Truyền đa kênh trong mạng cảm biến không dây

68 401 2
Truyền đa kênh trong mạng cảm biến không dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TRẦN VĂN THỌ TRUYỀN ĐA KÊNH TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY Chuyên ngành: Truyền thông mạng máy tính LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ QUỲNH THU Hà Nội – 2015 MỤC LỤC: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan mạng cảm biến không dây [2] 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Cấu trúc mạng cảm biến 10 1.1.3 Đặc điểm mạng cảm biến không dây 11 1.1.4 Ứng dụng mạng cảm biến không dây 13 1.2 Định tuyến mạng cảm biến không dây 16 1.2.1 Vấn đề định tuyến mạng cảm biến 16 1.2.2 Phân loại giao thức định tuyến mạng cảm biến 19 1.3 Truyền đa kênh mạng cảm biến không dây[1] 21 1.3.1 Các thách thức truyền đa kênh 22 1.3.2 Truyền thông đa kênh mạng cảm biến không dây 24 1.4 Một số giao thức mạng cảm biến không dây 26 1.4.1 Giao thức ARPEES [5] 26 1.4.2 Giao thức OEDSR [16] 27 1.4.3 Giao thức UMRC [15] 28 CHƯƠNG II: PHÁT BIỂU BÀI TOÁN, ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP VÀ XÂY DỰNG GIAO THỨC 31 2.1 Phân tích toán 31 2.2 Giải pháp 32 2.3 Môi trường thực 33 2.3.1 Định tuyến phân cấp theo kiện 33 2.3.2 Mô hình lượng 34 2.3.3 Giao thức truy cập môi trường [1] 35 2.4 Phân tích thiết kế giao thức 38 2.4.1 Giai đoạn khởi tạo mạng 39 Trang 2/68 2.4.2 Giai đoạn phân cụm tìm đường 40 2.4.3 Giai đoạn truyền liệu 47 CHƯƠNG III: CÀI ĐẶT, MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 51 4.1 Giới thiệu công cụ mô Omnet++[14] 51 4.1.1 OMNET++ ? 51 4.1.2 Các thành phần OMNet++ 51 4.1.3 Cài đặt chương trình OMNet++ 54 4.2 Mô giao thức MMLCP OMNeT++ 56 4.2.1 Kịch tham số mô 56 4.2.2 Kết thử nghiệm đánh giá 58 KẾT LUẬN 66 Trang 3/68 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BS Base Station – Trung tâm CH Cluster Head – Cụm trưởng TDMA Time division multiple access WSN Wireless Sensor Network ARPEES Adaptive Routing Protocol with Energy Efficiency and Event Clustering forWireless Sensor Networks OEDSR Optimized Energy-Delay Sub-network Routing UMRC mUltichannel and Multihop clusteRing Communication MMLCP Multichanel and Multihop Level Clustering Protocol HPEQ Hierarchical Periodic, Event-driven and Query-based Wireless Sensor Network Protocol LEACH Low Energy Adaptive Clustering Hierarchy PEGASIS Power-Efficient Gathering in Sensor Information Systems TEEN Threshold-Sensitive Energy Efficient Protocols OMNeT++ Objective Modular Network Tested in C++ FDMA Frequency Division Multiple Access CDMA Code division multiple access CSMA Carrier sense multiple access RTS Request to send CTS Clear to send Trang 4/68 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mô hình mạng cảm biến không dây Hình 1.2 Ứng dụng nông nghiệp 15 Hình 1.3 Định tuyến mạng cảm biến không dây 19 Hình Mô hình giao thức phân cấp 34 Hình 2 Mô hình truyền thông lượng 35 Hình Sơ đồ hoạt động CSMA/CA không chia khe 37 Hình Sơ đồ hoạt động giai đoạn phân cụm tìm đường 45 Hình Mô hình truyền thông đa kênh mạng cảm biến không dây 46 Hình Sơ đồ hoạt động giai đoạn truyền liệu 50 Hình File cài đặt Omnet++ 55 Hình Hoàn thành cài đặt Omnet++ 56 Hình 3 Mô hình mạng mô giai đoạn khởi tạo 58 Hình Tổng lượng lại mạng qua kiện 60 Hình Số cảm biến hoạt động qua kiện 61 Hình Năng lượng lại cảm biến sau 600 kiện 62 Hình Thông lượng trung bình mạng 63 Trang 5/68 DANH MỤC BẢNG Bảng Các tham số CSMA/CA 37 Bảng 2 Ví dụ bảng định tuyến nút 40 Bảng Các tham số mô 57 Bảng Tỉ lệ lỗi CSMA/CA 64 Trang 6/68 MỞ ĐẦU Mạng cảm biến không dây hướng tiếp cận đầy triển vọng cho nhiều ứng dụng theo theo dõi môi trường, quân sự, y tế, nông nghiệp v.v.Đặc điểm quan trọng mạng cảm biến không dây nút cảm biến phân bố diện tích rộng, hoạt động độc lập với mức lượng cố định Vấn đề định tuyến truyền liệu theo nhiều kênh mạng cảm biến đặt thách thức không nhỏ giao thức cần đơn giản có khả thích nghi tốt, tiết kiệm lượng hiệu để hoạt động với số lượng nút cảm biến lớn có lượng giới hạn đồng thời giao thức định tuyến cần tự điều chỉnh trường hợp số nút cảm biến gặp lỗi gây thay đổi cấu trúc mạng Chính vậy, luận văn tập trung vào xây dựng giao thức định tuyến đa kênh sở phân cụm, phân cấp hướng kiện với mục đích đáp ứng yêu cầu giao thức định tuyến cho mạng cảm biến không dây đồng thời giao thức phải tiết kiệm lượng, nâng cao hiệu suất, thông lượng cho toàn mạng Bố cục luận văn trình bày sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Giới thiệu mạng cảm biến không dây vấn đề định tuyến truyền đa kênh mạng cảm biến không dây Tìm hiểu số giao thức như: ARPEES, OEDSR, UMRC Chương 2: Phát biểu toán, định hướng giải pháp thiết kế giao thức Tìm hiểu toán mạng cảm biến không dây, vấn đề gặp phải xây dựng toán theo phương pháp truyền đa kênh Xây dựng giao thức định tuyến truyền đa kênh Chương 3: Cài đặt mô đánh giá kết Trang 7/68 Tìm hiểu phần mềm mô OMNeT++, Xây dựng mô đánh giá kết giao thức dựa số tiêu chí như: Vấn đề tiết kiệm lượng, tuổi thọ mạng, băng thông v.v Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Công nghệ thông tin, Đại học Bách khoa đồng nghiệp trường Đại học Xây dựng có giúp đỡ chuyên môn động viên suốt trình thực luận văn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Ngô Quỳnh Thu, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ ý kiến quý báu để em hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Trần Văn Thọ Trang 8/68 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan mạng cảm biến không dây [2] 1.1.1 Giới thiệu chung Cùng với phổ cập mạng không dây phát triển công nghệ vi xử lý, mạng cảm biến không dây ngày trở nên phổ biến có ứng dụng quan trọng khắp lĩnh vực: từ nông nghiệp (theo dõi nhiệt độ, độ ẩm v.v.) đến công nghiệp (giám sát rung, đo khoảng cách v.v.) từ quân (giám sát chiến trường, thu thập thông tin chiến địa v.v.) đến dân sinh (chăm sóc sức khỏe, tòa nhà thông minh v.v.) Một mạng cảm biến không dây (Wireless Sensor Networks-WSN – Hình 1.1) mạng bao gồm nhiều node cảm biến nhỏ có giá thành thấp, tiêu thụ lượng ít, giao tiếp thông qua kết nối không dây, có nhiệm vụ cảm nhận, đo đạc, tính toán nhằm mục đích thu thập, tập trung liệu để đưa định toàn cục môi trường tự nhiên v.v Hình 1.1 Mô hình mạng cảm biến không dây Mạng cảm biến có số đặc điểm sau:  Có khả tự tổ chức, yêu cầu can thiệp người Trang 9/68  Truyền thông không tin cậy, quảng bá phạm vi hẹp định tuyến multihop  Triển khai dày đặc khả kết hợp node cảm biến  Cấu hình mạng thay đổi thường xuyên phụ thuộc vào fading hư hỏng node  Các giới hạn mặt lượng, công suất phát, nhớ công suất tính toán Mạng cảm biến không dây có khác biệt lớn so với mạng có dây mạng không dây thông thường Các đặc trưng mặt kích thước, khả xử lý, lượng, số lượng node lớn, bất ổn cấu hình mạng v.v thách thức nhà nghiên cứu mạng cảm biến không dây Một node mạng cảm biến thường có kích thước nhỏ gọn (diện tích bề mặt từ vài đến vài chục cm), khả tính toán hạn chế, dung lượng nhớ nhỏ, nguồn cung cấp lượng có giới hạn Bên cạnh đó, node mạng thường xuyên triển khai địa hình xấu, phức tạp, không bảo trì có khả di chuyển, có bất ổn cấu hình mạng Đây thử thách hay tiêu chí thiết kế quan trọng nhà nghiên cứu mạng cảm biến không dây 1.1.2 Cấu trúc mạng cảm biến Cấu trúc mạng cảm biến không dây cần phải thiết kế cho sử dụng hiệu nguồn tài nguyên hạn chế mạng, kéo dài thời gian sống mạng Vì vậy, thiết kế cấu trúc mạng kiến trúc mạng phải quan tâm đến yếu tố sau:  Giao tiếp không dây đa chặng: Khi giao tiếp không dây kỹ thuật giao tiếp hai node có nhiều hạn chế khoảng cách hay vật cản Đặc biệt node phát node thu cách xa công suất phát cần lớn Vì cần node trung gian làm node chuyển tiếp để giảm công suất tổng thể Do cảm biến không dây phải dùng giao tiếp đa chặng Trang 10/68 gồm nhiều trình mô phỏng, phân phối công cụ mô độc lập Khả linh hoạt ngôn ngữ mô tả topology hỗ trợ cho hướng tiếp cận Hệ thống File Sau cài đặt OMNet++, thư mục omnetpp hệ thống máy bạn nên chứa thư mục Hệ thống mô phỏng: thư mục gốc OMNeT++ omnetpp/ bin/ công cụ OMNeT++ include/ file header cho mô hình mô lib/ file thư viện bitmaps/ biểu tượng đồ họa doc/ file hướng dẫn, readme manual/ file hướng dẫn dạng HTML tictoc-tutorial/ giới thiệu sử dụng OMNeT++ api/ API tham chiếu dạng HTML nedxml-api/ API tham chiếu cho thư viện NEDXML src/ mã nguồn tài liệu src/ mã nguồn OMNeT++ nedc/ nedtool, trình biên dịch message sim/ phần nhân mô parsim/ file dành cho việc thực phân tán netbuilder/ file dành cho đọc động file NED envir/ mã nguồn cho giao diện người sử dụng cmdenv/ giao diện người dùng dòng lệnh 4.1.3 Cài đặt chương trình OMNet++ Yêu cầu hệ điều hành windows:  Hệ điều hành: WindowsXP, Vista, Windows 7, Windows Trang 54/68  Phần mềm: Cần cài đặt trước Java runtime (JRE) Các bước cài đặt: Bước 1: Download phần mềm OMNeT++ Bước 2: Configuring and Building OMNeT++ Chạy file mingwenv.cmd thư mục omnetpp-4.4 hình 3.1 Hình File cài đặt Omnet++ Tại dấu nhắc $ gõ dòng lệnh: /configure make Chương trình cài đặt khoảng 10-30 phút, thấy dòng “Now you can type “omnetpp” to start the IDE” phần cài đặt hoàn thành (như hình 3.2) Trang 55/68 Hình Hoàn thành cài đặt Omnet++ 4.2 Mô giao thức MMLCP OMNeT++ 4.2.1 Kịch tham số mô Mô hình mô triển khai 360 nút cảm biến phân bố ngẫu nhiên diện tích khoảng 600 x 600m2 Mỗi cảm biến trang bị thu phát có khoảng truyền 150m khoảng cảm nhận 60m Năng lượng khởi tạo ban đầu nút 0.7J trình hoạt động can thiệp để nạp thêm lượng Một kiện kích hoạt cảm biến, cảm biến cảm nhận thay đổi tham gia vào kiện tạo nên vùng kiện Mỗi kiện chia thành Round, Round tính CH thu thập 12 gói tin từ cảm biến sau CH tổng hợp truyền 12 gói tin tổng hợp BS Vậy kiện theo điều kiện lý tưởng BS nhận 72 gói tin Số cụm kiện sác định theo cộng thức: 𝑛 m =min( + 1; 𝑏) 𝑎 Trang 56/68 Với a= b = 4, tức số cụm kiện tối đa 4, số cụm nhỏ số thành viên nhóm tối đa Nếu số cụm số thành viên cụm 𝑛 𝑏 𝑛 + 𝑏 Giao thức CSMA/CA thực phiên CSMA/CA không chia khe, ACK Khi CSMA/CA thực đánh giá môi trường lần mà không truy cập môi trường trình truy cập môi trường coi thất bại, gói tin coi không truyền BS, nhiên để đảm bảo hoạt động giao thức, gói tin tương tự tạo trình gửi giói tin bắt đầu gói tin Số lượng gói tin lỗi không truy cập môi trường phản ánh mức độ cạnh tranh môi trường Tham số Giá trị Tham số Giá trị Số lượng cảm biến 360 Băng thông 250kbps 600x600m2 Thời gian truyền ký tự 0.000016s Diện tích Năng lượng khởi tạo 0.7 Joule Vị trí trạm gốc (BS) (300,610) a Giới hạn truyền 150m b Giới hạn cảm biến 60m E0 5000mµJ macMinBe Kích thước gói tin liệu 128 byte aMaxBE Kích thước gói tin điều khiển 25 byte €amp 10 pJ/bit/m2 Eelec 50 nJ/bit Bảng Các tham số mô Trang 57/68 Hình 3 Mô hình mạng mô giai đoạn khởi tạo 4.2.2 Kết thử nghiệm đánh giá 4.2.2.1 Phương pháp đánh giá Để đánh giá hoạt động giao thức em tiến hành so sánh giao thức MMLCP với giao thức là: ARPEES, OEDSR UMRC Trong giao thức ARPEES OEDSR giao thức phân cấp theo kiện đơn kênh, giao thức UMRC giao thức phân cấp theo kiện đa kênh Các giao thức đánh giao theo tiêu chí sau: Trang 58/68  Tổng lượng toàn mạng qua kiện: Cách thức đánh giá mức độ tiêu thụ lượng giao thức cách tạo coi kiện trình cụm trưởng truyền 72 gói tin BS  Số nút cảm biến hoạt động qua kiện: Số nút cảm biến hoạt động thể khả cân lượng giao thức Mỗi giao thức tiết kiệm lượng mà tính cân số nút cảm biến hết lượng nhanh, dẫn tới tuổi thọ mạng giảm  Trạng thái lượng cảm biến: Trạng thái lượng cảm biến thể khả cân lượng mạng  Thông lượng mạng: Các thức xác định thông lượng mạng sau: Giả thiết kiện xảy trình cụm trưởng phải gửi 72 gói tin có kích thước 128 byte BS Quá trình mô tính thời gian trung bình để truyền lượng liệu BS, từ thống lượng mạng xác định theo công thức: 𝑇𝑃 = 8∗128∗72 𝐴𝑣𝑔𝐷𝑒𝑙𝑎𝑦 (bps) Trong đó: AvgDelay thời gian trung bình xảy kiện  Thời gian xảy kiện: Thời gian kiện diễn tính tổng thời gian phân cụm, tìm đường thời gian truyền liệu Đánh giá thời gian xảy kiện để biết giao thức có độ trễ cao  Mức độ tranh chấp môi trường: Giáo thức CSMA/CA lựa chọn để mô trình truy cập môi trường Những gói tin mà thời gian backoff không truy cập môi trường coi gói tin lỗi Số lượng gói tin lỗi thể hệ mức độ tranh chấp môi trường giao thức Trang 59/68 4.2.2.2 Kết thử nghiệm a) Vấn đề tiết kiệm lượng Mức độ tiết kiệm lượng giao thức đánh giá qua thông số tổng mức lượng lại toàn mạng qua kiện Nếu giao thức có tổng mức lượng lại cao giao thức giao thức tiêu tốn lương Kết kết trung bình lần chạy mô giao thức 300000 Tổng lượng 250000 200000 MMLCP 150000 UMRC OEDSR 100000 ARPEES 50000 101 201 301 401 501 601 701 801 901 1001 1101 1201 1301 1401 1501 1601 1701 1801 1901 Sự kiện Hình Tổng lượng lại mạng qua kiện Nhận xét: Nhìn vào hình 3.4 ta thấy giao thức MMLCP tiết kiệm lượng so với giao thức lại Hai giao thức UMRC mà MMLCP sử dụng bảng định tuyến để chọn nút chuyển tiếp nên ta thấy lượng giao thức giảm chậm Trang 60/68 Giao thức MMLCP tiết kiệm lượng so với giao thức UMRC số nút chuyển tiếp MMLCP tối ưu từ giảm số nút cần chuyển tiếp dẫn đến lượng tiêu hao trình truyền giảm b) Đánh giá tuổi thọ mạng Tuổi thọ mạng đánh giá qua thông số, số nút hoạt động qua kiện Ở em chạy giao thức đến 200 nút hoạt động, sau đánh giá xem giao thức thực nhiều kiện hơn, điều chứng tỏ giao thức hoạt động ổn định tốt Dưới kết trung bình sau lần chạy mô giao thức: Số cảm biến hoạt động 380 360 340 320 300 MMLCP 280 UMRC 260 OEDSR 240 ARPEES 220 76 151 226 301 376 451 526 601 676 751 826 901 976 1051 1126 1201 1276 1351 1426 1501 1576 1651 1726 1801 1876 1951 200 Sự kiện Hình Số cảm biến hoạt động qua kiện Nhận xét: Nhìn vào hình 3.5 ta thấy giao thức MMLCP xuất cảm biến ngừng hoạt động sớm lấy yếu tố Level điều kiện ưu tiên để chọn nút chuyển tiếp dẫn đến cảm biến có nút chuyển tiếp nút sử dụng thường xuyên Trang 61/68 dẫn đến lượng nút giảm nhanh Nhưng xét nhiều kiện giao thức MMLCP tiết kiệm lượng dẫn tới số nút hoạt động theo thời gian nhiều hơn, từ tuổi thọ mạng nâng lên c) Mức độ cân lượng cảm biến Để đánh giá mức độ cân lượng cảm biến em tiến hành đo lương lượng lại cảm biến thời điểm Mức độ cân lượng thể việc lượng tiêu hao chia cho cảm biến, từ số nút hết lượng giảm, số nút hoạt động tăng dẫn tới độ hoạt động ổn định giao thức Dưới kết trung bình lượng sau lần chạy mô giao thức thời điểm thời điểm 600 kiện xảy 800000 Năng lượng lại 700000 600000 500000 MMLCP 400000 UMRC 300000 OEDSR 200000 ARPEES 100000 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Các cảm biến Hình Năng lượng lại cảm biến sau 600 kiện Nhận xét: Theo hình 3.6, hai giao thức MMLCP giao thức UMRC có mức phân bố lượng so với hai giao thức ARPEES OEDSR, điều có Trang 62/68 hai giao thức MMLCP giao thức UMRC sử dụng truyền liệu đa kênh Các cụm trưởng sau thu thập liệu cảm biến truyền liệu BS nhiều kênh khác nhau, từ việc tiêu thụ lượng chia cho cảm biến d) Thông lượng mạng Để đánh giao thông lượng mạng em tiến hành đánh giá qua giá trị tổng liệu mà BS nhận chia cho khoảng thời gian cố định Lợi ích phương pháp đa kênh tốc độ truyền tin nhanh, từ dẫn tới thông lượng mạng cao Dưới kết trung bình thông lượng khoảng thời gian cố định sau lần chạy mô Thông lượng mạng 80000 70000 60000 50000 40000 Thông lượng 30000 20000 10000 MMLCP UMRC OEDSR ARPEES Hình Thông lượng trung bình mạng Nhận xét: Theo hình 3.7, hai giao thức MMLCP giao thức UMRC có thông lượng cao nhiều so với hai giao thức OEDSR ARPEES hai giao thức MMLCP UMRC sử dụng truyền liệu đa kênh, dẫn tới thời điểm, liệu truyền song song nhiều kênh BS từ làm cho độ trễ gói tin giảm Đây lợi ích quan trọng việc truyền đa kênh Trang 63/68 e) Mức độ tranh chấp môi trường Để đánh giá mức độ tranh chấp môi trường em đánh giá qua tỷ lệ gói tin bị CSMA/CA loại bỏ truy cập môi trường thất bại tổng số gói tin Dưới kết trung bình lần chạy mô Giao thức Tỉ lệ lỗi MMLCP 0.5% UMRC 0.7% ARPEES 3.0% OEDSR 1.0% Bảng Tỉ lệ lỗi CSMA/CA Nhận xét: Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy hai giao thức MMLCP UMRC có tỉ lệ gói tin CSMA/CA bị lỗi thấp so với hai giao thức ARPEES OEDSR Điều phản ánh dùng mức độ tranh chấp môi trường giao thức Do giao thức MMLCP UMRC truy cập môi trường nhiều tần số Mỗi cụm trưởng truy cập môi trường tần số khác nhau, dẫn đến khả xung đột môi trường giảm 4.2.2.3 Nhận xét chung Giao thức mô chạy thử nghiệm điều kiện lý tưởng (không có nhiễu, cảm biến cố định, thời điểm xảy kiện ), giao thức cho kết tốt so với giao thức khảo sát, nhiên kết chạy mô thử nghiệm vài máy tính với liệu tự sinh nên kết chưa xác, cần phải xây dựng thử nghiệm giao thức với liệu chuẩn chạy thiết bị thật để đánh giá giao thức Trang 64/68 Giao thức chưa xử lý tượng nhiễu kênh, tượng chồng kênh bỏ qua, không tận dụng hết kênh cảm biến Trang 65/68 KẾT LUẬN Truyền thông mạng cảm biến không dây lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn bao gồm nhiều giao thức để định tuyến truyền liệu khác Luận văn vào nghiên cứu đưa giao giao thức định tuyến truyền liệu tên MMLCP Ưu điểu giao thức tận dụng ưu điểm truyền thông đa kênh việc truyền nhận liệu, từ tiết kiệm lượng cảm biến, giảm mức độ tranh chấp môi trường giảm thời gian truyền tin Giao thức chạy thử nghiệm phần mềm mô OMNeT++ cho thấy ưu điểm giao thức so với giao thức UMRC, ARPEES, OEDSR là:  Tiêu tốn lương  Cân lượng cảm biến tốt  Tăng tuổi thọ mạng  Tăng thông lượng mạng  Giảm tranh chấp môi trường Tuy nhiên giao thức chạy thử nghiệm, chưa kiểm tra thực tế, nên kết giao thức chưa xác Do hạn chế thời gian nguồn liệu, nội dung đề tài tập chung đánh giá giao thức số tiêu chí phổ biến Giao thức đưa đơn giản, cần bổ sung hoàn thiện thêm Do vậy, luận văn chắn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp phản hồi để hoàn thiện hiểu biết Trang 66/68 TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] VŨ MẠNH HÙNG, “Truyền thông đa kênh mạng cảm biến không dây”, đồ án tốt nghiệp đại học k53, trường đại học Bách Khoa Hà Nội [2] https://en.wikipedia.org/wiki/Wireless_sensor_network [3] Debnath Bhattacharyya , Tai-hoon Kim and Subhajit Pal, “A Comparative Study of Wireless Sensor Networks and Their Routing Protocols” , 2010 [4] Jamal N Al-Karaki, Ahmed E Kamal, “Routing Techniques In Wireless Sensor Networks: A Survey” , December 2004 IEEE [5] Vinh TRAN QUANG and Takumi MIYOSHI, “Adaptive Routing Protocol with Energy Efficiency and Event Clustering for Wireless Sensor Networks”, IEICE Trans Commun., Vol.E91–B, No.9 September 2008 [6] Cc2420 sing-chip 2.4Ghz IEEE 802.15.4 compliant and zigbee ready rf transceiver, http://ti.com/lit/gpn/cc2420 [7] O.D Incel, “A survey on multi-channel communication in wireless sensor networks”, Computer Networks 55, 2011, pp 3081–3099 [8] M Ramakrishnan, P.V Ranjan, Multi channel mac implementation for wireless sensor networks, in: Proceedings of International Conference on Advances in omputing, Control, and Telecommunication Technologies, ACT’09, 2009, pp 809– 813 [9] G Zhou, C Huang, T Yan, T He, J Stankovic, T Abdelzaher, Mmsn: Multifrequency media access control for wireless sensor networks, in: Infocom ’06: Proceedings of the 25th IEEE International Conference on Computer Communications, 2006, pp 1–13 [10] Y.Wu, J Stankovic, T He, S Lin Realistic and efficient multi-channel communications in wireless sensor networks In the proceedings of the 27th Conference on Computer Communications, INFOCOM 2008, pp 1193–1201 [11] O.D Incel, S Dulman, P Jansen, Multi-channel support for dense wireless sensor networking, in: Proceedings of the First European Conference on Smart Sensing and Trang 67/68 Context, EuroSSC 2006, Enschede, the Netherlands, Lecture Notes in Computer Science, vol 4272, Springer, Berlin, 2006, pp 1–14 [12] Z Yuanyuan, N Xiong, J Park, L Yang, An interference-aware multichannel media access control protocol for wireless sensor networks, The Journal of Supercomputing (2008) 1–2410 1007/s11227-008-0243-8 [13] S Mastooreh, S Hamed, K Antonis, Hymac: Hybrid tdma/fdma medium access control protocol for wireless sensor networks, in: PIMRC 2007: The proceedings of the 18th IEEE Personal, Indoor and Mobile Radio Communications Symposium, 2007,pp.1-5 [14] OMNeT++, version http://www.omnetpp.org 4.4, a discrete event simulation system, [15] Kieu-Ha Phung, Thu Ngo-Quynh, Hung Vu-Manh “UMRC: Multichannel and multihop clustering communication for improving performance of Wireless Sensor Networks” in 2013 Fifth International Conference on Ubiquitous and Future Networks (ICUFN), pp 258-263 IEEE, 2013 [16] Sibila Ratnaraj, Sarangapani Jagannathan, and Vittal Rao, “OEDSR: Optimized Energy-Delay Sub-network Routing in Wireless Sensor Network”, 2006 Trang 68/68 ... đa kênh mạng cảm biến không dây[1] 21 1.3.1 Các thách thức truyền đa kênh 22 1.3.2 Truyền thông đa kênh mạng cảm biến không dây 24 1.4 Một số giao thức mạng cảm biến không dây.. . dụng mạng cảm biến không dây Ngày với phát triển công nghệ cao, mạng cảm biến không dây không ngừng phát triển ứng dụng nhiều vào sống Các mạng cảm biến bao gồm nhiều loại cảm biến khác cảm biến. .. Định tuyến mạng cảm biến không dây 1.2.2 Phân loại giao thức định tuyến mạng cảm biến Với điểm khác biệt giới hạn lượng, khả truyền tải tỉ lệ lỗi mạng cảm biến không dây mạng cảm biến truyền thống,

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • muc luc

  • danh muc ki hieu va chu viet tat

  • danh muc hinh ve

  • danh muc bang

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan