Nghiên cứu các giải pháp nâng cao tính bảo mật cho hệ thống mạng LAN

90 793 3
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao tính bảo mật cho hệ thống mạng LAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5 MỞ ĐẦU 7 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ MẠNG LAN VÀ CÁC VẤN ĐỂ BẢO MẬT 8 1.1 Lịch sử hình thành, quá trình phát triển của mạng máy tính 8 1.2 Lợi ích của mạng máy tính 10 1.3 Phân loại mạng máy tính 12 1.4 So sánh 2 mô hình TCPIP và OSI 14 1.5 Kiến trúc hệ thống mạng LAN 16 1.5.1 Cấu trúc mô hình mạng phân cấp. 16 1.5.2 Một số thiết bị mạng thường gặp 19 1.6 Bảo mật trong mạng LAN 23 1.7 Tình hình an ninh mạng Việt Nam trong năm 2016 24 1.8 Một số phương pháp tấn công mạng thường gặp 26 1.8.1 Tấn công bị động (Passive Attack) 26 1.8.2 Tấn công chủ động (Active Attack) 27 1.8.3 Tấn công SYN 30 1.8.4 Tấn công password 32 1.8.5 Passive Online Attacks 32 1.8.6 Active Online Attacks 32 1.8.7 Offline Attacks 32 1.8.8 Brute Force Attack 33 1.8.9 Tấn công mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền (Ransomware) 33 1.8.10 Tấn công dựa trên phần cứng (Hardware) 35 1.8.11 Tấn công thư giả mạo (Spearphishing) 35 1.8.12 Tấn công dịch vụ điện toán đám mây (Cloud services) 36 1.8.13 Tấn công vào yếu tố con người 36 1.8.14 Tấn công vào cơ sở hạ tầng mạng 36 1.9 Giải pháp phòng chống chung 36 CHƯƠNG 2 : GIẢI PHÁP BẢO MẬT CHO MẠNG LAN DEFENSE IN DEPTH 38 2.1 Quản trị rủi ro 39 2.2 Kiểm kê tài sản và mô tả rủi ro có thể có với tài sản. 40 2.3 Bảo vệ lớp vật lý 40 2.4 Xây dựng mạng có cấu trúc 41 2.4.1 Vùng DMZ 43 2.4.2 Vùng mạng Internal 44 2.4.3 Vùng mạng External 45 2.4.4 Mạng Extranet 45 2.4.5 Mạng LAN ảo (VLAN) 45 2.5 Cấu trúc an ninh theo chiều sâu 47 2.5.1 An ninh cho biên 47 2.5.2 Tường lửa 47 2.5.3 Đường ống (Diode) 49 2.5.4 Thiết bị cầm tay 49 2.6 Bảo mật cho máy chủ 50 2.6.1 Quản lý bản vá và lỗ hổng 51 2.6.2 Sử dụng máy ảo 51 2.7 Hệ thống phát hiện và ngăn chặn xâm nhập IDSIP 51 2.8 Yếu tố con người 53 2.8.1 Các chính sách 53 2.8.2 Đào tạo nâng cao nhận thức, năng lực. 53 CHƯƠNG 3 : MÔ PHỎNG GIẢI PHÁP DEFENSE IN DEPTH 54 3.1 Quản trị rủi ro 54 3.2 Kiểm kê tài sản 55 3.3 Bảo vệ lớp vật lý 58 3.4 Xây dựng mạng có cấu trúc 59 3.5 Tường lửa pfSense 59 3.5.1 Giới thiệu về pfSense 59 3.5.2 Hướng dẫn cài đặt pfSense 61

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung Tên đề tài: Nghiên cứu giải pháp nâng cao tính bảo mật cho hệ thống mạng LAN Giảng viên hướng dẫn: Tiến Sĩ Diêm Công Hoàng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Thủy Lớp: Mạng Máy Tính K57 Hệ đào tạo: Chính quy Điện thoại: 01644396296 Email: nguyentrongthuy.it@gmail.com Thời gian thực hiện: năm 2017 Mục tiêu Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu triển khai đề tài cần giải quết vấn đề sau:  Nhận diện phương thức công mạng thường gặp  Đề xuất giải pháp nâng cao tính bảo mật cho hệ thống mạng LAN  Mô hình mô triển khai giải pháp bảo mật Nội dung Nội dung đồ án trình nghiên cứu, tìm hiểu thực hành để từ đúc kết yếu tố đảm bảo tính bảo mật cho hệ thống mạng LAN:  Hiểu rõ khái niệm hệ thống mạng LAN Tìm hiểu chi tiết yếu tố mạng LAN phần cứng lẫn phần mềm, từ áp dụng vào giải cố hệ thống thực tế Nguyễn Trọng Thủy Lớp Mạng máy tính K57 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính  Nắm bắt số phương pháp công hệ thống mạng thường gặp để có cách thức phòng chống, cách xử lý cố khắc phục sau cố cách nhanh Giảm thiểu tối đa thiệt hại  Đề xuất giải pháp bảo mật toàn diện cho hệ thống mạng, cách thức triển khai giải pháp Và cụ thể giải pháp Bảo mật theo chiều sâu (Defense in Depth) Kết đạt Sau hoàn thành đồ án này, em nắm vững bước để khiển khai hệ thống mạng an toàn, bảo mật nhiều lớp, có tính ứng dụng cao Áp dụng đồ án vào thực tế, em hoàn toàn triển khai giải pháp bảo mật theo chiều sâu cho hệ thống mạng doanh nghiệp vừa nhỏ Nguyễn Trọng Thủy Lớp Mạng máy tính K57 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính MỞ ĐẦU Điểm qua lại lịch sử loài người, ta thấy lịch sử loài người trải qua ba cách mạng công nghiệp lớn, tác động to lớn làm thay đổi hoàn toàn sống người Cuộc cách mạng công nghiệp lần thức vào năm 1784, với xuất khí hóa gồm máy móc chạy thủy lực nước, thay cho sức người, sức ngựa Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai xuất năm 1870, với xuất dây chuyền sản xuất hàng loạt nhờ điện động điện Đến năm 1969, cách mạng công nghiệp lần thứ ba đời, đánh dấu kỷ nguyên máy tính tự động hóa, hay gọi cách mạng số hóa Mặc dù đời muộn, thay đổi từ cách mạng công nghiệp thứ ba thay đổi hoàn toàn cách người làm việc, sinh hoạt, tìm hiểu khám phá với giới Nhờ trợ giúp công nghệ số hóa, người làm việc trước tưởng chừng không tưởng như: kết nối không biên giới quốc gia; tạo kho tàng lưu trữ thông tin, kiến thức vô tận; ứng dụng thành tựu để nâng cao chất lượng sống; hỗ trợ tích cực khả khám phá vũ trụ, du hành không gian…Ở Việt Nam, phải chịu nhiều khó khăn, thiếu thốn sau chiến tranh lớn nên phải thức tới năm 1997, cách mạng bước đầu có mặt Việt Nam việc mạng Internet thức đưa vào sử dụng Dù sau cách mạng công nghệ thông tin này, với tính cần cù, chịu khó, sẵn sàng tiếp thu, học hỏi công nghệ người Việt, công nghệ thông tin len lỏi vào lĩnh vực, hoạt động sống Đảng nhà nước nhận định, công nghệ thông tin yếu tố cốt lõi để phát triển đất nước toàn diện, thúc đẩy sản xuất công nghiệp hóa, đại hóa Trước xu thế giới dần bước sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng đánh dấu kỷ nguyên vạn vật kết nối Internet, cách mạng mà thứ từ điện thoại, tivi, tủ lạnh xe cộ, nhà của… kết nối tới Internet Việt Nam có biện pháp tích cực để hòa nhập kịp với giới cách mạng Dù gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại, với dẫn dắt Đảng ham học hỏi, tiếp thu nhân dân Việt Nam, em tin làm chủ cách mạng công nghệ 4.0 Nguyễn Trọng Thủy Lớp Mạng máy tính K57 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính Sự phát triển nhanh công nghệ thông tin đưa tới thách thức Đó thách thức bảo mật an toàn thông tin, liệu Có hỗ trợ máy tính, khả người vô hạn Bên cạnh người tốt cố gắng tận dụng khả để sống người phát triển có kẻ xấu, lợi dụng công nghệ thông tin để phục vụ mục đích xấu Chúng công mạng máy tính thể hân, mục đích tống tiền, làm giàu sai trái…Vì vậy, lúc hết, yếu tố bảo mật an ninh mạng ngày coi trọng Trong phạm vi đồ án này, em điểm cốt lõi vấn đề bảo mật an ninh mạng Từ đó, đề suất giải pháp an ninh mạng ứng dụng rộng rãi giới Em hy vọng, em trình bày đồ án phần đưa cho thầy cô bạn thêm nhiều thông tin bổ ích Em xin cám ơn thầy cô bạn Nguyễn Trọng Thủy Lớp Mạng máy tính K57 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính : TỔNG QUAN VỀ MẠNG LAN VÀ CÁC VẤN ĐỂ BẢO MẬT Trong chương này, có nhìn tổng quan trình hình thành, phát triển mức độ quan trọng mạng máy tính trình phát triển giới Bên cạnh đó, hiểu loại mạng máy tính bản, hiểu trình truyền gói tin máy tính với qua mạng, nắm kiến trúc hệ thống mạng LAN, số thiết bị mạng mà thương gặp, vấn đề liên quan đến bảo mật mạng,… Sau nội dung chương Lịch sử hình thành, trình phát triển mạng máy tính Như đưa phần mở đầu, xu toàn cầu hóa, phẳng hóa giới diễn mạnh mẽ tác động to lớn vào tất ngành: từ kinh tế, công nghiệp, truyền thông đến nông nghiệp Nghiên cứu, phát triển mạng máy tính trở thành mục tiêu quan trọng quốc gia phát triển Cùng nhìn lại trình hình thành phát triển mạng máy tính để thấy phát triển thần tốc mạng máy tính tầm quan trọng Xuất phát từ nhu cầu trao đổi thông tin, liệu máy tính với nhau, nhiều nghiên cứu, dự án đưa để đáp ứng nhu cầu Cột mốc quan trọng lịch sử mạng máy tính năm 1969, quan quản lý dự án nghiên cứu phát triển ARPA thuộc quốc phòng Mỹ liên kết địa điểm vào tháng năm 1969 để tạo mạng diện rộng đầu (WAN) giới, lấy tên ARPANET Thời gian chứng kiến phát triển nhanh chóng hệ thống máy tính nhân Công nghệ phát triển, máy tính không cỗ máy khổng lồ, tiêu tốn nhiều lượng, nặng nề…mà ngày nhỏ gọn Bên cạnh đó, mức giá để sở hữu máy tính cá nhân không cao Số lượng máy tính, ngày lớn, đòi hỏi mạng máy tính cần phát triển nhanh để đáp ứng nhu cầu Năm 1972, Ray Tomlinson phát minh E-mail để gửi thông điệp mạng Từ đến nay, dịch vụ trở thành dịch vụ sử dụng nhiều nhất, quan trọng với hầu hết người sử dụng máy tính Nguyễn Trọng Thủy Lớp Mạng máy tính K57 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính Năm 1974, lần thuật ngữ “Internet” xuất Tới năm 1986, mạng NSFnet thức thiết lập, kết nối trung tâm máy tính lớn, tạo thời kì bùng nổ kết nối đầu tiên, chủ yếu trường đại học Hai mạng NSF ARPANET song song tồn theo giao thức, có kết nối với Năm 1990, ARPNET dừng hoạt động mạng ARPANET NSF tạo sử dụng vào mục đích dân dụng, làm tiền thân cho mạng internet ngày Nhiều tổ chức, cá nhân bắt đầu tổ chức kinh doanh mạng Sự bùng nổ lần thứ Internet vào năm 1991, Tim Berners Lee trung tâm nghiên cứu nguyên tử Châu Âu (CERN) phát minh World Wide Web (www) Điều tạo cú hích quan trọng, đưa mạng Internet trở nên dễ tiếp cận hơn, dễ sử dụng với tất người Kể từ đến nay, chu kỳ phát triển nhảy vọt số lượng thiết bị sử dụng mạng máy tính ngày rút ngắn lại, thể rõ qua hình sau Hình 1-1: Sự phát triển số lượng thiết bị sử dụng mạng qua năm Nguyễn Trọng Thủy Lớp Mạng máy tính K57 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính - - - Máy tính cố định (Fixed Computing) từ 1995-2000: bạn phải tới nơi có máy tính để sử dụng Số lượng thiết bị gấp đôi sau 13 năm, tới năm 2000 đạt 200 triệu thiết bị Thiết bị di động (Mobility/BYOD) từ 2000 – 2011: Các thiết bị di động phát triển, bạn dễ dàng mang theo máy tính, điện thoại nơi để truy cập vào mạng Internet Số lượng thiết bị gấp đôi sau 1,4 năm, đạt 10 tỷ thiết bị vào năm 2011 (dân số giới năm 2011 tỷ người, trung bình người có thiết bị) Kỷ nguyên Internet kết nối vật (Internet of Things) từ 2011 đến nay: tốc độ gia tăng thiết bị qua năm tính (đạt 200 tỷ thiết bị vào năm 2016) Sự đời, phát triển mạnh mẽ thiết bị di động khiến chúng ngày nhỏ gọn, tiện lợi Tất vật kết nối với mạng Internet, từ thiết bị nhỏ gọi smartphone, laptop, tablet,…tới oto, tivi, tủ lạnh chí nhà bạn Sự tiện lợi mang lại cho bạn vô lớn lao, vài thao tác nhỏ: bạn kiểm tra có đột nhập vào nhà mình; bật điện nước, tưới cây… Dự đoán kỷ nguyên internet kết nối vạn vật (Internet of Everything) – 2020: nhà nghiên cứu dự báo, bước phát triển mạng máy tính Nếu đạt tới mức này, tất vật trái đất kết nối với Từ trình lịch sử, phát triển nhanh chóng mạng máy tính, thấy phần tầm quan trọng mạng máy tính sống Vậy thực sự, lợi ích mà mạng máy tính mang lại cho gì? Lợi ích mạng máy tính Với mạng máy tính, tạo giới mà đó, điều giới hạn với người: biên giới quốc gia; không bị cản trở khoảng cách địa lý; không bị giới hạn điều kiện vật lý…Thông qua mạng máy tính, thay đổi cách thức giao tiếp, trao đổi thông tin với Không cần phải gặp trực tiếp với nhau, bạn trao đổi ý tưởng với giới nơi giới Nguyễn Trọng Thủy Lớp Mạng máy tính K57 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính Hình 1-2: Cả giới tầm tay với mạng máy tính Thử tượng tượng ngày, không mạng Internet, bạn sử dụng dịch vụ Google, YouTube, gọi video call, e-mail, Facebook, iTunes, game online…Cuộc sống ban bị xáo trộn tới mức nào? Thật chẳng khác trở thời kì cổ đại không! Một số lợi ích mạng Internet mà kể sau: - - - Mở nhiều cách thức giải trí chưa có: ví dụ đăng tải chia sẻ ảnh bạn, video trải nghiệm thân bạn với bạn bè toàn giới qua mạng xã hội Xem video, xem phim truyền hình theo ý bạn muốn Hay đơng giản chơi game online người Kiểm tra tài khoản ngân hàng, toán hóa đơn Thay đổi cách mà học tập: không cần giấy, bút, không cần đến giảng đường thầy cô,… cần máy tính điện thoại có Internet, bạn học từ giới khóa học online trang web Bạn học học nhiều lần mà không gặp khó khăn Thay đổi cách thức mà làm việc Nguyễn Trọng Thủy 10 Lớp Mạng máy tính K57 10 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính Nguyễn Trọng Thủy 76 Lớp Mạng máy tính K57 76 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính Qúa trình cài đặt gần hoàn toàn tự động B20: Khi sổ Configure Console ra, chọn “Accept these Settings” Nguyễn Trọng Thủy 77 Lớp Mạng máy tính K57 77 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính B21: Trong cửa sổ Select Task chọn “Quick/Easy Install” B22: Xem xét cảnh báo, đồng ý cài đặt, chọn “Ok” B23: Quá trình cài đặt diễn Nguyễn Trọng Thủy 78 Lớp Mạng máy tính K57 78 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính B24: Cửa sổ Install Kernel, chọn Embedded kernel (no VGA console, keyboard) B25: Phầm mềm cài đặt xong Nguyễn Trọng Thủy 79 Lớp Mạng máy tính K57 79 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính B26: Tiếp theo, ta gán card mạng cho mạng Chọn Chương trình hỏi “Should VLANs be set up now [y:n]? chọn “n” Chọn card em0 cho giao diện WAN Nguyễn Trọng Thủy 80 Lớp Mạng máy tính K57 80 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính Chọn card em1 cho mạng LAN Enter để kết thúc Nguyễn Trọng Thủy 81 Lớp Mạng máy tính K57 81 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính B27: Xác nhận card mạng cho mạng, chọn “y” B28: Sau gán địa tĩnh cho card mạng Chọn Nguyễn Trọng Thủy 82 Lớp Mạng máy tính K57 82 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính B29: Chọn để cấu hình địa tĩnh cho mạng WAN Mục “Configure Ipv4 address WAN interface via DHCP? (y/n)” chọn “n” Nhập địa IP 10.0.1.2 Nguyễn Trọng Thủy 83 Lớp Mạng máy tính K57 83 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính Sau chọn subnet mask Ở dải 255.0.0.0 ta chọn B30: Lần lượt ấn enter để chưa cấu hình LAN Chọn “n” để không cấu hình Ipv6 Enter để không cấu hình Ipv6 cho WAN Chọn “y” để sử dụng http phương thức cấu hình qua web Nguyễn Trọng Thủy 84 Lớp Mạng máy tính K57 84 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính B31: Tiếp tục cấu hình địa IP tĩnh cho mạng LAN Chọn B32: Xác nhận thực trình, chọn “y” Nguyễn Trọng Thủy 85 Lớp Mạng máy tính K57 85 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính B33: Sau cấu hình IP tĩnh cho LAN tương tự WAN Nhập địa 192.168.1.254 Sau chọn số bit 24 bit Nguyễn Trọng Thủy 86 Lớp Mạng máy tính K57 86 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính B34: Cài đặt thành công Từ ta truy cập vào địa http://192.168.1.254 để quản trị tường lửa pfSense từ trình duyệt mạng 3.6 Áp dụng cách sách 3.6.1 Chính sách hệ thống - - Chọn mật mạnh cho tất tài khoản hệ thống, thay đổi thiết lập tài khoản mặc định thiết bị Nên thay đổi mật định kì 30 ngày, không sử dụng mật tháng Cài đặt giữ vá lỗi hệ điều hành, cập nhật phần cứng hệ thống Cấu hình giám sát nhật kí thiết bị Tắt dịch vụ tài khoản chưa sử dụng, tài khoản không cần thiết Nguyễn Trọng Thủy 87 Lớp Mạng máy tính K57 87 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính - Thay dịch vụ không an toàn telnet, remote shell (RSH), rlogin với dịch vụ an toàn SSH Tạo thường xuyên kiểm tra lưu hệ thống Bảo mật cho máy tính xách tay thiết bị di động Hạn chế thiết bị di động cá nhân kết nối tới mạng nội công ty 3.6.2 Chính sách người Như nói trên, người điểm yếu hệ thống bảo mật mạng, vậy, cần có sách cụ vấn để quản lý nhân sau: - Thường xuyên tổ chức hoạt động đào tạo nâng cao nhận thức an ninh mạng Khuyến khích nhân viên tìm tòi, trau dồi kỹ phòng thủ mạng - Luôn đề phòng, cảnh giác cao độ với tình xảy ra:ví dụ hacker giả mạo người dùng, yêu cầu cung cấp mật đăng nhập vào hệ thống, khiến quản trị viên phải đáp ứng lại nhu cầu hacker Hoặc, theer hacker gửi mail giả mạo, có địa gần giống với địa mail tin cậy thường trao đổi thông tin Trong mail có virus, mã độc, trojan, …sẽ âm thầm chiếm quyền truy cập máy nạn nhân, từ chiếm quyền điều khiển hệ thống - Luôn bảo mật thông tin cá nhân thành viên công ty, tránh bị lợi dụng khai thác để tìm điểm yếu hệ thống Đặc biệt, không lưu mật dạng dễ nhớ ngày sinh, số điện thoại, tên thành viên gia đình…điều nguy hiểm Nguyễn Trọng Thủy 88 Lớp Mạng máy tính K57 88 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính KẾT LUẬN Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu thực đồ án, em có may mắn tham gia vào trình xây dựng phòng máy chủ cỡ nhỏ Kết hợp tìm hiểu kiến thức có đồ án vào thực tế xây dựng phòng máy giúp em nắm trình bày đồ án? Bên cạnh đó, hướng dẫn tận tình Thầy Diêm Công Hoàng đóng góp, góp ý bạn, em cố gắng hoàn thành đồ án tất khả Qua đồ án này, em hy vọng giúp người hiểu tầm quan trọng mạng máy tính phát triển giới Thấy lý phải có phương pháp bảo mật mạng cụ thể, đảm bảo an toàn Đồng thời đưa giải pháp ứng dụng rộng rãi thực tiễn – Defense in Depth áp dụng giải pháp vào mô hình ứng dụng thực tế Còn vướng mắc chỗ nào? lý vướng mắc, hướng khắc phục (dựa vào để sinh viên khóa sau tham khảo phát triển đồ án) Kết luận chung Nguyễn Trọng Thủy 89 Lớp Mạng máy tính K57 89 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính Tài liệu tham khảo: Giáo trình Cisco Networking Academy Hatangmang.blogspot.com www.vuson.tk/so-sanh-mo-hinh-osi-tcpip.html http://www.vnpro.vn/ Tài liệu trình công hệ thống bảo mật thông tin Tình hình công mạng năm 2016 – Tạp chí An toàn thông tin Xu hướng công mạng năm 2016,giải pháp phòng chống – Nguyễn Ngọc Cương https://ics-cert.us-cert.gov/sites/default/files/recommended_practices/NCCIC_ICSCERT_Defense_in_Depth_2016_S508C.pdf https://energy.gov/sites/prod/files/oeprod/DocumentsandMedia/Defense_in_Depth_St rategies.pdf Nguyễn Trọng Thủy 90 Lớp Mạng máy tính K57 90 ... thống mạng LAN Giảng viên hướng dẫn: Tiến Sĩ Diêm Công Hoàng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trọng Thủy Lớp: Mạng Máy Tính K57 Hệ đào tạo: Chính quy Điện thoại: 01644396296 Email: nguyentrongthuy.it@gmail.com... tiết yếu tố mạng LAN phần cứng lẫn phần mềm, từ áp dụng vào giải cố hệ thống thực tế Nguyễn Trọng Thủy Lớp Mạng máy tính K57 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính  Nắm bắt số phương pháp... triển khai giải pháp bảo mật theo chiều sâu cho hệ thống mạng doanh nghiệp vừa nhỏ Nguyễn Trọng Thủy Lớp Mạng máy tính K57 Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Mạng Máy Tính MỞ ĐẦU Điểm qua lại lịch

Ngày đăng: 26/07/2017, 07:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • MỞ ĐẦU

  • 1 : TỔNG QUAN VỀ MẠNG LAN VÀ CÁC VẤN ĐỂ BẢO MẬT

    • 1 Lịch sử hình thành, quá trình phát triển của mạng máy tính

    • 2 Lợi ích của mạng máy tính

    • 3 Phân loại mạng máy tính

    • 4 So sánh 2 mô hình TCP/IP và OSI

    • 5 Kiến trúc hệ thống mạng LAN

      • 1 Cấu trúc mô hình mạng phân cấp.

      • 1.1.1 Một số thiết bị mạng thường gặp

      • 1.2 Bảo mật trong mạng LAN

      • 1.3 Tình hình an ninh mạng Việt Nam trong năm 2016

      • 1.4 Một số phương pháp tấn công mạng thường gặp

        • 1.4.1 Tấn công bị động (Passive Attack)

          • 1.4.1.1 Phương thức bắt gói tin ( Sniffing)

          • 1.4.2 Tấn công chủ động (Active Attack)

            • 1.4.2.1 Tấn công từ chối dịch vụ (DoS)

            • 1.4.2.2 Tấn công từ chối dịch vụ phân tán (DdoS)

            • 1.4.3 Tấn công SYN

            • 1.4.4 Tấn công password

            • 1.4.5 Passive Online Attacks

            • 1.4.6 Active Online Attacks

            • 1.4.7 Offline Attacks

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan