Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)

98 630 6
Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THÙY DƯƠNG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THÙY DƯƠNG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Hảo THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luâ ̣n văn “Truyện ngắ n Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái” là kế t quả nghiên cứu của riêng tôi, hoàn toàn không chép của bất cứ Các kế t quả của đề tài là trung thực và chưa đươ ̣c công bố ở các công trình khác Nội dung của luận văn có sử du ̣ng tài liệu, thông tin được đăng tải các tác phẩ m, ta ̣p chí, các trang web theo danh mục tài liê ̣u tham khảo của luâ ̣n văn Nế u sai xin hoàn toàn chiụ trách nhiê ̣m Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luâ ̣n văn Trinh ̣ Thuỳ Dương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ihttp://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Cao Thị Hảo - Trường Đa ̣i học Sư phạm Thái Nguyên về sự hướng dẫn tâ ̣n tình, đầ y đủ, chu đáo và đầ y tinh thầ n trách nhiê ̣m của cô toàn bô ̣ quá trình em hoàn thành luâ ̣n văn Em xin trân trọng cảm ơn sự ta ̣o điều kiêṇ giúp đỡ của Ban chủ nhiê ̣m Khoa Ngữ Văn và các thầ y cô giáo Phòng đào tạo Trường Đại ho ̣c Sư pha ̣m Thái Nguyên giúp đỡ em thực hiện đề tài luâ ̣n văn này Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, ba ̣n bè, đồ ng nghiêp̣ đã đô ̣ng viên và nhiê ̣t tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luâ ̣n văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luâ ̣n văn Trịnh Thuỳ Dương Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iihttp://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đóng góp của luận văn Bố cục của luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN CAO DUY SƠN 1.1 Một số vấn đề lý thuyế t phê bình sinh thái 1.1.1 Khái niê ̣m phê bin ̀ h sinh thái 1.1.2 Phê bin ̀ h sinh thái văn ho ̣c Việt Nam hiện đại 13 1.2 Hành trình sáng tác của nhà văn Cao Duy Sơn 20 1.2.1 Cuộc đời và sự nghiệp 20 1.2.2 Những ngả đường đến với văn chương của Cao Duy Sơn 22 Tiểu kết chương 25 Chương 2: QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN 26 2.1 Con người và tự nhiên sự đối sánh 26 2.2 Con người và tự nhiên mối quan hệ gắn bó, hòa hợp 31 2.2.1 Con người hòa hợp với tự nhiên 31 2.2.2 Tự nhiên phản chiếu tâm hồn người 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN iiihttp://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Con người và tự nhiên quy luật nhân quả 41 2.3.1 Con người tác động tiêu cực đến tự nhiên 41 2.3.2 Tự nhiên đáp trả lại người 55 2.4 Con người và tự nhiên khát vọng đồng hóa 62 Tiể u kế t chương 65 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN 67 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 67 3.2 Nghệ thuật tạo dựng bối cảnh không gian 71 3.2.1 Không gian hoang dã, nguyên sơ 72 3.2.2 Không gian tự nhiên gắn liền với sinh hoạt của người miền núi 77 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 78 3.3.1 Sử dụng hình ảnh tự nhiên ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật 78 3.3.2 Sử dụng hình ảnh tự nhiên ngôn ngữ khắc họa tâm lý nhân vật 81 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN ivhttp://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số có một vị trí quan trọng đời sống văn học nước nhà Trong đội ngũ nhà văn là người dân tộc thiểu số Việt Nam, Cao Duy Sơn là bút trẻ, có sức sáng tạo dồi dào mảng đề tài viết về dân tộc miền núi Tuy xuất hiện văn đàn tên tuổi Cao Duy Sơn dần trở lên quen thuộc với độc giả, tác phẩm của ông cũng tạo tiếng vang lớn và đạt nhiều giải thưởng của hội nhà văn Việt Nam Là một bút đương sung sức, các sáng tác của Cao Duy Sơn bao gồm cả truyện ngắn và tiểu thuyết, truyện ngắn là địa hạt có nhiều mùa gặt bội thu cả Với hai giải A của Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tặng thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam và giải thưởng văn học ASEAN của Hoàng gia Thái Lan năm 2009 cho tập truyện ngắn xuất sắc, truyện ngắn của Cao Duy Sơn “mang thương hiệu riêng, in đậm dấu ấn văn hóa Tày soi bóng tâm hồn người miền núi đặc sắc, sinh động”[9, tr88] Nghiên cứu truyện ngắn của Cao Duy Sơn góp phần khẳng định đóng góp và vị trí của nhà văn tiến trình phát triển của văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại 1.2 Nghiên cứu về truyện ngắn Cao Duy Sơn gần có một số tác giả quan tâm chủ yếu đề cập đến các vấn đề như: Đặc điểm truyện ngắn, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ nghệ thuật, bản sắc văn hóa dân tộc… Một vấn đề khá mẻ và độc đáo truyện ngắn Cao Duy Sơn đó là mối quan hệ người và tự nhiên chưa nghiên cứu một cách hệ thống Từ góc nhìn phê bình sinh thái chúng hi vọng đem lại khám phá mẻ về vấn đề này truyện ngắn Cao Duy Sơn 1.3 Phê bình sinh thái là một lý thuyết giới nghiên cứu thế giới quan tâm và ứng dụng vào nghiên cứu văn học Gần đây, lý thuyết này cũng bắt đầu ứng dụng nghiên cứu văn học Việt Nam và có thành tựu khả quan Đây là hướng nghiên cứu nhiều triển vọng, cho thấy Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1http://www.lrc.tnu.edu.vn mối quan hệ người và tự nhiên, đặc biệt là cách ứng xử của người với thế giới tự nhiên và tác động ngược lại của giới tự nhiên đến đời sống người Điều này cũng thể hiện rõ ý nghĩa thực tiễn và tính thời sự của nó bối cảnh hiện nay, trước nhu cầu nóng bỏng của nhân loại về cải thiện môi trường sinh thái, khát vọng về mối giao hòa vĩnh cửu người và thiên nhiên Trong truyện ngắn của mình, Cao Duy Sơn có tiếng nói của riêng mình về vấn đề này một quan điểm mẻ và sâu sắc Chính lý mà chúng lựa chọn đề tài: “Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái” để nghiên cứu Hi vọng công trình hoàn thành góp phần khẳng định đóng góp mẻ của nhà văn Cao Duy Sơn cho dòng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, đồng thời qua đó cũng cho thấy hiệu quả của một hướng tiếp cận mẻ văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung truyện ngắn Cao Duy Sơn Là một bút danh, các sáng tác của Cao Duy Sơn thời điểm hiện tại chưa phải là nhiều (5 tiểu thuyết, tập truyện ngắn) nhà văn dân tộc Tày này khẳng định phong cách riêng, độc đáo của mình dòng chảy văn học dân tộc thiểu số Ông có đóng góp nhất định cho văn học dân tộc thiểu số nói riêng và văn học Việt Nam đương đại nói chung Truyện ngắn của Cao Duy Sơn nhận sự quan tâm của khá nhiều các nhà nghiên cứu Trên các báo chí (cả báo in và báo điện tử) đăng tải một loạt các bài viết về Cao Duy Sơn và truyện ngắn của anh, đặc biệt là sau anh đoạt giải thưởng Chúng ta có thể kể đến các bài viết sau: Nhà văn người Cô Sầu đoạt giải văn chương, tác giả Hứa Hiếu Lễ, báo Văn hóa văn nghệ Cao Bằng Văn xuôi độc chiếm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008, tác giả Hà Linh, báo Văn nghệ Quân đội Viết văn phải có ám ảnh, tác giả Huy Sơn, Trang văn hóa giải trí Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2http://www.lrc.tnu.edu.vn Bông hoa sen ngát, tác giả Hứa Hiếu Lễ, báo Vietnam.net Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008 với tác giả “Ngôi nhà xưa bên suối”, tác giả Mai Thi, báo Hà Nội Ban mai có giọt sương, tác giả Đỗ Đức, báo Văn nghệ Viết văn viễn du cội nguồn, tác giả Võ Thị Thúy, báo kinh tế đô thị Hầu hết các bài viết đều khẳng định đóng góp của nhà văn Cao Duy Sơn văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại, phong cách riêng và tài của nhà văn đất Cô Sầu Có tác giả cho rằng: “Đề tài miền núi không viết để người đọc thổn thức nhớ đến làm được, có lẽ xuất thân người sau năm xa cách quê hương làm nên Cao Duy Sơn thành thực đầy tình cảm” [47, tr.9] Trong bài viết Cao Duy Sơn giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén, tác giả Sông Lam (báo Dân tộc và phát triển) cũng khẳng định: “Kí ức tuổi thơ, người đất Cô Sầu vỉa tầng văn hóa truyền thống dân tộc Tày bán rễ, ám ảnh sâu vào tâm trí Cao Duy Sơn Nó khiến anh khắc khoải, day dứt, tựa hồ mang nợ quê hương Và không trả nợ đó, anh tìm thấy chốn bình an để neo đậu tâm hồn” [16, tr.20] Cũng đồng quan điểm này, nhà nghiên cứu Đào Thủy Nguyên quan tâm tới yếu tố tạo nên trang viết sâu nghĩa nặng tình của Cao Duy Sơn và lí giải rõ “Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn” bắt nguồn từ tâm hồn người đậm chất Tày truyện ngắn của anh Nhà phê bình Lâm Tiến, tác giả của một số công trình nghiên cứu về văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, nhận xét về cá tính sáng tạo của nhà văn Cao Duy Sơn cho rằng: “Ông miêu tả nhận vật góc độ đời tư, có số phận riêng có tự ý thức Điều thể rõ truyện ngắn sau ông (…….) Nhân vật ông thường khỏe khoắn, mạnh mẽ, có sống nội tâm phong phú, phức tạp, dội lại lặng lẽ, kín đáo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 3http://www.lrc.tnu.edu.vn Truyện Cao Duy Sơn hấp dẫn người đọc cách viết giàu cảm xúc, giàu hình tượng với cách cảm nhận vật, tượng tinh tế, xác, sắc sảo với tình căng thẳng, gay gắt, bất ngờ Với cách viết Cao Duy Sơn đem lại cho văn xuôi dân tộc thiểu số cách cảm nhận người sống dân tộc” [41, tr.10] Không quan tâm tới các yếu tố về cảm hứng, nhân vật, cách viết, ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn của Cao Duy Sơn cũng quan tâm tìm hiểu Tác giả Cao Thị Hảo bài viết: Ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn đăng tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (số 361, tháng 7/2014) khẳng định: “Trong truyện ngắn Cao Duy Sơn, ngôn ngữ nghệ thuật thể độc đáo, mang màu sắc riêng đậm chất Tày, thể qua việc sử dụng lối ví von, so sánh, liên tưởng gần gũi với cách người dân miền núi, sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, lối nói phuối pác, phuối rọi văn học dân gian Tày”[9, tr.88] Nhìn chung, truyện ngắn của Cao Duy Sơn nghiên cứu từ nhiều phương diện Các tác giả cũng khẳng định đóng góp tiêu biểu của nhà văn cho dòng văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại Tuy nhiên, tìm hiểu truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn khác, nhất là từ lý thuyết cho chúng ta đánh giá khách quan và toàn diện về vị trí cũng đóng góp của nhà văn dân tộc Tày này 2.2 Những nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái Nghiên cứu về truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái cho đến chưa có công trình nào đề cập đến một cách hệ thống và chuyên biệt Tuy nhiên, vấn đề liên quan về mối quan hệ người với tự nhiên các tác giả nhiều quan tâm đến công trình nghiên cứu chung về văn học dân tộc thiểu số và truyện ngắn Cao Duy Sơn Chúng xin điểm qua một số vấn đề bản có liên quan đến đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 4http://www.lrc.tnu.edu.vn bên suối Cun ”hiền hòa chảy” ”có vườn rau, có hàng rào nan tre đan hình trám, trước cửa trông suối Cun quanh năm rì rào chảy, khiến cho không gian nơi mang vẻ bình” [37; tr.8] Không gian này cũng phần nào lộ lối sống bạch và giản dị của người Thầy Hạc hi sinh cả một đời cho vùng đất nơi Từ Hà Nội thầy trở thành người của đất Mục Mã gắn bó với nghề dạy học suốt cả cuộc đời mảnh đất có rừng và núi này Không gian hài hòa môi trường tự nhiên phản chiếu tâm hồn thánh thiện của một người thầy hết lòng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục nơi miền núi xa xôi Phần lớn truyện ngắn của mình, Cao Duy Sơn có ý thức xây dựng một không gian hòa hợp sinh hoạt của người và tự nhiên Không gian ấy gắn với tự nhiên một cách hài hòa Dường người nương tựa vào thiên nhiên để sống Tuy nhiên cũng có tác phẩm không gian sinh hoạt của người bị tự nhiên đe dọa Đó là không gian có nhà nằm tận rừng của lão Vược (Cuộc báo thù cuối cùng) Đây là nhà nhất nằm nơi hoang vu chốn rừng sâu Vì muốn trả thù cho vợ nên lão lại nhà với bé Na - gái lão để tìm hội toán món nợ với hổ bị mất một tai ”Ngôi nhà sàn bốn mặt thưng gỗ nghiến, cứng cáp hộp sắt, nằm lẻ loi chân núi” [35; tr.77] Và cứ lần vào rừng săn bắn lão Vược lại phải khóa chặt cửa để tránh bất trắc, nguy hiếm mà thú rừng có thể gây cho gái mình 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 3.3.1 Sử dụng hình ảnh tự nhiên ngôn ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật Trong một số truyện ngắn, Cao Duy Sơn sử dụng yếu tố của tự nhiên như: cối, sông, suối, mưa, gió, các loài động vật, thực vật để miêu tả hình dáng và hành động của nhân vật Chẳng hạn miêu tả ngoại hình của lão lý trưởng - bố của Khàng (Dưới chân núi Nục Vèn), nhà văn viết: ”Pá nằm co quắp tôm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 78http://www.lrc.tnu.edu.vn giường nghiến đen bóng, miệng ngậm tẩu, má tóp lại Bỗng để ý đến má tóp lại pá có vết sước đọng vệt máu li ti bọ gà, bọ chó bám vào Trên cổ áo lão, khuy ngang đứt cuống vương lỗ khuyết mỏ chim sẻ cặp sâu móc” [36; tr.196] Với việc sử dụng các từ ngữ so sánh chất liệu hình ảnh của tự nhiên như: tôm, bọ chó, bọ gà, chim sẻ cặp sâu móc vừa cho thấy thật cụ thể dấu tích tội lỗi mà lão gây cho cô gái câm, đồng thời cũng gián tiếp biểu hiện sự đê tiện, nhỏ nhen của lão lý trưởng tâm hãm hiếp một cô gái vừa là người lại vừa là dâu của lão Và là hình dáng của Khàng lão mưu mô toan tính chống phá cách mạng: ”Chiều sau vài tuần thuốc phiện, Khàng ngồi dậy, hai tay bó gối Cái thân thể to gấu rừng trước xương có lớp da xanh bủng, cáu bẩn dính vào Lão nghiện nặng rồi, cổ rụt lại cổ ba ba sông Quy Đôi mắt lão lim dim nhìn lỗ thủng vách” [36; tr.200] Cách so sánh sức vóc của lão Khàng thời trẻ gấu cho thấy lão rất khỏe và đầy uy lực, đáng sợ Nhưng nhà văn so sánh với ba ba người đọc lại thấy một chân dung khác Đó là kẻ mất hết uy quyền, bệ rạc, sợ sệt và sống khép nép, thu mình lại Như vậy, qua cách sử dụng các hình ảnh của tự nhiên, nhà văn làm bật chân dung của lão Khàng - một kẻ hội, chờ đợi thời để chống phá cuộc sống của dân bản Rõ ràng, miêu tả hình dáng hay điệu bộ của người, Cao Duy Sơn sử dụng hình ảnh rất sinh động gắn liền với thế giới tự nhiên, có thể là cỏ, cũng có là các loài vật rừng Qua đó nhằm làm bật tính cách bản chất của nhân vật Chúng ta bắt gặp cách miêu tả này việc khắc họa chân dung nhiều nhân vật khác: - Nó ngang cành mác púp, nghịch khỉ độc rừng, hổ đói [36; tr.195] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 79http://www.lrc.tnu.edu.vn - Cổ họng gã bị tọng gỗ cứng nhắc, tai ù ù có gió thổi [36 tr.192] - Cô gái có đôi mắt đẹp chim lửa, cổ trắng ruột chuối rừng, môi đỏ cánh hoa gạo [36; tr.196] Khi thấy Khin phản đối kế hoạch của mình dụ dỗ dân làng rời bản xa, lão Khàng phản ứng lại thằng Lão không tin vào điều nói nên cho Khin hiểu nhầm Thông qua việc so sánh với các hình ảnh của tự nhiên, lão Khàng ám mình ngu muội không hiểu biết về thời cuộc: ”Cái tai mày không bị ruồi độc chui vào, mắt mày không bị nhện đái chứ?” [36; tr.207] Khi miêu tả sự bất lực của một cô gái hiền lành, lại bị câm bẩm sinh bị cướp mất đời thiếu nữ, hình ảnh của hoa, bão, thuốc phiện tô đậm thêm thân phận đáng thương của nhân vật: ”Như cánh hoa trước bão, cô gái quằn quại chống cự cách yếu ớt cánh tay cứng gỗ nghiến Khàng Một loạt thuốc phiện gãy gục, cánh hoa nhiều màu sắc rụng xuống giập nát” [36; tr.196] Không đơn giản là các hình ảnh so sánh gần gũi, quen thuộc với sinh hoạt của người dân miền núi, mà nó chủ yếu là các hình ảnh của tự nhiên Chẳng hạn như: “Tuổi gái nhanh trăng qua núi chẳng mà héo” (Song sinh); “đầu óc trở nên trơ đặc lõi nghiến”; “em nước Bó Slao”; “Con dúi làm hang đất bị moi lên làm chả nướng, chi người kềnh lại phố huyện nhỏ nón mo” (Những đám mây hình người)….Điều này góp phần làm bật mối quan hệ người và tự nhiên sáng tác của Cao Duy Sơn Nhìn chung, Cao Duy Sơn sử dụng khá đắc địa thủ pháp so sánh miêu tả chân dung, ngoại hình nhân vật Tuy nhiên, điểm đặc biệt phương thức so sánh của nhà văn này là ông sử dụng nhiều yếu tố tự nhiên để so sánh Qua đó, chúng ta có thể nhận thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 80http://www.lrc.tnu.edu.vn người và tự nhiên góc nhìn phê bình sinh thái truyện ngắn của Cao Duy Sơn 3.3.2 Sử dụng hình ảnh tự nhiên ngôn ngữ khắc họa tâm lý nhân vật Khi xây dựng nhân vật, việc miêu tả tâm lý là một phương diện các nhà văn quan tâm Trong các truyện ngắn của Cao Duy Sơn, nhà văn sử dụng khá nhiều yếu tố tự nhiên khắc họa tâm lý nhân vật Để miêu tả tâm trạng bất ngờ của nhân vật, Cao Duy Sơn sử dụng các yếu tố như: sấm, sét, núi lở, đá lăn nhằm tạo ấn tượng về tâm lý bất an của nhân vật: ”Khàng giật mình, đầu có nhiều tiếng ông sấm, bà sét đuổi đánh nhau” [36; tr.197] Khi trở về nhà sau một buổi ”mải mê cướp gái các đám sli lượn bản khác”, Khàng bắt gặp cảnh tượng đứa khóc khản đặc tiếng mà không có chăm sóc Nhìn sang thấy vết tích của một cuộc vật lộn lại khuôn mặt và quần áo cha nó, nó giật mình hiểu nguyên nhân sự việc Hoặc, miêu tả tâm trạng Khin nhìn thấy Cạ - người gái mà nó thầm yêu vào rừng Thào, tác giả viết: ”Nó thấy có rết bò sống lưng Tai ù ù tiếng núi đá lở ” [36; tr204] Đó là tâm trạng bực bội, bất ngờ, không tin vào điều nhìn thấy của nhân vật Đôi khi, sự bất ngờ của nhân vật cũng khắc họa một cách sâu sắc thông qua miêu tả tâm trạng việc so sánh với các yếu tố tự nhiên Điều này ta có thể nhận thấy tâm trạng của chàng trai làng Hủi (Tượng trắng): ”Mắt chàng trai có đám mây che khuất Giọng chàng nhiên nghe nước gặp bờ chắn Nghe đứt nối thầm dòng nước lượn chân mình” [35; tr.123] Chàng tha thiết yêu cô gái của người đánh xe ngựa, cha cô quyết định đưa cô rời khỏi làng đến một nơi ”có sống tốt đẹp hơn”, ”người mà đem lòng yêu thương không nằm chờ đợi ta” [35; tr.122] Cô gái đến để gặp chàng trai lần cuối trước Với các hình ảnh thiên nhiên đem so sánh, tâm trạng bối rối, buồn đau, u sầu và đầy nuối tiếc xót xa của nhân vật bộc lộ rõ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 81http://www.lrc.tnu.edu.vn Tình yêu chàng dành cho cô gái thật nhiều lại thổ lộ giữ nàng bên mình Bởi chàng là kẻ hành khất lại cưu mang cả một làng hủi - người bị thế giới loài người xua đuổi không biết đâu, dắt díu vào rừng để sống Tình yêu thầm kín ấy dồn đọng trái tim chàng mà chia sẻ Nhà văn sử dụng rất tinh tế hình ảnh của đám mây che khuất, nước gặp bờ chắn hay sự thầm dòng nước để diễn tả trạng thái cảm xúc và tình yêu chàng dành cho cô gái bị ngăn trở Khi miêu tả tâm trạng chia sẻ của nhân vật, nhà văn khắc họa: ”Nó ngậm phải đắng” [36; tr.200] Hoặc tâm trạng khát khao gặp người yêu của Dình (Hoa bay cuối trời) nhà văn diễn tả qua hình ảnh thật lãng mạn: ”Khơ ơi, kể từ ngày không nhìn thấy anh ngày gian nắng, gió, rừng hoa nở tiếng chim hót anh sớm trở để em nhìn thấy mặt Trên đời em biết nhớ thương có Khơ ” [37; tr.112] So sánh nỗi nhớ với hình ảnh của tự nhiên để từ đó tô đậm thêm sự yêu thương gắn bó, coi trọng người yêu của cô gái Chàng trai quan trọng với cô cũng giống các yếu tố tự nhiên cần thiết để trì sự sống của người Nếu thiếu vắng nó, sự sống không Điều này tô đậm tình yêu mãnh liệt Dình dành cho Khơ Trong truyện ngắn Âm vang vong hồn, nhà văn sử dụng tinh tế các hình ảnh của tự nhiên miêu tả ngoại hình của nhân vật để thông qua đó nói lên suy nghĩ, tâm trạng của bà Ban lão Khuề: ”Giờ cho quả, già rồi, khô héo, trăng trời muộn không tròn Ngày ông không dám cướp lấy tôi, trái chín mọng mà không ăn, trăng lúc tròn mà không ngắm, xơ, trăng héo, ăn không nhìn buồn” [35; tr.56] Cả một thời trai trẻ lão Khuề có tình cảm với bà Ban không dám thổ lộ sự hèn nhát Lão sợ lão Lử và lão Ky đánh, hăm dọa nên đành chôn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 82http://www.lrc.tnu.edu.vn chặt mối tình với người gái mình thầm yêu Đến lúc về già, hai kẻ tình địch chết, lão tỏ tấm lòng với bà Ban Những hình ảnh so sánh giản dị đầy ấn tượng (cây cho quả, trăng trời, khô, trăng héo) bộc lộ rõ tâm trạng bà Ban Bà dâng trọn tình yêu cho chàng trai trẻ của ba mươi năm về trước, hèn nhát không dám khẳng định tình yêu của mình Giờ lỡ dở cả một đời, tuổi xuân qua, tình yêu không trọn vẹn, đủ đầy Lời từ chối của bà Ban cũng là lời giãi bày, ngậm ngùi đầy đau đớn, luyến tiếc xót xa về một tình yêu không trọn vẹn vì sự hèn nhát của người Trong các truyện ngắn của Cao Duy Sơn chúng ta cũng bắt gặp khá nhiều yếu tố tự nhiên lời dự báo trước cho số phận của nhân vật Đó là số phận của Líu (Góc trời Tây có mưa đá) bầu trời đầy giông gió và mưa đá: ”Gió bất ngờ đến, rừng vặn vũ điệu loài quỷ Lá vàng bứt khỏi hệt thuyền bay loạn bầu trời tím bầm” [38; tr.5] Và điều gì chờ đợi nàng phía trước nàng muốn đến với người mình yêu mà ngăn trở nghiệt ngã của mẹ chồng và đôi mắt ám ảnh của cậu trai? Là hạnh phúc lứa đôi viên mãn hay ”Dông thành cuộn đè rặng tre rạp đất Những hạt mưa bắt đầu trút ào Không gian bị nhấn chìm mưa gió”? Các yếu tố tự nhiên dự báo trước số phận không bình yên của nhân vật trước trói buộc của lệ tục truyền thống Dưới góc nhìn phê bình sinh thái, các hoạt động, ngoại hình hay tâm trạng của người đều hiện lên gắn bó với các yếu tố tự nhiên và chủ yếu là so sánh mối quan hệ tương đồng với tự nhiên Thông qua các hình ảnh của tự nhiên, nhà văn làm rõ chân dung và tâm trạng của nhân vật Với cách miêu tả này, sáng tác của Cao Duy Sơn mang một màu sắc mới, đậm chất miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 83http://www.lrc.tnu.edu.vn Cũng giống nhiều nhà văn dân tộc thiểu số khác, Cao Duy Sơn không thông qua đường đào tạo thức, mà tự học thêm rất nhiều Đặc biệt vốn tri thức của nhà văn ngày càng dầy dặn là tác giả biết khai thác vốn văn hoá dân tộc cộng đồng, họ tộc và môi trường sống lưu giữ và truyền nhập Vốn hiểu biết văn hoá, văn học dân gian phong phú chắp cánh cho sáng tác của các nhà văn dân tộc thiểu số thêm bay bổng, lãng mạn Chính vì vậy, ngôn ngữ truyện ngắn của nhà văn Tày Cao Duy Sơn nằm một hệ thống văn hoá, ngôn ngữ thấm đẫm kiểu miền núi mang đậm thở truyền thống dân tộc Tày - một dân tộc có lối sống hài hòa, gắn bó tự nhiên Tiểu kết chương Dưới góc nhìn phê bình sinh thái, truyện ngắn của Cao Duy Sơn có nhiều yếu tố mẻ việc xây dựng cốt truyện, phản ánh bối cảnh không gian và sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật Với việc xây dựng một cốt truyện mang nhiều yếu tố ngoài cốt truyện phản ánh mối quan hệ tác động người và tự nhiên, nhà văn Cao Duy Sơn thể hiện thành công tác động nhiều chiều của người với tự nhiên Bối cảnh không gian góp phần đắc lực cho việc thể hiện quan hệ người và tự nhiên thông qua các kiểu không gian hoang dã, không gian hòa hợp với cuộc sống người Ngôn ngữ nghệ thuật sử dụng nhiều yếu tố, hình ảnh thế giới tự nhiên việc miêu tả so sánh để làm bật chân dung và tâm hồn, tính cách nhân vật Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 84http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Nghiên cứu văn học từ góc nhìn phê bình sinh thái đề cập đến thế giới năm 70 của thế kỷ XX Ở Việt Nam có một số nghiên cứu theo xu hướng này sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu… Xu hướng nghiên cứu này khẳng định ưu điểm nhất định tìm hiểu văn học mối quan hệ với môi trường sinh thái và đặc biệt chú ý tới mối quan hệ tác động hai chiều người và giới tự nhiên Truyện ngắn của Cao Duy Sơn nghiên cứu từ nhiều góc độ, với nghiên cứu từ góc nhìn phê bình sinh thái, nhiều giá trị mẻ truyện ngắn Cao Duy Sơn khẳng định Từ đó cho thấy đóng góp của nhà văn cho dòng chảy văn học dân tộc thiểu số nói riêng và văn học Việt Nam đương đại nói chung Đúng nhà thơ Hữu Thỉnh đã nhâ ̣n xét về truyê ̣n ngắ n của Cao Duy Sơn: ”Cao Duy Sơn đem đế n cho người đọc mảng số ng đậm đặc, tươi sáng người miề n núi, vừa cổ kính vừa hiê ̣n đại mộc mạc, chân chấ t Không để đánh hoàn cảnh éo le đau đớn Với bút pháp không khoa trương, không màu mè Cao Duy Sơn dựng lên một loạt chân dung với đường nét, góc cạnh riêng biê ̣t rấ t đỗi hồ n nhiên, dung di ̣, tạo nên sức hút với người đọc” Có thể nói rằ ng Cao Duy Sơn truyền tải ý tưởng sâu sắ c và nhân văn về mố i quan ̣ giữa người và tự nhiên qua truyê ̣n ngắ n của mình Ở các tác phẩ m của nhà văn Tày này, chấ t văn hoá truyề n thố ng đậm mô ̣t dòng chảy ẩ n ngầ m, trở thành ̣t nhân chi phố i, quyế t đinh ̣ cái nhin ̀ của ông về thiên nhiên Điề u này thể hiêṇ quá trình nhâ ̣n thức về tự nhiên Nhà văn miêu tả nó mô ̣t cách để người chìm đắ m vào đó mà hưởng thu ̣ cái hương say của tự nhiên và dành thời gian chiêm ngưỡng về cuô ̣c số ng, để xua cái oi bức của sự náo nhiêt,̣ ngô ̣t nga ̣t mà cuô ̣c số ng đô thị, đời thường Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 85http://www.lrc.tnu.edu.vn bon chen mang la ̣i Chúng thể hiêṇ mố i quan ̣ thố ng nhấ t giữa người với thiên nhiên truyề n thố ng văn hoá, triế t lý sâu xa của người phương Đông và sự xúc đô ̣ng trước tình cảm gắ n bó thân thiế t giữa người với thiên nhiên của một tâm hồn gắn bó với núi rừng Thông qua việc phản ánh mối quan hệ tác động qua lại người thiên nhiên nhìn hài hòa gắn bó, tương đồng, so sánh hay nhân quả các truyện ngắn của Cao Duy Sơn thể hiện rất rõ một quan niệm: Con người cầ n có thái độ và hành vi đúng mực mối quan ̣ với tự nhiên Cầ n nhâ ̣n thức đúng đắn về vai trò của người mố i quan ̣ ấ y Con người chinh phục tự nhiên không có có nghiã là đươ ̣c phép can thiê ̣p thô ba ̣o vào bản chất tự nhiên của nó Không làm mấ t sự cân và ổ n đinh ̣ của tự nhiên, có vậy người và tự nhiên mới có thể chung số ng hoà hơ ̣p Con người tiến bộ đáng lẽ phải tôn tro ̣ng tự nhiên ho ̣ la ̣i can thiê ̣p quá thô ba ̣o vào tự nhiên Cao Duy Sơn nhìn thấu những mặt trái của hiêṇ thực đời sống đô thị hôm Có lẽ đến lúc chúng ta cầ n nhâ ̣n thức sâu sắ c mối quan ̣ giữa người với môi trường tự nhiên Không chỉ xem tự nhiên biểu hiện thế nào, chúng ta còn phải phân tích tấ t cả các nhân tố văn hoá xã hô ̣i quyế t đinh ̣ thái đô ̣ đối đaĩ của người đố i với tự nhiên và hành vi của người sự tồ n ta ̣i môi trường tự nhiên Qua đó hình thành những thái độ ứng xử đúng đắ n, có văn hoá với môi trường tự nhiên Đó là thông điệp mà nhà văn Cao Duy Sơn gửi gắm đến chúng ta thông qua các truyện ngắn của mình Bên cạnh đó, Cao Duy Sơn muố n bày tỏ và đồ ng thời dự báo trước thực tra ̣ng hiêṇ tự nhiên dầ n ca ̣n kiêṭ tài nguyên bởi bàn tay khai thác bừa baĩ của người Cái nhiǹ và tưởng của tác giả về mô ̣t vấ n đề mang tiń h thời sự của toàn cầ u hế t sức tinh tế : Sự trừng pha ̣t của tự nhiên đố i với người vô cùng nghiêm khắ c Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 86http://www.lrc.tnu.edu.vn Lê Nin đã khẳ ng đinh: ̣ Con người hoà hơ ̣p với tự nhiên thì sẽ là đô ̣ng lực to lớn thúc đẩy kinh tế xã hô ̣i phát triển Nế u người hủi hoa ̣i làm tổn ̣i tới khả tự điều chỉnh của các ̣ thố ng tự nhiên thì cũng là làm ̣i đế n chính cuô ̣c số ng của mình Triế t ho ̣c Mác - Lê Nin khẳng đinh ̣ tính tấ t yếu phải đảm bảo sự thống nhấ t hài hoà giữa người và tự nhiên quá trình phát triển mà còn chỉ vai trò của người viê ̣c đảm bảo, trì sự thống nhất hài hoà ấy Quan điể m này hoàn toàn tương đồ ng với những điề u mà nhà văn Cao Duy Sơn muố n bày tỏ tác phẩm của mình Mỗi tác giả mang phong cách riêng lại có cách sáng tạo riêng cầm bút tuỳ thuộc vào vốn văn hoá mà họ thụ hưởng Nếu truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu cũng đề cập đến mối quan hệ tự nhiên và người mang màu sắc của người đô thị hay thế giới tự nhiên vùng thôn dã thì truyện ngắn của Cao Duy Sơn lại có cách phản ánh tự nhiên và người đậm màu sắc miền núi và ảnh hưởng văn hóa Tày Điều này thể hiện cách xây dựng cốt truyện phản ánh sinh động cuộc sống người miền núi phụ thuộc tự nhiên, sử dụng nhiều yếu tố ngoài cốt truyện mang không khí linh thiêng huyền bí, đậm chất văn hóa Tày Cách tạo dựng bối cảnh không gian mang đặc trưng văn hóa miền núi với không gian hoang dã nguyên sơ đầy bí ẩn, hùng vĩ, không gian tự nhiên gắn bó che chở cuộc sống người Đặc biệt ngôn ngữ sử dụng phổ biến lối so sánh đó mã ngôn ngữ tự nhiên với các hình ảnh về cỏ cây, muôn thú, các hiện tượng tự nhiên sử dụng hiệu quả để khắc họa nhân vật mối tương quan với thế giới tự nhiên Tất cả phản ánh cho thấy, truyện ngắn Cao Duy Sơn người có mối quan hệ chặt chẽ với tự nhiên Tự nhiên là một phần sống tách biệt người miền núi Nghiên cứu khoa học không là sự tiếp nối và kế thừa mà là khám phá về điều mẻ Với hướng nghiên cứu văn học tự góc nhìn phê bình sinh thái, kế thừa lý luận từ người trước Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 87http://www.lrc.tnu.edu.vn là công trình chúng áp dụng vào nghiên cứu sáng tác của một nhà văn dân tộc thiểu số Đây là một thử thách chưa có nhiều nghiên cứu theo xu hướng này văn học dân tộc thiểu số nói chung và sáng tác của Cao Duy Sơn nói riêng Chính vì vậy, luận văn cũng không tránh khỏi thiếu sót nhất định Hi vọng chúng bổ khuyết vấn đề này công trình tiếp theo tìm hiểu sâu rộng về tiểu thuyết của Cao Duy Sơn sáng tác của các nhà văn Tày từ góc nhìn phê bình sinh thái Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 88http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB đại học quốc gia, Hà Nội 1999 Nông Quố c Chấ n (chủ biên), (2007), Tuyển tập văn học dân tộc và miề n núi (2 tâ ̣p) NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i Nguyễn Minh Châu (1998), Chiế c thuyền ngoài xa, Tập truyê ̣n ngắ n, NXB tác phẩ m mới Nguyễn Đăng Điệp, (2014), Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hoá, in cuốn: Thơ Viê ̣t Nam hiê ̣n đại tiến trình hiê ̣n tượng, NXB Văn học, 2014 Đỗ Đức (1998), "Ban mai có mô ̣t gio ̣t sương", Báo văn nghê ̣, số Erwin Panefsky, The History of Art as a Humaristic Discipline (1940), in Meaning in the Visual Arts, Garden City, N.Y 1995, p 1-25 Evelyne Grorsman, Tính phi nhân hiện đa ̣i (Nỗi sơ ̣ của thời đương đa ̣i: Viết và tính phi nhân), Nguyễn Thị Từ Huy (chuyể n ngữ), {phebinhvanhoc.com.vn} Cao Thị Hảo (2011), "Phác thảo diê ̣n mạo văn xuôi dân tô ̣c thiể u số Viêṭ Nam hiê ̣n đa ̣i", Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 10 (476) (tháng 10/2011) Tr 33, 43 Cao Thi ̣ Hảo (2014), "Ngôn ngữ nghệ thuật truyê ̣n ngắ n Cao Duy Sơn", Tạp chí Văn hoá Nghê ̣ thuật, số 6/2014 10 Chu Thị Hằng (2008), "Cả đời theo đuổi đề tài về người miền núi", Báo văn nghệ số 20/2008 11 Vi Hồng, (1993), Tháng năm biết nói, NXB văn hóa dân tộc Hà Nội 12 Đỗ Văn Hiể u, Phê biǹ h sinh thái, Khuynh hướng nghiên cứu văn ho ̣c mang tính cách tân, www.Tapchisonghuong.com.vn 13 Đỗ Văn Hiế u, Phê biǹ h sinh thái, Cô ̣i nguồ n và sự phát triể n, www.dovanhieu.wordprece.com 14 G.N.Pospelov, (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập NXB giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 89http://www.lrc.tnu.edu.vn 15 Karen Thornber, Những tương lai của phê bình sinh thái và văn ho ̣c, Hải Ngo ̣c (dich), huutn1979.wordpress.com ̣ 16 Sông Lam, (2008), Cao Duy Sơn giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén, báo dân tộc và phát triển số 15/2008 17 Phong Lê (1985), 40 năm văn học nghê ̣ thuật các dân tộc thiể u số Viê ̣t Nam, NXB Văn hoá dân tô ̣c 18 Hứa Hiế u Lễ, "Bông hoa sen ngát", Báo Viê ̣t Nam.net 19 Hứa Hiế u Lễ, "Nhà văn người Cô Sầ u đoa ̣t giải văn chương", Báo văn hoá văn nghê ̣ Cao Bằ ng 20 Hà Linh, "Văn xuôi độc chiểm giải thưởng Hô ̣i nhà văn Viêṭ Nam 2008", Báo Văn nghê ̣ Quân đội 21 Lã Văn Lô - Hà Văn Thư, (1984), Văn hoá Tày Nùng, NXB Văn hoá Hà Nô ̣i 22 Vũ Quang Ma ̣nh (2011) Chủ biên, Môi trường người sinh thái học nhân văn, NXB ĐHSP Hà Nô ̣i 23 Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam hiện đại về dân tộc và miền nùi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 24 Đào Thuỷ Nguyên, (2010), Cô ̣i nguồ n văn hoá dân tô ̣c truyê ̣n ngắn của Cao Duy Sơn, Tạp chí Nghiên cứu văn ho ̣c, số tháng 6/2010 25 Đào Thuỷ Nguyên, (2013), Bản sắc văn hoá dân tô ̣c qua hình ảnh thiên nhiên văn xuôi dân tộc thiểu số, Tạp chí diễn đàn Văn nghê ̣ Viêṭ Nam, số tháng 5/2013 26 Đào Thuỷ Nguyên, (2014), (chủ biên), Bản sắc văn hoá dân tô ̣c các sáng tác của các nhà văn dân tô ̣c thiể u số Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i, NXB Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên 27 Nhiều tác giả, (2008), Nông dân, Nông thôn và Nông nghiêp, ̣ Những vấ n đề đă ̣t ra, NXB Tri thức 28 Nhiều tác giả, (1984), Ngôn ngữ các dân tô ̣c thiể u số Viê ̣t Nam, NXB Khoa ho ̣c xã hô ̣i 29 Nhiều tác giả, (1988), Nhà văn các dân tô ̣c thiể u số Viêṭ Nam hiêṇ đa ̣i, NXB Văn hoá dân tô ̣c Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 90http://www.lrc.tnu.edu.vn 30 Nhiề u tác giả, (2002), Tuyể n tâ ̣p văn xuôi dân tộc và miề n núi thế kỷ XX, NXB Văn hoá dân tô ̣c 31 H’Linh Niê, (2009), Pơ thi mênh mang mùa gió, tập truyện ngắn NXB văn hóa dân tộc 32 Lý Thị Thu Phương, (2011), Bản sắc văn hóa dân tộc sáng tác của Cao Duy Sơn 33 Bùi Văn Nam Sơn, (2012), Trò chuyê ̣n triế t ho ̣c, NXB Tri thức 34 Huy Sơn, (2008), Viết văn phải có sự ám ảnh, Trang văn hoá giải trí 35 Cao Duy Sơn, (1997), Những chuyê ̣n ở Lũng Cô Sầu, NXB Quân đội nhân dân 36 Cao Duy Sơn, (2002), Những đám mây hình người, NXB Văn hoá dân tộc 37 Cao Duy Sơn, (2008), Ngôi nhà xưa bên suố i, NXB Văn hoá dân tô ̣c 38 Cao Duy Sơn, (2010), Người chơ ̣, NXB Văn hoá dân tộc 39 Lò Ngân Sủn, (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số , Đời và văn, NXB Văn hoá dân tô ̣c 40 Trầ n Đình Sử, (1994), Bản sắc dân tộc văn học Viê ̣t Nam và đường của thơ, Ta ̣p chí văn ho ̣c số 41 Lâm Tiến, (1995), Văn học dân tộc các dân tô ̣c thiể u số Viê ̣t Nam, NXB Văn hoá dân tô ̣c 42 Lâm Tiế n, (2002), Văn ho ̣c và miề n núi, NXB Văn hoá dân tô ̣c 43 Lâm Tiến, (2011), Tiế p câ ̣n văn ho ̣c dân tô ̣c thiể u số , NXB Văn hoá thông tin 44 Lâm Tiến, (1999), Về mô ̣t mảng văn ho ̣c dân tô ̣c, NXB Văn hoá dân tộc 45 Mai Thi, (2008), Giải thưởng Hội nhà văn Viêṭ Nam 2008 với tác giả Ngôi nhà xưa bên suối, Báo Hà Nô ̣i mới 46 Nguyễn Huy Thiệp, Như ngọt gió, (1999), Anh Trúc (tuyể n cho ̣n), NXB Văn ho ̣c 47 Võ Thị Thuý, (2008), Nhà văn Cao Duy Sơn, Viế t văn là mô ̣t cuộc viễn du về nguồ n, Báo Kinh tế đô thị 48 Teihar de Chardin, (2014), Hiê ̣n tươ ṇ g ngườ i, NXB Tri thứ c Hà Nô ̣i, 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 91http://www.lrc.tnu.edu.vn 49 Trầ n Thị Viêṭ Trung - Cao Thị Hảo, (2011), (Đồng chủ biên), Văn ho ̣c dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiêṇ đại, mô ̣t số đă ̣c điể m, NXB Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên 50 La Thúy Vân (2012), Con người văn xuôi miền núi đương đại (Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Phạm Duy Nghĩa) Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN 92http://www.lrc.tnu.edu.vn ... Tày này 2.2 Những nghiên cứu truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái Nghiên cứu về truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái cho đến chưa có công trình... nghiên cứu của mình là: Truyện ngắn Cao Duy Sơn từ góc nhìn phê bình sinh thái Hi vọng công trình hoàn thiện góp một góc nhìn về truyện ngắn Cao Duy Sơn để khẳng định thành công...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH THÙY DƯƠNG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN

Ngày đăng: 26/07/2017, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan