ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI XÃ VÂN DU, HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN

66 541 3
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI XÃ VÂN DU, HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TẠI XÃ VÂN DU, HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN Người thực : ĐẶNG THỊ MẾN Lớp : MTA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS ĐINH HỒNG DUYÊN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho đề tài nghiên cứu khác.Các kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa có công bố tài liệu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Thị Mến LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể, cá nhân trường Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo khoa Môi Trường – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo môn Vi Sinh Vật tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Đinh Hồng Duyên tận tình giúp đỡ em suốt thời gian em thực tập tốt nghiệp Khóa luận thực lòng tốt hiếu khách người dân xã Vân Du, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cán bộ, nhân viên UBND xã Vân Du, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình cho em thực đề tài Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích động viên em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CTR Chất thải rắn ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật THCS Trung học sở FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Từ xưa đến nay, nông nghiệp lợi to lớn nước ta, với 10 triệu đất nông nghiệp, có hai vùng đồng phì nhiêu vùng đồng sông Cửu Long đồng sông Hồng Theo số liệu Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2014 Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động nông thôn chiếm đến gần 70% lực lượng lao động nước, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chiếm 81,6%, lực lượng lao động trẻ (15-34 tuổi) chiếm tỷ lệ cao (38%) Việc tự hóa sản xuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa gạo, giúp Việt Nam nước thứ hai giới xuất gạo Ngoài có nông sản quan trọng khác cà phê, sợi bông, đậu phộng, cao su, đường trà Bên cạnh mức tăng trưởng xuất nông sản đọng lại vấn đề bãi chứa, đầu cho phế phụ phẩm nông nghiệp sau thu hoạchnhư rơm rạ, vỏ trấu, thân chuối, vỏ dừa, bã mía hàng trăm ngàn nông sản xuất hàng năm, tương ứng với số gấp nhiều lần phế phụ phẩm nông nghiệp thải môi trường vấn nạn đe dọa ô nhiễm môi trường cho tỉnh mạnh sản xuất nông nghiệp Đây nguồn thải gây ô nhiễm môi trường người dân nhà quản lý môi trường quan tâm tìm cách xử lý Ngày nay, đời sống người tiến hơn, sản phẩm cung cấp cho nông nghiệp ngày nhiều Con người không trọng đến việc tái sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp, phế phẩm nông nghiệp thường bị bỏ lại đồng ruộng sau thu hoạch, chí bị đốt ruộng gây hậu nghiêm trọng tới môi trường đất, môi trường khí ảnh hưởng vấn đề nhân sinh xã hội khác.Bên cạnh đó, việc đốt đồng tiêu diệt loại thiên địch có ích, góp phần làm cân sinh thái, nguyên nhân gây phát sinh sâu bệnh đồng ruộng Mặt khác, qua sản xuất nông nghiệp, người lấy khỏi đất hàng tỷ vật chất năm thông qua sinh khối trồng lại không trả lại cho đất lượng vật chất lấy Từ làm cho đất ngày trở nên thoái hóa bạc màu.“Rơm rạ vật liệu hữu có sẵn với số lượng lớn người dân trồng lúa Có khoảng 40% N, 30-35% P, 8085% K, 40-50% S có rơm” (A Dobermann and T.H Fairhurst, 2010).Do vậy, đốt bỏ rơm rạ có nghĩa bỏ lượng phân bón, chất dinh dưỡng cần thiết cho lúa, nên cần trả lại cho đất thông qua việc xử lý rơm rạ thành phân hữu để bón Xã Vân Du nằm phía bắc huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, với diện tích 5,57km2, xã với hoạt động sản xuất nông nghiệp chính, chủ yếu trồng lúa nước Sau vụ thu hoạch khối lượng lớn phế thải đồng ruộng rơm, rạ, thân hoa màu thải trực tiếp môi trường, phần lớn lượng phế thải người dân bỏ lại thời gian sau đem đốt vứt kênh mương gây hậu nghiêm trọng tới môi trường Xuất phát từ thực tế đó, nhằm bảo vệ môi trường nâng cao hiệu kinh tế cho người dân xã Vân Du, tiến hành thực đề tài nghiên cứu : “Đánh giá thực trạng phế thải đồng ruộng đề xuất biện pháp quản lý xã Vân Du, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên” Mục đích • Đánh giá thực trạng phế phụ phẩm nông nghiệp, biện pháp xử lý • xã Vân Du, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Đề xuất giải pháp quản lý xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp nhằm bảo vệ môi trường xã Vân Du, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên • Yêu cầu Sử dụng phiếu điều tra phương pháp cân sinh khối trực tiếp để tính hệ số • phát thải phế phụ phẩm nông nghiệp tính tổng phế thải đồng ruộng Điều tra hình thức xử lý, quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp • địa phương Đề xuất biện pháp quản lý, xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp địa phương 10 Nguồn: Phiếu điều tra, 2016 Đối với vỏ bao bì thuốc BVTV, người dân chủ yếu vứt nơi phun thuốc, vứt kênh mương, ao hồ Tình trạng ảnh hưởng lớn đến môi trường địa phương Có tới 91,58% người dân hỏi vứt đồng ruộng, 5,26% số người dân vứt kênh mương gần Một phần nhỏ, người dân thu gom bao bì vứt vào bãi rác sinh hoạt chiếm 3,16% Tình trạng làm cho dọc bờ ruộng, kênh mương xuất vỏ bao bì thuốc BVTV tràn lan Ngoài ra, người dân rửa bình phun kênh mương, gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước Hình 3.2: Tình trạng người dân vứt vỏ bao bì thuốc BVTV bừa bãi 52 Hình 3.3: Người dân rửa bình phun thuốc BVTV kênh mương Đối với vỏ bao bì phân bón, 100% người dân thu gom tái sử dụng Nhằm mục đích để đựng thóc, gạo cho mục đích khác Tình trạng đốt rơm rạ tràn lan, vứt vỏ bao bì vỏ thuốc BVTV đồng ruộng, kênh, mương gây mỹ quan cho xã ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, nhiên UBND xã chưa có biện pháp,chính sách cụ thể vấn đề xử lý, quản lý phế thải đồng ruộng 3.3.3 Đánh giá người dân tình trạng quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng Theo kết phiếu điều tra, hầu hết người cho việc xử lý phế phụ phẩm đồng ruộng, tình trạng vứt vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV đồng ruộng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người môi trường Bảng 3.14 Đánh giá người dân ảnh hưởng hình thức xử lý phế thải đồng ruộng Số hộ Không ảnh hưởng 53 Có ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn 87 Tỷ lệ 3,16 91,58 5,24 Nguồn: Phiếu điều tra, 2016 Có tới 87 hộ (chiếm khoảng 91,58%) cho hình thức xử lý phế thải đồng ruộng gây hại đến người môi trường Có khoảng 3,16% số hộ vấn cho việc xử không ảnh hưởng tới môi trường người Hình 3.4 Biểu đồ đánh giá nhận thức người dân vấn đề thay đổi phương pháp xử lý phế thải đồng ruộng Nguồn: Phiếu điều tra,2016 Có 87 hộ (trong tổng số 95 hộ) chiếm 91,58% nhận thấy việc xử lý phế thải đồng ruộng không hiệu quả, gây ảnh hưởng đến người môi trường cần thay đổi Người dân sẵn sàng thay đổi phương thức xử lý phế thải nhằm hạn chế ảnh hưởng phế thải đồng ruộng tới môi trường Tuy nhiên số người dân thấy hình thức xử lý thay đổi chiếm 8,42%, họ cho việc xử lý tốt, nhanh, tiết kiệm thời gian, công sức Do UBND xã Vân Du cần có biện pháp, sách cụ thể cho việc quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng, vận động tuyên truyền người dân ảnh hưởng phương pháp xử lý phế thải đồng ruộng đến người môi trường để người thực 3.3.4 Những thuận lợi khó khăn công tác thu gom, quản lý phế thải đồng ruộng xã Vân Du  Thuận lợi Xã Vân Du có tổng diện tích đất tự nhiên 556,31ha, 378,78 đất nông nghiệp, chủ yếu diện tích trồng lúa 361,45 Do dồn điền đổi nên diện tích trồng lúa trồng màu quy hoạch tập trung dễ dàng cho việc quản lý xử lý phế thải đồng ruộng Hệ thống giao thông thuận lợi, chủ yếu đường nhựa, rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho vận chuyển phế thải đồng ruộng 54 Người dân chấp hành tốt quy định địa phương Người dânquan tâm tới chất lượng môi trường địa phương  Khó khăn Trình độ người dân chưa cao, chưa hiểu rõ ảnh hưởng phế thải đồng ruộng đến môi trường, đặc biệt ảnh hưởng hóa chất BVTV đến môi trường sức khỏe người dân Một số người dân ngại thói quen thay đổi việc đốt phế thải đồng ruộng sang hình thức khác Do việc đốt phế thải nhanh hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí Việc người dân chưa ý thức việc vứt vỏ bao bì bừa bãi gây ảnh hưởng đến môi trường, có ý thức tác hại chúng đến môi trường nhiên xã chưa có điểm tập kết vỏ bao bì Việc ủ phân hữu cần có thời gian, công sức hiệu không nhanh, rõ rệt phân bón vô nên người dân sử dụng 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng địa phương 3.4.1 Giải pháp chếchính sách - Thực sách đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán phụ trách công tác môi trường cấp huyện, xã, thôn, xóm lao động trực tiếp làm nhiệm vụ bảo vệ môi trường - Đưa sách bảo vệ môi trường địa phương, có môi trường đồng ruộng Có sách ưu tiên, hỗ trợ địa phương công tác xây dựng công trình xử lý phế thải đồng ruộng 3.4.2 Giải pháp quản lý - Tăng cường kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ cán môi trường xã - Tổ chức tuyên truyền cho người dân hiểu luật bảo vệ môi trường, sách, ảnh hưởng ô nhiễm môi trường người, có ảnh hưởng hình thức xử lý phế thải đồng ruộng đến 55 người môi trường, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, buổi hội thảo, tờ rơi, - Tổ chức buổi tập huấn với chuyên đề khác bảo vệ môi trường hướng dẫn cách sử dụng thuốc BVTV an toàn, không sử dụng thuốc hóa học không cần thiết sau sử dụng phải thu gom vỏ chai, bao bì thuốc BVTV bỏ vào nơi quy định để bảo vệ môi trường, giảm bớt độc tố lúa gạo tạo sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng - Tổ chức, phát động phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV - Xây dựng bể thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV đồng ruộng có biện pháp xử lý phù hợp loại phế thải Có hình thức xử lý, khen thưởng cho tập thể, cá nhân thực nghiêm túc - Tuyên truyền vận động người dân sử dụng thuốc BVTV theo nguyên tắc đúng: thuốc, liều lượng nồng độ, lúc cách Vừa giúp tiết kiệm chi phí, không gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng, giúp hạn chế lượng bao bì thuốc BVTV thải môi trường 3.4.3 Giải pháp công nghệ  Xử lý phế thải đồng ruộng biện pháp ủ làm phân bón hữu Hiện nay, việc sử dụng phân bón vô ngày nhiều, loại phân bón hữu ngày sử dụng, chủ yếu phân chuồng ủ hoai Việc sử dụng phân bón vô ngày nhiều, làm đất bị chua hóa.Giá phân bón vô ngày cao, ảnh hưởng đến mức thu nhập người dân Do vậy, việc ủ phế thải đồng ruộng thành phân bón hữu cơ, vừa giảm bớt chi phí phân bón, gia tăng độ phì nhiêu cho đất, giảm tình trạng lãng phí, ô nhiễm môi trường từ hình thức xử lý phế thải đồng ruộng không hợp lý 56 Phế thải đồng ruộng ủ theo quy trình Nguyễn Xuân Thành từ đề tài khoa học cấp Bộ B2004 - 32 - 66: “Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”, (2002-2003) Thu gom tàn dư thực vật (xử lý loại bỏ tạp chất) Đống ủ Chế phẩm vsv Bổ sung phụ gia NPK Theo dõi diễn biến nhiệt độ đống ủ Bổ sung nước đảm bảo độ ẩm 40-70% Đống ủ sau 30-45 ngày Kiểm tra chất lượng Bổ sung NPK phụ gia (nếu cần) Tái chế thành phân hữu Sử dụng Nguồn : Quy trình xử lý phế thải đồng ruộng thành phân bón hữu ĐT B2004-32-66 Quy trình biến rơm rạ thành phân bón hữu thực thông qua bước, rơm rạ tươi sau thu hoạch chất đống với chiều rộng 2m, lớp 30cm tưới lượt dung dịch chế phẩm vi sinh, bổ sung thêm NPK phân chuồng có.Sau đó, tiến hành ủ rơm rạ cách sử dụng nilon, bạt, tải rách, bùn che đậy kín đảm bảo nhiệt độ ủ từ 45-50 độ C Sau 10 đến 15 ngày tiến hành ngày kiểm tra đảo trộn Điều làm cho rơm rạ vụn thêm tác động học, đảm bảo độ ẩm nhiệt độ đống ủ 57 mức tối ưu, tạo điều kiện cho trình phân hủy rơm rạ diễn nhanh chóng triệt để Trong trình ủ phát chỗ chưa đảm bảo độ ẩm tưới bổ sung thêm nguyên liệu hoại hoàn toàn Sau 25 đến 30 ngày rơm rạ phân hủy tốt thành phân ủ hữu Việc ủ phế thải đồng ruộng thành phân bón hữu cơ, giúp người dân tiết kiệm chi phí mua loại phân bón Bên cạnh lợi ích kinh tế đem lại, giúp tận dụng sản phẩm dư thừa sau thu hoạch nhằm bổ sung phân hữu chỗ, tiết kiệm chi phí tạo thói quen cho người dân không đốt phế thải đồng ruộng sau thu hoạch, bảo vệ môi trường, tăng độ phì cho đất nâng cao suất, chất lượng trồng  Sử dụng phương pháp Biogas để xử lý phế thải đồng ruộng thu khí mêtan làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt gia đình Phế thải đồng ruộng rơm rạ, thân thực vật…là nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất khí sinh học (khí mêtan) Với số hộ nông dân chăn nuôi vừa nhỏ, lượng phân chuồng không đủ để cung cấp cho hầm biogas kết hợp với phế thải đồng ruộng sau thu hoạch mang lại hiệu cao Tuy loại phế thải có tỷ lệ C/N không đồng đều, nghèo Nitơ lại giàu xenluloza Vì vậy, sử dụng phế thải có nguồn gốc thực vật đểlên men sản xuất khí sinh học cần phải băm chặt nghiền nhỏ vi khuẩn dễ tiếp xúc với chất, đặc biệt cần bổ sung thêm nguyên liệu giàu Nitơ nước tiểu, phân động vật Phân động vật với phế thải rắn rơm rạ chất thích hợp cho lên men kỵ khí Với phương pháp xử lý này, mang lại hiệu to lớn mặt môi trường xử lý triệt để nguồn phế thải hữu cơ, chất thải chăn nuôi mà mang lại hiệu kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người dân Bởi vì, sản phẩm hầm Biogas khí mêtan, chất khí cháy Khí Biogas thu lại sử dụng làm chất đốt phục vụ cho sinh hoạt 58 gia đình Đây nguồn lượng sạch, việc sử dụng khí Biogas làm chất đốt vừa giảm thời gian đun nấu, giảm khói bụi bảo đảm sức khỏe cho người nội trợ gia đình Bên cạnh đó, bùn thải hầm Biogas sử dụng làm phân bón, nguồn phân bón có chất lượng, an toàn cho canh tác, hạn chế côn trùng sinh trưởng, phát triển qua giảm dịch hại từ 70-80%, bảo vệ sức khỏe người nông dân, giúp tăng suất chất lượng trồng  Sử dụng phế thải đồng ruộng làm thức ăn cho gia súc Việc sử dụng phế thải đồng ruộng làm thức ăn cho gia súc, giúp đem lại nguồn thức ăn dồi cho gia súc, tăng hiệu kinh tế cho người dân Với phương pháp ủ: Nguyên liệu gồm rơm 100 kg, urê kg, vôi 0,5 kg, nước 70 - 100 lít Có thể ủ hố ủ ủ túi nilon tùy điều kiện cụ thể hộ chăn nuôi song tốt nên xây hố ủ để đảm bảo thời gian lâu dài Cách ủ: đem Urê vôi hoà vào nước cho tan đều, ủ hố rải lớp rơm dày khoảng 20cm tưới nước urê hoà lẫn vôi cho rơm, sau đảo qua đảo lại để rơm ngấm hết lượng nuớc vừa tưới, dùng chân nén chặt Sau phủ nilông thật kín để ngăn không khí, nước mưa lọt vào khí amoniac hố ủ bay Nếu ủ túi nilông trình tự làm tương tự ý ủ túi nilông sau ủ xong phải buộc chặt miệng túi nên phủ bên túi bao tải sợi dai Sau ủ xong để nơi thoáng mát, tránh nắng, mưa, ẩm ướt Rơm rạ ủ với 4-5% urê làm tăng tỷ lệ tiêu hoá (từ 39 lên 52%) giá trị lượng tăng từ 4,74 MJ lên 5,49 MJ/kg chất khô Khả ăn vào trâu bò với rơm ủ cao so với rơm không ủ.(Nguyễn Xuân Trạch, 2003)  Đối với vỏ bao bì thuốc BVTV 59 Tiến hành xây dựng bể thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV cho xã mô hình thôn Lạc An, xã Ninh Thọ, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Hoặc theo dự thảo thông tư “Hướng dẫn thu gom vận chuyển xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường Bể chứa làm vật liệu bền chắc, có khả chống ăn mòn, không bị rò rỉ, không phản ứng hoá học với chất thải chứa bên trong; có khả chống thấm, không thẩm thấu chất thải bên ngoài, đảm bảo không bị gió, nước làm xê dịch Dung tích bể chứa khoảng 0,5-1 m3, có nắp đậy kín Nắp bể chắn, không bị gió, mưa làm xê dịch rộng thành bể tối thiểu 5cm để tránh nước mưa chảy vào; bên thành đứng bể chứa có ô cửa nhỏ gần nắp đậy đóng mở dễ dàng; bể có chiều cao thích hợp để phòng ngừa nước lũ tràn vào bên Số lượng bể thu gom phải có bể thu gom đất canh tác Thu gom xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV tháng lần Xử lý tồn dư hoá chất BVTV vỏ bao bì.Việc làm nước ngâm bao bì xử lý dư lượng thuốc sót lại bao bì Bằng hóa chất Fenton tác nhân oxy hóa tốt để xử lý dư lượng thuốc BVTV sót bao bì Tác nhân có hiệu xử lý cao với tất nhóm thuốc BVTV lượng lít H2O2 + 1kg FeCl2 (từ 90 – 97%) Mặc dù vậy, với loại túi Polyethylen tráng bạc, hiệu phát huy thực lượng thuốc bao hòa tan vào dung môi xử lý Nếu thuốc sót lại bao tác nhân oxy hóa xâm nhập phân giải thuốc Sử dụng hỗn hợp n-hecxan lượng 1,5 – 2lít/1000kg bao bì có khả làm cho thuốc bao tiếp xúc tốt tan vào dung môi xử lý, nâng cao rõ rệt hiệu xử lý tác nhân Fenton, mang lại hiệu xử lý dư lượng thuốc bao bì đạt xấp xỉ 99% Như vậy, việc sử dụng hỗn hợp n – hecxan với Fenton vừa có khả làm bao bì thuốc BVTV vừa có khả làm dung môi hòa tan thuốc 60 Các vỏ bao bì thuốc BVTV sau làm hóa chất BVTV tồn dư, xử lý chất thải thông thường, đem chôn lấp, đốt, nghiền lát phối trộn với xi măng để đóng gạch, loại gạch ta sử dụng công việc kè hệ thống kênh mương đường xá 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã Vân Du xã sản xuất nông nghiệp chủ yếu, với diện tích đất tự nhiên 556,31 ha, diện tích đất nông nghiệp 378,78 ha, chiếm 68,1% Lúa trồng trồng chủ yếu với diện tích 361,45 ha, có loại vụ đông ngô, khoai tây, khoai lang, rau loại Tổng khối lượng phế thải đồng ruộng năm 2016 toàn xã Vân Du 3819,86 tấn, khối lượng phế thải hữu khô 3819,33 tấn, chiếm 99,98%, khối lượng phế thải khô lúa lớn 3397,63 tấn, tương ứng với khối lượng tươi 8674,8 Vỏ bao bì phân bón thuốc BVTVchiếm tỷ lệ nhỏ 0,526 tấn(chiếm 0,02%), với khối lượng vỏ bao bì phân bón 0,451 tấn, thuốc BVTV 0,075 Đối với phế thải hữu cơ, hình thức xử lý chủ yếu rơm đốt chiếm 64,22%, phế thải từ ngô chủ yếu làm thức ăn cho gia súc chiếm 76,4%,đối với khoai, rau loại 100% hộ dân vứt đồng ruộng Đối với vỏ bao bì phân bón người dân chủ yếu tái sử dụng, vỏ bao bì thuốc BVTV có 91,58% người dân vứt đồng ruộng Có tới 91,58% số người dân vấn nhận thấy hình thức xử lý gây ảnh hưởng đến môi trường người, có ý kiến cần phải thay đổi hình thức xử lý Đề xuất biện pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng: sử dụng phế thải đồng ruộng làm phân bón hữu cơ, xây dựng bể thu gom vỏ bao bì phân bón, thuốc BVTV nhằm hạn chế tình trạng vứt bừa bãi đồng ruộng gây ảnh hưởng đến môi trường 62 Kiến nghị Cần có hội thảo, chuyên đề tuyên truyền ý thức, trách nhiệm người dân vấn đề bảo vệ môi trường, sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý Hỗ trợ, hướng dẫn người dân kỹ thuật canh tác, ủ phân hữu phế thải đồng ruộng, nhằm nâng cao hiệu phân bón hữu cơ, tiết kiệm chi phí cho người dân Tiến hành xây dựng bể thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV thành lập tổ thu gom để quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng 63 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các tài liệu tiếng việt Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi Trường Dự thảo thông tư “Hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng”, ngày 10/6/2015 Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2015) Báo cáo thống kê tháng 12 năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi Trường (2011) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia (2010) “Nguồn phế thải rơm rạ kinh nghiệm giới xử lý tận dụng” Nguyễn Xuân Cự (2010) Nghiên cứu khả thủy phân axít loãng bước đầu đánh giá hiệu sản xuất etanol sinh học từ thân ngô, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệsố 26 (2010), trang 211-216 Hoàng Anh Lê, Nguyễn Thị Thu Hạnh, Lê Thùy Linh (2013) Ước tính lượng khí phát thải đốt rơm rạ đồng ruộng địa bàn tỉnh Thái Bình, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 29, Số (2013), trang 27 Nghị định 38/2015 ND-CP quản lý chất thải phế liệu, 2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường 2014 10 Nguyễn Xuân Thành cộng (2004) Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp B2004 – 32- 66 “ Xây dựng quy trình sản xuất chế 64 phẩm vsv xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”, Hà Nội, 2004 11 Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2011 Giáo trình “Công nghệ sinh học xử lý môi trường”, Hà Nội, 2011 12 Phạm Văn Toản, Trương Hợp Tác (2004) Phân bón vi sinh vật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2014 14 Nguyễn Phước Tuyên (2010) Kinh nghiệm xử lý rơm bang California, Mỹ 15 Nguyễn Xuân Trạch (2003) Chế biến phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi trâu bò II Các tài liệu tiếng anh 16 A Dobermann and T.H Fairhurst (2010) “Rice Straw Management” 17 J.F Parr, R.I Papendick and D Colacicco (2010) “Recycling of Organic Wastes for a Sustainable Agriculture” 18 Rosmiza Mohd Zainol (2014) “Farmers’ knowledge on potential uses of rice straw: An assessment in MADA and Sekinchan, Malaysia” III Các tài liệu Internet 19 Thụy Anh,Hướng thu gom xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật, http://pcb.pops.org.vn/PCB_WB/TintucPCB/NewDetailPCB/tabid/160/ newsid/1079/language/vi-VN/Default.aspx 20 Biến rơm rạ thành tiền http://chatdotxanh.com/chi-tiet-bv/bien-rom-rathanh-tien.html 21 Dự báo sản lượng ngũ cố giới giảm năm 2014 http://www.vietrade.gov.vn/nong-sn-khac/4607-du-bao-san-luong-ngucoc-tho-the-gioi-nam-2014-giam-.html 22 Nguyễn Dược, Rơm rạ môi trường, http://vnn.vietnamnet.vn/khoahoc/201005/Rom-ra-va-moi-truong908398/ 08:11, Thứ Sáu, 07/05/2010 23 Đặng Thị Thu Hòa, Dùng rơm rạ để sản xuất điện http://nld.com.vn/khoa-hoc/dung-rom-ra-de-san-xuat-dien-200719.htm, 65 ngày 30/08/2007 24 D.Linh, Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tháng đầu năm 2015 http://vanban.hanoi.gov.vn/ktxh/-/hn/xE1UIvYPQPgb/606/178017/2/2/ 0.html;jsessionid=rzf+fAQrIkKaC0nBchx+kJ56.undefined.11:04, 07/07/2015 25 Sản lượng lúa mì giới mùa vụ 2014 http://www.vietrade.gov.vn/nong-sn-khac/4540-san-luong-lua-my-thegioi-mua-vu-201415-tiem-nang-va-trien-vong.html 26 Hồ Khánh Thiện, Kiếm triệu đô từ hàng phế phẩm, http://vneconomy.vn/giao-thuong/kiem-trieu-do-tu-hang-phe-pham2008101710592291.htm, Thứ 6, 17/10/2008 27 http://www.gaongon.com/tin-tuc-gao-ngon/4695-xay-be-thu-gom-baobi-thuoc-bvtv.html 28 http://www.fao.org/economic/est/publications/rice-publications/ricemarket-monitor-rmm/en/ 66

Ngày đăng: 29/07/2017, 17:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan