Thiết kế bài giảng điện tử và biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho modun lập trình java theo quan điểm tích hợp

104 315 0
Thiết kế bài giảng điện tử và biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho modun lập trình java theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Thiết kế giảng điện tử biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho Mô đun lập trình Java theo quan điểm tích hợp Tác giả luận văn: Lê Thị Hiếu Khoá: 2009 - 2011 Người hướng dẫn: PGS Thái Thế Hùng Lý chọn đề tài: Do thực tiễn dạy học lập trình Java chưa phù hợp với xu phát triển ngành Công nghệ thông tin, phương pháp dạy học tích hợp chưa ứng dụng, tác giả lựa chọn đề tài nhằm ứng dụng quan điểm tích hợp vào dạy học, thiết kế chương trình học cho gần gũi với thực tiễn Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: chọn lọc kiến thức để xây dựng chương trình học vừa đảm bảo bám sát mục tiêu chương trình khung vừa đảm bảo chương trình học gần với thực tế, vận dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu học tập Đối tượng nghiên cứu: sinh viên trình độ cao đẳng nghề, ngành Quản trị mạng Phạm vi nghiên cứu: sở mục tiêu chương trình khung, tác giả xây dựng giảng, giáo án, hệ thống tập thực hành, tài liệu học tập, câu hỏi trắc nghiệm khách quan áp dụng cho dạy học lập trình Java trường cao đẳng nghề Nội dung đóng góp tác giả: Luận văn gồm phần: Mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Chương II: Phân tích môn học lựa chọn phương pháp dạy học Chương III: Các kết đạt Kết luận kiến nghị Trong trình thực luận văn, tác giả đã: - Biên soạn giáo án, giảng cho môđun Lập trình Java theo quan điểm tích hợp, gồm chương số phụ lục bổ sung kiến thức - Thiết kế tài liệu học sinh dùng để học tập lớp dạng điền khuyết - Xây dựng 375 câu hỏi trắc nghiệm khách quan, bao quát nội dung lý thuyết môn học, phân chia thành nhiều mức độ vận dụng kiến thức - Thiết kế hệ thống ví dụ, tập thực hành nhằm rèn luyện kỹ lớp - Xây dựng ứng dụng Easy English, website Vui học tiếng Anh để làm mẫu, hướng dẫn học sinh áp dụng lý thuyết vào sản phẩm thực tế - Xây dựng website tự học Java bản, giúp ích cho việc tự học tạo hội học lập trình Java cho người Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đánh giá, vấn, trao đổi kinh nghiệm từ giáo viên dạy học kỹ thuật lâu năm, đặc biệt giáo viên công nghệ thông tin - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm thân: phân tích, tổng hợp thực tiễn trình giảng dạy môn lập trình, dựa vào hiểu biết đối tượng người học, kết đạt kinh nghiệm thân để lựa chọn phương pháp xây dựng đề tài - Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức lên lớp, lấy kết đánh giá kiểm chứng Kết luận: Tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu, kết sản phẩm nói Tuy nhiên trình thực luận văn có thay đổi nghề nghiệp nên chưa có điều kiện tiến hành áp dụng vào thực tế để đánh giá hiệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 1.2 Cơ sở lý luận phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp .3 Các phƣơng pháp dạy học 1.3 Bài giảng điện tử 26 1.4 Phép trắc nghiệm khách quan 31 1.5 Thực tiễn dạy học Java 37 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH MÔN HỌC LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ………………………………………………………………….42 2.1 Phân tích nội dung đặc điểm môđun 42 2.2 Phối hợp phƣơng pháp dạy học truyền thống 49 2.3 Kế hoạch tiến hành dạy học môđun Lập trình Java 49 2.4 Kế hoạch phƣơng pháp cụ thể cho môn học Java 51 CHƢƠNG III: CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 58 3.1 3.2 Giáo án, giảng 58 Tài liệu học sinh 77 3.3 Bộ tập ví dụ ứng dụng mẫu 79 3.4 Bộ câu hỏi trắc nghiệm 87 3.5 Website tự học 93 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nhà trƣờng chuẩn bị thành lập khoa Quản trị mạng, giáo viên khác đƣợc cung cấp chƣơng trình khung ngành Quản trị mạng, trình độ cao đẳng Tổng cục dạy nghề ban hành Trong môn học đƣợc trình bày, Java môn học mà hầu hết giáo viên trƣờng Một số giáo viên không đƣợc học môn học Lập trình Java Các giáo viên học Java biết câu lệnh Java bản, viết ứng dụng, xây dựng trang web, làm việc với Graph, so với yêu cầu chƣơng trình khung chƣa thể đáp ứng đƣợc Hơn nữa, dạy học Lập trình Java theo quan điểm tích hợp chƣa đƣợc thực rộng rãi, tập trắc nghiệm ví dụ tham khảo môn Lập trình Java tiếng Việt chƣa có nhiều Xuất phát từ thực trạng đó, lựa chọn đề tài “Thiết kế giảng điện tử xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môdun Lập trình Java theo quan điểm tích hợp” Thực đề tài không giúp củng cố lại kiến thức cũ, nghiên cứu thêm kiến thức mới, luyện tập kỹ viết ứng dụng mà biến kết nghiên cứu thành sản phẩm giúp cho việc dạy học Java trở nên gần gũi hơn, dễ dàng Mục đích đề tài: Mục đích đề tài tìm hiểu chọn lọc kiến thức để xây dựng giảng, giáo án, hệ thống tập cho vừa bám sát mục tiêu chƣơng trình khung, vừa đảm bảo vừa sức với đối tƣợng ngƣời học, vận dụng phƣơng pháp giảng dạy thiết kế giảng, giáo án, chƣơng trình dạy học, nhằm tạo chất lƣợng dạy học Mục đích thứ hai đề tài tạo khả tự học cho học sinh, sinh viên, cung cấp tài liệu, hệ thống câu hỏi, tập ví dụ để học sinh tự củng cố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng ngƣời học: Sinh viên trình độ Cao đẳng, nghề Quản trị mạng nói riêng nghề khác lĩnh vực công nghệ thông tin - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng giảng theo mục tiêu chƣơng trình khung, hệ thống hình ảnh mô phỏng, minh hoạ, ví dụ, tập thực hành, ứng dụng mẫu, website mẫu, câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học, đảm phù hợp với lực đối tƣợng ngƣời học Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đánh giá, tƣ vấn từ giáo viên dạy học kỹ thuật lâu năm, đặc biệt công nghệ thông tin, đúc rút kinh nghiệm để xây dựng kế hoạch dạy học xây dựng đề tài - Phƣơng pháp tổng hợp kinh nghiệm thân: phân tích, tổng hợp thực tiễn trình giảng dạy môn lập trình cho đối tƣợng Cao đẳng - trung cấp nghề, dựa hiểu biết đối tƣợng ngƣời học, kết đạt đƣợc nhờ vận dụng kinh nghiệm thân để lựa chọn phƣơng án xây dựng đề tài - Phƣơng pháp thực nghiệm: tổ chức lên lớp, lấy kết đánh giá kiểm chứng giáo viên môn Giả thiết khoa học: Nếu đề tài thành công đƣợc áp dụng để nâng cao hiệu đào tạo môn Lập trình Java cho học sinh cao đẳng nghề Quản trị mạng nói riêng, học sinh trình độ cao đẳng nghề nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa khoa học: lần nghiên cứu xây dựng giảng Lập trình Java theo quan điểm tích hợp Lần biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan, hệ thống tập ví dụ ứng dụng mẫu - Ý nghĩa nghĩa thực tiễn: áp dụng vào trình dạy học Java trƣờng cao đẳng nghề Cấu trúc luận văn: Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 2: Phân tích môn học lựa chọn phƣơng pháp dạy học Chƣơng 3: Các kết đạt đƣợc Kết luận kiến nghị CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1.1 Khái niệm “Tích hợp” Trong nhiều tài liệu khác có khái niệm tích hợp nhƣ sau: Theo Từ điển Tiếng Việt, tích hợp dồn chung lại, phối hợp lắp ghép phận khác hệ thống, nhƣng đảm bảo xứng hợp, nhƣ chức toàn hệ thống Theo Triết học, tích hợp trình tăng cƣờng mối liên kết lẫn thành phần thống tổng thể Theo Logic học, Tích hợp thống thành phần chỉnh thể Theo Bách khoa toàn thƣ, tích hợp mặt trình phát triển, thống phần tử khác (có thể thành phần hệ thống trƣớc đó) hệ thống thống nhất, có đặc tính thống tổ chức cao Nhƣ vậy, ta nói tích hợp xây dựng chỉnh thể hoàn chỉnh từ phần đƣợc rút từ chỉnh thể độc lập khác Chỉnh thể hoàn chỉnh có tính chất trội độc lập Tính trội thể tính chất chỉnh thể độc lập, nhƣng phép cộng thuộc tính chỉnh thể đó.” 1.1.2 Dạy nghề theo quan điểm tích hợp Khi dạy lý thuyết thực hành riêng, môn học lý thuyết đƣợc coi môn đại cƣơng, giáo viên lý thuyết đảm nhận Các môn học thực hành đƣợc coi môn học chuyên ngành, giáo viên thực hành đảm nhận Các môn học lý thuyết phải đƣợc học hết trƣớc chuyển sang môn học thực hành, nhà trƣờng cần có khu lý thuyết thực hành riêng biệt Khi chuyển sang học thực hành, học sinh học môn học lý thuyết không học khu lý thuyết nữa, khu thực hành phải có phòng học để ôn tập lại kiến thức cần thiết phục vụ cho thực hành Khác với quan điểm dạy học cũ dạy học lý thuyết thực hành tách biệt, học, môn học áp dụng vài phƣơng pháp dạy học kinh điển, tích hợp lại kết hợp lý thuyết, thực hành, phƣơng pháp dạy học với nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học, nâng cao hiệu dạy học 1.1.2.1 Tích hợp nội dung: Mỗi môn học chƣơng trình đào tạo có nội dung, mục tiêu riêng, nhƣng có nhiều môn học có chung phần nội dung có nội dung tƣơng tự, phối hợp nội dung hai hay nhiều môn với thành môn học mà khối lƣợng kiến thức theo mục tiêu đào tạo không thay đổi, nhƣng hiệu đào tạo đƣợc nâng lên Tích hợp nội dung hiểu phối kết hợp môn học hay phần kiến thức môn học vào hệ thống thống nhằm hình thành người học mộ t hệ thống kiến thức, kỹ có chất lượng hơn, thành phần nội dung hệ thống liên kết với chặt chẽ so với hệ thống cũ, tạo điều kiện rút ngắn thời gian đào tạo, tăng khả trang bị thêm lĩnh vực kiến thức 1.1.2.2 Tích hợp phƣơng pháp: Một môn học nói chung, học nói riêng có nhiều phần lý thuyết, thực hành đan xen Mỗi phần kiến thức học lại có tính chất khác nhau, ngƣời dạy áp dụng phƣơng pháp cụ thể nào, mà phải linh hoạt vận dụng nhiều phƣơng pháp phù hợp vào dạy học, nhằm tăng tối đa khả tiếp thu, lĩnh hội cho ngƣời học Tích hợp phƣơng pháp dạy nghề dựa nội dung môn học, đối tƣợng ngƣời học mục tiêu dạy học Khi vận dụng phƣơng pháp dạy học truyền thống, phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm truyền thụ kiến thức, kỹ thái độ cho ngƣời học, ngƣời giáo viên phải vận dụng sáng tạo phối hợp hài hoà phƣơng pháp nhằm làm cho ngƣời học phát huy hết tính tích cực chủ động sáng tạo lĩnh hội kiến thức - kỹ 1.1.2.3 - Ƣu điểm dạy nghề theo quan điểm tích hợp: Dạy nghề theo quan điểm tích hợp giúp tiết kiệm thời gian giảng dạy Với việc tích hợp nội dung, phần kiến thức chung, trùng lặp môn học, mođun đƣợc giản lƣợc, dạy lần, lặp lặp lại nhiều lần Chúng ta thấy rõ điều kết hợp môn học lý thuyết thực hành Nếu dạy lý thuyết riêng dạy thực hành, học sinh dễ quên kiến thức học môn lý thuyết, bắt buộc phải nhắc lại toàn kiến thức môn học thực hành Với thực hành, giáo viên phải dành 25 ÷ 30% thời gian để ôn tập lại kiến thức cũ, nhiều Khi kết hợp hai môn học lại thành môn học, thời gian dạy lý thuyết giảm đi, thời gian thực hành tăng lên Sau giới thiệu xong lý thuyết, giáo viên hƣớng dẫn học sinh thực hành luôn, vừa rút ngắn thời gian học, vừa tăng hiệu lĩnh hội lý thuyết lẫn thực hành Học sinh sau học lý thuyết đƣợc vận dụng thực hành nhanh hiểu hơn, thời gian thực hành tăng lên giúp ngƣời học luyện tập thao tác thục hơn, đặc biệt lý thuyết đƣợc áp dụng vào thực hành nhớ lâu Dạy tích hợp lý thuyết thực hành nghề phù hợp với quy luật nhận thức chủ nghĩa Mác Lê nin : “Từ trực quan sinh động đến trừu tượng từ trừu tượng đến thực tiễn đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức tượng khách quan.” Cách dạy học giúp học sinh có thêm hứng thú, chủ động sáng tạo học tập - Kỹ nghề đƣợc nâng cao cho học sinh: Thời gian lý thuyết giảm đi, thời gian thực hành tăng lên lợi dạy học theo quan điểm tích hợp Ngay sau giáo viên cung cấp kiến thức mới, lý thuyết đƣợc kiểm chứng thực hành Giáo viên tăng thời gian, số lần làm mẫu, học sinh tăng thời gian, số lần thực hành - Nâng cao khả phối hợp nhiều lĩnh vực kiến thức vào giải vấn đề: tích hợp nội dung nhiều môn học giúp cho học sinh bao quát đƣợc kiến thức, có khả ứng dụng kiến thức diện rộng để giải vấn đề nhanh hơn, đa dạng, linh hoạt - Nâng cao tinh thần tích cực học tập cho học sinh: Những học lý thuyết kéo dài, trùng lặp làm ngƣời học cảm thấy nhàm chán, thiếu thực tế Với phƣơng pháp dạy học tích hợp, học sinh sớm đƣợc bắt tay vào thực hành hơn, luyện tập nhiều hơn, họ cảm thấy việc học thực tế, ý nghĩa - Đòi hỏi giáo viên phải toàn diện không ngừng nâng cao trình độ Nếu dạy lý thuyết thực hành riêng, phần lý thuyết giáo viên lý thuyết hƣớng dẫn, phần thực hành giáo viên thực hành hƣớng dẫn, không đòi hỏi ngƣời dạy phải giỏi lý thuyết lẫn thực hành Nhƣng dạy học tích hợp, có giáo viên hƣớng dẫn lý thuyết lẫn thực hành, đòi hỏi giáo viên phải toàn diện, vững kiến thức lẫn thực hành, nhiệt tình giảng dạy, có lực sƣ phạm, có trách nhiệm tự trau dồi nâng cao lực thân 1.1.3 Các bƣớc xây dựng giảng theo nguyên lý tích hợp: Hình vẽ sau trình bày quy trình xây dựng giảng theo nguyên lý tích hợp: Xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể giảng Xác định hệ thống kiến thức, kỹ theo mục tiêu Xây dựng trình tự nội dung kiến thức, kỹ Hoàn thành nội dung giảng theo phƣơng pháp tích hợp Xác định thời gian tiến hành đề mục Phối hợp phƣơng pháp dạy học Kiểm tra tính hợpBiên soạn tài liệu giảng dạy Đúc rút kinh nghiệm Hình 1.1: Quy trình xây dựng giảng theo nguyên lý tích hợp Qua sơ đồ trên, ta thấy quy trình xây dựng giảng bao gồm bƣớc sau: - Bƣớc 1: Xác định mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể cho giảng sở mục tiêu toàn môn học Phải trả lời đƣợc câu hỏi: sinh viên hoàn thiện đƣợc kỹ học xong này, đồng thời cụ thể hoá sinh viên cần hình thành mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ qua đề mục giảng - Bƣớc 2: Xác định hệ thống kiến thức kỹ giảng theo mục tiêu xác định, cụ thể hoá lý thuyết kỹ nghề theo mục tiêu thành phần sở sản phẩm cụ thể, máy thiết bị với trình độ công nghệ - Bƣớc 3: Xây dựng trình tự nội dung kiến thức, kỹ hợp lý khoa học, liên kết kiến thức môn học liên quan, thiết lập mối quan hệ chúng - Bƣớc 4: Hoàn thành nội dung giảng theo phƣơng pháp tích hợp Thực đầy đủ cấu trúc giảng (thƣờng bao gồm phần hƣớng dẫn thƣờng xuyên, hƣớng dẫn kết thúc) - Bƣớc 5: Xác định thời gian tiến hành nội dung giảng theo chƣơng trình Trong bƣớc giáo viên xác định hợp lý thời gian lên lớp ban đầu phƣơng pháp tích hợp sở xác định thời gian đề mục phù hợp với khối lƣợng kiến thức kỹ cần cung cấp - Bƣớc 6: Lựa chọn, phối kết hợp phƣơng pháp dạy học nhằm truyền tải nội dung giảng đến sinh viên có hiệu - Bƣớc 7: Kiểm tra tính hợp lý nội dung phƣơng pháp thực giảng theo phƣơng pháp tích hợp sở nguyên tắc nêu, đồng thời tính đến yếu tố thực tiễn trƣờng nhƣ nhà xƣởng, phòng thực hành, thiết bị máy móc, thiết bị dạy học - Bƣớc 8: Biên soạn tài liệu giảng dạy Giáo viên phải có đủ hồ sơ giảng dạy theo qui định chung khoa, trƣờng, bao gồm: Giáo án, giảng, giáo trình, kế hoạch thực giảng, sổ lên lớp, phiếu hƣớng dẫn - Bƣớc 9: Giáo viên đúc rút kinh nghiệm thực sau kết thúc giảng, đánh giá ƣu nhƣợc điểm trình tiến hành giảng, kiến thức, kỹ cần bổ sung cho giảng 1.1.4 Yêu cầu dạy nghề theo quan điểm tích hợp Dạy nghề theo phƣơng pháp tích hợp lý thuyết thực hành nghề đƣợc tiến hành đồng thời xƣởng thực hành, nơi học tập cần đạt yêu cầu sau: - Thiết kế phòng học phải phù hợp với việc học lý thuyết lẫn thực hành - Phòng đủ ánh sáng, diện tích thông thoáng, đủ chỗ ngồi cho sinh viên, thiết bị phòng học phải phù hợp với chuyên môn nghề, ngƣời học cảm nhận đƣợc thoải mái, hứng khởi vào phòng học - Trang bị đầy đủ đồ dùng, phƣơng tiện dạy học đại nhƣ trực quan máy chiếu, vật thật, mô hình, vẽ, … - Bàn ghế, phƣơng tiện học lý thuyết phải đặt vị trí phù hợp, thuận lợi cho việc lại xƣởng, không ảnh hƣởng đến không gian thực hành - Giáo viên phải vững lý thuyết thực hành, có kỹ dạy học tốt Hình 3.22: trang truyện cười Hình 3.24: trang xem tranh vui 3.4 BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Kiến thức sâu giúp thực hành tốt Học sinh nắm vững hiểu sâu lý thuyết có khả kiểm soát chƣơng trình tốt, mắc lỗi, có mắc lỗi nhanh chóng tìm nguyên nhân sai sót Ngoài ra, học sinh tìm hiểu thêm kiến thức bên để sáng tạo thêm thực hành 87 Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đƣợc biên soạn nhằm mục đích cung cấp tập lý thuyết cho học sinh ôn luyện Bộ câu hỏi đƣợc biên soạn theo chƣơng Số lƣợng câu hỏi chƣơng phụ thuộc vào nội dung chƣơng Số lƣợng câu hỏi chƣơng: Chƣơng 1: 15 câu Chƣơng 2: Phần 1: 107 câu Phần 2: 30 câu Phần 3: 33 câu Phần 4: 50 câu Chƣơng 3: 10 câu Chƣơng 4: 12 câu Chƣơng 5: 68 câu Chƣơng 6: 37 câu Chƣơng 7: 13 câu Tổng cộng: 375 câu Câu hỏi đƣợc chia thành mức độ nhƣ sau: - Câu hỏi đơn giản: Loại câu hỏi đơn giản nhất, ngắn gọn nhất, yêu cầu học sinh đối chiếu lý thuyết tìm đáp án với học, giúp học sinh ghi nhớ kỹ cách viết sử dụng cú pháp, câu lệnh, từ khoá Dạng thứ câu hỏi đơn giản tìm định nghĩa đối tƣợng Dạng thứ hai tìm cú pháp đúng, cách viết đối tƣợng, phƣơng thức, cấu trúc lệnh… Dạng thứ ba tìm kết hàm đơn giản với tham số cụ thể Các đáp án gần nhƣ giống nhau, buộc học sinh phải thuộc lý thuyết làm Làm nhiều câu hỏi loại này, học sinh ghi nhớ kiến thức tốt 88 Sau số ví dụ câu hỏi dễ: Hình 3.34 Câu hỏi dễ thuộc Chương II, phần I Hình 3.35 Câu hỏi dễ thuộc chương 89 - Câu hỏi tìm lỗi sai: Loại câu hỏi không khó không dễ, yêu cầu học sinh phải nắm quy tắc viết tên đối tƣợng, phƣơng thức, nhớ rõ cú pháp, hiểu rõ chất logic cấu trúc lệnh cách sử dụng phƣơng thức nhƣ liệu đối tƣợng Có số câu hỏi ngắn (tìm lỗi câu lệnh) số câu dài (tìm lỗi chƣơng trình đoạn chƣơng trình) Mỗi câu hỏi có đáp áp để lựa chọn, đáp án kèm theo lời lẽ nhƣ hợp lý để đánh lừa Để làm đƣợc loại câu hỏi này, học sinh phải nắm vững kiến thức học, phân tích cú pháp câu lệnh đoạn chƣơng trình để tìm lỗi lỗi cú pháp hay lỗi logic Loại câu hỏi giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn, tránh đƣợc sai sót ngộ nhận thƣờng gặp lập trình Làm nhiều loại câu hỏi này, học sinh tích luỹ đƣợc nhiều kinh nghiệm thiết kế chƣơng trình, kiểm soát đƣợc lỗi chƣơng trình, rút ngắn thời gian gỡ rối Sau số ví dụ câu hỏi tìm lỗi sai: Hình 3.36 Câu hỏi tìm lỗi sai chương 7, khắc phục lỗ hổng thường gặp học sinh 90 Hình 3.28 Câu hỏi tìm lỗi sai chương 7, khắc phục lỗi ngộ nhận thường gặp học sinh - Câu hỏi kiểm soát kết đầu chƣơng trình: Loại câu hỏi khó hơn, thƣờng câu hỏi dài dài kèm chúng chƣơng trình chọn sẵn, yêu cầu học sinh tìm kết chƣơng trình, cho nhiều đoạn chƣơng trình yêu cầu so sánh kết đầu chúng Một số toán khác yêu cầu tìm kết nhƣng thực tế lại kết bên có lỗi cú pháp lỗi logic Để trả lời loại câu hỏi này, học sinh phải bao quát đƣợc kiến thức, đầu tƣ thời gian vào tƣ vận dụng tốt lý thuyết Làm nhiều loại câu hỏi này, học sinh tích luỹ đƣợc kinh nghiệm viết chƣơng trình, trình bày làm Sau ví dụ câu hỏi tìm kết đầu chƣơng trình 91 Hình 3.29 Câu hỏi tìm kết chương 2, phần IV - Câu hỏi bổ sung kiến thức Loại câu hỏi học sinh không trả lời đƣợc dựa vào kiến thức học Trong lời giải câu hỏi này, kiến thức đƣợc đƣa ra, giải thích ý nghĩa cách áp dụng vào trƣờng hợp câu hỏi 92 Tác dụng loại câu hỏi cung cấp thêm kiến thức có liên quan tới học, giúp học sinh mở rộng hiểu biết, vận dụng sáng tạo vào tập để làm sản phẩm phong phú Hình 3.30 Câu hỏi bổ sung kiến thức chương 2, phần I 3.5 WEBSITE TỰ HỌC Website tự học cung cấp thêm cho học sinh phần bổ sung sau học Từ website này, học sinh lấy phần bổ sung lý thuyết cho chƣơng, hƣớng dẫn cài đặt, hƣớng dẫn thực ứng dụng câu hỏi trắc nghiệm, xem tập mẫu Bài giảng đƣa lên website đƣợc chỉnh lý so với giảng trình chiếu lớp học Nếu học sinh chƣa thực thành thạo lớp, họ nhà đọc thêm thực hành lại Đối với học sinh thành thạo, họ tự thực hành thêm Website giúp ngƣời bắt đầu tìm hiểu Java điều kiện đƣợc học theo chƣơng trình khoá Tìm giáo trình Java dễ, nhƣng để đƣợc tiếp cận với kho tập thực hành có hƣớng dẫn tƣờng 93 tận không dễ Ngay trang chủ, có phần giới thiệu cách học cho ngƣời bắt đầu, từ đọc giảng, đến ví dụ mẫu, làm tập trắc nghiệm, đến hƣớng dẫn tập viết ứng dụng Tuy nhiên, việc tự học có nhiều hạn chế, thiếu trao đổi ngƣời dạy với ngƣời học, vƣớng mắc phát sinh trình tự học không đƣợc giải đáp cách nhanh chóng Sau hình ảnh giới thiệu nội dung trang website Trang chủ: Trang chủ nơi giới thiệu chung nội dung website hƣớng dẫn tự học Tại đây, ngƣời đọc thấy đƣợc mà website cung cấp, dễ dàng tìm đến nội dung qua đƣờng liên kết danh sách phía trái hình Hình 3.31: Trang chủ website tự học Trang cung cấp tài liệu Trang nơi cung cấp giảng viết bổ sung, ngƣời học xa lấy để tự học 94 Hình 3.32 Trang cung cấp tài liệu Trang cung cấp tập ví dụ: Trang cung cấp tập ví dụ có lời giải chƣơng Ngƣời học lấy giải chạy thử, nghiên cứu viết lại theo cách Hình 3.32: Trang cung cấp tập ví dụ 95 Các trang trắc nghiệm: Các trang trắc nghiệm đƣợc viết riêng theo chƣơng, theo chủ đề chƣơng Ngƣời học mở trang này, làm tập cách đánh dấu vào đáp án Khi làm xong, ngƣời học xem kết đạt đƣợc Kết trả lời câu hay sai đƣợc công bố, đồng thời đáp án lời giải thích đƣợc đƣa để ngƣời học hiểu tập Hình 3.33: Một trang trắc nghiệm website 96 Trang hƣớng dẫn viết ứng dụng: Trang hƣớng dẫn cách phân tích thiết kế ứng dụng cụ thể (Easy English), bƣớc hƣớng dẫn học sinh thực phần ứng dụng qua kiến thức học chƣơng Qua hƣớng dẫn này, học sinh vận dụng để thiết kế viết ứng dụng khác Đặc biệt ngƣời học từ xa, việc hƣớng dẫn bƣớc giúp ích cho trình tự tập viết ứng dụng Hình 3.34: Trang hướng dẫn viết ứng dụng Trang tập lớn: Trang quy định cách thức thực tập lớn nhóm học sinh, đồng thời đƣa số đề tài gợi ý Đề tài đƣợc phân chia theo độ khó, độ phức tạp, đó, đề tài nhỏ phù hợp với nhóm có dƣới thành viên, đề tài lớn phù hợp với nhóm có từ đến thành viên Học sinh lựa chọn đề tài giáo viên gợi ý, tự đề xuất đề tài nhƣng phải phù hợp khả đƣợc giáo viên đồng ý 97 Hình 3.35: Trang gợi ý tập lớn 98 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Mặc dù phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp đƣợc áp dụng rộng rãi nhiều nơi, nhiều ngành học, môn học, nhƣng chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi dạy học lập trình Java Với lòng yêu nghề, tác giả nghiên cứu để biên soạn giáo án, giảng theo quan điểm tích hợp biên soạn câu hỏi trắc nghiệm, nhằm phục vụ cho việc dạy học Java, nâng cao hiệu dạy học Sau trình thực đề tài, tác giả thực đƣợc việc sau: Phân tích mạnh nghề lập trình Javahội thực trạng đào tạo Java trƣờng đại học, cao đẳng Tác giả phân tích thực tiễn áp dụng phƣơng pháp dạy học trƣờng cao đẳng nghề Lilama I Xây dựng giáo án giảng cho môđun Lập trình Java theo quan điểm tích hợp, thể đƣợc việc kết hợp nội dung phƣơng pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu dạy học Bộ giáo án có chƣơng, giảng có chƣơng theo chƣơng trình khung số slide bổ sung kiến thức, hƣớng dẫn thực hành Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chƣơng, với số lƣợng 375 câu hỏi Trong đó, tác giả soạn nhiều loại câu hỏi nhiều mức độ khác nhau, giúp học sinh bao quát đƣợc kiến thức bản, tự rèn luyện, củng cố Bộ câu hỏi có nhiều giúp học sinh có thêm kinh nghiệm viết chƣơng trình, sử dụng cấu trúc lệnh, tránh đƣợc nhiều trƣờng hợp sai sót Thiết kế tài liệu lớp cho học sinh Đây tài liệu dạng điền khuyết, giúp học sinh ghi nhanh hơn, trình bày khoa học hơn, vẽ sẵn hình phức tạp để giảm thời gian ghi chép có thêm nhiều thời gian thực hành Thiết kế đƣợc tập ví dụ, tập thực hành lớp chƣơng trình tƣơng ứng Thiết kế đƣợc ứng dụng mẫu Easy English website Vui học tiếng Anh để làm mẫu, hƣớng dẫn cho học sinh cách vận dụng lý thuyết vào thực tế Thiết kế website tự học Java bản, giúp học sinh việc tự học nhà tạo hội học lập trình Java cho ngƣời Tuy nhiên, thực luận văn điều kiện đủ sở vật chất, nên công trình tác giả nhiều giới hạn Cụ thể: trình thực 99 luận văn, tác giả việc không mƣợn đƣợc học sinh để thực nghiệm, nên chƣa kiểm nghiệm đƣợc kết thực tế mà đề tài mang lại Nếu có thêm thời gian thực hiện, tác giả mong muốn sẽ: Thiết kế thƣ viện thuật toán kinh điển ngôn ngữ Java Biên soạn thêm câu hỏi trắc nghiệm khách quan Thiết kế phần mềm website mẫu hay hơn, đơn giản mà bao quát Xây dựng thêm phần phụ lục cung cấp kiến thức cho học sinh Nghiên cứu thêm mảng ứng dụng Java khác đƣa vào website để phục vụ tự học mở rộng kiến thức cho ngƣời Thực nghiệm sƣ phạm để khẳng định hiệu đề tài chỉnh sửa điều chƣa hợp lý để thức đƣa công trình vào dạy học Java Tác giả mong rằng, ngành Giáo dục quan tâm đến việc đổi phƣơng pháp dạy học, trọng mục tiêu đào tạo phù hợp với xu hƣớng phát triển công nghệ thông tin xã hội Đặc biệt, tác giả mong Tổng cục dạy nghề sớm có chỉnh lý mục tiêu chƣơng trình khung, để giáo viên nƣớc có dạy học bám sát thực tiễn Cuối cùng, tác giả mong nhà nƣớc quan tâm đến việc phân bố tiêu ngành học cho hợp lý, để đa số học sinh trƣờng không chịu cảnh thất nghiệp, có nhiều hội việc làm với chuyên môn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Khang (2009) - Bài giảng Nghiên cứu Xã hội học Khoa học giáo dục - Khoa SPKT, trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội GS Nguyễn Xuân Lạc(2009) - Bài giảng Lý luận công nghệ dạy học đại - Khoa SPKT, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Phƣơng Lan, Trần Tiến Dũng (2005) - Giáo trình Java tập 1,2 - Nhà xuất Lao Động Xã Hội TS Lê Thanh Nhu(2009) - Bài giảng Lý luận dạy học chuyên ngành kỹ thuật - Khoa SPKT, trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội TS Lê Thanh Nhu (2009)- Bài giảng Kỹ dạy học dữa lực thực - Khoa SPKT, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Phƣơng Lan, Hoàng Đức Hải(2005) -Lập trình ứng dụng web với JSP/Servlet - Nhà xuất Lao Động Xã Hội Daniel Liang - “Introduction to Java Programming” - Website: http://www.cs.armstrong.edu/liang/intro6e TS Dƣơng Thị Kim Oanh (2010) - Bài giảng Tâm lý động học tập - Khoa SPKT, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Hoàng Trọng Thế(2008) - Đề cương giảng Java sở - Trƣờng ĐH Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên 10 Vũ Đức Vƣợng(2008) - Bài giảng lập trình Java - Khoa CNTT, Trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội 11 Nguyễn Đức Báu (2006) - Luận văn Thạc sĩ “Xây dựng số giảng theo công nghệ phay theo nguyên lý tích hợp” - học viên khoa SPKT, trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 12 Bùi trâm (2006) - Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan đánh giá kết học tập môn kỹ thuật trường Cao đằng Công nghệ Việt Đức - Thái Nguyên” - Học viên khoa SPKT, trƣờng ĐH Bách Khoa Hà Nội 101 ... dựng giảng Lập trình Java theo quan điểm tích hợp Lần biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan, hệ thống tập ví dụ ứng dụng mẫu - Ý nghĩa nghĩa thực tiễn: áp dụng vào trình dạy học Java trƣờng... Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy đƣợc thể vật chất trƣớc dạy học đƣợc tiến hành Giáo án điện tử thiết kế giảng điện tử, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế giảng điện tử hai cách... từ thực trạng đó, lựa chọn đề tài Thiết kế giảng điện tử xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môdun Lập trình Java theo quan điểm tích hợp Thực đề tài không giúp củng cố lại kiến thức

Ngày đăng: 27/07/2017, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • CHƢƠNG III: CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan