Nghiên cứu,ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý phế thải ngô xã Hùng An – huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang

69 246 0
Nghiên cứu,ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý phế thải ngô xã Hùng An – huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu,ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý phế thải ngô xã Hùng An – huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang” Người thực : Lê Thị Huyền Lớp Khóa Ngành Người hướng dẫn : MTA : 57 : Khoa học Môi trường : TS Nguyễn Thế Bình HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu Các s ố li ệu, k ết qu ả nghiên cứu đưa luận văn chung thực ch ưa sử dụng công bố khóa luận, luận văn, luận án công trình khoa h ọc trước Tôi xin cam đoan thông tin trích d ẫn đ ược s d ụng lu ận văn ghi rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn theo quy đ ịnh Tôi xin hoàn toàn chịu trách nghiệm lời cam đoan này! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Sinh viên thực Lê Th ị Huy ền 2 3 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận nỗ lực thân nh ận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân Học Viện Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa môi trường – Học viện nông nghiệp Việt Nam, thầy cô môn vi sinh vật tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận t ốt nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguy ễn Thế Bình, người tận tình giúp đỡ suốt thời gian th ực đề tài Khóa luận hoàn thành giúp đ ỡ, h ợp tác người dân xã Hùng An – huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cán bộ, nhân viên c UBNN xã Hùng An ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình cho thực đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè khích lệ động viên hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Lê Th ị Huy ền 4 MỤC LỤC 5 DANH MỤC VIẾT TẮT CYMMYT : Trung tâm cải tạo giống ngô lúa mỳ quốc tế CT : Công thức CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt ĐC : Đối chứng HCVS : Hữu vi sinh KHCN: Khoa học công nghệ MT : Môi trường TCN : Trước công nguyên TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nghiệm hữu hạn VSV : Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Cây ngô (Zea mays L.) ba lương th ực quan trọng nh ất toàn giới Với đặc điểm nông sinh học quý nh ư: Tính thích ứng rộng, chống chịu tốt với điều kiện bất thuận sâu bệnh h ại, tiềm năng suất cao ngô nhanh chóng gieo trồng rộng rãi, ph ố bi ến vùng lãnh thổ Ở Việt Nam, ngô lương thực quan trọng th ứ hai sau lúa màu quan trọng nhất, trồng nhiều vùng sinh thái khác nhau, đa dạng mùa vụ gieo trồng hệ thống canh tác Cây ngô không ch ỉ cung cấp lương thực cho người, vật nuôi mà tr ồng xóa đói gi ảm nghèo tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn Sản xuất ngô c ả n ước qua năm không ngừng tăng diện tích, suất sản lượng: năm 2001 tổng diện tích ngô 729.500 ha, đến năm 2005 tăng tri ệu ha, năm 2012 1118,2 nghìn ha; suất 42,95 tạ/ha; sản l ượng 4,8 triệu tấn, năm 2014 1200 nghìn ha; suất đạt 47,0 tạ/ha; s ản l ượng đạt 5,6 triệu (FAOSTAT, 2015) Vớingười dân vùng Trung du miền núi phía Bắc ngô l ương thực thiếu sản xuất chăn nuôi Xã Hùng An, huy ện B ắc Quang – Hà Giang xã với 53% người dân sông ngh ề nông, lâm nghiệp.Với địa hình lòng chảo, tương đối phẳng v ới khí h ậu nóng ẩm mưa nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp ngô chiếm tương đối lớn Với tốc độ phát triển nông nghi ệp với ngành khoa học kỹ thuật diện tích sản l ượng ngô ngày tăng đáp cho nhu cầu sử dụng người Nh ưng v ới nh ững phế phẩm ngô sau thu hoạch thân, hay lõi ngô ngày tăng Trước phụ phẩm thường sử d ụng làm th ức ăn cho gia súc nguồn nhiên liệu phục vụ chủ yếu đ ời s ống người Nhưng năm gần đẩy mạnh gi ới hóa khâu làm đ ất, số lượng trâu bò giảm nên việc sử dụng ngô làm th ức ăn cho trâu bò giảm theo Mặt khác, việc sử dụng ngô làm chất đốt người dân dần thay ga điện, củi Do lượng l ớn thân, ngô dư thừa sau thu hoạch người dân đốt ruộng th ả xuống mương, sông suối gây tắc nghẽn dòng nước ảnh h ưởng t ới vật nuôi thủy sản, gây ô nhiễm môi trường Hiện nayviệc ứng dụng chế phẩm vi sinh sinh để xử lýphế th ải ngô thành phân hữu bón trả lại cho đất hướng phát triển nông nghiệp bền vững Xuất phát từ thực tế trên, nhằm góp phần hạn chế tiêu cực ảnh h ưởng t ới môi trường, đồng thời cung cấp thêm nguồn phân h ữu c cho tr ồng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu, ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý phế thải ngô xã Hùng An – huyện Bắc Quang - t ỉnh Hà Giang” Mục tiêu nhiên cứu đề tài - Xác định số lượngphế thải ngô địa bàn xã Đánh giá hiệu số chế phẩm vi sinh xử phế thải ngô Tận dụng nguồn phế thải ngô đồng ruộng để xử lý tái ch ế thành phân bón hữu Yêu cầu nghiên cứu - Sử dụng phiếu điều tra để điều tra lượng phế thải ngô xã Hùng An Sản xuất chế phẩm vi sinh vật theo quy trình đề tài B2004 – 32- 66 Chỉ thuận lợi khó khăn trình xử lý ph ế th ải ngô địa bàn xã Hùng An PHẦN TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan ngô 2.1.1 Lịch sử nguồn gốc lan truyền ngô Với nghiên cứu nguồn gốc trồng Vavilovđã chứng minh miền Trung Nam Mehico trung tâm phát sinh thứ vùng núi Andet thuộc Peru Trung tâm phát sinh thứ hai củacâyngô (Vavilov, 1926) Nhận định ông nhiều nhà khoa học chia sẻ (Galinat, 1977; Kato, 1988) Đặc biệt Harsberger (1893) kết luận ngô bắt nguồn từ hoang dại từ miền trung Mehico độ cao 1500 m củavùng bán hạn có lượng mưa mùa hè khoảng 350 mm (Wilkes, 1988) Vào năm 1948 người ta tìm thấy hoá thạch phấn ngô khai quật Bellar ArterMehicô,điềunàyđãkhẳngđịnhnhữngnhậnđịnhcủaVavilovlàđúngđắn Từ đây, nhiều đường ngô lan truyền hầu thuộc châu Mỹ, lên phía bắc, sang phía tây Hoa Kỳ vượt đại dương đến đảo thuộc vịnh Caribe Dưới tác động mạnh mẽ người công tác cải tạo giống, ngô nhanh chóng thích nghi với nhiều vùng sinh thái khác nhauvà hình thành vùng “vành đai ngô’’ tiếng Mỹ với giống ngô lai đầutiên Từ Peru ngô lan truyền xuống phía Nam Chile, đến Ecuador,Columbia nhiều vùng thuộc đất nước Brazin Cây ngô đưa vào Châu Âu từ sau chuyến thám hiểm Colombus năm 1493 Ở người ta nhanh chóng nhận giá trị lương thực nónên ngô trồng rộng rãi nhanh chóng lan truyền nước Châu lục Vào khoảng năm 1521 ngô đưa vào trồng Ấn Độ, Indonesia năm 1575 ngô nhập vào TrungQuốc Theo nhà bác học Lê Quý Đôn, ngô đưa vào Việt Nam cuối kỷ 17 (thời Khang Hy) ông Trần Thế Vinh sứ Trung Quốc 10 nhiều phế thải tươi, tiêu diệt vi sinh vật có hại, c ỏ dại, mầm bệnh, có phế thải 4.3.2.3 Thời gian đống ủ hoàn thành Theo bảng 4.9 thời gian đống ủ hoàn thành công th ức 1, 2, 3, 70, 56, 47, 60 ngày Có chệnh lệch t ương đ ối l ớn v ề s ố ngày công thức với công thức, thấy rõ qua bảng sau: Hình 4.7: Biểu đồ thể số ngày hoàn thành đống ủ Từ biểu đồ bảng theo dõi nhiệt độ ta thấy: Công th ức s dụng chế phẩm Compost maker có thời gian ủ ngắn 47 ngày, công thức sử dụng chế phẩm phòng thí nghiệm Emina có th ời gian ủ 56, 60 ngày Công thức không sử dụng chế phẩm số ngày ủ lên t ới 70 ngày Như vậy, ta nhận thấy chế phẩm vi sinh giúp rút ngắn thời gian ủ đáng kể 4.3.2.4 Chiều cao tỷ lệ hoai mục đống ủ trước sau hoàn thành Bảng 4.11 Kết theo dõi chiều cao đống ủ Đơn vị : cm Ngày Ban đầu (m) 10 15 CT1 (ĐC) 90 82 74 64 CT2 96 81 71 49 55 CT3 102 85 70 53 CT4 106 89 78 55 20 25 30 59 55 52 46 42 40 50 45 43 52 49 47 Từ số liệu bảng 4.10 ta thấy, có bổ sung chế phẩm vi sinh vật, đống ủ giảm chiều cao nhanh so với đối chứng, sau 10 ngày CT2 gi ảm 25 cm ĐC 16 cm Độ xẹp đống ủ lớn nh ất giai đo ạn 10 đến 15 ngày Sau trình ủ 30 ngày, chiều cao đ ống ủ đ ều gi ảm 50 % so với ban đầu Chiều cao đống ủ giảm nhanh h ơn so v ới công thức đối chứng không bổ sung chế phẩm (độ giảm chiều cao đống ủ công thức đối chứng không bổ sung chế phẩm đạt 42% so với chiều cao ban đầu) Từ ngày thứ20 trở độ giảm chiều cao đ ống ủ h ơn cho thấy đống ủ đangdần vào ổn định - Tỷ lệ hoai mục công thức sau đống ủ hoàn thành đ ạt 80% 4.3.2.5 Chất lượng thành phẩm Sau đống ủ hoàn thành tiến hành lấy mẫu phân tích ch ỉ tiêu dinh dưỡng 04 đống ủ, ta thu kết sau: • Màu sắc: Đống ủ ngô theo quy trình B2004 – 32 – 66 đống ủ s dụng chế phẩm Compost maker màu nâu đen, đống ủ l ại có màu đen Độ tơi xốp công thức CT2, CT3, CT4 có phần t xốp d ễ v ụn so với CT1 Bảng4.12: Chât lượng thành phẩm sau ủ Đơn vị Chỉ tiêu TCVN Phân hữu TCVN 7185:2002 Sau 60 ngày ủ Trước ủ Công Công thức thức 1(ĐC) 56 Công thức Công thức pH OC(%) 7,11 28,90 7,76 23,53 7,74 22,60 7,64 24,19 6,0 - 8,0 % 7,43 38,92 N(%) % 1,70 2,02 2,97 2,84 2,70 >2,5 (%) % 0,13 0,36 0,49 0,41 0,45 >2,5 39,39 51,22 91,99 79,51 75,09 38,19 40,56 47,48 59,50 53,38 18,24 28,34 31,67 30,28 33,45 dễ tiêu (%) (mg/ 100g) % (mg/ Dễ tiêu 100g) • >1,5 pH: pH sau ủ CT2, CT3, CT4 cao so pH ban đ ầu c ngô CT đối chứng pH sau ủ CT 4cao h ơn so v ới ban đ ầu 0,2 0,51 so với CT đối chứng Khi đưa vi sinh vật vào đống ủ , vi sinh vật phân hủy chất hữu tạo axit làm cho pH môi trường giảm xuống, chủng vi sinh vật tiếp tục phân hủy nâng dần pH Vì vậy, công th ức b ổ sung thêm VSV dạng chế phẩm nên pH sau ủ cao h ơn công th ức đ ối • chứng, nơi có hoat động VSV địa OC%: OC% có xu hướng giảm mạnh Trước đống ủ, OC% 38,92% Nh ưng sau kết thúc đống ủ CT2 OC% 23,53%( gi ảm 15,39% so v ới ban đầu), CT3 CT4 là 22,60%,24,19 ( gi ảm 16,02% CT3 14,73% so với ban đầu), đống ủ đối chứng CT1 28,90%( gi ảm 10,02% so với ban đầu) Điều chứng tỏ trình ủ, vi sinh v ật phân giải chuyển hóa hợp chất hữu thành dạng dễ tiêu cho vi sinh vật s dụng giải phóng CO2 Trong đó, công th ức 2,3,4 có s ự phân h ủy chuyển hóa chất hữu nhanh công thức đối ch ứng CT1, - góp phần rút ngắn thời gian ủ Hàm lượng chất dinh dưỡng đống ủ thí nghi ệm tăng so v ới • trước sau: N%: Sau đống ủ hoàn thành, hàm lượng nitơ CT2 cao nh ất, đ ạt 2,97%; gấp 1,7 lần so với nitơ ngô tr ước ủ gấp lần l ượt 1,4; 57 1,1; 1,04 lần so với CT1, CT3, CT4 Công th ức đ ạt 2,84% g ấp 1,4 l ần so với CT1; công thức đạt 2,7% gấp 1,3 lần so với CT1 CT1 có N% th ấp so với công thức lại đạt 2,02% cao h ơn 1,2 l ần so v ới • trước ủ : Hàm lượng photpho tổng số trước ủ đạt 0,126% Sau đ ống ủ hoàn thành, hàm lượng photpho tổng số CT1 đạt 0,346% g ấp 2,8 lần trước ủ; đạt cao CT2 đạt 0,497% gấp 1,4 lần so v ới CT1, đạt 0,412% CT3 gấp 1,1 lầ so với CT1; CT4 gấp 1,2 lần so v ới CT1, đ ạt • 0,454% dễ tiêu:Hàm lượng kali dễ tiêu công thức 2,3,4 cao h ơn so v ới công thức trước ủ CT2 có hàm lượng kali dễ tiêu lớn l ớn h ơn • CT1 1,8 lần 2,3 lần so với trước ủ %: Hàm lượng kali công thức sử dụng chế phẩm vi sinh cao h ơn công thức đối chứng cao trước ủ Hàm lượng kali đống ủ công thức cao đạt 59,50% cao g ấp 1,46 l ần so v ới • đống ủ đối chứng gấp 1,56 lần trước ủ dễ tiêu(mg/100g): Hàm lượng kali dễ tiêu đạt cao CT4 33,45 (CFU/100g), CT2, CT3 cuối CT1 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường 4.4.1 Hiệu kinh tế - Giá loại phân bón: phân đạm urê 9.000 đồng/kg , kali 9.000 đồng/ kg, lân 3000 đồng/kg, phân NPK 9000 đồng/kg, rỉ đ ường 8000 đồng/kg, cám gạo 6000 đồng/kg Bảng 4.13 Hiệu kinh tế sử dụng chế phẩm vi sinh sản xuất phân bón Đơn vị: (nghìn đồng) Tiền chi Chế phẩm Nguyên vật liệu Công lao Đơn vị nghìn đồng CT2 3.000 CT3 5.000 CT4 4.000 nghìn đồng 12.000 16.000 18.000 nghìn đồng 30.000 30.000 30.000 58 động Tổng số Khối lượng phân thu Tiền thu Giá thành Tổng thu Tiền lãi Lãi thí nghiệm Lãi xử lý phế thải ngô nghìn đồng 45.000 51.000 52.000 kg 79 84 89 800 800 800 63.200 67.200 71.200 nghìn đồng 20.200 17.200 19.200 nghìn đồng 99.000 85.000 96.000 nghìn đồng/kg nghìn đồng/200kg Qua bảng số liệu ta thấy, toàn lượng phế thải ngô địa bàn xã Hùng An năm 2015 xử lý theo quy trình B2004 – 32 – 66 lợi nhuận thu 316.617.400 đồng; lượng phế thải sử dụng chế phẩm Emina, Compost Maker lợi nhuận thu 387.967.800 đồng 454.858.800 triệu đồng Sử dụng chế phẩm Emina đem lại lợi nhuận cao so với sử dụng chế phẩmCompost Maker xử lý theo quy trình B2004 – 32 – 66 , quy trình B2004 – 32 – 66 138.241.400 đồng 66.980.000 triệu đồng chế phẩm Compost Maker 4.4.2 Hiệu xã hội - Giải thiếu hụt phân hữu cơ, đáp ứng nhu cầu phân bón thâm - canh Giải lao động nhàn rỗi nông hộ, ổn định an ninh trị địa - phương Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường người dân để tạo môi trường sống lành, nâng cao sức khỏe hiệu lao động cho toàn xã hội 4.4.3 Hiệu môi trường Phế phụ phẩm nông nghiệp xử lý hạn chế tượng đốt phế thải đồng ruộng, đổ phế thải ao hồ sông ngòi đường từ làm giảm tác động tiêu cực tới môi trường Một ý nghĩa vô quan trọng 59 xử lý tàn dư trồng đồng ruộng theo quy trình B2004 – 32 – 66 , chế phẩm sinh học Emina chế phẩm Compost Maker góp phần tiêu diệt mầm mống sâu bệnh làm đồng ruộng 4.5Thuận lợi khó khăn trình xử lý phế thải ngô chế phẩm vi sinh vật địa bàn xã Hùng An - Thuận lợi: Nguồn nguyên liệu lớn; Nguồn lao động địa phương dồi dào; Khó khăn: Người dân loại chế phẩm vi sinh vật xử lý phế thải - nông nghiệp; Nguồn cung thị trường chế phẩm vi sinh xã không có; Các chương trình giới thiệu chế phẩm vi sinh, tuyên truyền, hướng dẫn tái   - chế phế thải phổ biến đến toàn người dân; - Thời gian ủ tương đối dài; 4.6.Đề xuấtmột số biện pháp quản lý, xử lý phế thải thực vật đồng ruộng 4.6.1 Giải pháp tuyên tuyền giáo dục cộng đ ồng Giải pháp mang đến hiệu cách bền vững làm thay đ ổi nhận thức người dân quản lý xử lý phế thải th ực vật sau mùa v ụ Vì vậy, giải pháp quan trọng hàng đầu Để giải pháp mang l ại cách có hiệu cần tiếp cận thực nhiều đối t ượng người dân hình thức tuyên truyền, giáo dục khác nhau: Tuyên truyền qua kênh thông tin đại chúng, phương tiện truyền thông loa phát thôn, xã, trương trình văn hóa văn ngh ệ, Để nâng cao nhận thức người dân việc quản lý x lý ph ế th ải thực vật Tổ chức phong trào toàn dân tham gia tham gia bảo vệ môi tr ường cho toàn thể nhân dân địa phương, xây dựng chương trình làng xóm 60 Hàng năm bình xét có sách khen th ưởng đơn vị hộ gia đình làm tốt công tác bảo vệ môi trường Giáo dục trường học để nâng cao nhận th ức học sinh Vi ệc xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho công dân ph ải đ ược th ực hi ện t học sinh, tổ chức chương trình học tập, vui ch có lồng ghép với vấn đề môi trường 4.6.2 Giải pháp quản lý Để quản lý tốt lượng tàn dư thực vật sau môi vụ thu hoạch, địa phương cần đầu tư thêm nhân lực vật lực cho cho công tác quản lý C ần có cán chuyên phụ trách cán kiêm nhiệm v ề v ấn đ ề môi trường nông thôn Đồng thời tăng cường tập huấn đ ể nâng cao trình độ lực quản lý cán môi trường để có kiến th ức ph ổ biến cho người dân Đặc biệt cần phải học hỏi thêm công nghệ m ới để đưa vào áp dụng cho người dân Để quản lý tốt lượng phế thải thực vật nông nghiệp ph ải quan tâm đến chất lượng đầu vào trình sản xuất nông nghi ệp • Lựa chọn giống trồng có sức đề kháng tốt, tỷ lệ có s ức s ống cao tránh phát sinh nhiều phế phụ phẩm trình sinh tr ưởng • phát triển Hướng dẫn nông dân đầu tư theo phương pháp đầu tư thâm canh áp dụng biện pháp cải tạo đất, nâng cao chất lượng c đ ất, gi ảm di ện tích đất thoái hóa, bị bạc màu sản xuất, áp dụng nh ững tiến khoa học kỹ thuật làm giảm lượng hóa chất bảo vệ th ực v ật, h ạn ch ế ô nhi ễm môi trường 4.6.3 Giải pháp xử lý Hiện xã Hùng An thường xử lý phế thải ngô nh ph ế thải thực vật khác phương pháp truy ền thống, mang lại hiệu không cao gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi tr ường sống Đa ph ần 61 người nông dân lạm dụng phân bón hóa hóa gây thoái hóa đất đai, làm giảm khả sản xuất đất Ở Việt Nam nói chung xã Hùng An nói riêng, việc sử dụng phân hữu cho trồng phổ biến th ường không áp dụng rộng rãi, nguồn phân hữu thường sử dụng ch ủ y ếu phân chuồng Trong giá thành vật tư nông nghiệp ngày tăng cao gây khó khăn cho người nông dân hoạt động sản xuất nông nghi ệp D ựa vào kết đó, từ đề tài thực hiện, xin đưa gia biện pháp s ản xu ất phân bón hữu để giải vấn đề Đây biện pháp t ương đối dễ thực hiện, giá thành rẻ mà không ảnh hưởng xấu tới môi tr ường, vừa tạo gia sản phẩm giúp nâng cao môi trường đất cải thiện môi trường Phế thải thực vật nói chung phế thải ngô nói riêng đ ều thu gom, tái chế thành phân hữu bón cho trồng thông qua trình ủ có tham gia vi sinh vật phân hủy ch ất h ữu c S d ụng chế phẩm vi sinh vật làm đẩy nhanh trình phân hủy ch ất h ữu tăng cường hiệu xử lý Tàn dư thực vật sau ủ tr thành hỗn hợp tơi xốp, có mà đen nâu, mùi hôi thối, bón đ ồng ruộng đem lại hiệu loại phân hóa học khác Có th ể s d ụng chế phẩm Emina, Compost Maker hay ủ theo quy trình B2004 – 32 – 66 cho phù hợp với điều kiện, nhu cầu người dùng nh ằm mang lại hi ệu cao kinh tế lẫn môi trường Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Xã Hùng An có tổng diện tích đất tự nhiên 3.654,41 Trong đó, đất dành cho nông lâm nghiệp 1.987,51 ha, chiếm 54,39% di ện tích t ự nhiên Dân số toàn xã năm 2014 8.719 người, lao động ch ủ y ếu dành cho nông nghiệp Hoạt động sản xuất chủ yếu xã Hùng An s ản xu ất nông, lâm nghiệp chiếm 49,75% cấu kinh tế xã 62 Lượng phế thải ngô địa bàn xã Hùng An tương đối lớn Năm 2015 khoảng 2332,6 phế thải ngô Hiện người dân xã s dụng chủ yếu hình thức xử lý: làm thức ăn cho gia s ức, đ ốt, th ả tự môi trường hình th ức đốt phế thải ngô địa ph ương sử dụng chủ yếu, chiếm 63,3% hình thức xử lý xã Mô hình xử lý phế thải ngô xã Hùng An cho th công thức sử dụng chế phẩm vi sinh có thời gian ủ ngắn h ơn so v ới công thức đối chứng nhiều công thức 3, rút ngắn th ời gian ủ23 ngày Chất lượng sản phẩm công thức sử dụng chế phẩm vi sinh đ ều đạt tiêu chuẩn TCVN7185:2002 ( trừ phôtpho tổng số) 63 5.2 Kiến nghị 1.Chính quyền địa phương nên quan tâm, trọng h ơn t ới v ấn đ ề quản lý xử lý phế thải thực vật sau thu hoạch Tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn, gi ới thiệu cho người dân công nghệ sản xuất xử lý phế thải nông nghiệp Chuyển giao công nghệ xử lý phế thải đồng ruộng biện pháp ủ vi sinh vật phát triển quy mô toàn xã đ ể t ận d ụng ngu ồn phế thải đồng ruộng xã 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO A, TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƯỚC AGROINFO (2014) Thị trường thức ăn chăn nuôi năm 2012 vàtriển vọng2013 Báo cáo thường niên ngành hàng Việt Nam AGROINFO (2014) Thức ăn chăn nuôi Báo cáo thường niên 2013 triển vọng2014 Bộ Nông Nghiệp phát triển Nông Thôn, 2014 Tăng Thị Chính cộng sự, 2012, Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu vi sinh,Báo cáo tổng kết cấp Nhà Nước, Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Xuân Cự, 2010, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm QGTĐ 09- 07 “Nghiên cứu khả thủy phân axit loãng bước đầu đánh giá hiệu sản xuất ethanol sinh học từ ngô”, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Đặng Xuân Cường, 2014, Xây dựng quy trình chiết xuất, SX đồ uống giàu polyphenol, chlorophyll chống oxy hóa từ bắp, Viện Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Nha Trang - Sở KHCN tỉnh Khánh Hoà Cao Việt Hà, 2015 , đề tài “Thị trường lợi so sánh sản xuất ngô laiở đồng sông Cửu Long”, viện khoa học Nông nghiệp kỹ thuật miền Nam Nguyễn Lân Dũng, 2004, Báo cáo khoa học đề tài “ Nghiên cứu giải pháp công nghệ sinh học xử lý chất thải ô nhiễm môi trường”, KC 04 – 02 – 2004 Ngô Thế Tiến Dũng, 2012, đề tài “Nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống ngô lai có triển vọng vụ Đông Xuân Thái Nguyên”, khoa Nông Học – Đai Học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Phương Hạnh, 2009, để tài " Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất số giống ngô lai tỉnh Thái Nguyên” khoa Nông Học – Đai Học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Lê Văn Nhương cộng sự, 1998, Báo cáo tông kết đề tài cấp nhà nước KHCN – 02 – 04 Nghiên cứu áp dụng công ngh ệ sinh h ọc sản xuất phân bón vi sinh hữu từ nguồn phế th ải hữu rắn 65 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Lê Văn Nhương cộng sự, 1998, Nghiên cứu áp dụng công nghệ vi sinh vật sản xuất phân bón vi sinh hữu rắn , Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN – 02 – 04 Lê Văn Nhương cộng sự, 2001 , Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu mía, vỏ cà phê, rác thải nông nghiệp thành ph ần phân bón hữu sinh học, Báo cáo tổng kết cấp Nhà Nước, Viện Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm Đại Học Bách Khoa - Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Phương, 2012, Báo cáo đề tài thạc sĩ “Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh xử lý rơm rạ ứng dụng làm phân hữu cơ”, Viện Công Nghệ Sinh Học – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Khuất Hữu Thanh cộng sự, 2004 ,Nghiên cứu công nghệ xử lý bã dứa làm phân sinh học nguyên liệu thay sản xuất thức ăn chăn nuôi, Báo cáo tổng kết cấp Nhà Nước thuộc đề tài KHCN 04 - 02, Viện Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm Đại Học Bách Khoa - Hà Nội NgôHữuTình,Câyngô NXB Nghệ An2003 Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2002 – 2003, Báo cáo tổng kết đ ề tài cáo B2001 – 32 – 66, Xử lý chất thải sinh hoạt, phế thải mùn mía vi sinh vật tái chế phế thải sau thành phân hữu vi sinh bón cho trồng Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2004, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học đề tài cấp B2004 – 32 – 66 “Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm VSV xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ cho trồng, Hà Nội, 2004” Ngyễn Xuân Thành cộng sự, 2011, Giáo trình Công nghệ sinh học xử lý môi trường, NXB Lao động – Xã hội Phạm Văn Ty, 1988, Báo cáo nhanh đề tài cấp Nhà Nước, Hà Nội Tổng Cục Thống kê (2014) Niên giám thống kê 2013 UBND xã Hùng An, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã năm 2012, 2013, 2014 UBND xã Hùng An, báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội tháng đầu năm 2015 66 B TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 24 CIMMYT(201),MaizeImprovementCourse,2010 25 FAOSTAT (2013) "FAOSTAT StatisticalData - Final 2013 production crop" pp 26 FAOSTATdatabaseresults2004, 2005, 2015 27 Galinat W.C (1977), The origin of corn Corn and corn Improvement.EdG.F Sprague.P.1 -47 28 Gauze (1983) G.F: proprajenskaja T.P : Sveshnicova M.A ; Tehekhova L.P 29 Harper S.H.T and Lynch J.M (1984) Nitrogen fixation by cellulolytic communities at earobic – anearfaces in Straw 30 KatoA (1988), Cytological Classification of Maize Race Populations and Its Potential Use.Preeding of Global Maize Germplasm Worshop Pp: 106- 117 31 Lamot E.L and Votes J.P (1979) Microbial bio –degradation ò cellophane Z Allg Mcrobiol, 16:345 – 351J Appl Bacterol, 57:131109 32 Vavilop N.I (1926), Studies on the Combining Ability of CIMMYT Germplasm CIMMYT Rearch Highlights Pp: 24-33 33 Wakman (1961) , S.A, The actinomycete: Classification, identification and descriiption of ganera and specie, The William & Wilkins, Baltimore, Vol 34 Wilkes G (1988), Teosinte and other wild relatives of maize Proceeding of the Global Maize Germplasm Workshop Pp 70 – 80 C TÀI LIỆU INTERNET 35 Trần Biên, 13/4/2015 “Sản xuất nhiên liệu từ “phế phẩm” ngô” http://moitruong.com.vn/hanh-dong-xanh/san-xuat-nhien-lieu-tuphe-pham-cay-ngo-14077.htm 36 Lê Hồng Vân , “Nghiên cứu cho thấy tiềm phát triển nhiên liệu sinh học từ ngô” http://iasvn.org/tin-tuc/Nghien-cuu-cho-thay-tiem-nang-phat-triennhien-lieu-sinh-hoc-tu-cay-ngo-7572.html 37 Nguyễn Vân, 22/01/2011, “Sản xuất bột giấy từ thân ngô” 67 http://moitruong.com.vn/san-pham-moi-truong/san-xuat-bot-giaytu-than-cay-ngo-451.htm PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Phế thải ngô trước ủ 68 Hình Đống ủ sau 70 ngày Hình Đ ống ủ sau 56 ngày Hình Đống ủ sau 47 ngày Hình 5: Đống ủ sau 60 ngày 69

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan