Trong tiết học trị tìm hiểu vẻ đẹp hạt gạo quê hương, hạt gạo làm nên từ bàn tay - Lắng nghe người lao động cần cù kháng chiến chống Mỹ đầy gian khổ qua Tập đọc “Hạt gạo làng ta” nhà thơ Trần Đăng Khoa b Các hoạt động học tập * Luyện đọc - Gọi học sinh đọc đọc toàn lớp đọc thầm theo dõi bạn đọc - Học sinh đọc + Bài thơ có khổ thơ? + Bài thơ có khổ thơ - Học sinh đọc nối tiếp (3 lượt) - Học sinh đọc đến lượt thứ học sinh đọc khổ thơ giáo viên cho em dừng lại hỏi: khổ thơ tác giả dùng hình ảnh đặc biệt “Bát cơm mùa gặt / Thơm hào giao thông”, hào giao thông giả sách giáo khoa nào? - HS trả lời: hào giao thông đường đào - GV treo ảnh hào giao thông giới sâu đất để lại an toàn thiệu cho em biết hình ảnh hào chiến đấu giao thơng - HS quan sát lắng nghe - Đọc tiếp khổ thơ thứ tư - HS đọc + Trong khổ thơ có từ mà em + HS trả lời: Từ “quang trành” chưa hiểu? - HS lắng nghe mô tả lại đôi quang - Cho HS quan sát tranh thứ hai trành hình vẽ minh họa đơi quang trành giới thiệu qua cho em biết vật dụng này, sau yêu cầu em kết hợp giải sách giáo khoa tranh minh họa mô tả lại đặc điểm đôi quang trành - HS đọc - Đọc khổ thơ cuối + GV đọc mẫu * Tìm hiểu nội dung cảm thụ tác phẩm - Quan sát vào khổ thơ thứ em - HS trả lời: Hạt gạo làm nên từ vị cho biết hạt gạo làm nên từ phù sa, hương sen thơm, lời mẹ hát gì? - GV nhận xét - Vì tác giả lại nói hạt gạo có - HS trả lời: mẹ làm vừa hát, người lời mẹ hát? mẹ yêu lao động, làm việc mệt mỏi - Tác giả sử dụng biện pháp nghệ - HS trả lời: biện pháp nghệ thuật tu từ thuật tu từ khổ thơ thứ nhất? điệp ngữ - Từ ngữ lặp lại từ nào? - HS trả lời: từ ngữ lặp lại từ “có” - Vì tác giả lại sử dụng biện pháp - HS trả lời: tác giả muốn cho người nghệ thuật đó? đọc thấy để làm nên hạt gạo khơng có vị phù sa mà cịn có hương thơm tinh túy trời đất, có tình yêu người nông dân qua tiếng hát - GV nhận xét - HS lắng nghe => Hạt gạo thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa vô gần gũi, vơ thân thiết hình ảnh quê hương chắt lọc từ đẹp đẽ nhất, thân thương Vậy để làm nên - HS lắng nghe hạt gạo bà nông dân trải qua vất vả chuyenr sang khổ thư thứ + HS đọc + Yêu cầu HS đọc khổ thơ - HS trả lời: để làm nên hạt gạo bà - Để làm nên hạt gạo bà phải trải phải trải qua: bão tháng bảy, mưa tháng qua vất vả nào? ba, đổ mồ hôi vào ngày hè tháng sáu + Để diễn tả nắng nóng ngày hè tác giả Trần Đăng Khoa sử dụng hình ảnh so sánh: Nước nấu Chết cá cờ - HS trả lời: Cua ngoi lên bờ - Bạn cho biết hình ảnh đối lập Mẹ em xuống cấy thể qua dịng thơ nào? - GV nhận xét - HS trả lời: nhấn mạnh nỗi vất vả - Qua hình ảnh đối lập nhà thơ người mẹ muốn nhấn mạnh điều gì? - GV nhận xét chốt lại: Cái nóng trưa hè tháng sáu khiến nước ruộng kiểu - HS lắng nghe sơi lên, cá chết nóng, cua ngoi lên bờ rúc vào cỏ tránh nắng, có mẹ em lội xuống ruộng cắm rảnh mạ non Hình ảnh người mẹ lên thật bình dị thật hùng vĩ chống trả lại thiên nhiên kiên vươn lên sống - HS đọc - Đọc khổ thơ - HS trả lời: Hạt gạo đời lúc - Hạt gạo đời hoàn cảnh nào? nhân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu, vừa sẵn sàng chi viện cho miền Nam - Nhận xét - Ở khổ thơ thứ nhà thơ sử dụng - HS trả lời: hạt gạo nấu thành hình ảnh hay, “bát cơm mùa cơm mang cho đội gặt/thơm hào giao thơng” qua hình ảnh đào hào giao thơng, góp phần vào tác giả nói lên điều từ hạt gạo? chiến thắng - Nhận xét => Hạt gạo góp phần vào chiến đấu để làm nên chiến thắng, lúc đó, niên nam nữ lên đường tham gia kháng chiến, công việc nhà nông dồn lên vai người phụ nữ em nhỏ, họ vừa sản xuất, vừa tham gia chiến đấu Vậy bạn nhỏ làm để - Lắng nghe góp phần làm nên hạt gạo, cô mời em đọc cho cô khổ thơ thứ tư - HS đọc - Các bạn nhỏ làm để góp phần - HS trả lời: Các bạn chống hạn, bắt làm nên hạt gạo? sâu, gánh phân bón lúa - Em có nhận xét việc làm - HS trả lời: công việc bạn nhỏ này? bạn nhỏ có ích, cơng việc bạn làm làm việc người lớn => Việc làm bạn nhỏ thật đáng khen ngợi bạn làm cơng việc mà người lớn làm chống hạn đến mẻ miệng gàu; bắt sâu đến lúa cao rát mặt - Lắng nghe Không bạn làm việc say sưa Tuổi nhỏ thời chống Mĩ góp phần lớn để làm nên chiến thắng Hạt gạo quê hương thơ nhà thơ Trần Đăng Khoa khái quát hình ảnh thơ hay khổ thơ cuối hình ảnh nào? - HS trả lời: hình ảnh hạt vàng làng ta - Vì tác giả lại ví gạo hạt vàng? - HS trả lời: hạt gạo góp phần làm => Hạt gạo không mang hương vị nên chiến thắng, người nông dân đổ biết quê hương mà cịn thấm đượm bao mồ hơi, cơng sức làm hạt công sức người dân gạo người ta quý hạt gạo hạt họ vượt qua bao khó khăn thiên vàng nhiên, thời tiết, bom đạn ác liệt kẻ thù làm nên hạt gạo hạt - Lắng nghe gạo quý hạt vàng - HS ý GV đọc toàn - GV đọc diễn cảm toàn - HS trả lời: thơ đọc với giọng - Các em cho biết thơ đọc nhẹ nhàng, tình cảm với giọng đọc nào? - GV nhận xét - Nội dung bài: Qua thơ, nhà thơ - Hạt gạo làm nên chiến thắng, ca ngợi muốn ca ngợi điều gì? vẻ đẹp giá trị cao quý hạt gạo quê hương – hạt gạo chứa đựng công sức người thấm đượm - Nhận xét (treo bảng phụ có ghi nội lịng người hậu phương góp dung học lên bảng) cho 1,3 HS nhắc phần chiến thắng kẻ thù xâm lược lại - 1,2 HS nhắc lại nội dung c Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Bài thơ đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Vậy đọc khổ thơ ta đọc sau cô hướng dẫn em đọc sau: + Khổ thơ 1: đọc với giọng chậm rãi, đọc liền mạch dòng thơ với 3, với 5, với Hạt gạo làng ta/ Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy/ Có hương sen thơm Trong hồ nước đây/ Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay/ - Tại ta phải đọc vậy? - HS trả lời: đọc ta - Cho 1, HS đọc diễn tả ý trọn vẹn câu thơ - HS đọc, HS lớp lắng nghe đọc - GV nhận xét thầm theo bạn + HS đọc + Khổ thơ thứ - Đọc liền mạch dòng thơ 5, 7, 9.(treo bảng phụ khổ thơ thứ 2) + HS đọc, HS lớp lắng nghe đọc - Lên giọng, xuống giọng: ngoi lên bờ, thầm theo bạn xuống cấy Hạt gạo làng ta/ Có bão tháng bảy/ Có mưa tháng ba/ Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ/ + HS đọc Mẹ em xuống cấy + Khổ thơ thứ - Đọc liền mạch dòng thứ với 3, với 5, với 7, với - GV nhận xét + Khổ thơ thứ - Đọc với giọng nhanh, thể công việc liên tục, dồn dập bạn ngày + Khổ thơ thứ - Đọc với giọng vui, tự hào, nhấn giọng khổ thơ cuối - Tại ta phải nhấn giọng khổ thơ cuối? - HS trả lời: để thể niềm tự hào + Cho HS đọc theo nhóm hạt gạo quê hương + Đọc thi nhóm + HS đọc theo nhóm - GV nhận xét + HS đọc + HS đọc thuộc lòng khổ thơ thích - Nhận xét Qua tập đọc câu thơ ngắn gọn, nhịp điệu thơ nhịp nhàng, trẻo nhà thơ Trần Đăng Khoa làm nên trước mắt người đọc giá trị thiêng liêng cao quý hạt gạo quê hương, chứa đựng cơng sức người, thấm đượm lịng người hậu phương góp phần làm nên chiến thắng giặc Mỹ - Liên hệ: Qua học có u q người nơng dân, u q đất nước - HS lắng nghe khơng? - Chúng ta phải làm để thể tình - HS trả lời: Có ạ! yêu đó? - HS trả lời: Học tập chăm chỉ, ngoan - GV nhận xét ngoãn, yêu lao động, yêu sống + Bài thơ Nhạc sĩ Trần Viết Bính phổ nhạc thành hát hay - HS lắng nghe hát theo sau lớp lắng nghe giai điệu hát.(mở video hát cho HS nghe) Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu: Dựa vào nội dung thơ em viết đoạn văn miêu tả quý giá hạt gạo – hạt vàng - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh nhà học thuộc thơ - Học sinh lắng nghe PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên) Nhằm tìm biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học qua học tập đọc cho học sinh lớp trường Tiểu học Chiềng Sinh, THÀNH PHỐ Sơn La – Tỉnh Sơn La, gửi phiếu đến Quý thầy cô, xin thầy vui lịng cung cấp số thơng tin đây: Họ tên giáo viên tham gia khảo sát…………………………………………………… Trường:………………………………………………………………………………… Mời thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi sau (Hãy khoanh trịn vào phương án mà thầy(cơ) lựa chọn) Câu Ý kiến thầy (cô) tầm quan trọng việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh: A Quan trọng B Rất quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 2: Ý kiến thầy (cô) mục tiêu việc nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh: A Rèn luyện khả nắm bắt cách nhanh, nhạy, xác đặc điểm đặc trưng, chất tác phẩm nội dung nghệ thuật.Nâng cao khả hiểu, rung cảm cách sâu sắc, tinh tế với tâm thầm kín tác giả qua hình tượng B Rèn khả đánh giá xác sâu sắc tài độc dáo phong cách nhà văn C Tất phương án D Tất phương án sai Câu Môn học để nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh mà thầy (cô) quan tâm là: A Tất phân môn môn TiếngViệt B Qua phân môn Tập đọc C Qua phân môn Tập làm văn D Qua phân môn kể chuyện Câu 4: Theo thầy (cô), cần rèn lực cảm thụ văn cho đối tượng học sinh nàodưới đây: A Tất em học sinh B Học sinh yếu C Học sinh D Học sinh giỏi Câu 5: Thầy (cơ) có thường xun rèn lực cảm thụ văn học cho học sinh không? A Thường xuyên B Không thường xuyên C Không Câu 6: Thầy (cô) thường sử dụng dạng tập để rèn lực cảm thụ văn học cho học sinh? A Tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động qua số (đoạn) văn, thơ B Tìm hiểu tác dụng số biện pháp tu từ thường gặp văn nghệ thuật C Tìm hiểu nội dung cách đọc diễn cảm văn nghệ thuật D Năng lực diễn đạt điều cảm nhận từ văn nghệ thuật E Tất phương án Trân trọng cảm ơn hợp tác thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh tham gia khảo sát Lớp: Trường…………………………………………………………… Nội dung khảo sát: Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau (Hãy khoanh tròn vào phương án mà thầy (cơ) lựa chọn) Em có thích học mơn Tiếng Việt khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Em có thường xuyên đọc thuộc thơ học không? A Thường xuyên B Không thường xuyên C Không Em có thích làm tập cảm thụ văn học khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Em thường xun làm dạng tập cảm thụ văn học đây? A Tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động qua số (đoạn) văn, thơ B Tìm hiểu tác dụng số biện pháp tu từ thường gặp văn nghệ thuật C Tìm hiểu nội dung cách đọc diễn cảm văn nghệ thuật D Năng lực diễn đạt điều cảm nhận từ văn nghệ thuật E Tất dạng tập Cảm ơn em PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh tham gia khảo sát Lớp: Trường …………………………………………………………… Nội dung khảo sát: Các tập cảm thụ văn học Đề số 1: Tả cảnh đẹp Sa Pa, nhà văn Nguyễn Phan Hách viết: “Thoắt cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung q.” Em có nhận xét cách dùng từ, đặt câu đoạn văn trên? Nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu Đề số 2: Trong Dừa ơi! (Tiếng Việt 5, tập một), nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: “Dừa đứng hiên ngang cao vút Lá xanh mực dịu dàng Rễ dừa cắm sâu vào lòng đât, Như dân làng bám chặt quê hương” Em cho biết: hình ảnh dừa đoạn thơ nói lên điều người dân miền Nam kháng chiến chống Mỹ? PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Họ tên học sinh tham gia khảo sát Lớp: Trường ………………………………………………………… Nội dung khảo sát: Các tập cảm thụ văn học Đề số 1: Kết thúc Tre Việt Nam (Tiếng Việt 5, tập ), mhà thơ Nguyễn Duy viết: “Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh.” Em cho biết câu thơ nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt nhà thơ có độc đáo, góp phần khẳng định điều đó? Đề số 2: Trong Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… Em hiểu đoạn thơ nào? Hình ảnh đối lập đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ gì? ... cảm thụ cho học sinh lớp thông qua dạy học Tập đọc 39 CHƢƠNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP QUA GIỜ HỌC TẬP ĐỌC 2.1 Một số yêu cầu xây dựng biện pháp Trong dạy học. .. Tập đọc cho học sinh lớp Trường Tiểu học Chiềng Sinh ? ?Thành phố Sơn La - Tỉnh Sơn La Từ đề xuất biện pháp rèn luyện lực cảm thụ văn học cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Tập đọc. .. tài tập trung tìm hiểu vấn đề lý luận thực trạng cảm thụ văn học học sinh tiểu học đề đề xuất số biện pháp nâng cao lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp trường Tiểu học Chiềng Sinh, thành phố Sơn

Ngày đăng: 29/07/2017, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan