KIỂM SOÁT SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG BAUXITE Ở TÂN RAI – BẢO LÂM – LÂM ĐỒNG

42 156 0
KIỂM SOÁT SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG BAUXITE Ở TÂN RAI – BẢO LÂM – LÂM ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6 1.1. Vị trí địa lý 6 1.2. Điều kiện tự nhiên môi trường 7 1.2.1. Đặc điểm địa hình 7 1.2.2. Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình 7 1.2.3. Đặc điểm khí tượng 8 1.2.4. Đặc điểm hệ sinh thái 9 1.3. Điều kiện kinh tế văn hóa xã hội 9 1.4. Đặc điểm dân cư 10 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN QUẶNG BAUXITE 14 2.1. Khái niệm về Bauxite 14 2.2. Tình hình khai thác Bauxite 14 2.2.1. Trên thế giới. 14 2.2.2. Ở Việt Nam 16 2.3. Nguồn gốc hình thành và thành phần của Bauxite và bùn đỏ 18 2.3.1. Nguồn gốc hình thành và thành phần của Bauxite 18 2.3.2. Nguồn gốc hình thành và thành phần của bùn đỏ 20 2.4. Đánh giá tác động môi trường từ quá trình khai thác và quá trình chế biến quặng bauxite. 20 2.4.1. Phá vỡ tính ổn định của địa hình cao nguyên, gây ra hiện tượng xói mòn đất trên diện rộng, giảm năng suất cây trồng, hoàn thổ nhưng không thể tái khôi phục đất trồng trọt 21 2.4.2. Vấn đề hoàn thổ và sự xâm nhập của tập đoàn cây Mai Dương 22 2.4.3. Vấn đề chia sẻ tài nguyên nước trong lưu vực sông Đồng Nai, đặc biệt với vùng kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ 24 2.4.4. Vấn đề bùn đỏ trên cao nguyên 25 2.5. Bùn đỏ ở Việt Nam 26 CHƯƠNG 3: KIỂM SOÁT SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG DO KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN BAUXITE 28 3.1. Giai đoạn khai thác Bauxite 28 3.2. Giai đoạn vận hành, chế biến 30 3.3. Một số phương pháp xử lý bùn đỏ 31 3.3.1. Phương pháp chôn lấp 31 3.3.2. Phát triển hệ thực vật đệm trước khi di chuyển đất thành đất trồng trọt 34 3.3.3. Trung hòa độc tính của bùn đỏ 34 3.3.4. Lọc và thay thế các độc chất trong bùn đỏ 35 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỒ CHỨA BÙN ĐỎ 36 4.1. Chọn hình thức và vị trí đập 36 4.1.1. Vị trí đập 36 4.1.2. Hình thức đập 36 4.2. Tính toán thông số cơ bản 36 4.3. Thiết kế mặt cắt ngang của đập 37 4.3.1. Cao trình đỉnh đập 37 4.3.2. Bề rộng đỉnh đập và cấu tạo đỉnh đập 38 4.3.3. Mái đập 38 4.3.4. Kết cấu bảo vệ mái đập thượng lưu 38 4.3.5. Kết cấu lớp nền hồ chứa 39 4.3.6. Kết cấu bảo vệ mái đập hạ lưu 40 4.3.7. Kết cấu tiêu thoát nước 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1. KẾT LUẬN 41 5.2. KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC HÌNH VẼ hình 1: Bản đồ tỉnh Lâm Đồng 8 hình 2: Mẫu quặng Bauxite 15 hình 3: Mai Dương xâm lấn vào vùng đất đã hoàn thổ của mỏ Bauxite Bảo Lộc 24 hình 4: Bùn đỏ ở Tây Nguyên 27 hình 5: Khai thác lộ thiên Bauxite 30 hình 6: Mặt cắt đập quây hồ chứa 39 hình 7: Mặt cắt mái đập thượng lưu và nền hồ chứa 40 hình 8: Các lớp nền hồ chứa 41 hình 9: Mặt cắt mái đập hạ lưu và hệ thống tiêu thoát nước 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Khối lượng khai thác bauxite ở một số quốc gia năm 2007, 2008 17 Bảng 2: Thành phần khoáng vật 3 dạng chính của Bauxite 20 Bảng 3: Thành phần hóa học của Bauxite 21

Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: KIỂM SOÁT SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC VÀ CHÊ BIÊN QUẶNG BAUXITE Ở TÂN RAI – BẢO LÂM – LÂM ĐỒNG Giảng viên hướng dẫn: Th.s Đào Trung Thành Nhóm 03: Vũ Thị Lan – 1321.080.466 Vũ Văn Hùng – 1321.080.039 Trần Quang Huy – 1321 080.449 Trần Thanh Huyền – 1321.080.455 Nguyễn Hải Hưng – 1321.080.458 Đỗ Thị Hương – 1321.080.044 Nguyễn Thị Lan – 1321.080.465 Bùi Thị Hường – 1321.080.461 Lê Thị Liễu – 1321.080.469 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VE Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên DANH MỤC BẢNG Bang 1: Khôi lương khai thac bauxite m ôt sô quôc gia năm 2007, 2008 14 Bang 2: Thanh phân khoang vât dang chinh cua Bauxite 18 Bang 3: Thanh phân hóa học cua Bauxite 18 DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT IUCN: tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế GDP: tổng sản phẩm quốc nội SĐN : sông Đồng Nai IWRA: Hội Tài nguyên nước Quốc tế Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên MỞ ĐẦU Việt Nam ba nước có trữ lượng quặng Bauxite đứng đầu giới, đến Bauxite trở thành nguồn tài nguyên quan trọng Việt Nam Phần lớn trữ lượng Bauxite Việt Nam tập trung Tây Nguyên, đặc biệt tỉnh phía Nam Tây Nguyên Lâm Đồng Đắc Nông Hiện nay, Việt Nam bắt đầu triển khai xây dựng hai nhà máy sản xuất alumin đầu tiên, công suất 600.000 tấn/năm: nhà máy alumin Tân Rai nhà máy alumin Nhân Cơ Tuy nhiên, vấn đề bất cập lớn triển khai dự án nhôm Tây Nguyên nói chung dự án khai thác chế biến Bauxite Tân Rai nói riêng vấn đề môi trường sinh thái Các chuyên gia nước thành viên Hội đồng tương trợ kinh tế xem xét dự án nhôm Việt Nam khuôn khổ hợp tác đa phương song phương cho dự án có ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sinh thái khu vực diện rộng Khi khai thác Bauxite, trước mắt bắt buộc phải phá huỷ toàn thảm thực vật để bốc lớp đất phủ bề mặt lớp khoáng vật chứa Bauxite với độ sâu hết chiều dày thân quặng Toàn vùng đồi núi dần biến thành đất trống, khả trồng trọt không giữ độ ẩm Một vấn đề quan trọng mà tất nước sản xuất alumin quan tâm vấn đề bùn thải trình chế biến quặng, gọi bùn đỏ Đặc trưng bùn đỏ có pH cao có kích thước hạt mịn, nhỏ 1mm Do đó, bùn thải khô dễ phát tán bụi vào không khí gây ô nhiễm, tiếp xúc với bụi gây bệnh da, mắt Nước thải từ bùn nước chảy tràn qua hồ bùn đỏ tiếp xúc với da gây tác hại ăn mòn da, gây độ nhờn làm da khô ráp, sưng tấy, loét mủ vết xước da Đặc biệt, nguy gây ô nhiễm nguồn nước ngầm cao lưu giữ bùn với khối lượng lớn thời gian dài Lượng bùn phát tán mùi hôi, hóa chất gây ô nhiễm, ăn mòn loại vật liệu Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên Một số thành phần hóa học bùn đỏ: Fe2O3, Al2O3, SiO2 TiO2, Na2O, K2O, CaO số nguyên tố kim loại có giá trị như: V, Ga Bên cạnh đó, bùn đỏ chứa số nguyên tố phóng xạ, kim loại nặng, chất thải nguy hại, oxalate gây tác động xấu cho sức khỏe người môi trường Trước kia, để lưu trữ bùn đỏ, hầu hết nhà máy sản xuất alumin chứa bùn đỏ ao mở nước bay chiết xuất kiềm Phải vài năm, trình tự nhiên kết thúc bùn khô lại chôn cất trộn với đất Tuy nhiên, sau cố vỡ bể chứa bùn đỏ nhà máy sản xuất nhôm miền Tây Hungary hậu cho thấy việc chứa bùn đỏ chưa phải giải pháp tốt, mà phải tìm giải pháp hữu hiệu để xử lý, làm giảm nguy cơ, rủi ro bùn đỏ đến môi trường, sử dụng chất thải loại nguyên vật liệu cho trình sản xuất tạo sản phẩm khác, mang lại lợi ích kinh tế không gây tác động xấu đến sức khỏe người môi trường Xuất phát từ thực tế việc : “kiểm soát cố môi trường chất thải quặng đuôi khai thác chế biến boxit dự án Tân Rai, Bảo Lâm, Lâm Đồng” cần thiết cấp bách để bảo môi trường Dưới hướng dẫn Th.s Đào Trung Thành, nhóm tìm hiểu nghiên cứu vấn đề “kiểm soát cố môi trường chất thải quặng đuôi khai thác chế biến quặng Bauxite Tân Rai – Bảo Lâm – Lâm Đồng” Trong trình thực báo cáo, tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý từ thầy giáo bạn để báo cáo hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí địa ly Dự án Bauxit Tân Rai xây dựng khu vực huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng Lâm Đồng thuộc Nam Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ 11˚12’- 12˚15’ vĩ độ bắc và 107˚45’ kinh độ đông - Phía Đông: giáp với tỉnh là Khánh Hoà và Ninh Thuận - Phía Tây: giáp Đắk Nông - Phía Tây Nam: giáp tỉnh Đồng Nai và Bình Phước - Phía Nam và Đông Nam: giáp tỉnh Bình Thuận - Phía Bắc: giáp tỉnh Đăk Lăk Phía bắc tỉnh là dãy núi Yang Bông có đỉnh cao 1749 mét Dãy núi phía nam có đỉnh Đan Sê Na cao 1950 mét, đỉnh Lang Biang cao 2163 mét, Hòn Giao cao 1948 mét phía nam hai dãy núi là cao nguyên Lang Biang, có thành phố Đà Lạt độ cao 1475 mét phía đông và nam tỉnh có cao nguyên Di Linh cao 1010 mét, địa hình phẳng và đông dân cư, là nơi đầu nguồn sông La Ngà Với diện tích tự nhiên 146.344 ha, Bảo Lâm là huyện có diện tích lớn tỉnh (chiếm 19%) Bảo Lâm là vành đai bao quanh phía: Bắc, đông và tây thị xã Bảo Lộc, khiến cho chu vi huyện Bảo Lâm dài và Bảo Lâm có ranh giới giáp với nhiều địa phương khác: phía bắc giáp với tỉnh Đắk Nông, phía nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía đông giáp huyện Di Linh, phía tây giáp thị xã Bảo Lộc và huyện: Cát Tiên, Đạ Tẻh và Đạ Huoai Ở vị trí này, Bảo Lâm có điều kiện giao lưu thuận lợi với địa bàn và ngoài tỉnh Huyện là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản giàu tỉnh, chiếm 10% tổng giá trị tài nguyên khoáng sản vùng Đông Nam Bộ, nguồn tài nguyên Bauxit chiếm tỷ lệ lớn Hiện tập đoàn công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam đầu tư xây dựng nhà máy Alumin phục vụ công nghiệp khai thác Bauxit với trữ lượng 630 ngàn / năm Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên hình 1: Bản đồ tỉnh Lâm Đồng 1.2 Điều kiện tự nhiên môi trường 1.2.1 Đặc điểm địa hình Địa hình huyện Bảo Lâm thuộc vùng sơn nguyên tương đối phẳng Độ cao trung bình 900m so với mặt biển Mặc dù nhiều núi cao (Tiou Hoan 1.444m, BNom Quanh 1.131m, BNom RLa 1.271m), nơi lại là vùng phát sinh nhiều dòng suối lớn và là đầu nguồn sông La Ngà Các dòng sông suối như: Đa Tong Kriong, Đa Dung Krian, Đạ Riam, Đạ Bình, tập hợp nhiều nguồn suối nhỏ để đổ vào sông La Ngà Ở phía bắc huyện Bảo Lâm có nhiều dòng suối lớn như: Đạ Pou, Đạ Siat, Đạ Kôi, Đạ Sou với nhiều nhánh suối nhỏ tập trung đổ vào sông Đa Dâng là ranh giới tự nhiên huyện với tỉnh Đắc Nông 1.2.2 Đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất công trình • Địa chất thủy văn: - Lâm Đồng là nơi khởi nguồn nhiều hệ thống sông đổ về Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ - Mạng lưới sông ngòi phân bố tương đối đồng đều với mật độ trung bình 0,6km/km2 và phần lớn chảy theo hướng đông bắc – tây nam Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên - Ba sông là: Đa Dâng, Đa Nhim, La Ngà - Một số sông khác: Đa Queyon, Đạ Huoai, Đạ Tẻh - Lâm Đồng có nhiều hồ: hồ Đơn Dương, Đan Kia - Suối Vàng, Xuân Hương, Đa Thiện, Than Thở, Tuyền Lâm, Đạ Tẻh - Trên địa bàn tỉnh phát số nguồn nước khoáng Gougah (huyện Đức Trọng), Đạ Long (Lạc Dương), Trại Mát • Địa chất công trình: Đất Lâm Đồng chia thành nhóm chính: - Nhóm đất phù sa phân bố dọc thung lũng sông suối - Nhóm đất glây hình thành nơi có địa hình thấp trũng - Nhóm đất biến đổi xuất điều kiện rửa trôi, feralit hóa, glây hóa mức độ thấp - Nhóm đất đen kết trình rửa trôi tích lũy sét - Nhóm đất đỏ bazan, phân bố thành dải rộng từ phía nam huyện Lâm Hà huyện Di Linh - Nhóm đất xám, phân bố rộng khắp từ vùng núi cao đến vùng gò đồi thấp và thung lũng loại đá mẹ khác - Nhóm đất mùn alit núi cao phân bố độ cao 2.000m - Nhóm đất xói mòn mạnh vùng gò đồi hình thành trình rửa trôi, xói mòn 1.2.3 Đặc điểm khí tượng Khí hậu: chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên theo độ cao - Trong năm có mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng năm sau Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên Lượng mưa hàng năm lớn, bình quân 2.000 - 2.500mm Trữ lượng nước dồi dào (từ 8-10 tỷ m3/năm), có khả đáp ứng cho sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp mùa khô Độ ẩm tương đối: trung bình năm 80 – 85% Nhiệt độ : thay đổi rõ rệt khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 18 – 25 C, thời tiết ôn hòa và mát mẻ quanh năm, thường có biến động lớn chu kỳ năm 1.2.4 Đặc điểm hệ sinh thái Lâm Đồng là tỉnh đánh giá cao về đa dạng sinh học hệ sinh thái, đa dạng về loài và đa dạng về nguồn gen Lâm Đồng có 60% diện tích tự nhiên là rừng với nhiều kiểu thảm thực vật Tại xác định 3.490 loài thực vật rừng và 393 loài nấm, có 131 loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam, 45 loài danh mục đỏ tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) 1.3 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội Bước sang thời kỳ đổi mới, Lâm Đồng có nhiều bước tiến đáng kể phát triển kinh tế Thời kỳ 1990-1995, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng gần 13% Cơ cấu kinh tế chuyển hướng theo chiều hướng tích cực, tiềm mạnh khai thác Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển, xuất - nhập khuyến khích, đẩy mạnh hợp tác đầu tư với nước ngoài Nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện sở phát huy mạnh về công nghiệp dài ngày, rau, hoa đặc sản theo hướng đầu tư thâm canh, đất đai sử dụng có hiệu quả, hình thành nhiều vùng chuyên canh Bộ mặt nông thôn thay đổi, số hộ giàu và trung bình chiếm tỷ lệ 80% Vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc quan tâm đầu tư phát triển Lâm nghiệp phát triển sở bảo vệ tài nguyên và phát triển vốn rừng; công tác trồng, chăm sóc rừng ưu tiên Quản lý bảo vệ rừng, định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thực Công nghiệp tăng với tốc độ cao, sản phẩm đa dạng Nhiều sản phẩm sản xuất (như lụa, hàng đan len, cà phê, nhân hạt điều, thiếc tinh, nấm ) Chất lượng sản Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên phẩm nâng lên và tìm thị trường tiêu thụ ổn định, chè xuất khẩu, tơ tằm Giá trị xuất từ công nghiệp chiếm 20% tổng kim ngạch xuất Cơ sở vật chất kỹ - thuật hạ tầng tập trung xây dựng, đáp ứng phần lớn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Mạng lưới điện đến 80% số xã; đường giao thông mở đến tất khu dân cư Nước cấp cho 50% số dân; mạng lưới bưu viễn thông phủ kín đến tất xã tỉnh và đầu tư ngày càng đại Các công trình thủy lợi vùng nông nghiệp trọng điểm xây dựng và phát huy có hiệu Trên bước đường xây dựng kinh tế, tỉnh Lâm Đồng gặp không trở ngại Cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa chưa phát triển Riêng 27 xã đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn; nạn đói giáp hạt xảy số nơi Một số nơi đồng bào trở về buôn làng cũ rừng sâu, sống chủ yếu phát rừng làm rẫy; đời sống bấp bênh; bệnh tật, ốm đau xảy triền miên Vào mùa mưa, việc lại vào vùng đồng bào dân tộc khó 1.4 Đặc điểm dân cư Như tranh thu nhỏ đất nước, nay, Lâm Đồng song song tồn hai thành phần dân cư - người Kinh và dân tộc thiểu số - Cộng đồng người Kinh: Năm 1979, dân số người Kinh là 299.969 nhân và phân bố huyện, thị Lâm Đồng Hiện nay, dân số người Kinh là 762.795 nhân khẩu, phân bố huyện, thị xã Bảo Lộc và thành phố Đà Lạt Cư dân người Kinh đóng vai trò là động lực chủ yếu trình phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa xứ sở này Trong nửa đầu kỷ XX, cùng với trình khai thác cao nguyên, thực dân Pháp đưa lên số công nhân, viên chức người Kinh để phục vụ cho máy cai trị và lao động đồn điền trồng công nghiệp tư Trước năm 1945, số nhóm lao động miền Bắc di dân đến Lâm Đồng lập nghiệp, xây dựng vùng quê Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp, vùng kháng chiến và vùng bị tạm chiến, số người Kinh Lâm Đồng tăng lên cách đáng kể Đến nay, tổng số 135 đơn vị hành sở Lâm Đồng, có 32 xã, phường toàn là người Kinh, 30 xã người Kinh sống xen cư với buôn dân tộc Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên Mặc dù có cùng nguồn gốc là cư dân đồng Bắc Bộ và đồng miền Trung, song điều kiện lịch sử chi phối, nên thực tế, cộng đồng người Kinh Tây nguyên nói chung, Lâm Đồng nói riêng lại bao gồm hai phận di dân: phận di dân giai đoạn trước ngày giải phóng và phận di dân sau năm 1975 Trước ngày giải phóng, người Kinh lẻ tẻ đến sinh lập nghiệp Lâm Đồng từ thập niên đầu kỷ XX Tới năm trước Cách mạng tháng Tám, tỷ lệ dân số người Kinh ngang với đồng bào dân tộc chỗ Trước năm 1945, phận di dân chủ yếu là người từ tỉnh miền Bắc (phía Bắc vĩ tuyến 17) vào Lâm Đồng Địa bàn phân bố chủ yếu dân cư này là thành phố Đà Lạt, thị xã Bảo Lộc và huyện lỵ, thị trấn Thực dân Pháp thuê người này mở mang đường xá, xây dựng sở hạ tầng: điện, nước, công sở nhà nước, chợ, bưu điện, bệnh viện, trường học Nổi bật đợt di dân này là Nhà nước tổ chức di chuyển số người Nghệ Tĩnh, Hà Đông vào Số lại chủ yếu là người lao động miền Trung tự vào kiếm việc làm Lúc đầu là thời vụ, sau là định cư lập nghiệp lâu dài Ngoài ra, thành phần dân cư này có số là công chức nhà nước Đến năm 1945, người Kinh tập trung nhiều vùng Đà Lạt, DRan (Đơn Dương), Bảo Lộc, Di Linh, ven quốc lộ 20; số ven quốc lộ 18 Đắc Lắc cụm nhỏ đường Di Linh - Kim Đa Từ 1945 - 1954, di dân đến Lâm Đồng bị hạn chế Trong giai đoạn 1954 - 1975 diễn đợt di dân ạt đến Lâm Đồng Chủ yếu là người có gốc Bắc (ở tỉnh Nam Định, Thanh Hóa và Cao Bằng, Lạng Sơn) Phần lớn số họ là giáo dân, gia đình quân nhân quyền Việt Nam Cộng hòa tổ chức di dân tập thể Họ đến địa bàn chuẩn bị trước và hình thành nên vùng tập trung người Kinh mới, như: Thanh Bình (Đức Trọng), Kim Phát (Bảo Lộc) Các năm là di dân tự do, chủ yếu là người ven biển miền Trung từ Quảng Trị trở vào Số đông là người bốn tỉnh: Nam, Nghĩa, Bình, Phú Một số người này là lánh nạn, số khác mưu cầu sống đảm bảo Cuộc di dân tự giai đoạn này sôi động và liên tục, góp phần làm thay đổi thành phần dân cư và để lại nhiều kết tích cực lẫn tiêu cực lãnh thổ này Bộ phận di dân sau năm 1975 chủ yếu là gia đình cán bộ, quân đội, công nhân, viên chức yêu cầu công tác, muốn gia đình đoàn tụ nên di chuyển đến Lâm Đồng để sinh sống lâu dài Phần đông người này cư trú thành thị, vùng ven 10 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên Quá trình khai thác phải khoanh vùng để tiến hành, không nên khai thác tràn lan Vì khai thác, lớp đất đá bề mặt bóc dỡ không liên kết Khi mưa xuống dễ gây tượng trượt lở sói mòn và tạo thành hồ nước Sau trình hoàn thổ tiến hành trồng để cải thiện lại môi trường Việc đảm bảo cho đất khu khai thác không bị trượt lở và sói mòn, đồng thời cải thiện môi trường không khí xung quanh khu vực khai thác Tiến hành phân ô, phân khoảnh để trồng Mỗi ô, khoảnh trồng loại khác nhau, ví dụ, ô trồng keo, ô trồng bạch đàn và có ô trồng hỗn hợp, xen kẽ trồng Trong mỗi ô, khoảnh, trồng phải có độ tuổi giống so sánh, đối chứng và đưa kết luận là trồng loại nào phù hợp và có hiệu tốt 3.2 Giai đoạn vận hành, chế biến Quá trình công nghệ sản xuất alumin tóm tắt sau: tinh quặng bauxite từ nhà máy tuyển chuyển vào máy nghiền cùng với NaOH, sữa vôi (CaOH) theo tỷ lệ 1:1 đạt kích thước < 0,5mm tạo thành huyền phù, chuyển vào bồn chứa có cánh khuấy Tại bồn chứa có cánh khuấy, dung dịch huyền phù pha loãng tới nồng độ chất rắn 400g/l, sau chuyển sang thiết bị hòa tách và gia nhiệt đến nhiệt độ 145oC, để thực trình hòa tách khoáng vật gibbsite Al(OH)3 thành NaAlO2 hòa tan dung dịch Hệ thống thiết bị hòa tách gồm thiết bị nối tiếp nhau, hai thiết bị đầu nhận trực tiếp nước có áp suất atm từ nhà máy cấp để đảm bảo nhiệt độ chung toàn hệ thống hòa tách đạt 145oC Dòng huyền phù từ thiết bị hòa tách có nhiệt độ 140oC và áp suất atm hạ áp suất thiết bị xả và bồn xả áp Huyền phù sau hòa tách và hạ áp hòa loãng và chuyển tới thiết bị tách cát Tại thiết bị tách cát, hạt chất rắn có kích thước lớn 100 µm tách hệ thống hydrocyclon, rửa nước nóng để thu hồi xút, sau đổ bãi thải Dòng dung dịch chứa aluminate tiếp tục chuyển vào thiết bị lắng để tách bùn đỏ Quá trình lắng bùn đỏ thực thiết bị lắng tác động trọng lực và chất trợ lắng Dòng bùn đỏ thu từ đáy thiết bị lắng chuyển sang hệ thống thiết bị rửa bùn với dòng nước rửa ngược chiều để thu hồi lại xút và aluminate Bùn đỏ dạng huyền phù có nồng độ chất rắn 47% bơm bãi chứa bùn đỏ để chôn lấp Dung dịch aluminate sau khỏi thiết bị lắng lọc tinh và hạ nhiệt chuyển vào thiết bị tạo mầm và thiết bị kết tinh Al - hydrate (dung dịch cấp cho thiết bị tạo mầm cần hạ nhiệt đến nhiệt độ ~76oC và dung dịch cấp cho thiết bị kết tinh cần hạ nhiệt đến nhiệt độ ~63 o 28 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên 3.3 Một số phương pháp xử ly bùn đỏ Khai thác Bauxite Tây Nguyên làm sinh lượng lớn bùn đỏ, biết xử lý vấn đề môi trường bùn đỏ mang lại nhiều lợi ích Tuy nhiên, vấn đề về môi trường lại là vấn đề khó giải Những vấn đề môi trường thường hay gặp dự án khai thác Bauxite chủ yếu bao gồm hai vấn đề: bùn đỏ và ô nhiễm môi trường bụi đỏ Bùn đỏ chứa 46% oxit sắt có màu nâu đỏ, nhiên bùn đỏ không chứa chất phóng xạ nên không gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng cho môi trường thải ngoài Nhưng bùn đỏ chứa nhiều dung dịch kiềm nên có tính ăn mòn cao, độ pH lớn, lòng hồ phải xử lý đất sét đầm chặt, trải vải địa kĩ thuật, trải cát… dể không cho bùn đỏ (có NaOH) tràn môi trường Có nhiều phương pháp xử lý bùn đỏ áp dụng, bao gồm phương án sau: • Xử lý phần chất lỏng kèm bùn đỏ phát sinh hồ bùn đỏ cách tái sử dụng dây chuyền sản xuất trung hòa nước biển ( trường hợp nhà máy đặt cạnh biển) trung hòa CO2 • Chôn lấp bùn đỏ thải, tiến hành hoàn thổ, phục hồi môi trường • Xử lý bùn đỏ từ bãi thải, dùng cho ứng dụng vật liệu xây dựng ( gạch, ngói, bê tông ) làm đường, chế biến sơn, chế tạo vật liệu khác… Việc lựa chọn phương pháp xử lý bùn đỏ thải sau khai thác Bauxite tùy thuộc vào nhà máy cụ thể, nhiên phương pháp sử dụng phổ biến là phương án chon lấp, hoàn thổ, phương pháp chế biến bùn đỏ nghiên cứu, thử nghiệm chi phí thực cao, hiệu kinh tế thấp 3.3.1 Phương pháp chôn lấp Bên cạnh khai thác mỏ Bauxite, đơn vị đấu thầu Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, đề xuất số phương án xử lý bùn đỏ Một phương pháp xem là khả thi là phương pháp chon lấp Hồ chứa bùn đỏ là phận hệ thống sản xuất alumina từ quặng Bauxite, hồ này thiết kế kỹ để chống thấm chất lỏng bùn đỏ xuống nước ngầm theo chiều đứng và chiều ngang 29 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên Hiện nay, Vinacomin tính toán cụ thể khối lượng bùn đỏ thải, khu vực thải và việc xử lý chất thải này theo nhiều phương án khả thi Theo đó, tổ hợp Bauxite – nhôm Lâm Đồng quy hoạch hồ chứa bùn đỏ với tổng diện tích lên đến 318ha Hồ này nằm thung lũng nên không ảnh hưởng đến việc làm trôi chảy bùn đỏ đến nơi khác, không ảnh hưởng đến mạch nước ngầm khu vực… Để chống tràn, chủ đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mưa hoàn chỉnh xung quanh hề đảm bảo nước mưa chảy xuống hồ gây tràn hồ Hồ nạo lớp thực bì, bùn cán lớp đất sét ( dày 60cm ) với lớp lót vải địa kĩ thuật Bảo đảm chống thấm tuyệt đối Mỗi hồ ngăn thành nhiều block nhỏ ( từ 10 -15 ) và lượng bùn đỏ thải theo ô Khi đầy ô dùng công nghệ xử lý hút nước ( chủ yếu là nước thải chứa xút ) để đưa nước xút này trở lại nhà máy Alumin sử dụng cho công nghệ chế biến Alumin và qua làm khô bùn đỏ Sau lấp đất đảm bảo chôn vĩnh viễn không sử dụng chất thải này Chủ đầu tư lắp đặt trạm quan trắc quanh hồ để theo dõi thường xuyên biến động tạp chất bùn đỏ – đặc biệt là độ pH để kịp thời xử lý Đồng thời nhằm nâng cao độ an toàn, khu vực hồ bùn đỏ bảo vệ nghiêm ngặt không cho người hay gia súc nào, gia cầm nào đến gần việc xây dựng bờ tường rào kín quanh hồ, trồng vành đai rừng bao bọc hồ với chiều rộng 10m Hồ chứa bùn đỏ ( rộng 200ha ) có lớp chống thấm tốt để kiềm bám bùn đỏ không bị thẩm thấu vào nước ngầm, nước chứa bãi chứa bùn đỏ thu gom và bơm hoàn toàn về nhà máy Các thành phần bùn đỏ có hại cho môi trường cách ly hoàn toàn, không để rò rỉ hay thẩm thấu gây ảnh hưởng tới môi trường, thành phần chất lỏng theo bùn đỏ sinh trình lưu trữ ( nước mưa hoàn với bùn đỏ ) thu hồi, tái sử dụng Nhà máy Alumin Hồ chứa bùn đỏ xây dựng phải đảm bảo tiêu chí như: không gây tượng thẩm thấu chất ô nhiễm môi trường, lòng hồ phải xử lý thi công và lót vải địa kĩ thuật vải nhựa có độ thấm đạt yêu cầu và tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam bãi chôn lấp chất thải nguy hại, tượng phát sinh và phát tán bụi môi trường, đảm bảo khả hoàn thồ trả lại đất cho canh tác thời gian ngắn với chi phí nhỏ nhất, không tiềm ẩn khả gây thảm họa nào đặc biệt là khả vỡ đập gây ô nhiễm môi trường và nguy hiểm diện rộng 30 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên Hồ thải bùn đỏ lựa chọn là thung lũng phía Nam khu vực nhà máy alumin Các đập ngăn xây dựng để tạo hồ thải theo giai đoạn hoạt động nhà máy Tổng thể tích hồ theo tính toán đảm bảo 30 năm vận hành cho nhà máy Xung quanh hồ xây dựng hệ thống kênh thu gom nước mặt, nước mưa từ lưu vực xung quanh để dẫn thoát khỏi phạm vi lòng hồ, đảm bảo lượng mưa xuống hồ là lượng mưa thu trực tiếp từ diện tích mặt thoáng hồ Theo thiết kế, phía lớp cát, vải đĩa kĩ thuật là ống hút nước ( bùn lắng đọng lòng hồ ) từ bùn để tái sử dụng Hồ bùn đỏ chia thành nhiều ngăn để bùn thải đầy ( hút tái sử dụng ), ngăn làm khô và phủ đất phía trên, trồng Hồ thải bùn đỏ, lựa chọn là thung lũng gần nhà máy Alumin Các đập ngăn xây dựng để tạo hồ thải theo giai đoạn hoạt động nhà máy Tổng thể tích xung quanh để dẫn thoát khỏi phạm vi lòng hồ, đảm bảo lượng mưa xuống hồ là lượng mưa thu trực tiếp từ diện tích mặt thoáng hồ Để đảm bảo mục tiêu này, đáy và vách hồ bùn đỏ lót lớp sét và nén chặt, sau là lớp HDPE chống thấm hàn mối với kĩ Một lớp cát dày bố trí HDPE và lớp cát bố trí hệ thống ống đục lỗ để thu gom nước thấm xuống từ bùn đỏ để bơm ngược về công đoạn nung bauxite để thu hồi chất kiềm ( xút, pH = 12 ) đưa vào tái sử dụng Khi lượng bùn đỏ cao dần lên hồ, lớp chất lỏng mặt bùn đỏ thu theo hệ thống ống đặt đứng theo vách hồ chứa bùn đỏ Chất lỏng hồ bùn đỏ thu hồi triệt để giá trị kinh tế cao Chất đặc lại hồ tích lũy cao dần lên đến độ cao quy định phủ thêm lớp vật liệu chống thấm và sau đổ lên 3-6m đất để trồng Sau cùng mặt hồ chứa bùn đỏ trở thành vùng xanh tốt Bên cạnh hồ chứa bùn đỏ hoạt động, có hồ chứa trống bên cạnh để chứa nước trường hợp mưa lớn và tràn khỏi mặt hồ chứa bùn đỏ ( sở thống kê lượng mưa cực đại 100 năm ) Với nguyên tắc thiết kế này, nước tràn từ mặt hồ bùn đỏ môi trường 3.3.2 Phát triển hệ thực vật đệm trước di chuyển đất thành đất trồng trọt Cách này áp dụng chủng lấy gỗ công nghiệp hệ mao mạch rễ loại bị phá hỏng tiếp xúc với môi trường kiềm 31 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên mạnh bùn đỏ áp dụng với hệ khả thu hoạch, có khả sinh trưởng môi trường độc hại, hút dần độc tính đất phương pháp học, hủy diệt hệ thực vật này để tạo môi trường cho hệ thực vật có ích cho môi trường và thu hoạch Quá trình này phải từ 20-30 năm tái tạo phần khả đất Phương pháp này sử dụng Brazil Tuy nhiên vùng Tây Nguyên, đất đai vùng dự án gần kề với khu dân cư, trồng trọt chí là khu nông trang bà nên việc chờ đợi lâu cho rừng tái tạo là hoàn toàn không hợp lí Hoặc muốn áp dụng phương pháp này cần phải có kế hoạch di dân hợp lí 3.3.3 Trung hòa độc tính bùn đỏ Cách này thực cách sử dụng nước biển Những nghiên cứu đăng tạp chí môi sinh về phương pháp này rằng, khối bùn đỏ cần khối nước biển để trung hòa Độ kiềm bùn giảm 12 xuống 8.5, độ pH vừa phải để lớp rễ chịu Theo lí giải nghiên cứu, tồn lượng lớn Ca 2+, và Mg2+ nước biển tạo thành hydroxit dạng kết tủa, làm giảm pH bùn Phương pháp này cho là tối ưu dự án gần biển sau đó, lớp bùn sa lắng không gây nguy hiểm cho hệ sinh thái ven biển Chính tính hiệu phương pháp này, mà dự án Bauxite Tây Nguyên có định tạo đường dẫn đưa bùn đỏ bờ biển Việt Nam Sự vận chuyển đất bỏ khiến tỉnh Tây Nguyên đất trồng trọt Sau khai thác, vùng thành vũng lầy diện rộng khả làm nông nghiệp đồng thời, với mật độ mưa lớn tạo xói mòn đất, làm lộ lốp nền đá cứng không phù hợp với việc canh tác nông nghiệp hay trồng rừng Áp dụng phương pháp này chỗ việc trút xuống lớp muối khô CaCl 2, hay MgCl2 giảm độ pH, thay gốc hydroxyl (OH-) gốc muối clorua khiến đất nhiễm mặn, khả trồng trọt Điều này không khả thi vùng đất Tây Nguyên chi phí cho loại muối và khả tẩy mặn là không tưởng 3.3.4 Lọc và thay độc chất bùn đỏ Có thể sử dụng phương pháp trao đổi ion để thay natri và hidroxite NaOH kali và photphat Phương pháp này cho thấy số kết phòng thí nghiêm chưa thể triển khai đại trà chi phí màng lọc và khó khăn về thời gian trao đổi Những kết nghiên cứu việc trao đổi ion tất cho khối bùn đỏ phải 10 ngày Điều này thực khó để áp dụng cho khu vực Tây Nguyên Ngoài phương pháp người ta đề số phương pháp xử lý khác: 32 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên • Tìm kiếm nguồn phối trộn để trung hòa bùn đỏ: cần tập trung khai thác nguồn hữu có tính acid: than bùn chua ( pH < ) đặc biệt là than bùn vùng Di Linh, Lâm Hà, Đam Rông… dồi dào, tang cường sử dụng than bùn ủ phân chuồng bón phủ lên bùn đỏ • Trên bùn đỏ xử lý trung hòa, khảo nghiệm nhòm thực vật trồng thích hợp có khả đem lại hiệu kinh tế và đồng thời cải tạo – tái tạo đất trồng Nhờ giải triệt để có tính triệt để có tính bền vững vấn nạn ô nhiễm nêu Dự kiến nhóm thực vật chọn lọc đưa vào thử nghiệm gồm: Chuối, dứa, sắn, sen, súng, lúa, củ niễng, rau muống, dầu mẻ Jatropha curcas, nhóm thực vật chọn lọc cho khảo nghiệm, từ nhóm hoang dại, cảnh, rừng thử nghiệm trồng chậu để xác định khả sử dụng chế phẩm thu làm phân bón sinh học, giá thể trồng cho số loại • Dùng phế liệu số công ty khác để xử lý trung hòa cho bùn đỏ, chẳng hạn phế thải công ty men Mauri La Ngà công ty Vedan Về chất phế thải công ty này là cặn ri môi trường sau lên men vi sinh, giàu hữu cơ, song chua ( pH < 2,5 ), thời gian qua việc giải xử lý chưa triệt đểm gây hậu về môi trường Như giải cùng lúc bài toán ô nhiễm hai lĩnh vực, nghĩa là dùng phế liệu gây ô nhiễm nặng xử lý lẫn nhau, đưa về môi trường có khả cho thực vật phát triển… 33 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN, THIÊT KÊ HỒ CHỨA BÙN ĐỎ 4.1 Chọn hình thức vị trí đập 4.1.1 Vị trí đập Dựa điều kiện địa chất, địa mạo, địa hình khu vực nghiên cứu, chọn vị trí đập khu vực thung lũng 4.1.2 Hình thức đập - Phương pháp chọn để quản lý bùn đỏ là xây hồ chứa quay đập đá bờ cao - Đỉnh đập rải bê tông cốt thép để thuận lợi cho việc quản lý và chống xói mòn mặt đập 4.2 Tính toán thông số - Sản lượng: 650.000 alumin/năm - Tuổi thọ mỏ: 30 năm - Góc mái nghiêng không tiếp xúc với CTQĐ so với mặt đáy đập : 30o  Tổng lượng alumin bằng: 650.000 × 30 = 19,5 triệu Để sản xuất alumin phải thải ngoài môi trường 1,5 quặng đuôi  Tổng lượng bùn đỏ: 19,5 × 1,5 = 29,25 triệu Chọn bùn có khối lượng thành phần chất rắn 47,7% sản xuất theo công nghệ Bayer: tỷ trọng 2,7 g/cm3 = 2,7 tấn/m3  Tổng thể tích bùn đỏ ( huyền phù ) bằng: 29,25 ÷ 2,7 = 10,83 triệu m3 Chọn mực nước tính toán hồ chứa là: 25 m  Diện tích lòng hồ chứa : 10,83 ÷ 25 = 0,4332 triệu m2 = 43,32  Bán kính lòng hồ chứa: 371,43 m Không tính toán thay đổi thể tích bay hơi, thấm, lượng mưa nên thể tích này coi là thể tích cần thiết sử dụng 34 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên 4.3 Thiết kế mặt cắt ngang đập Hồ chứa bùn đỏ có bán kính lòng hồ chứa là 371,43 m Diện tích lòng hồ chứa là: 43,32 Với góc nghiêng không tiếp xúc với CTQĐ so với mặt đáy đập là α = 30o  Chiều dài hình chiếu mái đập L1 = Zđ ÷ tanα =52m  Chiều dài đáy đập là: L = 2L1 + = 109m 4.3.1 Cao trình đỉnh đập là cao trình lớn xác định sở tính toán độ vượt cao đỉnh đập mực nước tính toán hồ chứa gồm mực nước dâng bình thường, mực nước lớn có lũ thiết kế và lũ kiểm tra, đảm bảo nước không tràn qua đỉnh đập, xác định theo công thức sau: Zđ = Zh + ∆h + Rslp + a Trong đó: Zđ là cao trình đỉnh đập, m; Zh là mực nước tính toán hồ chứa, m Được tính với ba trường hợp là mực nước dâng bình thường, mực nước lớn có lũ thiết kế và lũ kiểm tra Chọn Zh=25m ∆h là chiều cao nước dềnh gió, m, xác định theo phụ lục A TCVN 8421:2010; Chọn ∆h = 1,5m Rslp là chiều cao sóng leo lên mái đập, m, xác định theo phụ lục A Tần suất gió thiết kế sóng leo lấy theo bảng 2; Chọn Rslp = 3m a là chiều cao an toàn, m, phụ thuộc vào cấp công trình và mực nước tính toán hồ chứa, xác định theo bảng 3:Chọn a = 0,5m  Cao trình đỉnh đập: Zđ = 25 + 1,5 + + 0,5 = 30 m 4.3.2 Bề rộng đỉnh đập và cấu tạo đỉnh đập 35 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên Chiều rộng và cấu tạo đỉnh đập xác định dựa vào điều 4.2 tiêu chuẩn ngành 14TCN 157-2005 Chọn đỉnh đập có bề rộng Bđ = m, không kết hợp làm đường giao thông, mặt đập làm dốc về hai phía thượng lưu và hạ lưu để thoát nước mặt với độ dốc 3% Mặt đỉnh đập bảo vệ bê tông Trên mặt bố trí hệ thống đèn cao áp chiếu sáng để phục vụ công tác khai thác quản lý hình 6: Mặt cắt đập quây hồ chứa 4.3.3 Mái đập - Mái đập phải đảm bảo ổn định theo tiêu chuẩn quy định điều kiện làm việc đập - Độ dốc mái đập xác định vào: loại hình đập, chiều cao đập, tính chất vật liệu thân đập và nền đập, lực tác động lên mái (như trọng lượng thân, áp lực nước, lực thấm, lực mao dẫn, lực động đất, lực thủy động, tải trọng ngoài đỉnh và mái đập v.v ), điều kiện thi công và khai thác công trình Chọn hệ số mái dốc cho mái thượng lưu là m1 = và hệ số dốc mái hạ lưu là m2 = 2,5 4.3.4 Kết cấu bảo vệ mái đập thượng lưu 36 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên hình 7: Mặt cắt mái đập thượng lưu hồ chứa Kết cấu gia cố bảo vệ mái thượng lưu đập gồm phận chính: - Kết cấu gia cố bê tông cốt thép, đặt cùng mái, có nhiệm vụ bảo vệ mái dốc chống xói lở Các bê tông cốt thép sau xếp hoàn chỉnh mái dốc liên kết móc nối cốt thép Các khe nối lấp kín bê tông - Kết cấu chuyển tiếp là tầng đệm kết cấu gia cố, sử dụng lớp đá dăm, giúp liên kết phận gia cố với mái dốc đập, bảo vệ thân đập không bị xói ngầm - Kết cấu gối tựa đỡ bô trí chân kết cấu gia cố bê tông để chống trượt (các thông số xây dựng kết cấu bảo vệ mái đập thượng lưu không tính toán liên quan đến ảnh hưởng gió, sóng, trượt lún) 4.3.5 Kết cấu lớp nền hồ chứa Nước thải hồ chứa bùn đỏ mang đặc tính độ kiềm cao, nên lớp nền hồ chứa phải đảm bảo dộ bền vững, chịu tác động hóa học chất thải, chống rò rỉ chất thải điều kiện thời tiết và suốt trình thi công, vận hành, đóng bãi và hậu đóng bãi chôn lấp bùn đỏ 37 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên hình 8: Các lớp hồ chứa (chiều dày lớp cần tính toán theo đô thấm, số liệu hình mang tính tham khảo) 4.3.6 Kết cấu bảo vệ mái đập hạ lưu Mái đập hạ lưu bảo vệ từ đỉnh đập đến đỉnh lăng trụ đá tiêu thoát nước lớp bê tông cốt thép Trên bề mặt mái đập cần bố trí hệ thống tiêu thoát nước để tránh tượng xói mòn Kích thước và độ dốc rãnh thoát nước tính toán theo lưu lượng mưa khu vực 38 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên hình 9: Mặt cắt mái đập hạ lưu hệ thống tiêu thoát nước 4.3.7 Kết cấu tiêu thoát nước Kết cấu tiêu thoát nước áp dụng là kiểu kết hợp gối phẳng và gối nghiêng (áp mái) Xung quanh khu vực hồ bùn đỏ tiến hành xây dựng công trình rãnh thu nuớc chảy bề mặt để ngăn nước mặt chảy tràn vào khu hồ bùn đỏ, đặc biệt là vào mùa mưa lũ Rãnh có kích thước 2m3m Bên cạnh đó, hành lang bảo hộ trồng nhằm hạn chế tốc độ dòng chảy, hạn chế gây việc sạt lở bờ đập tải rãnh thu nuớc CHƯƠNG 5: KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 5.1 KÊT LUẬN Bùn đỏ là hỗn hợp, gồm oxit kim loại không hòa tan dung dịch xút (NaOH) công đoạn hòa tách dây chuyền công nghệ Bayer Nếu thải trực tiếp môi trường có khả gây hậu quả: - Thứ nhất, phải sử dụng diện tích đất lớn để lưu trữ, làm khả sử dụng đất thời gian dài 39 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên - Thứ hai, khối lượng bùn thải lớn, mùa mưa có nguy gây rửa trôi, lũ bùn làm ô nhiễm môi trường nước mặt diện rộng - Thứ ba, lượng xút dư thừa bùn đỏ, thấm vào đất gây ô nhiễm, đồng thời ngấm xuống đất gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Thứ tư, kích thước hạt bùn đỏ nhỏ, có khuynh hướng dễ vỡ khô, nên trình làm khô, bụi bùn đỏ có khả phát tán vào không khí gió, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người và môi trường sinh thái 5.2 KIÊN NGHỊ Sau trình tìm hiểu và nghiên cứu “Kiểm soát cố môi trường chất thải quặng đuôi khai thác và chế biến Bauxite dự án Tân Rai – Bảo Lâm – Lâm Đồng”, để bảo vệ môi trường và hạn chế tác động việc khai thác và chế biến Bauxite, nhóm có đề xuất số kiến nghị sau: Cần lựa chọn địa điểm xây dựng hồ chứa lưu giữ bùn đỏ phù hợp, có xem xét đến yếu tố về địa chất, tính chất đất, hệ thống sông hồ, chế độ thủy văn, động đất, gió, số liệu bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, vấn đề cung cấp nước khu vực, nước ngầm Đây là vấn đề mà nhà lập dự án phải thu thập đầy đủ và phân tích phương án khác Hai là, xây dựng đập hồ chứa đảm bảo kiên cố, chống thấm tốt và có tuổi thọ lâu dài, đáp ứng yêu cầu hạn chế tối đa nguy vỡ đập có cố thiên tai Đáy hồ và xung quanh hồ cần xử lý chống thấm triệt để lớp chống thấm Ngoài ra, cần thiết lập hệ thống ống nền chống thấm, để bơm lên xử lý, thu hồi phần xút dư thừa Ba là, thiết kế xây dựng hồ chứa bùn đỏ, không thiết phải xây dựng bãi thải có sức chứa lâu dài mà ngăn theo lô xây dựng dần theo trình sản xuất Như vậy, mở rộng xây dựng ngăn chứa cho giai đoạn có nhiều kinh nghiệm thu giai đoạn trước liên quan đến công nghệ đổ thải, vấn đề thu hồi nước, vấn đề xây dựng chống thấm, chống chảy tràn Bốn là, thiết lập hệ thống thu gom nước xung quanh hồ nhằm hạn chế tối đa việc nước chảy tràn vào hồ có mưa Năm là, trung hòa bùn đỏ Như giảm khả tác động xấu đến môi trường và giảm công tác quản lý khu bãi thải sau đóng cửa khu bãi thải Đó là hội tận dụng chất thải độ pH giảm 40 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên Sáu là, thiết lập hệ thống quan trắc môi trường (cả hệ thống nước ngầm) để phát và xử lý kịp thời phát tán bùn đỏ, kịp thời ứng phó với cố môi trường xảy Bảy là, nghiên cứu sử dụng bùn đỏ, ứng dụng bùn đỏ số lĩnh vực 41 Kiêm soat sư cô va rui ro chât thai quăng đuôi khai thac mo l ô thiên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://voer.edu.vn/m/du-an-bauxite-tan-rai/b4965780 [2] http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Tinh-hinh-khai-thac-quang-bauxitsan-xuat-alumin-nhom-tren-the-gioi-va-dinh-huong-phat-trien-nganh-cong-nghiep-nhomnuoc-ta-29874.html [3]http://www.baomoi.com/o-nhiem-moi-truong-do-hoat-dong-khai-thac-khoangsan/c/19483479.epi [4] http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/86-tong-quan-cac-van-de-tac-dong-cua-du-ankhai-thac-che-bien-quang-bauxit-san-xuat-alumin-va-luyen-nhom-o-khu-vuc-tay-nguyen [5] http://www.potavietnam.com.vn/bai-viet/khoa-hoc-cong-nghe-20/van-de-moi-truonglien-quan-den-khai-thac-bauxite-tay-nguyen-412.html [6] http://www.lda.vn/page/detail/6 [7] TCVN 9137 : 2012 [8] Dự thảo 07:2013 về “yêu cầu thiết kế công trình thủy lợi đập hỗn hợp đất đá đầm lăn [9]http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-bien-phap-nham-xu-ly-bun-do-nang-cao-chatluong-moi-truong-cua-vung-tay-nguyen-9397/ [10] http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/mtvpt/Pages/D%E1%BB %B1%C3%A1nBauxitT%C3%A2yNguy%C3%AAnv%C3%A0nh%E1%BB%AFngv %E1%BA%A5n%C4%91%E1%BB%81m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dng %C4%91%C6%B0%E1%BB%A3cquant%C3%A2m.aspx [11] Các báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng nhà máy tuyển quặng bauxít và nhà máy sản xuất alumin Nhân Cơ, Tổ hợp Bauxit-nhôm Lâm Đồng 42

Ngày đăng: 29/07/2017, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan