TỔNG HỢP BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐƯỢC ĐĂNG TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

262 519 0
TỔNG HỢP BÀI BÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐƯỢC ĐĂNG TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (21) – 2015 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH ĐIỀU CHẾ HẠT NANO CHITOSAN-TRIPOLYPHOSPHAT Dương Thị Ánh Tuyết Trường Đại học Thủ Dầu Moät Q -tripolyphosphat : chitosan, n nano chitosan trở thành hệ thống phân phối thuốc có tiềm lớn [1] GIỚI THIỆU Ngày nay, lĩnh vực y tế chăm sóc sức khoẻ người, nhiều cơng nghệ sử dụng rộng rãi mà tiêu biểu ứng dụng cơng nghệ nano vào q trình tổng hợp chất dẫn thuốc Với nguồn nguyên liệu chitin phong phú Việt Nam, thực nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan nh m t m điều kiện tối ưu để chế tạo hạt nano chitosan-tripolyphosphat Các kết (được đánh giá b ng FE-SEM) góp ph n dự đốn chế tạo hạt nano chitosantripolyphosphat Nhiều loại peptide protein ứng dụng làm thuốc khả chọn lọc cao điều trị hiệu Dẫn truyền thành công thuốc protein chủ đề nghiên cứu nhiều năm ngành dược VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Chitosan sử dụng làm nguyên liệu điều chế hạt nano chitosan tính chất ưu việt kích thước nano Chitosan dạng deacetyl hóa từ chitin, có cấu trúc polysaccharide, tìm thấy lồi động vật giáp xác, trùng vài loại nấm Với nhiều tính tính tương thích sinh học, phân hủy sinh học, bám dính màng khơng độc hại, trở thành ngun liệu cho nhiều ứng dụng dược sinh học Ngồi ra, chitosan cịn có khả bám lên bề mặt niêm mạc xâm nhập vào tế bào biểu mơ Do đó, hạt 2.1 Hóa chất thiết bị – Chitosan (DD 75%) SigmaAldrich; Sodium Tripolyphosphate (TPP) (Na5P3O1), Trung Quốc; NaOH 96%, Trung Quốc; CH3COOH, 99,5%, Trung Quốc; nước khử ion, Merck – Máy sắc ký thẩm thấu gel GPC AGILENT 1100 Series (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM); máy đông cô Telstar Lyoquest, Tây Ban Nha (Công ty dược phẩm Domesco, Đồng Tháp); máy ly tâm Universal 32r Hettich Zentrifugen, Đức 105 Journal of Thu Dau Mot University, No (21) – 2015 (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM); máy lắc Heidolph Promax 1020, Đức (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM); máy FE-SEM JSM 7401F, Nhật (Khu công nghệ cao TP.HCM) 2.2 Tổng hợp nano chitosan Dung dịch chitosan nồng độ 0,5% (w/v) pha acid acetic 1% (v/v) Sau hòa tan, điều chỉnh pH dung dịch chitosan b ng dung dịch NaOH 5N TPP nồng độ 0,25% (w/v) pha nước khử ion Nhỏ từ từ TPP vào dung dịch chitosan điều kiện khuấy từ tốc độ 1.500 vòng/phút nhiệt độ phòng Dung dịch sau phản ứng ly tâm với tốc độ 17.000 vòng/phút 30 phút thu hạt nano chitosan Rửa hạt nano, lặp lại nhiều l n với nước khử ion đông khô b ng máy đông cô nhiệt độ -80oC, áp suất 0,001m Bar 72 Mẫu bảo quản 5oC tủ lạnh Kích cỡ hạt nano đánh giá thông qua ảnh FE-SEM phân tử lượng chitosan lớn kích thước hạt nano chitosan tạo thành lớn [2], [3], [4] 3.2 Khảo sát ả CS/TPP ởng c a tỷ lệ Khi nhỏ từ từ TPP vào dung dịch chitosan, nhận thấy dung dịch trở nên sệt màu sắc có thay đổi từ suốt sang trắng đục Điều chứng tỏ có phản ứng xảy chitosan tác chất tạo nối Trong ph n này, ảnh hưởng tỷ lệ CS/TPP khảo sát nh m tìm tỷ lệ thích hợp để tạo hạt nano chitosan Các tỷ lệ CS/TPP khảo sát l n lượt 3:1, 4:1, 5:1, 6:1, 7:1 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ị ợ Kết khảo sát ph n tử lượng nguyên liệu chitosan (DD > 75%) đánh giá b ng phương pháp sắc ký thẩm thấu gel GPC Phân tử lượng trung bình số: Hình Ảnh chụp dung dịch huy n phù nano u ch t t l CS/TPP khác (t trái qua ph i): 3:1,4:1, 5:1, 6:1, 7:1 M n  162kDa Phân tử lượng trung bình khối: Kết cho thấy, tăng tỷ lệ CS/TPP từ 3:1 đến 6:1, kích thước hạt giảm d n Tuy nhiên, tỷ lệ CS/TPP tăng từ 6:1 đến 7:1, kích thước hạt tăng nhẹ trở lại Ở tỷ lệ CS/TPP 6:1, hạt thu có dạng hình c u kích thước hạt nhỏ M w  497kDa Phân tử lượng trung bình nhớt: tán: DI  M v  497kDa Chỉ số đa ph n MW  3,07 ; DI > Mn 3.3 Khảo sát ả Kết nhận cho thấy mẫu chitosan nguyên liệu có độ đa ph n tán cao Phân tử lượng chitosan ảnh hưởng lớn đến kích thước hạt Thông thường, ởng c a pH Chọn tỷ lệ CS/TPP 6:1 để khảo sát pH Các giá trị pH khảo sát l n lượt 4,0; 4,5; 5,0 5,5 106 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (21) – 2015 dtb = 219,24 nm 12 Hình Ảnh FE-SEM h t nano chitosan tổng h p v i t l CS/TPP 3:1 Mật độ (%) 10 100 150 200 250 300 350 Kích thước (nm) dtb = 190,23 nm 4.5 3.5 Mật độ (%) 2.5 1.5 Hình Ảnh FESEM h t nano chitosan tổng h pv it l CS/TPP 4:1 0.5 150 170 190 210 230 240 260 Kích thước (nm) dtb = 118,57 nm 14 12 Hình Ảnh FESEM h t nano chitosan tổng h pv it l CS/TPP 5:1 Mậtđộ (%) 10 60 100 140 180 Kích thước (nm) dtb = 68,89 nm 12 Mật độ (%) 10 30 40 50 60 70 80 90 100 Kích thước (nm) Hình Ảnh FESEM h t nano chitosan tổng h pv it l CS/TPP 6:1 dtb = 113,89 nm 12 Mật độ (%) 10 50 70 90 110 130 150 170 Kích thước (nm) 107 190 Hình Ảnh FESEM h t nano chitosan tổng h pv it l CS/TPP 7:1 Journal of Thu Dau Mot University, No (21) – 2015 Hình Ảnh chụp dung dịch huy n phù nano u ch nhữ u ki n pH khác (t trái qua ph i): 4,0; 4,5; 5,0; 5,5 dtb = 48,70 nm Hình Ảnh FESEM h t nano chitosan tổng h p pH 4,0 14 12 Mật độ (%) 10 30 40 50 60 70 80 Kích thước (nm) 12 Mật độ (%) 10 Hình Ảnh FESEM h t nano chitosan tổng h p pH 4,5 40 50 60 70 80 90 100 110 Kích thước (nm) dtb = 68,89 nm 12 Hình 10 Ảnh FE- Mật độ (%) 10 SEM h t nano chitosan tổng h p pH 5,0 30 40 50 60 70 80 90 100 Kích thước (nm) dtb = 156,88 nm 12 Hình 11 Ảnh FE-SEM h t nano chitosan tổng h p pH 5,5 Mật độ (%) 10 100 120 140 160 180 200 220 240 260 Kích thước (nm) 108 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (21) – 2015 Kết cho thấy, tăng pH từ 4,0 đến 5,5, kích thước hạt tăng d n Kích thước hạt nhỏ (48,70nm) thu điều kiện pH 4,0, tỷ lệ CS/TPP 6:1 ế Hình 13 Cấu trúc hóa học sodium TPP Hình 14 ữa CS TPP [5] Kết khảo sát gây bất ngờ sử dụng nguyên liệu chitosan có phân tử lượng lớn (479kDa), chúng tơi dự tính hạt tạo có kích thước lớn Thế nhưng, suốt q trình khảo sát, kích thước hạt dao động khoảng 48,70-219,24nm Hiện tượng liên quan đến tượng cắt mạch CS suốt trình khuấy từ hỗn hợp CS TPP M L Tsai đề cập đến Theo đó, lực cắt mạnh (ở đ y chúng tơi sử dụng tốc độ khuấy mạnh 1500 vịng/phút) cung cấp đủ lượng để bẻ gãy phân tử CS Các phân tử CS có mạch dài dễ bị vướng mắc vào chịu ảnh hưởng lực cắt mạnh hơn, h nh thành hạt nhỏ Hình 15 Ả 109 ng l c cắ n s hình thành h t nano Journal of Thu Dau Mot University, No (21) – 2015 tỷ lệ CS/TPP 6:1; pH 4,0, hạt nano chitosan có dạng hình c u, đồng đều, kích thước trung bình 48,70nm qua ảnh FESEM Kết cho ph p dự đốn kích thước hạt nano phụ thuộc vào điều kiện khuấy trộn dẫn đến tượng cắt mạch phân tử chitosan KẾT LUẬN Chúng nghiên cứu thành công ảnh hưởng yếu tố đến kích thước phân bố hạt nano chitosan từ nguyên liệu chitosan có ph n tử lượng trung b nh lớn điều kiện Việt Nam Các yếu tố ảnh hưởng như: tỷ lệ CS/TPP, pH khảo sát l n đ u tiên qua ảnh FE-SE ới INVESTIGATING THE PROCESS IN FABRICATING CHITOSANTRIPOLYPHOSPHAT NANOPARTICLES Duong Thi Anh Tuyet Thu Dau Mot University ABSTRACT The preparation of chitosan- tripolyphosphate nanoparticles was investigated using high molecular weigh chitosan Variations in CS/ TPP weight ratio and pH were investigated via FE-SEM Size distribution of these nanoparticles was investigated via UTHCSA Image Tool 3.00 soft The result will be used to predict the mechanism of nanoparticle formation ÀI IỆU H HẢ [1] [1] H Zhang, S Wu, Y Tao, L Zang, Z Su, Preparation and characterization of watersoluble chitosan nanoparticles as protein delivery system, Journal of Nanometerials, 2010,1 (2010) [2] [2] Q Gan, T Wang, C Cochrane, P McCarron, “ and morphologcal properties of chitosanColloid and Surfaces B: Biointerfaces, 44, pp 65-73 (2005) f f f z ” [3] [3] B Hu, C Pan, Y Sun, Z Hou, H Ye, B Hu, X Zeng, “O z f Parameters To Produce Chitosan-Tripolyphosphate Nanoparticles for Delivery of Tea ” Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56, pp 7451-7458 (2008) [4] Nguyễn nh D ng, ấ ị Trường Đại học T y Nguyên (2010) [5] [5] S.T Lee, F.L Mi, Y.J Shen, S.S Shyu, “ uptake by chitosan- f ” Polymer, 42, pp 1879-1892 (2001) [6] [6] M.L Tsai, S.W Bai, R.H Chen, “ ff strectch effects resulted in different size and polydispersity of ionotropic gelation chitosan-sodium tripolyphosphate ” Carbohydrate Polymers, 71, pp 448-457 (2008) 110 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (21) – 2015 CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LIỆU CAO SU NANOCOMPOZIT TRÊN CƠ SỞ CAO SU THIÊN NHIÊN Hà Tuấn Anh(1), Hoàng Hải Hiền(2), Bùi Chương(3), Đặng Việt Hưng(3) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một, (2) Trường Cao đẳng Công nghiệp Cao su, (3) Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TĨM TẮT Vật liệu nanocompozit chế tạo vật liệu blend NR/NBR tương hợp DCP chất độn nano silica biến tính silan có tính chất lý tốt Độ bền kéo đạt 26,7 MPa, bền xé đạt 74,3 N/mm, mô đun 300% đạt 1,83 MPa độ cứng 62 Shore A Từ ảnh SEM nhận thấy hạt silica biến tính silian phân tán tương đối đồng đều, độ phóng đại 40.000-50.000 lần thấy hạt nano silica phân tán blend cao su từ 30-300 nm nanocompozit, cao su nanocompozit, NR/NBR nanocompozit MỞ ĐẦU cao su thiên nhiên [5], cao su butyl cao su thiên nhiên epoxy hoá [6] Trong báo này, chúng tơi trình bày kết nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng nanosilica biến đến số tính chất cao su blend NR N R với thành phần cao su thiên nhiên iệt Nam THỰC NGHIỆM 2.1 Nguyên liệu Cao su tự nhiên S R 3L cung cấp công ty cao su Phú Riềng ( iệt Nam) Cao su nitril loại KN 35 Kumho - Hàn Quốc Các hoá chất: ZnO, DM, TMTD, RD, lưu huỳnh, axit stearic (Trung Quốc) Nanosilica L Trung Quốc, biến tính b ng silan Trung tâm Nghiên cứu ật liệu Polyme Compozit – Trường ại học ách khoa Nội 2.2 Chế tạo vật liệu blend Polyme nanocompozit vật liệu compozit tạo thành từ chất polyme pha phân tán hạt có kích thước nano Nanocompozit có đặc tính tốt thừa hưởng ưu loại vật liệu cấu thành chúng, hạt nano vơ có độ cứng độ ổn định nhiệt cao; vật liệu polyme có tính mềm dẻo, cách điện dễ gia công [1] Các hạt nano vơ có kích thước nhỏ với diện tích bề mặt lớn làm tăng đáng kể diện tích tiếp xúc pha tạo liên kết vật lý làm cho vật liệu nanocompozit có tính chất mà vật liệu compozit thơng thường khơng thể có [2,3] Chất độn nano đưa vào polyme với mục đích để nâng cao tính chất học vật liệu polyme [4] Nano silica sử dụng làm chất độn gia cường cho hầu hết loại cao su cao su butadien styren, cao su butadien, cao su butadien nitril, ơn phối liệu: Cao su NR (8 pkl), cao su N R (2 pkl) loại hóa chất ZnO 111 Journal of Thu Dau Mot University, No (21) – 2015 (5 pkl), TMTD ( ,8 pkl), DM ( ,2 pkl), lưu huỳnh (2,5 pkl), phòng lão RD ( pkl), axit stearic (2 pkl), nanosilica - 50 (pkl) mẫu chứa hàm lượng nano silica biến tính PKL Khi hàm lượng nano silica biến tính tăng lên đến PKL, độ bền kéo đứt độ bền xé giảm nhanh Như vậy, hàm lượng chất độn nano silica biến tính PKL thích hợp cho cao su blend NR N R (4 ) tương hợp b ng DCP ình 3.1 đồ thị độ bền kéo đứt độ dãn dài đứt vật liệu nanocompozit 2.3 Phương pháp nghiên cứu Các blend chế tạo điều kiện: tốc độ trộn vòng phút, nhiệt độ 110oC theo qui trình hỗn luyện khác nhau, sau để nguội trộn với lưu huỳnh Lưu hóa mẫu máy ép thuỷ lực Gotech ài Loan với điều kiện: thời gian phút, áp lực kgf cm2, nhiệt độ 150oC Bảng 3.1: Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica đến tính chất học vật liệu nanocompozit ộ bền kéo đo máy thử lý vạn INSTRON 5582 Mỹ, theo tiêu chuẩn TC N 45 9-88 Tốc độ kéo mẫu mm phút Kết tính trung bình mẫu đo ộ cứng shore A b ng đồng hồ đo độ cứng Techlock (Nhật ản) theo TC N 959-88 Xác định cấu trúc hình thái nanocompozit thực b ng cách ngâm mẫu nitơ lỏng sau bẻ gãy chụp ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) bề mặt gãy vật liệu b ng máy JEOL JSL 636 L Nhật ản NR/NBR(4/1) Độ bền +1,5PKL DCP kéo đứt Nano silica (PKL) (MPa) 20,7 10 21,4 20 22,5 30 26,7 40 20,9 50 10,1 Độ bền xé (N/mm) Độ dãn dài đứt (%) 40,1 46,3 48,1 74,3 44,1 30,6 648 578 468 477 465 210 Độ cứng Shore A 51 54 58 62 75 82 Từ đồ thị (hình 3.1) nhận thấy mẫu khơng có chất độn nano silica biến tính có độ dãn dài đứt 648%, có hàm lượng chất độn PKL độ dãn dài đứt giảm xuống cịn 578%, hàm lượng chất độn nano silica biến tính silan đạt PKL vật liệu nanocompozit chế tạo đạt độ bền kéo đứt, độ bền xé cao nhất, độ dãn dài đứt đạt 477% Chất độn nano silica biến tính silan làm tăng độ bền kéo đứt, độ bền xé làm giảm khả biến dạng dài vật liệu Tuy nhiên tiếp tục tăng hàm lượng chất độn nano silica biến tính tính chất giảm xuống T QU V TH O U N 3.1 nh hưởng hàm lượng nano silica biến tính đến tính chất học vật liệu nanocompozit Nanocompozit chế tạo với hàm lượng nano silica biến tính thay đổi từ đến PKL ảng 3.1 kết xác định tính chất học cao su nanocompozit chế tạo từ cao su blend NR N R (4 ) với chất độn nano silica biến tính silan 3.2 Ảnh hưởng chất độn nano silica biến tính đến độ trương xăng A92 dầu nhờn vật liệu nanocompozit Số liệu bảng 3.1 cho thấy độ bền kéo đứt, độ bền xé độ cứng Shore A tăng dần tăng hàm lượng silica biến tính ộ bền kéo đứt độ bền xé đạt giá trị lớn nhất, 26,7 MPa 74,3N mm, Chất độn nano silica biến tính silan chất độn hoạt tính, ngồi tác dụng tăng độ cứng, giảm giá thành cịn có tác dụng 112 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (21) – 2015 tăng khả tương hợp pha cao su Các sản phẩm cao su thành phẩm đưa vào ứng dụng từ cao su blend nhiều có sử dụng chất độn Nh m định hướng cho ứng dụng vật liệu nanocompozit chế tạo được, tiến hành khảo sát độ trương bão hoà vật liệu nanocompozit chế tạo xăng dầu nhờn ình 3.2 đồ thị độ trương bão hoà vật liệu nanocompozit xăng A92 hàm lượng PKL nano silica biến tính độ trương vật liệu 27%, giảm so với vật liệu ban đầu khơng chất độn 57,5% Hình 3.2: Đồ thị độ trương vật liệu nanocompozit xăng A92 Hình 3.1: Đường cong ứng suất – độ dãn dài vật liệu nanocompozit Từ đồ thị (hình 3.2) nhận thấy tăng hàm lượng nano silica biến tính độ trương giảm dần Khi hàm lượng nano silica biến tính đạt PKL độ trương đạt khoảng % Nhìn chung độ trương xăng vật liệu nanocompozit cịn lớn Hình 3.3 biểu diễn độ trương bão hoà vật liệu nanocompozit dầu nhờn Tương tự độ trương xăng, hàm lượng PKL nano silica biến tính làm cho độ trương bão hoà dầu vật liệu nanocompozit giảm mạnh ới Hình 3.3: Đồ thị độ trương vật liệu nanocompozit dầu nhờn 3.3 Cấu trúc hình thái vật liệu cao su blend nanocompozit ể khẳng định thêm tính chất nanocompozit nghiên cứu phân bố chất độn vật liệu nanocompozit, tiến hành khảo sát cấu trúc hình thái vật liệu b ng ảnh hiển vi điện tử quét SEM 113 Journal of Thu Dau Mot University, No (21) – 2015 PKL nano silica biến tính NR/NBR/DCP 20 PKL nano silica biến tính PKL nano silica biến tính PKL nano silica biến tính PKL nano silica biến tính Hình 3.4: Ảnh SEM bề mặt gãy giịn vật liệu nanocompozit (NR/NBR/DCP/silica biến tính) Trên ảnh SEM (hình 3.4) nhận thấy hạt silica biến tính silian phân tán tương đối đồng đều, độ phóng đại - lần thấy kích thước hạt silica cao su blend từ - 300 nm nên có tính chất gia cường đáng kể Tương tự hàm lượng PKL nano silica phân bố đồng cao su Tuy nhiên hàm lượng PKL có tượng tái tập hợp nên làm giảm tính 114 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (21) – 2015 N số lần thí nghiệm lặp lại, N–1 = f số bậc tự Ở mục tiêu y1 chọn giá trị nhỏ nhất, y2 chọn giá trị lớn 3.1 Tối ưu hóa điều kiện GC/ FID theo phương pháp đơn biến Trước hết khảo sát, so sánh khả tách FAME độ lặp lại tỉ lệ diện tích pic FAME/IS để xác định khoảng biến thiên điều kiện phân tích GC/FID nhằm tách xác định FAME (bảng 1) Kết khảo sát đơn biến tìm khoảng biến thiên điều kiện phân tích GC/FID thu được: tốc độ pha động (tốc độ khí mang) He: 18 – 25 cm/s; tốc độ tăng nhiệt cột tách: – 40C/phút; nhiệt độ ban đầu cột tách: 60 – 1400C; tỉ lệ bơm chia dòng: 10:1 – 200:1 Quan hệ hàm mục tiêu nhân tố khảo sát mô tả theo phương trình bậc hai: y = b0x0 + b1x1 + + b12x1x2 + b13x1x3 + + b11(x12 – ) + b22 (x22 – ) +… Với tham số hồi quy  cánh tay địn d tính sẵn cho mơ hình hồi quy bậc hai tâm trực giao n = là:  = 0,8000, d = 1,4142 2.6 Phân tích thống kê Quy hoạch hóa thực nghiệm theo mơ hình tối ưu bậc 2, đánh giá tính có nghĩa hệ số hồi quy theo chuẩn Student, đánh giá tính phù hợp phương trình hồi quy theo chuẩn Fisher [3] Phần mềm Modde 5.0 sử dụng để tính tốn số liệu quy hoạch phân tích phương sai, phân tích hồi quy kết thực nghiệm 3.2 Tối ưu hóa điều kiện GC/ FID theo phương pháp đa biến Xây dựng mơ hình hồi quy bậc hai tâm trực giao Sử dụng mơ hình hồi quy bậc hai tâm trực giao để xây dựng phương trình hồi quy (PTHQ) đánh giá ảnh hưởng đồng thời nhân tố khảo sát đến khả tách FAME độ lệch chuẩn tương đối (RSD%) tỉ lệ diện tích pic FAME/IS Kết thực nghiệm trình bày bảng 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Mẫu mỡ cá basa sau chuyển hóa hồn tồn thành FAME, chúng tơi nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu GC/FID để phân tích thành phần sản phẩm chuyển hóa Bảng Kết thực nghiệm tìm điều kiện GC/FID tách xác định FAME theo mô hình hồi quy bậc hai tâm trực giao TT Biến mã hóa Biến số thực Kết x1 x2 X3 x4 X1 X2 X3 X4 -1 -1 -1 -1 18 60 10 y1 0,59 y2 1,76 -1 -1 -1 25 60 10 0,6 1,88 1,75 -1 -1 -1 18 140 10 1,02 1 -1 -1 25 140 10 0,21 1,79 -1 -1 -1 18 60 10 1,92 10 1,79 1,69 -1 -1 25 60 -1 1 -1 18 140 10 0,43 1 -1 25 140 10 1,75 200 0,62 3,85 3,92 3,82 -1 -1 -1 18 60 10 -1 -1 25 60 200 0,17 11 -1 -1 18 140 200 1,09 31 Journal of Thu Dau Mot University, No (21) – 2015 12 1 -1 25 140 200 0,24 3,88 3,84 13 -1 -1 1 18 60 200 14 -1 1 25 60 200 3,87 200 0,47 3,84 3,92 0,78 3,23 15 16 -1 1 18 140 1 25 140 200 0 16,6 100 105 18 1,4142 1,4142 0 26,4 100 105 0,15 3,18 19 -1,4142 0 21,5 43,4 105 0,68 3,2 105 0,99 3,23 0,66 3,16 17 20 1,4142 21 0 22 0 1,4142 1,4142 21,5 156,6 21,5 100 1,6 105 21,5 100 4,4 105 3,19 - 23 0 -1,4142 21,5 100 -29,3 - 24 0 1,4142 21,5 100 239,3 0,86 4,07 105 0,96 3,24 3,19 3,23 251 0 0 21,5 252 0 0 21,5 253 0 0 21,5 100 100 105 0,96 100 105 0,97 Ở đây, cần tiến hành N = 27 thí nghiệm để xác định hệ số PTHQ Thí nghiệm thứ 25 thí nghiệm tâm tiến hành lần Phương sai thí nghiệm xác định theo thí nghiệm bổ sung 2 tâm S0(R) = 7,43.10-5, S0(RSD) = 7.10- Từ kết thí nghiệm, sử dụng phần mềm Modde 5.0 loại bỏ hệ số hồi quy không phù hợp, tức hệ số có t iTN = bi / Sbi < tp(f) hay t iTN < t(0,05)(2) = 4,3 Kết bảng Bảng Kết phân tích ảnh hưởng nhân tố khảo sát đến khả tách FAME (I) độ lệch chuẩn tương đối tỉ lệ diện tich pic FAME/IS (II) GC/FID theo mơ hình hồi quy bậc hai tâm trực giao Y b0 x1 x2 x3 x4 x1.x1 x2.x2 x3.x3 x4.x4 x1.x2 x1.x3 x1.x4 x2.x3 x2.x4 x3.x4 N = 26 Hệ số hồi quy I II 0,95 3,24 -0,22 0,01 0,12 -0,02 -0,21 6,00.10-4 0,01 1,04 -0,24 -0,02 -0,05 -0,02 -0,31 -0,04 -0,05 -0,33 -0,11 0,01 0,10 -0,02 -0,01 0,01 -0,01 3,10.10-3 0,01 0,02 -0,01 1,90.10-3 Phương sai mẫu I II 1,42.10-16 8,01.10-19 3,89.10-13 0,30 2,84.10-10 0,17 6,10.10-13 0,96 0,12 1,45.10-16 -11 2,36.10 0,29 8,71.10-5 0,41 1,50.10-12 0,08 1,19.10-5 1,15.10-8 -9 3,17.10 0,49 3,99.10-9 0,26 0,30 0,49 0,20 0,82 0,38 0,13 0,31 0,89 Chuẩn t I 8,0.107 3,7.105 7,0.103 2,7.105 0,024 4,9.104 5,7 2,5.105 13 1,9.103 1,6.103 0,013 0,02 9,7.10-3 0,013 R 2I  0,9983 RSDI =0,025 R  0,9984 RSDII=0,053 II II 3,6.109 0,018 0,049 6,1.10-4 8,6.107 0,037 0,031 0,14 3,1.10-3 0,014 0,039 0,014 3,4.10-3 0,056 2,0.10-3 Độ tin cậy (±) I II 0,03 0,06 0,01 0,03 0,01 0,03 0,01 0,03 0,01 0,03 0,02 0,04 0,02 0,04 0,02 0,04 0,02 0,05 0,01 0,03 0,01 0,03 0,01 0,03 0,01 0,03 0,01 0,03 0,01 0,03 P =0,95 *Ghi chú: Nh ng hệ số in nghiêng, đậm hệ số khơng có ý nghĩa PTHQ Những kết thu bảng cho thấy có ảnh hưởng bậc tới khả tách FAME - y1 tốc độ pha động x1 (tiêu cực), nhiệt độ ban đầu x2 (tích cực) tốc độ tăng nhiệt cột tách x3 (tiêu cực), tỉ lệ bơm chia 32 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (21) – 2015 dịng x4 ảnh hưởng khơng đáng kể Ngược lại tỉ lệ bơm chia dòng lại nhân tố bậc ảnh hưởng chủ yếu (tích cực) đến độ lệch chuẩn tương đối tỉ lệ diện tích pic FAME/IS - y2, ba nhân tố cịn lại ảnh hưởng Khả tách FAME chịu ảnh hưởng tiêu cực bậc hai bốn nhân tố khảo sát ảnh hưởng đồng thời tốc độ pha động nhiệt độ ban đầu cột tách, x1x2 (tiêu cực), tốc độ pha động tốc độ tăng nhiệt cột tách, x1x3 (tích cực) Trong độ lệch chuẩn tương đối tỉ lệ diện tích pic FAME/IS chịu ảnh hưởng bậc hai tỉ lệ bơm chia dòng, x42 (tiêu cực), ảnh hưởng bậc hai ảnh hưởng đồng thời nhân tố khác khơng đáng kể (hình 1) 0,10x1x3 – 0,24(x12 – 0,800) – 0,05(x22 – 0,800) – 0,31(x32 – 0,800) – 0,05(x42 – 0,800) (3); y2 = 3,24 + 1,04x4 – 0,33(x42 – 0,800) (4) Sử dụng chuẩn Fisher để kiểm tra phù hợp mô hình: Fmơ hình I = S 2phï hỵp I S 20I = 4,53.10 4  6,09 < Fbảng = F0,95(15, 7, 43.10 5 2) = 19,43 Fmơ hình II = S 2phï hỵp II S 20II = 1,33.10 3  1,91 < Fbảng = F0,95(23, 2) 7.104 KHA NANG TACH = 19,45 Fmơ hình < Fbảng : mơ hình thống kê mơ tả thực nghiệm Do mơ hình tốn học mơ tả quan hệ khả tách FAME độ lệch chuẩn tương đối tỉ lệ diện tích pic FAME/IS theo biến thực: Y1 = -8,67 + 0,76X1 + 0,03X2 + 0,99X3 + 0,01.10-1X4 – 0,75.10-3X1X2 + 0,03X1X3 – 0,02X12 – 0,33.10-4X22 – 0,31X32 – 0,05.10-4X42 (5); Y2 = 1,95 + 0,02X4 – 3,65.10-5X42 (6) Hai PTHQ phản ánh xác mơ hình thực nghiệm, điều khẳng định qua giá trị độ lệch chuẩn R2 mơ hình (bảng 4) Mơ hình dự đốn khả tách FAME độ lệch chuẩn tương đối tỉ lệ diện tích pic FAME/IS với độ xác cao, tương ứng 99,85% 99,47%, giá trị thu từ mơ hình dự đốn giá trị thực nghiệm có sai khác nhỏ (hình 2) Hình Sự biến thiên khả tách FAME GC/FID theo nhiệt độ ban đầu cột tách (60–1400C) tỉ lệ bơm chia dòng (10:1–200:1) cố định tốc độ pha động (25 cm/s) tốc độ tăng nhiệt cột tách (40C/phút) Từ kết thu bảng 4, sau loại nhân tố khơng phù hợp, viết PTHQ dạng mã hóa mơ tả phụ thuộc y1, y2 vào nhân tố xi sau: y1 = 0,95 – 0,22x1 + 0,12x2 – 0,21x3 – 0,11x1x2 + 33 Độ tách FAME theo mơ hình Journal of Thu Dau Mot University, No (21) – 2015 1,1 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 Xác định điều kiện tối ưu phương pháp GC/FID y = 0,997x + 0,0013 R2 = 0,997 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 Dựa PTHQ bậc hai tâm trực giao xây dựng thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng đồng thời nhân tố GC/FID đến khả tách FAME độ lệch chuẩn tương đối tỉ lệ diện tích pic FAME/IS để xác định điều kiện tối ưu Bằng cách lấy đạo hàm hàm hồi quy theo biến cho để tìm cực trị hàm tìm điều kiện tối ưu để tách xác định FAME (thông qua phần mềm Modde 5.0) bảng 1,1 RSD (FAME/IS) theo mô hình Độ tách FAME theo thực nghiệm y = 0,9894x + 0,0297 R2 = 0,9894 3,5 2,5 1,5 1,5 2,5 3,5 RSD (FAME/IS) theo thực nghiệm Hình Tương quan gi a giá trị thực nghiệm khả tách FAME (trên), độ lệch chuẩn tương đối tỉ lệ diện tích píc FAME/IS (dưới) giá trị dự đốn từ mơ hình Bảng Điều kiện tối ưu tách xác định FAME điều chế từ mỡ cá basa GC/FID Nhiệt độ ban Tốc độ pha Tỉ lệ bơm Tốc độ tăng đầu ( C) động (cm/s) chia dòng nhiệt ( C/phút) 140 20,5 30:1 2,4 Rdđ 1,08 RSDdđ (%) 2,11 Rtn 1.08 RSDtn (%) 2,12 Ghi chú: tn: thực nghiệm; dđ: dự đốn (từ mơ hình) Ở điều kiện tối ưu trên, khả tách FAME độ lệch chuẩn tương đối tỉ lệ diện tích pic FAME/IS có giá trị dự đốn theo mơ hình tối ưu hóa 1,08 2,11% Các giá trị trung bình tương ứng thu tiến hành thực nghiệm lần với chất chuẩn FAME 20–40–60 ppm 1,08 2,12% Như độ xác số liệu theo mơ hình theo thực nghiệm điều kiện tối ưu giống Kết cho thấy mơ hình dự đốn có độ xác cao, đảm bảo độ tin cậy Đây cơng cụ hữu ích việc tiên đốn kết tối ưu hóa điều kiện thực nghiệm 3.3 Tách xác định FAME mẫu mỡ cá basa Việt Nam Giá trị phương sai thực nghiệm theo điều kiện tối ưu thu được: S2tu I = 6,43.10-5, S2tu II = 5,33.10-4 mơ hình tương ứng là: S 20 I = 7,43.10-5, S 20II = 7,00.10-4 Có Ftính I = 7,43.10-5/6,43.10-5 = 1,16; Ftính II = 7,00.10-4/5,33.10-4 = 1,31 < Fbảng (0,95; 2; 2) = 19 Áp dụng điều kiện tối ưu tìm được, tiến hành tách xác định axit béo mẫu mỡ cá basa, kết trình bày bảng hình 34 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (21) – 2015 Bảng Kết phân tích mẫu mỡ cá basa Việt Nam TT Axit béo f (FAi) f (TGi) C14:0 0,942 C15:0 Mỡ cá basa mg/g (FAME) mg/g (TG) mg/g (FA) % 0,994 43,79±0,90 43,53±0,89 41,25±0,85 5,03 RSD% (n=6) 2,11 0,945 0,995 1,40±0,01 1,39±0,01 1,32±0,01 0,16 1,02 C16:0 0,948 0,995 239,82±11,00 238,62±10,95 227,35±10,43 27,53 4,65 C17:0 0,951 0,995 1,70±0,03 1,69±0,03 1,62±0,03 0,20 2,06 C18:0 0,953 0,995 70,00±1,16 69,65±1,16 66,71±1,11 8,04 1,76 C20:0 0,957 0,996 2,29±0,05 2,28±0,05 2,19±0,05 0,26 2,28 C22:0 0,960 0,996 2,40±0,04 2,39±0,04 2,30±0,03 0,28 1,39 C23:0 0,962 0,996 6,31±0,17 6,28±0,17 6,07±0,16 0,72 2,66 10 C24:0 0,963 0,996 1,33±0,02 1,33±0,02 1,28±0,02 0,15 1,27 373,16±13,47 371,23±13,40 353,92±12,77 42,84 Tổng cộng Axit béo không no nối đôi 11 C16:1 0,948 0,995 12,14±0,29 12,07±0,29 11,50±0,28 1,39 2,44 12 C17:1 0,950 0,995 1,04±0,02 1,03±0,02 0,99±0,02 0,12 1,89 13 C18:1n9c 0,953 0,995 320,36±9,18 318,76±9,13 305,30±8,75 36,78 2,81 14 C22:1n9 0,960 0,996 0,71±0,02 0,70±0,02 0,68±0,02 0,08 3,23 15 C24:1n9 0,963 0,996 0,62±0,02 0,62±0,02 0,60±0,02 0,07 2,62 334,86±9,52 333,19±9,48 319,07±9,08 38,44 Tổng cộng Axit béo không no nhiều nối đôi 16 C18:2n6c 0,952 0,995 121,65±5,25 121,05±5,26 117,81±5,00 13,97 4,50 17 C18:3n3 0,952 0,995 7,55±0,10 7,51±0,09 7,19±0,09 0,87 1,25 18 C18:3n6 0,952 0,995 6,28±0,09 6,25±0,09 5,98±0,08 0,72 1,35 19 C20:2n6 0,957 0,996 7,73±0,12 7,69±0,12 7,36±0,11 0,89 1,49 20 C20:3n3 0,956 0,996 0,53±0,01 0,53±0,01 0,51±0,01 0,06 2,12 21 C20:3n6 0,956 0,996 8,13±0,14 8,10±0,14 7,77±0,14 0,93 1,80 22 C20:4n6 0,956 0,996 0,62±0,01 0,62±0,01 0,60±0,01 0,07 1,85 23 C20:5n3 0,956 0,996 1,60±0,03 1,59±0,03 1,53 ±0,02 0,18 1,63 24 C22:2n6 0,960 0,996 1,16±0,02 1,15±0,02 1,11±0,02 0,13 1,62 25 C22:6n3 0,959 0,996 5,75±0,16 5,73±0,16 5,52±0,16 0,66 2,87 161,00±5,92 160,22±5,89 155,37±5,54 18,48 2,01±0,04 2,00±0,04 1,92±0,03 0,23 871,03±28,95 866,63±28,81 830,27±27,42 100 Tổng cộng Khác Tổng cộng 0,954 0,996 Kết phân tích bảng cho thấy mỡ cá basa có chứa đến 25 axit béo axit béo chiếm hàm lượng cao axit oleic C18:1n-9c (37%), tiếp đến axit palmitic C16:0 (28%), axit linoleic C18:2n-6c (14%), 2,05 axit stearic C18:0 (8%), axit myristic C14:0 (5%), axit palmitoleic C16:1 (1,4%), axit béo khác có hàm lượng thấp, 1%, có hàm lượng thấp axit eicosatrienoic C20:3n-3 (0,06%) Tổng axit béo 35 Journal of Thu Dau Mot University, No (21) – 2015 no chiếm hàm lượng cao (43%), tiếp đến axit béo không no nối đôi (38%) – cao lần axit béo không no nhiều nối đôi (18%) Hàm lượng axit béo -3 -6 mỡ cá basa 155 mg 1g chất béo có 15 mg/g axit béo -3 140 mg/g axit béo -6, đặc biệt có thành phần DHA C22:6n-3 (5,52 mg/g) EPA C20:5n-3 (1,53 mg/g) tốt cho sức khỏe C18:1n9c uV(x100,000) 1.50 tốc độ tăng nhiệt cột tách Trong độ lệch chuẩn tương đối tỉ lệ diện tích pic FAME/IS chịu ảnh hưởng bậc bậc tỉ lệ bơm chia dòng, ảnh hưởng nhân tố khác không đáng kể – Tối ưu hóa điều kiện tách xác định đồng thời 37 axit béo phương pháp GC/FID với khả tách tốt, độ lặp lại cao, điều kiện tối ưu thu được: chương trình nhiệt độ: nhiệt độ đầu 1400C, giữ phút, tăng 2,40C/phút lên 2400C, giữ phút; khí mang He tốc độ 20,5 cm/s; bơm chia dòng tỉ lệ 30:1 C16:0 1.25 (a) 1.00 C18:2n6c 0.75 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0 45.0 – Áp dụng điều kiện tối ưu tách xác định axit béo mỡ cá basa Việt Nam Thành phần mỡ cá chứa 42,84% axit béo no; 34,44% axit béo không no nối đôi 18,48% axit béo không no nhiều nối đơi, chủ yếu axit béo oleic, palmitic, linoleic stearic C22:6n3 C20:5n3 C24:0 C22:2 47.5 C24:1 C22:0 C20:2 42.5 C20:3n6 C22:1n9 C20:3n3 C20:3n3 C20:4n6 C23:0 C18:3n6 C20:1 C18:3n3 0.00 C20:0 C16:1 C17:0 C15:0 C12:0 0.25 C18:1n9t C14:0 C18:0 0.50 50.0 52.5 55.0 uV(x10,000) 2.75 Chromatogram 2.50 2.25 (b) IS 2.00 C18:1n9c C16:0 1.75 1.50 C22:6n3 C24:1 C20:5n3 C22:0 C24:0 C22:2 C20:2 C20:3n6 C22:1n9 C20:3n3 C20:4n6 C23:0 C18:3n3 C21:0 C18:3n6 C20:1 C20:0 C18:2n6c C18:1n9t C18:2n6t C18:0 C17:1 C16:1 C15:1 C14:1 C15:0 C17:0 C12:0 C11:0 C24:1 0.25 C8:0 0.50 C4:0 0.75 C13:0 C10:0 1.00 C14:0 C6:0 1.25 0.00 12.5 15.0 17.5 20.0 22.5 25.0 27.5 30.0 32.5 35.0 37.5 40.0 42.5 45.0 47.5 50.0 Hình Sắc đồ GC-FID mẫu chuẩn 37 FAME (a) mẫu mỡ cá basa Việt Nam (b) – Sử dụng kết nghiên cứu để xây dựng thành phương pháp tiêu chuẩn tách, xác định thành phần axit béo dầu mỡ động thực vật Việt Nam KẾT LUẬN – Xác định axit béo mỡ cá basa GC/FID sử dụng phương pháp bề mặt đáp ứng cho thấy khả tách FAME chịu ảnh hưởng bậc tốc độ khí mang, nhiệt độ ban đầu tốc độ tăng nhiệt cột tách, chịu ảnh hưởng bậc bốn nhân tố khảo sát ảnh hưởng đồng thời tốc độ pha động nhiệt độ ban đầu cột tách, tốc độ pha động – Áp dụng phương pháp nghiên cứu để mở rộng xác định axit béo nhiều đối tượng dầu mỡ động, thực vật khác nhằm cung cấp thêm số liệu phục vụ cho nghiên cứu dinh dưỡng, kiểm nghiệm thực phẩm, dược liệu, thức ăn gia súc, nhiên liệu sinh học… 36 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (21) – 2015 OPTIMIZE CONDITIONS FOR SEPARATION ANDDETERMINATION OF FATTY ACIDS IN VIETNAMESE CATFISH FAT BY GC/FID Vo Thi Viet Dung(1), Nguyen Xuan Trung(3), Luu Van Boi(2), Yasuaki Maeda(3) (1) Pham Van Dong University, (2) VNU University Og Science, (3) Osaka Prefecture University ABSTRACT In this study, gas chromatography - flame ionization detector (GC/FID) method was applied to separate and determine fatty acids in Vietnamese catfish fat Effect of temperature column program (initial temperature, growth temperature), speed of phase motion and split pumping rate on separation ability of fatty acid methyl ester (FAME) and repetition of area peak rate FAME/IS were investigated Experiment planning method for GC/FID showed that initial temperature column is 1400C; speed of phase motion is 20.5cm/s; split pumping rate is 30:1 and growth temperature column is 2.40C/min which are optimum conditions Results of analysis of fatty acids in catfish fat of Vietnam including: saturated fatty acids, monounsaturated fatty acids and polyunsaturated fatty acids are 42.84%, 38.44% and 18.48% restectively TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Thị Việt Dung, Nguyễn Xn Trung, ưu Văn Bơi, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, T.49 (3A), tr 164–172, (2011) [2] Võ Thị Việt Dung, Nguyễn Xn Trung, ưu Văn Bơi, Tạp chí Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, T.28 (1S), tr 35–41, (2012) [3] ê Thị Thanh Hương, Tạp chí phát triển KH&CN, T.9 (7), Tr 49–56, (2006) [4] ê Đức Ngọc, Xử lí số liệu kế hoạch hóa thực nghiệm, Hà Nội, (2001) [5] Jon H Van Gerpen, Lawrence A Johnson, Earl J Hammond, The Iowa Soybean Promotion Board, Iowa, US, (1995) [6] Maeda, Yasuaki Kawachinaganoshi Osaka, European patent Application 1411042 A1, (2003) [7] Seppänen–Laakso T., Laakso I., Hiltunen R., Analytica Chimica Acta, 465, pp 39– 62, (2002) 37 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (22) – 2015 GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRONG NGHI LỄ VÕNG ĐỜI CỦA NGƯỜI M’NƠNG Ở TỈNH ĐĂK NÔNG Võ Thị Thùy Dung Trường Đại học Đà Lạt TĨM TẮT Nghi lễ vịng đời hệ thống nghi lễ phản ánh đặc trưng văn hóa truyền thống người M’nông Thông qua nghi lễ liên quan đến sinh đẻ thời thơ ấu, tuổi trưởng thành, tuổi già tang ma, giá trị văn hóa nghi lễ vịng đời người M’nơng bộc lộ cụ thể Bài nghiên cứu tập trung làm rõ ba giá trị giá trị nhân sinh, giá trị tâm linh, giá trị đạo đức hệ thống nghi lễ vịng đời người M’nơng tỉnh Đăk Nơng Từ khóa: nghi lễ, văn hóa, người M’nông Đặt vấn đề Người M’nông dân tộc thiểu số địa đông cư trú Đăk Nơng Đây tộc người thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer nằm nhóm Bana phía nam Trải qua trình lịch sử lâu dài, cư trú phân tán sống tách biệt, trình cố kết tộc người cịn hạn chế nên hình thành nhiều nhóm M’nơng[1] địa phương khác Các nhóm có sắc thái văn hóa riêng dựa tảng văn hóa chung tạo đa dạng thống tộc người Nghi lễ vòng đời ba hệ thống nghi lễ người M’nơng Tìm hiểu nghi lễ vịng đời giá trị giúp sắc vai trị văn hóa tộc người vùng đất Tây Nguyên Ngoài ra, xu toàn cầu hóa nay, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc quan tâm Tuy nhiên, cần bảo tồn, phát huy vấn đề không đơn giản Bởi lẽ, ranh giới giá trị phi giá trị lúc rạch ròi, dễ nhận diện, với văn hóa dân tộc thiểu số vốn khơng dễ thấu hiểu, lý giải Với phương pháp hệ thống, liên ngành lý thuyết chức tâm lý (B Malinowski) chức cấu trúc (A Radcliffe Brown), mong muốn làm rõ giá trị văn hóa nghi lễ vịng đời người M’nông tỉnh Đăk Nông Nghi lễ vịng đời người M’nơng 2.1 Khái niệm Sự mang thai, sinh nở điều thiêng liêng khó khăn xã hội xưa, với trình lớn lên, già, chết gắn với bao biến động đời sống trở thành nỗi lo âu sợ hãi khó lý giải Thực hành nghi lễ cách người “giải tỏa”, tạo cân thời đoạn gắn liền vòng đời người Vì thế, hình thức biểu khác nhau, nghi lễ vịng đời khơng xa lạ văn hóa dân tộc giới Tuy nhiên, khẳng định nghi lễ vòng đời “Là nghi lễ liên quan đến cá nhân từ sinh đến chết” [Ngô Đức Thịnh 59 Journal of Thu Dau Mot University, No (22) – 2015 2006: 23] Như vậy, nghi lễ vòng đời gắn liền với chu kỳ sinh học người theo chuỗi thời gian, liên quan trực tiếp tới thay đổi sinh thể thay đổi xã hội, văn hóa Nghi lễ vịng đời chứa đựng giá trị văn hóa định Thực ra, giá trị phạm trù rộng, bao quát mối quan hệ người với giới hoạt động người tạo nên giá trị văn hóa mà có hoạt động sáng tạo lịch sử, trải qua hàng kỷ tạo giá trị, truyền thống Cách định nghĩa Ngô Đức Thịnh phần làm rõ nội hàm khái niệm giá trị văn hóa “Giá trị văn hóa yếu tố cốt lõi văn hóa, sáng tạo kết tinh trình lịch sử cộng đồng, tương ứng với môi trường tự nhiên xã hội định Giá trị văn hóa hướng đến thỏa mãn nhu cầu khát vọng cộng đồng điều tốt đẹp, từ bồi đắp nâng cao chất Người” [Ngơ Đức Thịnh 2010: 22] 2.2 Phân loại nghi lễ vòng đời Nghi lễ chỉnh thể gồm nhiều yếu tố cấu thành có mối quan hệ hữu với với toàn thể Hai yếu tố bật nghi lễ vịng đời tín ngưỡng lễ nghi Nghi lễ vịng đời người khơng người sinh ra, mà từ thai nhi bắt đầu hình thành Hệ thống nghi lễ gồm nhiều lễ nghi kéo dài theo suốt đời người đến chết Theo hệ thống trật tự định chia nghi lễ vòng đời người theo giai đoạn: – Nghi lễ liên quan đến việc sinh đẻ thời thơ ấu: Thời gian mang thai quan trọng Do đó, nhiều dân tộc Việt Nam quốc gia Đơng Nam Á, người M’nơng có nghi lễ kèm kiêng cữ để tránh điều xui rủi cho thai phụ thai nhi kiêng không bán, đổi chác hay cho đồ đạc gia đình Liên quan đến mang thai có hai nghi lễ: Lễ cúng có thai; Lễ bảo vệ thai nhi bụng mẹ Sau sinh, nghi lễ tổ chức Lễ cúng cho sản phụ; Lễ mở mắt con; Lễ cắt nhau; Lễ đặt tên; Cúng hồn cho đứa trẻ sinh Theo thời gian, đứa trẻ thực Lễ cắt tóc (khi tuổi); Lễ xỏ tai (khi – tuổi); Lễ thổi tai (khoảng từ – 12 tuổi) Các nghi lễ hướng đến việc cầu mong đứa trẻ có thêm sức mạnh để lớn lên, vượt qua trở ngại mà với non nớt giai đoạn đầu đời, đứa trẻ khó tự vượt qua – Nghi lễ liên quan đến tuổi trưởng thành: Để có “chứng nhận” có giá trị xã hội, đứa trẻ phải trải qua nghi lễ có tính chất chuyển tiếp trẻ em – người lớn để thức cơng nhận thành viên cộng đồng với quyền lợi nghĩa vụ định Đó Lễ cà (khoảng 15 tuổi); Lễ trưởng thành (khoảng từ 15 đến 20 tuổi)[2] Trải qua nghi lễ lập gia đình Trong nghi lễ liên quan đến tuổi trưởng thành, lễ cưới nghi lễ quan trọng đánh dấu chuyển tiếp từ vai trị vị trí xã hội sang vai trị vị trí xã hội khác – Nghi lễ liên quan đến tuổi già tang ma: Những người đến độ tuổi 70 làm lễ mừng sức khỏe Ngoài ra, số mốc đời, đồng bào thường tổ chức lễ mừng sức khỏe với lễ vật tăng dần theo thời gian Qua cho thấy mạnh khỏe, bình n ln điều cư dân M’nông quan tâm suốt đời người + Nghi lễ qua đời (tang ma): Những nghi thức liên quan đến tập tục tang ma thường gồm nhiều lễ tổ chức 60 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (22) – 2015 kỹ lưỡng Đồng thời nhiều kiêng kỵ nghiêm ngặt người tham dự để tránh làm ảnh hưởng đến thân, cộng đồng linh hồn người chết Các nghi lễ Lễ quàn người chết nhà; Lễ chôn người chết; Lễ sau chôn người chết; Lễ tiễn hồn người chết (tổ chức ngày thứ sau chết); Lễ vĩnh biệt linh hồn người chết (tổ chức vào năm thứ sau chết) Nếu với dân tộc Tây Nguyên Êđê, Bahnar, Jrai, bỏ mả lễ lớn quan trọng liên quan đến quan niệm tái sinh sau chết Lễ vĩnh biệt linh hồn người chết người M’nông mang ý nghĩa tương tự tổ chức đơn giản gọn nhẹ Nhìn chung nghi lễ vịng đời người M’nơng bao gồm thành tố tạo nên chỉnh thể nghi lễ, khơng thể thiếu thành tố có mối quan hệ chặt chẽ với lễ vật, thầy cúng lời khấn Qua đó, nghi lễ thể rõ chức tâm lý (chỗ dựa tinh thần, tạo niềm tin lạc quan vượt qua đời sống nhiều bấp bênh), chức xã hội (tạo cố kết cộng đồng, đảm bảo mối quan hệ với thiết chế khác tộc người), chức văn hóa, giáo dục (trao truyền đặc trưng văn hóa từ hệ sang hệ khác, giáo dục người biết sống đúng, biết trân trọng, biết chia sẻ quan hệ gia đình, dịng tộc, làng bon) Những chức tạo tảng giúp cư dân M’nơng trì phát triển giá trị văn hóa tộc người Nghi lễ vịng đời dân tộc M’nơng – Những giá trị văn hóa 3.1 Cơ sở hình thành giá trị văn hóa nghi lễ vịng đời Người M’nơng sống môi trường tự nhiên núi rừng Môi trường tạo nên đặc trưng tiêu biểu đời sống kinh tế, văn hóa, lối sống hòa đồng với tự nhiên, chủ động chọn cách ứng xử hai mặt để vừa thích ứng (hịa mình) vừa đối phó (tránh) Các giá trị văn hóa vịng đời người M’nơng cịn hình thành bon làng – nơi diễn hoạt động mang tính lễ thức Với truyền thống cư trú nhà dài mang dấu ấn đại gia đình mẫu hệ, thành viên điều hành bà chủ gia đình ln có gắn bó gần gũi, chia sẻ cơng việc tình cảm Điều tạo nên gắn kết gia đình, rộng gắn kết dịng họ Ngồi ra, điều kiện riêng lịch sử, tổ chức xã hội truyền thống cao tương đối hoàn chỉnh bon, bon nơi cư trú vài chục đến vài trăm nhà có phạm vi cư trú sản xuất riêng, có luật tục riêng mang tính tự quản già làng điều hành, cư dân bon tuân thủ bon khác thừa nhận, tơn trọng Chính mơi trường xã hội cổ truyền với phân hóa xã hội chưa cao, người sống nương tựa đùm bọc lẫn mang đậm tính cộng đồng góp phần khơng nhỏ tạo nên giá trị văn hóa tộc người Q trình giao lưu, ảnh hưởng văn hóa dân tộc khác (Ê đê, Mạ, Bahnar…) giúp hình thành đặc trưng riêng Lùi xa khứ, có khẳng định mối quan hệ lịch sử cội nguồn giao lưu tiếp xúc với văn hóa bên ngồi[3] khiến giá trị văn hóa bên tích hợp, địa hóa giá trị văn hóa bên ngồi tạo dấu ấn riêng Đồng thời, tạo phong phú giá trị văn hóa 3.2 Giá trị văn hóa nghi lễ vịng đời người M’nơng Giá trị nhân sinh Nghi lễ đời người phức thể văn hóa mang tính ngun hợp với nhiều thành tố cấu thành ẩm thực, y phục, âm nhạc… hòa tín ngưỡng, lễ nghi với mức độ khác tùy nghi lễ Thông qua nghi lễ, giá trị nhân sinh – cách nhìn nhận 61 Journal of Thu Dau Mot University, No (22) – 2015 sống người – bộc lộ Đó quan niệm, tư người M’nông đời sinh, sống, chết mối quan hệ cá nhân, gia đình, dịng họ, cộng đồng gắn với môi trường tự nhiên, xã hội giới tâm linh Trước hết, nghi lễ vòng đời thể quan niệm sinh Nghi lễ vòng đời bắt đầu người bào thai Sự kiện người đời điều quan trọng quan tâm, tạo nên cảm xúc khác với nhiều người Bởi q trình chứa đựng lo âu khắc khoải hình thành đời đứa bé dẻo dai mạnh mẽ người mẹ, “mẹ trịn vng” hay khơng phụ thuộc nhiều vào thời gian Thực nghi lễ cho thấy tầm quan trọng ý nghĩa xuất thành viên gia đình Những nghi lễ sau đứa trẻ đời đến làm lễ trưởng thành Nó phản ánh quan niệm người M’nơng khơng gian tự nhiên – xã hội – văn hóa mối liên hệ chặt chẽ với người Các nghi lễ thực nhằm mục đích cầu xin thần linh đem lại điều may mắn giúp đứa trẻ có thêm mạnh mẽ nhận định “Từ bé cất tiếng khóc chào đời, giới mở lúc bắt đầu bé trực tiếp không tự “trao đổi chất”, mà “giao tiếp tinh thần” với cộng đồng Cũng mơi trường văn hóa dân tộc đào luyện hun đúc nên tâm hồn tính cách thành viên Những nghi lễ bắt đầu tiến hành để mở đầu cho trình đào luyện hun đúc đó”[Lê Trung Vũ 2000: 29] Qua nghi lễ, lễ cưới, thể rõ cách nhìn nhận trách nhiệm người quan hệ đặc biệt mang tính cá nhân lại ảnh hưởng sâu sắc đến cộng đồng Khi qua đời, lễ thức liên quan đến tang cách ứng xử dành cho người chết trang trí riêng cho nhà mồ, nhạc cụ riêng cho tang ma mặt thể rõ tình cảm lo sợ người sống với người chết, mặt khác thể quan niệm người M’nông giới bên nên tang lễ phức tạp, nhiều kiêng cữ Ngoài quan niệm đời người, nghi lễ vòng đời thể mối quan hệ người với mối quan hệ xã hội khác dòng họ, làng bon Tham gia nghi lễ, đặc biệt nghi lễ lớn lễ cưới, lễ mừng sức khỏe… dù tổ chức phạm vi lớn hay nhỏ, người bon góp rượu thịt, công sức không phân biệt việc riêng Cả cộng đồng tự vui chơi ăn uống, ca hát sáng tạo, hưởng thụ văn hóa với tâm người Khi tang ma thế, nỗi buồn chung, người chia sẻ, góp sức động viên thực nghĩa vụ tình cảm người q cố Có thể thấy, tính cộng đồng, bình đẳng, đồn kết gắn bó, khơng phân biệt kẻ làm người hưởng hay phục vụ lợi ích riêng lại nét đáng quý đời sống cư dân M’nông Giá trị tâm linh Giá trị tâm linh – tính chất thiêng liêng tâm tư tình cảm, tâm hồn, tinh thần – thể rõ quan hệ người sống người chết, người sống với thần linh Cái thiêng ln hướng tới cao cả, tơn thờ xem đích đến để đoàn kết xây dựng sống tốt đẹp Đồng thời, tạo chỗ dựa tinh thần vững cho thành viên cộng đồng Trong quan hệ người sống người chết, đồng bào cho chết hết mà chuyển từ trạng thái vật chất sang siêu hình, sau lại tiếp tục quay trở trạng thái vật chất 62 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (22) – 2015 Quan niệm chi phối cách ứng xử với người chết nghi lễ tang ma Với niềm tin chết, linh hồn giới bên sống với tổ tiên, sau thời gian tái sinh cách nhập vào thể xác đứa trẻ[4], sau Lễ vĩnh biệt linh hồn người chết, linh hồn hoàn toàn cắt đứt ràng buộc với người sống Kết thúc lễ này, người “quên” hẳn người chết, không thờ, không cúng giỗ hàng năm người Kinh Sự yêu thương, nuối tiếc với người chết thể lúc chưa làm lễ cách thường xuyên chăm sóc mộ, nói chuyện với người chết cho linh hồn người chết cịn quẩn quanh giới người sống lúc “chia tay” lễ vĩnh biệt Qua cách ứng xử này, người M’nông cho thấy phần ẩn sâu đời sống tâm linh, sợi dây liên hệ mật thiết với tổ tiên tạo kết nối khứ - thực Trong quan hệ người giới tự nhiên, sở tín ngưỡng đa thần, đời sống tâm linh đồng bào hướng cao cả, thiêng liêng tơn thờ, giới thần linh Các nghi lễ vịng đời đóng vai trò quan trọng tạo niềm tin vững nghi lễ thực giúp gia đình nhận che chở thần linh, tổ tiên nhằm đảm bảo sống bình yên, hạnh phúc, thoát khỏi ốm đau, hoạn nạn Bởi nghi lễ, thành viên tri giác đối lập thiêng tục Đó tình cảm cộng đồng, quy tắc đạo đức thường ngày có mặt thăng hoa nghi lễ Xem xét thành tố lễ vật, âm nhạc… nghi lễ thấy rõ giá trị tâm linh nghi lễ vòng đời Giá trị đạo đức Đạo đức lẽ phải, điều tốt lành, nguyên lý phải theo quan hệ người với người, cá nhân với xã hội Giá trị đạo đức tảng giúp trì nề nếp gia đình, trật tự xã hội theo tiêu chuẩn, nguyên tắc định Với cư dân M’nông, qua cách ứng xử người nghi lễ vòng đời, giá trị cộng đồng bộc lộ rõ nét “Các ứng xử, trở thành khuôn mẫu (tức xã hội tổng qt hóa) chứa đựng ý nghĩa xã hội đó, chúng truyền bá, phản ánh giá trị định đời sống xã hội”[Lê Như Hoa 2002: 129] Giá trị cụ thể đạo đức Giá trị đạo đức thể rõ nét thực hành nghi lễ Qua thực hành nghi lễ, vai trị vị trí cá nhân bộc lộ rõ ràng Các thành tố nghi lễ Luôn theo trật tự định, không dễ thay đổi Những quy tắc, chuẩn mực đề cao Cả cộng đồng thừa nhận tuân thủ nhằm tránh cho gia đình cộng đồng tai họa, xui rủi Như vậy, cộng đồng đặt lên hàng đầu Vì nghi lễ phản ánh rõ quan hệ văn hóa mang giá trị đạo đức – dưới, trước – sau, gia đình – làng bon, cá nhân – cộng đồng Có thể thấy rõ điều qua việc uống rượu cần Rượu cần thành tố quan trọng nghi lễ, lễ vật thiếu Sau dâng cúng thần linh, già làng chủ lễ uống đầu tiên, sau nữ chủ nhà, khách mời (nếu có) đến tất người không kể nam nữ, già trẻ chung vui, khơng khách khí, uống khơng khí hịa đồng, thân ái, nhiệt tình, khơng thách đố, náo nhiệt “trật tự”, tôn trọng theo khuôn phép ứng xử, chuẩn mực Khi uống, từ cách cầm cần, tư ngồi, cách kề môi, chuyền cần… có ngun tắc định thể tơn trọng người 63 Journal of Thu Dau Mot University, No (22) – 2015 Ẩm thực Việc mời, xếp chỗ ngồi, phần ăn hưởng thể tơn trọng khẳng định vai trị cá nhân cộng đồng, gia đình dịng họ Một thành tố khác bộc lộ rõ chi phối quy tắc đạo đức luật tục Luật tục liên quan đến nghi lễ vòng đời hướng đến giáo dục bổn phận với thành viên gia đình, ngồi cộng đồng đồn kết, gắn bó vượt qua khó khăn sống Dạy người ăn có trước có sau, khơng làm trái đạo lý, khuyên người phải biết chia sẻ bùi giúp đỡ Đó “Sự kết hợp giáo dục phạt, nhận thức cá nhân dư luận cộng đồng, kết hợp nguyên tắc tập quán pháp với tín ngưỡng tâm linh để giải xung đột” [Đỗ Hồng Kỳ 2013: 41] Khi phạt xong chuyện xí xóa, người bị phạt chịu đối xử kỳ thị khác biệt Giá trị đạo đức bộc lộ qua cách ứng xử thành viên gia đình, cộng đồng Các nghi lễ liên quan đến việc sinh đẻ người phụ nữ thể quan tâm trước kiện trọng đại – đời người gia đình, dịng họ Cũng từ đó, đứa bé quan tâm, chăm sóc thành viên gia đình Với cha mẹ, nghi lễ góp phần khẳng định tình cảm trách nhiệm với đứa Trong lễ cưới dâu, rể ln có phần quà dành cho cha mẹ, họ tộc hai bên không thiếu ai[5] Hàm ý chia sẻ niềm vui, cảm ơn người thể lòng biết ơn với cha mẹ có cơng ni dưỡng gái/chàng trai thành người Lễ mừng thọ thể quý trọng cách ứng xử người cao tuổi Thơng qua nghi lễ, hệ trẻ có thêm học kính trọng người, đến lúc hệ lại tiếp tục trao truyền cách ứng xử đến hệ sau Xét góc độ khác, ẩn tàng đằng sau nghi lễ biểu tượng giá trị, tâm thức, tư tưởng “uống nước nhớ nguồn” Tang lễ vậy, ứng xử người sống người chết, tỏ lòng hiếu thảo cháu tổ tiên, ông bà cha mẹ Thực tế, giá trị đạo đức tang lễ không nằm cách “ứng xử” với người khuất mà cách cư xử người với cộng đồng Nếu có người nằm xuống, bon chung tay, tình làng nghĩa xóm gắn kết hơn, mâu thuẫn, hiềm khích bỏ lại phía sau Việc tổ chức chu đáo tang lễ đem đến giá trị văn hóa quan trọng Đó truyền cho hệ sợi dây liên hệ thiêng liêng, cách giáo dục “trực quan” ý nghĩa Bởi, tổ chức nghi lễ tất tình cảm chu đáo cách để giáo dục tình cảm gia đình, để hệ sau lại tiếp tục thấy, trải nghiệm để sống đạo làm người Tóm lại, ba giá trị văn hóa nghi lễ vịng đời người M’nơng nhiều mang tính trừu tượng, đơi lúc khó rạch rịi Tuy nhiên khơng thể phủ nhận giá trị tạo thành chỉnh thể có quan hệ mật thiết làm tảng giúp giữ vững trì sắc văn hóa tộc người suốt tiến trình lịch sử Kết luận Trong trình cư trú lâu dài vùng đất Đăk Nơng, với sức sáng tạo văn hóa không ngừng, cư dân M’nông làm nên đặc thù riêng văn hóa thể phong tục, tập qn, tín ngưỡng, lễ hội Vốn văn hóa khơng thể sắc văn hóa tộc người mà cịn có giá trị văn hóa khu vực Tây Nguyên rộng văn hóa Việt Nam 64 Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số (22) – 2015 Là chỉnh thể cấu thành nhiều yếu tố, nghi lễ vòng đời dân tộc M’nông bộc lộ rõ nét giá trị văn hóa đặc sắc giá trị nhân sinh, giá trị tâm linh, giá trị đạo đức Các giá trị văn hóa nghi lễ chi phối phản ánh quan hệ đa chiều người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, khơng gian, thời gian Đồng thời kết tinh trí tuệ, kinh nghiệm, sức sống, sức sáng tạo cư dân M’nơng Nó ảnh hưởng tác động đến phát triển chung cộng đồng nhiều mặt, chi phối đến sống thành viên cộng đồng, từ đời đến chết Biểu chi phối nhiều nghi lễ liên quan đến vịng đời như: lễ cúng có thai, lễ thổi tai, lễ cưới, lễ mừng sức khỏe, lễ tang… Hiện nay, tác động nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội… đời sống người M’nơng Đăk Nơng có nhiều thay đổi Nghi lễ vịng đời người M’nơng có biến đổi, tích hợp thêm giá trị văn hóa phù hợp phát triển thời đại Đó xu hợp lý Tuy nhiên, cần hiểu rõ giá trị văn hóa độc đáo nghi lễ vịng đời M’nơng nhằm phát huy yếu tố tích cực tạo sức mạnh động lực nội sinh trì sắc văn hóa tộc người THE CULTURAL VALUE IN THE LIFE CYCLE RITE OF M'NONG PEOPLE IN DAK NONG PROVINCE Vo Thi Thuy Dung Da Lat University ASBTRACT Life cycle rite is the main ritual system reflecting the traditional cultural characteristics of M'nong people Through the rituals related to birth and childhood, adulthood, old age and funeral ceremonies, cultural value in the life cycle rite of the M'nong are revealed quite specifically The research paper focuses on three basic values which are human value, spiritual value, and moral value in the system of life cycle rite of The M'nong in Dak Nong province CHÚ THÍCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Theo thống kê Báo cáo tổng hợp điều tra văn hóa phi vật thể dân tộc M’nơng tỉnh Đăk Nơng (tính đến tháng 7/2011) Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Đăk Nơng, Đăk Nơng có nhóm M’nông sinh sống Preh, Nong, Nâr, Prâng, Biăt, Gar, Đip [2] Lễ trưởng thành thường tổ chức cho trai quan niệm trai phải mạnh mẽ để kiếm ăn nơi xa, gái quanh quẩn nhà [3] Theo Lương Ninh (1984): “Thời tiền sử, phận cư dân cổ Đông Nam Á sinh sống đất nước Campuchia ngày theo dấu vết văn hóa, cịn lan rộng cao ngun Cị – rạt trung lưu sơng Mê – kông Hậu duệ phận số người sinh sống miền núi Campuchia Trường Sơn (Việt Nam) – người Pnong” [Lương Ninh, Lịch sử trung đại giới, phần Phương Đông, II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp] [4] Gọi tìm n, nghĩa tìm xem hồn người chết tái sinh nhập vào đứa trẻ Lễ đặt tên lễ thực việc tìm n cho trẻ, lễ chủ yếu mang ý nghĩa tâm linh mối liên hệ người sống - người chết, cháu - tổ tiên 65 Journal of Thu Dau Mot University, No (22) – 2015 [5] Già làng Y Thi (bon R’cập, xã Nâm Nung, Krông Nô) khẳng định “Nếu ngày cưới khơng có đủ họ hàng sau cưới phải đem quà đến nhà người vắng mặt không quên” (phỏng vấn tháng 03 2013) [6] Trương Bi (chủ biên, 2006), Nghi lễ cổ truyền đồng bào M’nơng, NXB Văn hóa Dân tộc [7] Condominas, Georges (2008), Chúng ăn rừng - Đá thần Gôo, NXB Thế giới [8] Lê Như Hoa (chủ biên, 2002), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin [9] Nguyễn Hồng Sơn, Trương Minh Dục (chủ biên, 1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun, NXB Chính trị Quốc gia [10] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [11] Phạm Minh Hạc (2004), “Tìm hiểu khoa học giá trị”, Tạp chí Nghiên cứu người, số 6, tr 3-11 [12] Tô Đông Hải (2003), Nghi lễ âm nhạc nghi lễ người M’nơng (Bu Nong), NXB Văn hóa Dân tộc [13] Đỗ Hồng Kỳ (2012), Những khía cạnh văn hóa dân gian M’nông, NXB Lao động [14] Layton, Robert (2008), Nhập môn lý thuyết nhân học (bản dịch tiếng Việt), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM [15] Vũ Thị Phương (2009), Văn hóa nghi lễ vịng đời người S'tiêng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TP.HCM [16] Ngô Đức Thịnh (tuyển chọn giới thiệu, 2006), Nghi lễ phong tục tộc người Tây Nguyên, NXB Khoa học Xã hội [17] Ngô Đức Thịnh (chủ biên, 2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, NXB Khoa học Xã hội [18] Lê Trung Vũ (chủ biên) (2000), Nghi lễ đời người, NXB Văn hóa Dân tộc 66 ... 2015 (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM); máy lắc Heidolph Promax 1020, Đức (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM); máy FE-SEM JSM 7401F, Nhật (Khu công nghệ cao TP.HCM) 2.2 Tổng hợp nano... cơng nghệ (tốn học, sinh học, địa chất học, hóa học Từ năm 1875 đến năm 1883, C Mác nghiên cứu tốn học có cơng trình tốn vi phân đạo hàm Từ năm 1878, ơng nghiên cứu hóa học, sinh học, vật lý (chủ... Điều cắt nghĩa ông lại say mê nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ nhiều công trình khoa học trị mình, ơng “mượn” khái niệm khoa học tự nhiên, khoa học cơng nghệ để nói lên nội dung

Ngày đăng: 28/07/2017, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan