QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC SUỐI NGỌC TUYỀN ĐOẠN CHẢY QUA ĐỘNG NHỊ THANH PHƯỜNG TAM THANH THÀNH PHỐ LẠNG SƠN QUA VIỆC PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA HỌC

62 281 0
QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC SUỐI NGỌC TUYỀN ĐOẠN CHẢY QUA ĐỘNG NHỊ THANH PHƯỜNG TAM THANH THÀNH PHỐ LẠNG SƠN QUA VIỆC PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: QUAN TRẮC CHẤT LƯỢNG NƯỚC SUỐI NGỌC TUYỀN ĐOẠN CHẢY QUA ĐỘNG NHỊ THANH PHƯỜNG TAM THANH THÀNH PHỐ LẠNG SƠN QUA VIỆC PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA HỌC Người thực : VY THỊ CIN Lớp : MTE Khóa : 57 Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Giáo viên hướng dẫn :ThS NGÔ THỊ THƯƠNG Địa điểm thực tập : Bộ môn Hóa học Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn chuyên đề ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Vy Thị Cin 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tổ chức, cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS Trần Thanh Hải, ThSNgô Thị Thương giảng viên khoa Môi Trường, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô tận tình bảo, hướng dẫn chuyên môn cho thời gian thực hoàn chỉnh luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Môi Trường tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn Ban quản lí khu Danh thắng động Nhị Thanh, Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Lạng Sơn giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin bày tỏ tình cảm sâu sắc đến gia đình, người thân quan tâm, lo lắng tạo điều kiện tốt cho trình học tập, để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn bè cộng tác giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài tốt nghiệp Mặc dù cố gắng thân luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 Sinh viên Vy Thị Cin MỤC LỤC 3 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BOD Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa) COD Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học) DO Dissolved Oxygen (Lượng oxy hòa tan nước) ISO International Organization for Standardization (Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân 4 DANH MỤC CÁC BẢNG 5 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 6 DANH MỤC CÁC HÌNH 7 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước nguồn tài nguyên vô quý giá, có mặt nước điều kiện xác định điều kiện tồn sống Hiện nay, với phát triển kinh tế xã hội, điều kiện vật chất tinh thần người ngày nâng cao Nguồn nước không bó hẹp việc ăn uống, nguồn nước có vai trò quan trọng hoạt động du lịch, từ nhà hàng, khách sạn khu vui chơi giải trí giao thông vận tải Quan trọng hơn, du lịch điểm gắn với tài nguyên nước hang động, bãi biển, thác nước cho thấy tiềm cần trọng phát triển cho xứng đáng với tiềm Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới phía bắc, có nhiều di tích, thắng cảnh tiếng Nhất, Nhị, Tam Thanh, Nàng Tô Thị, Thành Nhà Mạc, núi Mẫu Sơn, di khảo cổ Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Bình Gia), Phai Vệ, Mai Pha (thành phố Lạng Sơn).v.v Các hang động Nhất, Nhị Thanh nằm quần thể danh lam thắng cảnh Chùa Tam Thanh, núi Tô Thị, thành Nhà Mạc xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia từ năm 1962 Điểm đặc biệt khu danh lam động Nhị Thanh, với cảnh đẹp thiên tạo, có suối Ngọc Tuyền chảy uốn lượn xuyên qua động với chiều dài 570 m Giữa động có cửa thông thiên tỏa ánh nắng mặt trời rọi xuống dòng nước, động có chùa Tam Giáo (Tam Giáo tự thờ Nho giáo, Đạo giáo Phật giáo) Hằng năm, quần thể Danh lam thắng cảnh Nhị Thanh thu hút hàng nghìn lượt khách nước đến thăm quan Tuy nhiên, trình đô thị hóa nhanh, tình trạng xây dựng nhà không phép, lấn chiếm cảnh quan môi trường khu di tích, dẫn tới tình trạng báo động ô nhiễm nguồn nước suối Ngọc Tuyền chảy qua động Nhị Thanh phần động Tam Thanh Phía cửa tiền động Nhị Thanh có bể thu gom nước suối 8 Ngọc Tuyền rào chắn rác, nhiên bể có tác dụng điều tiết dòng chảy vào độngchứ công nghệ xử lý áp dụng, phía trước rào chắn rác trông bãi rác khổng lồ Do đó, vào mùa khô nước suối có màu đen sẫm, bốc mùi khó chịu, vào mùa mưa nước dồn kéo theo rác rưởi, bùn đất trôi vào hang gây cảnh quan khu thắng cảnh Suối Ngọc Tuyền có vai trò vô quan trọng quần thể danh thắng Nhị -Tam Thanh Mục đích sử dụng nước suối Ngọc Tuyền phục vụ cho du lịch tâm linh, bảo tồn động vật thủy sinh Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài: “ Quan trắc chất lượng nước suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua động Nhị Thanh phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn qua việc phân tích số tiêu hóa học” Từ đề xuất số biện pháp quản lý cải thiện chất lượng nước suối Ngọc Tuyền, hạn chế ô nhiễm 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Quan trắc chất lượng nước suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua động Nhị Thanh, phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn thông qua số tiêu Hóa Học Vật lý để đánh giá biến động chất lượng nước suối đưa số giải pháp có tính thực thi để hạn chế ô nhiễm 1.3 Yêu cầu nghiên cứu đề tài - Xác định điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội có ảnh hưởng đến chất lượng nước suối Ngọc Tuyền - Chỉ nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước suối Ngọc Tuyền - Phân tích thay đổi nồng độ tiêu hóa học - Đưa giải pháp cải thiện chất lượng nước suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua động Nhị Thanh, phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 9 1.1 Tổng quan tài nguyên nước giới 1.1.1 Nhu cầu nước giới  Nhu cầu nước công nghiệp Ngành sản xuất cần dùng đến nước Một vài ngành công nghiệp có nhu cầu sử dụng nước cao so với ngành công nghiệp khác Ví dụ, nước để làm nguội động cơ, làm quay tua bin, làm dung môi hòa tan hóa chất làm màu phản ứng hóa học Để sản xuất gang cần 300 nước, xút cần 800 nước, 10 lít nước để sản xuất tờ giấy; tương tự cần 91 lít nước để sản xuất 500g nhựa Công nghiệp hóa dẫn đến phát triển hàng hóa, công ăn việc làm thu nhập, cung cấp hội làm việc làm cho hệ đảm bảo bình đẳng giới Người ta ước tính 15% lượng nước sử dụng toàn giới dành cho công nghiệp như: nhà máy điện, sử dụng nước để làm mát nguồn lượng; quặng nhà máy lọc dầu, sử dụng nước trình hóa học nhà máy sản xuất, sử dụng nước dung môi Mỗi ngành công nghiệp, loại hình sản xuất công nghệ yêu cầu lượng nước loại nước khác Nước góp phần làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Nếu nước chắn toàn hệ thống sản xuất công nghiệp, nông nghiệp… hành tinh ngừng hoạt động không tồn (Trương Quang Học, 2011) Tuy nhiên, ưu tiên phát triển công nghiệp tăng suất sản xuất tối ưu lại ưu tiên ý ưu tiên sử dụng nước tiết kiệm, bền vững Nhu cầu nước dùng cho sản xuất toàn cầu dự tính tăng 400% từ năm 2000 đến năm 2050, nhiều nhiều so với ngành khác  Nhu cầu nước nông nghiệp Trong nông nghiệp, tất trồng vật nuôi cần đến nước để phát triển Từ hạt cải bắp phát triển thành rau thương phẩm cần 25 10 10 quán làm tăng thêm lượng nước thải nạp vào dòng suối Hàm lượng TSS vào tháng 4, tháng thấp Nguyên nhân, hai tháng bắt đầu có mưa mùa lễ hội nên xáo trộn lớn làm giảm nồng độ chất nước 3.3.2 Kết phân tích thông số dinh dưỡng Hàm lượng chất dinh dưỡng nước thấp hay cao phụ thuộc vào nguồn thải trực tiếp vào nguồn nước Nếu chất dinh dưỡng vượt ngưỡng cho phép gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sống thủy sinh vật trình oxy hóa xảy nước Đăc biệt hàm lượng dinh dưỡng cao, không kiểm soát xảy tượng dư thừa chất dinh dưỡng Điều thúc đẩy phát triển loài tảo, rong, rêu thực vật thân mềm nước cuối ảnh hưởng đến cân  sinh học nước, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nước Hàm lượng Nitrat (N-NO3-) nước suối Ngọc Tuyền Hàm lượng NO3- thông số chứng minh lượng dinh dưỡng nước có phù hợp với sinh trưởng phát triển sinh vật thủy sinh, giúp cân hệ sinh thái Kết sau đợt phân tích trình bày bảng sau: Bảng 3.5 Hàm lượng N-NO3 suối Ngọc Tuyền Mẫu Tháng 12 Tháng VT_1 2,30 2,41 VT_2 3,27 3,75 VT_3 3,30 3,78 QCVN 38/2011/BTNMT Từ bảng ta có biểu đồ sau 48 Tháng Tháng mg/l 2,58 2,52 4,20 4,23 4,23 4,26 5,0 48 Tháng Tháng 2,10 3,20 3,24 2,24 3,23 3,27 Biểu đồ 3.4 Biến động hàm lượng N-NO3- vị trí nghiên cứu Từ bảng phân tích biểu đồ , ta thấy: hàm lượng N-NO3- dòng - suối có dao động tháng vị trí lấy mẫu, cụ thể: So sánh vị trí lấy mẫu: Hàm lượng N-NO 3- có xu hướng tăng dần từ vị trí VT-1 đến VT-3 Nguyên nhân, sau chảy qua khu dân cư, nguồn nước tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi từ khu vực xung quanh dẫn đến hàm lượng N-NO3- nước suối sau chảy qua khu dân cư cửa sau - động Nhị Thanh cao so với điểm đầu trước chảy qua khu dân cư So sánh tháng phân tích: Hàm lượng N-NO 3- cao vào tháng 2, tháng thấp vào tháng 4, tháng Nguyên nhân tháng 2, tháng mùa khô, trùng với thời điểm dịp tết nguyên đán mùa lễ hội nên nhu cầu vui chơi giải trí dân cư, khách du lịch tăng nên lượng nước thải dòng suối phải tiếp nhận lớn Vào tháng 4, tháng 5/2016, thời điểm xuất mưa nhiều, nước đầu nguồn cung cấp cho dòng suối cao xáo trộn lớn Do đó, hàm - lượng N-NO3- thấp so với tháng Tuy nhiên, hàm lượng N-NO3-phân tích đợt lấy mẫu chưa vượt ngưỡng cho phép QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia  chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Hàm lượng Nitrit (N-NO2-) nước suối Ngọc Tuyền 49 49 Nitrit (N-NO2-) sản phẩm trung gian trình Nitrat hóa, diễn giai đoạn Giai đoạn chuyển hóa Amonia (NH NH4+) thành NO2- Giai đoạn xảy nhờ hoạt động vi khuẩn Nitrosomonas Giai đoạn vi khuẩn Nitrobacter oxy hóa NO2- thành NO3- Các nhóm vi khuẩn vi khuẩn hiếu khí, hàm lượng DO thấp hoạt động vi khuẩn giảm Nitrit gây độc loài thủy sinh vật đặt biệt cá Theo số liệu phân tích hàm lượng DO hai vị trí sau chảy qua khu dân cư cửa sau động Nhị Thanh thấp nên hai trình xảy nên nồng độ NO2- phân tích có nồng độ cao Kết đo sau đợt phân tích trình bày bảng sau: Bảng 3.6 Hàm lượng N-NO2- nước suối Ngọc Mẫu Tháng 12 Tháng VT_1 0.000 0.000 VT_2 0.015 0.017 VT_3 0.018 0.020 QCVN 38/2011/BTNMT Tháng Tháng mg/l 0.000 0.000 0.023 0.021 0.026 0.025 0,02 Tháng Tháng 0.000 0.007 0.013 0.000 0.008 0.013 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng N-NO2 Hàm lượng Amoni(NH4+) 50 50 Kết phân tích qua đợt lấy mẫu trình bày bảng sau: Bảng 3.7 Hàm lượng N-NH4+ nước suối Ngọc Tuyền Mẫu Tháng 12 Tháng Tháng Tháng mg/l VT_1 0,17 0,21 0,22 0,18 VT_2 0,72 1,01 1,12 1,13 VT_3 0,88 1,11 1,25 1,27 QCVN 38/2011/BTNMT 1,0 Từ bảng số liệu ta có biểu đồ sau Tháng Tháng 0,14 0,54 0,65 0,16 0,62 0,70 Biểu đồ 3.6.Biến động hàm lượng N-NH4+ vị trí nghiên cứu Từ bảng số liệu biểu đồ, ta thấy hàm lượng N-NH có dao động - vị trí lấy mẫu tháng phân tích, cụ thể: So sánh vị trí phân tích: Hàm lượng NH 4+ có xu hướng tăng từ VT-1 đến VT-3 Nguyên nhân sau chảy qua khu dân cư dòng suối tiếp nhận lượng nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi lớn dẫn tới thông số có giá trị - cao vị trí sau chảy qua khu dân cư điểm cuối động Nhị Thanh So sánh tháng phân tích: Trong tháng phân tích, hàm lượng NH tháng 2, tháng cao nhất, vượt ngưỡng cho phép QCVN 38/2011/BTNMT Hàm lượng NH4+ vào tháng 4, tháng thấp Nguyên nhân tháng 2, tháng khoảng thời gian sau Tết, trùng với mùa lễ hội, đồng thời mùa khô, nên lượng chất thải tiếp nhận nhiều lại không xáo trộn 51 51 nên hàm lượng NH4+ đạt giá trị cao so với tháng khác Vào tháng 4, tháng 5/2016 bắt đầu có mưa, lễ hội, xáo trộn lớn nên hàm lượng  NH4+ đạt giá trị thấp Hàm lượng Phosphat Kết phân tích qua đợt lấy mẫu trình bảng sau: Bảng 3.8 Hàm lượng Phosphat nước suối Ngọc Tuyền Mẫu Tháng 12 Tháng Tháng Tháng mg/l 0,12 0,11 0,28 0,34 0,21 0,30 VT_1 0,08 0,10 VT_2 0,28 0,31 VT_3 0,27 0,28 QCVN 08/2008/BTNMT cột A20,2 Từ bảng ta có biểu đồ sau Tháng Tháng 0,04 0,18 0,16 0,05 0,19 0,17 Biểu đồ 3.7 Biến động hàm lượng Phosphat vị trí nghiên cứu - Qua kết phân tích biểu đồ trên, ta thấy: So sánh tháng phân tích: Trong mẫu phân tích, hàm lượng Phosphat cao vào tháng 3, thấp vào tháng Nguyên nhân, vào tháng thời kì mùa khô, trùng với mùa lễ hội nên lượng nước thải nạp vào dòng suối lớn, - tháng 4/2016 có mưa nhiều, xáo trộn lớn nên hàm lượng Phosphat thấp So sánh vị trí lấy mẫu: Hàm lượng Phosphat có xu hướng tăng từ VT-1 đến VT-3 Nguyên nhân hàm lượng phosphat bổ sung vào sau - chảy qua khu dân cư chất thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi Sau đợt lấy mẫu ta thấy hàm lượng Phosphat vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép có mẫu vào tháng 12, tháng 1, tháng 2, tháng hai vị trí sau chảy qua khu dân cư (VT-2) cửa sau động Nhị Thanh (VT-3) Tại vị trí trước chảy qua khu dân cư, hàm lượng phosphate thấp so với QCVN 08:2008/BTNMT cột A2- Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt tất tháng phân tích Như vậy, qua tất thông số phân tích ta thấy, chất lượng nước suối Ngọc Tuyền có biến đổi theo không gian thời gian, cụ thể: 52 52 Chất lượng nước suối Ngọc Tuyền trước chảy qua khu dân cư có chất lượng nước tốt, thể hiệnthông qua tất tiêu phân tích mẫu nước tháng nằm QCVN 38:2011/BTNMTquy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Nước suối điểm chảy qua khu dân cư cửa sau động Nhị Thanh bị ô nhiễm thể qua thông số DO, COD, TSS, NH4+, Phosphat không nằm giới hạn cho phép Các thông số ảnh hưởng trực tiếp đến sống sinh vật, thông số vượt ngưỡng gây chết sinh vật ảnh hưởng trực tiếp tới dòng suối, từ cảnh quan khu danh lam giá trị thẩm mĩ Mặt khác, mùi hôi thối tích tụ khí H2S, CO2… gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân, hủy hoại khu di tích… Chất lượng nước suối Ngọc Tuyền có biến động lớn theo thời gian, theo thông số thể ô nhiễm cao tháng tháng thời điểm sau tết nguyên đán, có lễ hội vào mùa khô Từ đó, cần thiết phải có biện pháp để cải thiện chất lượng nước suối Ngọc Tuyền, bảo vệ khu Danh thắng Nhất- Nhị Thanh 3.3 Giải pháp bảo vệ chất lượng nước suối Ngọc Tuyền 3.3.1 Giải pháp áp dụng Để đảm bảo dòng suối Ngọc Tuyền lưu thông giảm việc lấn chiếm lòng suối, Ban quản lý khu di tích tỉnh Lạng Sơn xây dựng kè bên bờ suối Ngọc Tuyền đoạn chảy từ động Tam Thanh đến cổng sau động Nhị Thanh, với chiều cao 1,3m, rộng 1m Đồng thời xây dựng 01 bể thu gom nước suối Ngọc Tuyền để thu gom tách rác thải rắn trước nước suối chảy vào động Nhị Thanh Tuy nhiên, việc thu gom rác chưa thực liên tục bể thu gom có tác dụng điều hòa dòng chảy không áp dụng công nghệ xửlý Đối với môi trường khu di tích, Ban quản lí bố trí khu nhà vệ sinh công cộng, thùng đựng rác khu vực khu di tích… 53 53 3.3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước suối Ngọc Tuyền vùng nghiên cứu Từ kết phân tích chất lượng nước suối Ngọc Tuyền xác định nguyên nhân mức độ ô nhiễm nước suối Ngọc Tuyền, có đưa số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng nước suối sau: 3.3.2.1 Giải pháp tuyên truyền Đây giải pháp ưu tiên, tác động vào đối tượng trực tiếp xả thải xem xét vấn đề kinh tế Cần có công tác tuyên truyền, giáo dục, kêu gọi người dân người dân sống xung quanh có ý thức, trách nhiệm việc bảo vệ cảnh quan, môi trường, cụ thể: - Năng cao nhận thức người dân vai trò suối Ngọc Tuyền quần thể Danh thắng Nhất-Nhị Thanh, vấn đề môi trường gặp phải hệ lụy ô nhiễm mà mang lại cho du lịch, kinh tế địa phương, qua nhận thấy trách nhiệm giữ gìn, cải thiện môi trường dòng - suối Tuyên truyền, tổ chức thực phong trào nếp sống sạch, bảo vệ môi trường với tổ dân phố khuyến khích sử dụng nước tiết kiệm, tận dụng nước thải, thực việc khen thưởng hộ sử dụng nước/đầu người - thấp nhất.v.v Thực kí cam kết đổ chất thải quy định, không xả rác bừa bãi, thực nghiêm quy định môi trường coi tiêu chí để - đánh giá gia đình văn hóa Tuyên truyền hộ chăn nuôi lợn: có sẵn bể Biogas muốn tăng quy mô xây dựng trang trại sản xuất thiết phải xây dựng thêm bể Biogas để đáp ứng,cần tuyên truyền với hộ hạn chế thấp lượng chất thải phát sinh Vd: tuần hoàn lượng nước, bổ sung thêm chế phẩm sinh học, cân đo liều lượng thức ăn để tránh dư thừa, rơi vãi.v.v 3.3.2.2 Giải pháp quy hoạch hoạt động du lịch 54 54 Tỉnh Lạng Sơn định hướng phát triển coi phát triển du lịch định hướng lâu dài giúp tăng thu nhập, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo.v.v Mỗi năm, khu danh thắng đón hàng trăm nghìn lượt khách thăm quan, hưởng ngoại việc tác động to lớn cho phát triển địa phương Do đó, cần thiết phải xây dựng nội dung bảo vệ môi trường quy hoạch hoạt động du lịch để tránh hệ lụy môi trường kéo theo Cụ thể: - Xây dựng nội quy khu danh thắng khách du lịch hàng quán buôn bán khu danh lam dọc suối Ngọc Tuyền - Xử lí nghiêm hành vi xả chất thải bừa bãi khu danh lam có suối Ngọc Tuyền - Bố trí thùng rác khu danh lam theo khoảng cách thích hợp 3.3.2.3 Giải pháp kĩ thuật Đây giải pháp nhằm xử lý, hạn chế ô nhiễm nước suối Ngọc - Tuyền thông qua biện pháp kĩ thuật, công trình Cụ thể sau: Cải thiện nâng cao mương xây cũ suối Ngọc Tuyền, đầu tuyến mương đặt song chắn rác, rác phải lấy thường xuyên, trát lại toàn mương cũ, nạo - vét toàn bùn đất rác thải lòng mương Cải thiện, nâng cao hệ thống xử lý trước chảy vào động Nhị Thanh Hiện trước suối Ngọc Tuyền chảy vào động Nhị Thanh có bể thu gom nướcđược xây dựng vào năm 2001, nhiên bể có tác dụng điều hòa dòng chảy không áp dụng công nghệ xử lý Do đó, có - thể cải tạo nâng cao để xử lý nước trước chảy vào động Giải pháp trước mắt để giải sớm đề bổ sung số chế phẩm - sinh học bể sinh học Thực thu gom rác thải khu vực có đặt song chắn rác, thu gom rác thải khu vực động 55 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở điều tra thực tế, lấy mẫu phân tích chất lượng nước suối Ngọc Tuyền qua số tiêu hóa lý, dinh dưỡng nước suối Ngọc Tuyền thời gian từ tháng 12/2015 đến tháng 5/2016, rút số kết luận sau: - Tại khu vực dòng suối Ngọc Tuyền có hai nguồn thải nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi khu dân cư quanh khu vực Vào mùa lễ hội, dòng suối Ngọc Tuyền bị ô nhiễm hoạt động tham quan du - khách xả thải không quy định, hoạt động dịch vụ kéo theo Theo kết quảlấy mẫu nước qua đợt phân tích thông số pH, DO, COD, TSS, N-NO2-, N-NO3-, Phosphat, N-NH4+ cho ta thấy, chất lượng nước suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua khu vực khu dân cư cửa sau động Nhị Thanh bị ô nhiễm Mức độ ô nhiễm cao vào tháng 2, tháng thời điểm mùa lễ hội mùa khô, cụ thể: thông số COD cao gấp 1,2 – 1,6 lần, N-NH 4+ cao từ 1,12 – 1,27 lần,Phosphat cao gấp 1,05 – 1,7 lần, N-NO 2- cao gấp 1,05 – 1,3 lần, DO thấp từ 1,7 – 1,9 lần so với QCVN 38:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Các thông số COD cao gấp 1,2 – 1,6 lần, Phosphat cao gấp 1,05 – 1,7 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, cột A2Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù - hợp, bảo tồn động vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1, B2 Để cải thiện chất lượng nước suối Ngọc Tuyền, nâng cao chất lượng du lịch khu danh thắng cần thiết phải có can thiệp quan việc quản lí, kiểm soát xử lý nguồn thải vào suối Ngọc Tuyền đồng thời cần tham gia tích cực người dân quanh khu vực Kiến Nghị 56 56 Qua việc phân tích tình hình thực tế quan trắc đánh giá chất lượng nước suối Ngọc Tuyền, nhận thấy: chất lượng nước suối Ngọc Tuyền đoạn chảy qua khu dân cư cửa sau động Nhị Thanh bị ô nhiễm Với mục đích bảo vệ khu danh thắng Nhị Thanh, có số kiến nghị - cải thiện chất lượng nước suối Ngọc Tuyền sau: Cần phối hợp với quan có liên quan Sở tài nguyên môi trường, Sở văn hóa thể thao & du lịch, Ủy ban phường, tổ dân phố… quan từ thấp đến cao việc quản lý, kiểm tra tra, rà soát xử lý vấn đề môi trường không liên quan đến suối Ngọc Tuyền mà khu vực Danh - thắng Thực tuyên truyền, phối hợp với người dân, người trực tiếp tác động, ảnh hưởng đến dòng suối, ý thức vai trò quan trọng dòng suối trách nhiệm việc bảo vệ môi trường khu vực suối - Ngọc Tuyền Triển khai, áp dụng số phương án xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước suối, như: xây nâng cấp hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt Yêu cầu hộ chăn nuôi phải xử lý nước thải trước xả hệ thống chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Lan Anh (2011) Nước môi trường Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Nguyễn Thị Phương Anh (2007) Giáo trình Độc học môi trường NXB Bách khoa Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam 57 57 Lê Văn Cương (2004), Tài nguyên nước nhân loại NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Đặng Kim Chi (1999) Giáo trình Hóa học môi trường NXB Khoa học kỹ thuật Trương Quang Học (2011) Vai trò nước đa dạng sinh học hệ sinh thái nước NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thùy Linh, Chu Anh Đào, Phạm Mạnh Cổn, Nguyễn Thị Nga (2012) Nghiên cứu chất lượng nước hồ Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 28, Số 4S, 111-117 Nguyễn Đình Mạnh (2005), Giáo trình ô nhiễm môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Viết Phổ cộng (2003), Tài nguyên nước Việt Nam NXB Nông nghiệp 10 Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Thị Hồng Linh, Bùi Thế Vĩnh (2007) Giáo trình Hóa Phân Tích NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam NXB Giáo dục 12 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn (2015) Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 Tài liệu online 13 Dwrm, Những vấn đề cấp bách tài nguyên nước Việt Nam http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hop-tac-quocte/Nhu-ng-va-n-de-ca-p-ba-ch-ve-ta-i-nguyen-nuo-c-ta-i-Vie-t-Nam-3906, Ngày 19/3/2012 14 Nguyễn Lân Dũng Nhật Bản khác ta gì? http://huc.edu.vn/chitiet/1031/Nhat-Ban-khac-ta-nhung-gi-.html, Ngày08/20/2012 15 Tiến Hùng Ô nhiễm chùa Cầu “đuổi du khách” khỏi Hội An http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/o-nhiem-o-chua-cau-dang-duoi-dukhach-khoi-hoi-an-3322277.html, Ngày 3/12/2015 16 Quốc Hiệp Ô nhiễm môi trường Trung Quốc.http://www.doisongphapluat.com/the-gioi/o-nhiem-moi-truong-o-trungquoc-a28711.html, Ngày 06/10/2014 58 58 Nam Khánh Lời cảnh báo cho du lịch Việt http://www.baomoi.com/Loi-canhbao-cho-du-lich-Viet/137/5253933.epi, Ngày 20/12/2010 18 Lê Thị Hoàng Mai Ô nhiễm môi trường điểm du lịch ven biển http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/o-nhiem-moi-truong-tai-cácdiem-du-lich-ven-bien-2394494.html, Ngày 3/7/2012 19 Hoàng Nam Lạng Sơn: di tích quốc gia xuống cấp nghiêm trọng http://www.vietnamplus.vn/lang-son-di-tich-quoc-gia-xuong-cap-nghiemtrong/202986.vnp, Ngày 22/05/2013 20 NST-DSX Thực trạng môi trường di tích thắng cảnh Vịnh Hạ Long.http://disanxanh.com/ArticleDetail.aspx?articleid=62850&sitepageid=89, ngày 19/11/2014 21 Perso Báo động ô nhiễm nước Việt Nam, http://moitruongperso.com/baodong-o-nhiem-nuoc-tai-viet-nam, ngày 20/5/2014 22 Lương Trường Các nguyên nhân gây ô nhiễm chất lượng nguồn nước http://stnmt.binhduong.gov.vn/3cms/cac-nguyen-nhan-gay-o-nhiem-chat-luongnguon-nuoc.htm?cat=1269233851667, Ngày 23/06/2013 17 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt theo QCNVN 08:2008/BTNMT 1 10 11 12 13 14 15 59 Thông số Đơn vị pH Ôxy hòa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (200C) Amoni (NH+4) (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO-2) (tính theo N) Nitrat (NO-3) (tính theo N) Phosphat (PO43-) (tính theo P) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 59 Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 6-8,5 6-8,5 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 20 30 50 10 15 30 15 0,1 0,2 0,5 250 400 600 1,5 1,5 0,01 0,02 0,04 10 0,1 0,2 0,3 0,005 0,01 0,02 0,01 0,02 0,05 0,005 0,005 0,01 0,02 0,02 0,05 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Sắt (Fe) Thủy ngân (Hg) Chất hoạt động bề mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 Aldrin + Dieldrin µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 BHC µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 DDT µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 Endosunfan(Thiodan) µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 α µg/l Bq/l 900 0,1 1200 0,1 1800 0,1 2000 0,1 β Bq/l 1,0 1,0 1,0 1,0 Tổng hoạt độ phóng xạ 31 E.coli MPN/ 20 50 100 200 32 Coliform 100ml MPN/ 2500 5000 7500 10000 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Heptachlor 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation 28 Hóa chất trừ cỏ Paraquat 29 Tổng hoạt độ phóng xạ 30 100ml A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác loại A2, B1 B2 60 60 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp, bảo tồn động thực vật thủy sinh, mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp 61 61 Phụ lục 2: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt theo QCNVN 38:2011/BTNMT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 62 Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH Oxi hòa tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Tổng chất rắn hòa tan Nitorit (NO2-) tính theo N Nitorat (NO3-) tính theo N Amoni (NH4+ ) tính theo N Xyanua (CN -) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI Đồng (Cu) Thủy ngân (Hg) Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Adrin Chlordane Diedrin Heptachlor mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 6,5 - 8,5 >= 100 1000 0,02 0,01 0,02 0,005 0,02 0,02 0,2 0,001 µg µg µg µg 2,4 1,1 0,24 Toxaphene Hóa chất trừ cỏ 2,4 D 2,4,5 T µg mg/l mg/l mg/l 0,09 0,52 0,73 0,2 mg/l mg/l mg/l 1,2 0,05 0,005 0,2 Paraquat Tổng dầu ,mỡ khoáng Phenol tổng số Chất hoạt động bề mặt 62

Ngày đăng: 29/07/2017, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 1.1: Diễn biến hàm lượng COD trên một số sông nội thành thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đáy năm 2007 - 2011

  • Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2012

  • Hình 3.1. Sơ đồ khu di tích danh thắng Nhị - Tam Thanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan