ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI ĐỊA BÀN XÃ LƯƠNG PHONG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG

74 308 0
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI ĐỊA BÀN XÃ LƯƠNG PHONG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI ĐỊA BÀN XÃ LƯƠNG PHONG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG” Người thực hiện : MAI ANH PHƯƠNG Lớp : MTD Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS TRỊNH QUANG HUY Hà Nội – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI LỢN ĐẾN CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TẠI ĐỊA BÀN XÃ LƯƠNG PHONG, HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG” Người thực hiện : MAI ANH PHƯƠNG Lớp : MTD Khóa : 57 Chuyên ngành : MÔI TRƯỜNG Giáo viên hướng dẫn : TS TRỊNH QUANG HUY Địa điểm thực tập : PHÒNG TN&MT HUYỆN HIỆP HÒA TỈNH BẮC GIANG Hà Nội – 2016 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo, gia đình cácbạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trịnh Quang Huy Cử nhân Trần Minh Hoàng – người dành nhiều thời gian, tận tình bảo, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Môi trường truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu giảng đường vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo đồng nghiệp phòng Tài nguyên môi trường huyện Hiệp Hòa nhiệt tình tạo điều kiện giúp địa phương thực tập hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn quyền địa phương chủ sở chăn nuôi lợn xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa nhiệt tình cộng tác giúp đỡ trình điều tra, khảo sát, lấy mẫu thu thập thông tin địa phương Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè sát cánh, đồng hành, giúp đỡ, chia sẻ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập thực đề tài nghiên cứu Trong trình thực đề tài, điều kiện thời gian, tài trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên thực đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo để hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Người thực hiện 3 MỤC LỤC 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BOD5 Hàm lượng oxy hóa sinh học BVMT Bảo vệ môi trường COD Hàm lượng oxy hóa hóa học DO Hàm lượng oxy hòatan DTM Đánh giá tác động môitrường GHCP Giới hạn chophép ONMT Ô nhiễm môitrường QCVN Quy chuẩn ViệtNam TCVN Tiêu chuẩn ViệtNam TCMT Tổng cục môitrường TCCP Tiêu chuẩn chophép TB Trungbình UBND Ủy ban nhândân VN ViệtNam DANH MỤC BẢNG 6 DANH MỤC HÌNH 7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi lĩnh vực quan trọng nông nghiệp Sản phẩm từ chăn nuôi nguồn thức ăn thiếu người Cũng ngành khác, năm gần đây, ngành chăn nuôi Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Góp phầnvào phát triển không nhắc đến phận chăn nuôi tỉnh Bắc Giang với 127 trang trại chăn nuôi lợn quy mô 8.163 lợn nái, 31.730 lợn thịt; 219 trang trại chăn nuôi gia cầm với quy mô: gia cầm đẻ trứng 2.000 con/hộ trở lên, gà thịt lông màu 1.000con/lứa trở lên, gà lông trắng vịt thịt 1.000 con/lứa trở lên - đạt tiêu chí theo thông tư 27/TT-BNN 2, số lượng lớn đàn trâu bò loại vật nuôi khác (trích số liệu thống kê Báo cáo tổng hợp chăn nuôi 2014) Mỗi trang trại lợn trung bình năm thu lãi khoảng gần hai tỷ đồng cho người chăn nuôi Số lượng vật nuôi tăng qua năm với hình thức chăn nuôi hộ gia đình chủ yếu có xu hướng dịch chuyển sang chăn nuôi tập trung để nâng cao thu nhập cho người dân Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp lớn mặt kinh tế, ngành chăn nuôi Bắc Giang bộc lộ nhiều nhược điểm Các giải pháp xử lý nước thải sử dụng phổ biến chăn nuôi áp dụng bao gồm: hệ thống Biogas, hệ thống ao sinh học Nước thải chăn nuôi sau xử lý hệ thống chứa lượng lớn chất ô nhiễm Bên cạnh đó, nước thải chăn nuôi không qua xử lý đổ trực tiếp vào môi trường nguyên nhân gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tiếp nhận Huyện Hiệp Hòa huyện tỉnh có mức độ ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi từ trung bình đến cao Theo số nghiên cứu thăm dò thực hiên số trang trại địa bàn huyện cho thấy, thông số BOD, TSS, COD, Nito, photpho, lưu huỳnh vượt QCVN từ đến vài chục lần ( trích số liệu thống kê Báo cáo tổng hợp 2014) Tại xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa khu vực có hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm 70% tổng thu nhập xã nơi tập trung nhiều sở chăn nuôi lợn địa bàn huyện Ô nhiễm môi trường nước mặt từ hoạt 8 động chăn nuôi lợn vấn đề xúc người dân toàn xã.Nghiên cứu ảnh hưởng sở chăn nuôi đến chất lượng nước mặt không giúp đánh giá hiệu công trình xử lý chất thải đưa biện pháp phù hợp nhằm cải thiện tình trạng ô nhiễm mà giúp quan chức có sở đểđưa giải pháp, sách hợp lý nhằm hạn chế, ngăn chặn tác động gây hại cho môitrường Từ lý trên, thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá ảnh hưởngcủa một số sở chăn nuôi lợn đến chất lượng môi trường nước mặt địa bàn xã Lương Phong,huyện Hiệp Hòa,tỉnh Bắc Giang” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng chăn nuôi, áp lực ảnh hưởng đến môi trường nước mặt từ sở chăn nuôi lợn xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang - Đánh giá thực trạng áp dụng hiệu xử lý công trình xử lý chất thải chăn nuôi, từ đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường sở chăn nuôi lợntrong điều kiện thực tế địa phương 9 CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan tình hình phát triển chăn nuôi 1.1.1.Tình hình phát triển chăn nuôi giới Lương thực, thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề sống nhân loại Ngày nay, nông nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp lương thực loại thực phẩm nuôi sống nhân loại trái đất Trên giới, ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng hoạt động kinh tế, xã hội trị Chăn nuôi chiếm 70% đất nông nghiệp 30% diện tích băng giá hành tinh, đồng thời chiếm 40% GDP nông nghiệp toàn cầu (Bùi Kim Mỹ Dung, 2012) Ngành chăn nuôi vai trò cung cấp thịt, trứng, sữa thực phẩm cho dân số hành tinh mà góp phần đa dạng nguồn gen đa dạng sinh học TráiĐất a.Số lượng vậtnuôi Theo số liệu thống kê Tổ chức Nông lương giới (FAO) năm 2010 (FAO, 2014), số lượng đầu gia súc gia cầm giới sau: Tổng đàn gia súc khoảng 3.608,5 triệu con, phân bố chủ yếu nước châu Á (khoảng 1.647,9 triệu con, chiếm 45,7%); tổng đàn gia cầm khoảng 21.744,4 triệu con, số lượng gia cầm phân bố tập trung phần lớn châu Á (khoảng 12.061,8 triệu con, chiếm 55,5%) Số lượng phân bố đàn gia súc, gia cầm giới thể qua Hình 1.1 Tốc độ tăng trưởng bình quân số lượng đàn vật nuôi hàng năm giới giai đoạn 2000 – 2010 cao, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 6,7%/năm Số lượng đàn gia súc năm 2000 giới khoảng 3.288,5 triệu con, đến năm 2010 khoảng 3.608,5 triệu con, tăng bình quân 4,9%/năm Đàn gia cầm giới năm 2000 khoảng 16.054,1 triệu khoảng 21.744,4 triệu con, tăng 6,7%/năm Xu hướng tăng trưởng đàn vật nuôi thể ởHình 1.2 10 10 bảo nguồn vốn thời gian dài cho sở chăn nuôi Hình thức nàyhiệnnayvẫncònít,cáccơ sởthườngkhócóthểquayvòngvốntrongthời gian ngắn để sản xuất chi phí chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi, chưa có c - kinh phí đầu tư cho môi trường Giải pháp khoa học công nghệ Tiếp tục đầu tư áp dụng hình thức xử lý chất thải chăn nuôi truyền thống Biogas, ủ phân compost, làm thức ăn cho cá, thu gom phân cần cải tiến mặt công nghệ kết hợp đa dạng hình thức để đạt hiệu xử lý cao Trong đó, sử dụng bể xử lý Biogas biện pháp phổ biến Tùy thuộc vào quy mô trang trại lượng chất thải sử dụng loại bể Biogas tiên tiến với chất liệu bền, không bị vỡ nứt, dò rỉ Để tránh thấm xuống tầng nước ngầm bể Biogas chất liệu nhựa composite (phù hợp với trang trại quy mô nhỏ vừa), bể Biogas chất liệu bạt HDPE (phù - hợp với trang trại quy môlớn) Xây dựng mô hình trang trại chăn nuôi lợn sinh thái tập trung tăng cường phối hợp, liên kết phận trang trại đẩy mạnh tối đa việc tuần hoàn tái sử dụng chất thải chăn nuôi lợn cho mục đích - khác vừa đem lại hiệu kinh tế cao, vừa bảo vệ môi trường Nghiên cứu áp dụng biện pháp sản xuất sản xuất tất công đoạn từ khâu đầu vào đến đầu cho trang trại chăn nuôi lợn tập trung nhằm chủ động quản lý vấn đề môi trường trang trại - nâng cao hiệu sảnxuất Nghiên cứu nhân rộng hình thức xử lý chất thải chăn nuôi công nghệ đệm lót sinh học áp dụng thí điểm thành công số địa phương nước để tạo nhiều mô hình trang trại chất thải - địa bàn xã Lương Phong toàn tỉnh Bắc Giang Đối với vùng chăn nuôi lợn trọng điểm, cần xây dựng trạm xử lý nước thải khu vực Sau nước thải xử lý trang trại thu gom lại qua đường ống dẫn vào trạm xử lý nước thải Có vậy, môi trường nước khu vực xung quanh trang trại đảm bảo chất lượng đầu d - ra, không gây ô nhiễm môi trường Giải pháp tuyên truyền, giáo dục Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn nâng cao kiến thức hiểu biết vấn đề bảo vệ môi trường chăn nuôi cho cán khuyến nông, thú y viên để họ tư vấn, hỗ trợ trực tiếp nhanh chóng vấn đề bảo - vệ môi trường trang trại chăn nuôi lợn địa bàn quản lý Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân chăn nuôi thông qua lớp tập huấn, đài phát địa phương, tài liệu, tờ rơi văn phát luật bảo vệ môi trường chăn nuôi, sách hỗ trợ - chăn nuôi bảo vệ môi trường Tổ chức, phát động thi tìm hiểu kiến thức bảo vệ môi trường chăn nuôi với tham gia chủ sở chăn nuôitrên địa bàn xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kếtluận Qua trình nghiên cứu đề tài “ Đánh giá ảnh hưởng hoạt động chăn nuôi lợn đến chất lượngmôi trường nước mặt số sở chăn nuôi lợn địa bàn xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” rút số kết luậnsau: Hoạt động chăn nuôi lợn địa bàn xã Lương Phong năm gần phát triển mạnh với số lượng 11 trang trại 801 hộ gia đình chăn nuôi tập trung lớn thôn Khánh, thôn Đông, thôn Sơn Quả 1, thôn Sơn Quả Nhìn chung, sở chăn nuôi lợn địa bàn xã Lương Phong có ý thức thực số biện pháp xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trước thải chất thải môitrường Theo ước tính hệ số WHO kế thừa kết lưu lượng cho thấy tổng lưu lượng nước thải môi trườngcủa sở chăn nuôi lợn 489,2 m3/ngày Tổng tải lượng chất ô nhiễm BOD 1045,17 tấn/năm, COD 1135,13 tấn/năm, Nts 195,81 tấn/năm, Pts 63,5 tấn/năm, TSS 195,81 tấn/năm Như vậy, áp lực từ hoạt động chăn nuôi đến môi trường nước mặt lớn Nước thải chăn nuôi lợn xử lý theo hình thức: xả thải trực tiếp, hệ thống Biogas, hệ thống Biogas kết hợp ao sinh học Phần lớn tiêu phân tích nước thải vượt quy chuẩn cho phép từ đến lần, đặc biệt có tiêu vượt quy chuẩn 18 lần BOD5 Nước thải chăn nuôi sở lấy mẫu chưa xử lý đạt quy chuẩn môi trường cho phép, đơn vị xả thải trực tiếp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoạt động tự phát, khó kiểm soát Do đó, phương án quản lý nội vi sở hoạt động cần thiết quản lý nước thải chăn nuôi để không gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường Hiện trạng môi trường nước mặt thủy vực tiếp nhận kênh ngòi Tiêu cho thấy chất lượng nước có suy giảm đoạn tiếp nhận nước thải so với điểm Hàm lượng COD mẫu nước mặt cao quy chuẩn cho phép từ 1,8 lần đến lần theo QCVN 08: 2008/BTNMT cột B1; hàm lượng BOD5 mẫu nước mặt sở vượt quy chuẩn cho phép từ 1,4lần đến 1,8 lần theo QCVN 08: 2008/BTNMT cột B1; hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt quy chuẩn cho phép từ 1,36 đến 1,5 lần; hàm lượng amoni mẫu nước mặt hầu hết vượt quy chuẩn từ đến 32 lần Chấtlượngmôi trường nước mặt, nguồn tiếp nhận trực tiếp nước thải hoạt động chăn nuôi lợn xã Lương Phong bị ô nhiễm nghiêm trọng Từ kết nghiên cứu trạng, nhóm giải pháp để xuất nhóm đối tượng nhằm mục đích tăng cường công tác bảo vệ môi trường chăn nuôi lợn baogồm: - Đối với sở chăn nuôi cần có biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm nước thải gây ra, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường - nướcmặt Đối với có quan quản lý, quan chuyên môn cần tăng cường biện pháp quản lý chặt chẽ hơn, tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức sở chăn nuôi trách nhiệm thực công tác bảo vệ môi trường hoạt - động sản xuất củamình Các biện pháp kỹthuật: • Thực nghiên cứu xây dựng mô hình trang trại lợn sinh thái, đảm bảo đạt tiêu chuẩn chuồng trại, hệ thống xử lý chất thải mỹ quan chung • Khuyến khích hỗ trợ xử lý nước thải Biogas kết hợp với xử lý chất thải • lỏng sau Biogas thực vật thủysinh Đối với hệ thống Biogas hoạt động sở chăn nuôi, cần có biện pháp kỹ thuật khuyến cáo nhằm nâng cao hiệu xử lý Ví dụ: sử dụng bổ sung chế phẩm sinh học hồ sinh học sau Biogas Kiếnnghị Trong phạm vi nghiên cứu đề tài thời gian nghiên cứu có hạn nênđề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường nước mặt, nước thải Tần suất lấy mẫu, phân tích, chưa lặp lại nhiều, điểm lấy mẫu chưa đầy đủ hết sở chăn nuôi nên chưa thể có đánh giáđầy đủ, xác trạng môi trường nước mặt trênđịabànxã Lương Phong.Đểcónhữngnghiêncứusâu,tổngthể,toàndiệnvềhiện trạng môi trường nước mặt sở chăn nuôi thời gian tới cần có nghiên cứu mô hình xử lý chất thải chăn nuôi lợn sở; lấy thêm mẫu phân tích tiêu nước thải, nước mặt tác động qua lại củacác yếu tố môi trường với Các kết nghiên cứu đầy đủ, xác toàn diện cung cấp sở khoa học cho cấp quản lý nhà nước BVMT cộng đồng địa phương lựa chọn giải pháp phù hợp để BVMT hoạt động chăn nuôi lợn Nhằm cải thiện trạng môi trường nước mặt địa bàn xã Lương Phong, cần có quan tâm đạo thường xuyên cấp, ban, ngành với việc nghiêm túc thực công tác xử lý chất thải BVMT sở, đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến xử lý chất thải chănnuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO BộTàinguyênvàMôitrường(2008).Quychuẩnkỹthuậtquốcgiavềchấtlượngm ôi trườngnướcmặt–QCVN08:2008/BTNMT) Bộ Tài nguyên Môi trường (2009) Báo cáo trạng môi trường quốc gia Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2010) Báo cáo trạng môi trường Quốc Gia, Hà Nội BộTàinguyênvàMôitrường(2011).Quychuẩnkỹthuậtquốcgiavềchấtlượngm ôi trườngnướcthảicôngnghiệp–QCVN40:2011/BTNMT) CụcthốngkêtỉnhBắcGiang(2012).Niêngiámthốngkêhuyện Hiệp Hòa TrịnhLêHùng(2006),Kỹthuậtxửlýnướcthải,NXBGiáodục Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (1999) Giáo trình côngnghệ xử lý nước thải, Nhà xuất KHKT.Quốc hội nước CHXHCNVN (1998) Luật Tài nguyên nước Nhàxuất nôngnghiệp Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chănnuôilợn,NXBNôngNghiệp Quốc hội nước CHXHCNVN (2005) Luật BVMT Nghị định hướng dẫn thi hành NhàxuấtbảnChínhtrịQuốcGia 10 Quốc hội nước CHXHCNVN (2008) Luật Bảo vệ đa dạng Sinh học Nhà xuất HồngĐức 11 SởTàinguyênvàMôitrườngBắcGiang(2008).Báocáoquantrắc,BắcGiang 12 SởTàinguyênvàMôitrườngBắcGiang(2009).Báocáoquantrắc,BắcGiang 13 SởTàinguyênvàMôitrườngBắcGiang(2010).Báocáoquantrắc,BắcGiang 14 SởTàinguyênvàMôitrườngBắcGiang(2011).Báocáoquantrắc,BắcGiang 15 SởTàinguyênvàMôitrườngBắcGiang(2012).Báocáoquantrắc,BắcGiang 16 Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Giang (2013) Kết thực Kế hoạch lấymẫu phântíchchấtlượngmôitrườngcáclưuvựcsôngvàmộtsốhồtrungchuyểnnước thảitrênđịabàntỉnhBắcGiang 17 SởTàinguyên vàMôitrườngtỉnhBắcGiang(2013).Báocáotổnghợpđiềutra,khảo sát, đánh giá trạng chăn nuôi gia súc gia cầm tập trung địa bàn tỉnh Bắc Giang 18 Phòng Tài nguyên môi trường huyện Hiệp Hòa(2010).Báocáohiệntrạngmôitrườnghuyện Hiệp Hòa 19 20 UBND xã Lương Phong Niên giám thống kê xã Lương Phong (2013) UBND xã Lương Phong Báo cáo tổng hợp chăn nuôi hợp tác xã Lương Phong (2015) 21 22 PHỤ LỤC Các nguồn thải chăn nuôi lợn hệ thống kênh 23 24 25 26 27 Hệ thống kênh 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Hệ thống ngòi tiêu 38 39 40 41

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Tính cấp thiết của đề tài

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1.Tổng quan tình hình phát triển chăn nuôi

  • 1.1.1.Tình hình phát triển chăn nuôi trên thế giới

    • Hình 1.1. Số lượng đàn gia súc và gia cầm trên toàn thế giới năm 2010

    • Hình 1.2. Xu hướng tăng trưởng đàn gia súc và gia cầm trên thế giới

    • giai đoạn 2000 – 2010

    • Hình 1.3. Sản lượng thịt trên thế giới năm 2010

    • 1.1.2.Tình hình phát triển chăn nuôi ở Việt Nam

    • Bảng 1.1. Số lượng lợn phân theo các địa phương năm2009

    • (ĐVT:nghìn con)

      • 1.1.3.Tình hình phát triển chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh Bắc Giang

      • Bảng 1.2. Số lượng các cơ sở chăn nuôi lợn tập trung

      • 1.1.4. Thực trạng chăn nuôi lợn huyện Hiệp Hòa

      • 1.2. Thành phần và đặc tính chất thải chăn nuôi.

        • Bảng 1.3. Lượng phân thải ra của các loại gia súc, giacầm

        • Bảng 1.4. Lượng nước tiểu gia súc thải ra trung bình 1 ngày

          • 1.3. Hiện trạng ô nhiễm nước mặt do hoạt động chăn nuôi.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan