Nghiên cứu mô hình cơ sở dữ liệu phân tán ứng dụng cho hệ thống thông tin

109 371 0
Nghiên cứu mô hình cơ sở dữ liệu phân tán ứng dụng cho hệ thống thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ TRỌNG TUỆ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN ỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TỈNH KHÁNH HOÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành Công nghệ thông tin Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ TRỌNG TUỆ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN ỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TỈNH KHÁNH HOÀ Chuyên ngành: Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN THÚC HẢI Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Thúc Hải, người thầy tận tình hướng dẫn giúp hoàn thành khóa luận Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn, xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy Cô thuộc Viện Công nghệ thông tin truyền thông – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người cung cấp kiến thức tạo môi trường thuận lợi để hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tác giả tài liệu mà tham khảo, trích dẫn luận văn điều kiện xin phép Cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn tất nhiệt huyết lực chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến góp ý quý Thầy Cô anh chị đồng nghiệp Cuối xin gửi đến tất người lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Nha Trang, tháng năm 2014 Học viên Lê Trọng Tuệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học GS TSNguyễn Thúc Hải Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Trọng Tuệ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương – TỔNG QUAN VỀ HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN 1.1 Thế Hệ sở liệu phấn tán 1.1.1 Khái niệm xử lý phân tán 1.1.2 Hệ thống phân tán 1.1.3 Định nghĩa Hệ CSDL phân tán 1.2 Cơ sở liệu phấn tán 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Các đặc điểm sở liệu phân tán 1.2.2.1 Điều khiển tập trung 1.2.2.2 Độc lập liệu 10 1.2.2.3 Giảm dư thừa liệu 10 1.2.2.4 Độ tin cậy qua giao dịch phân tán 11 1.2.2.5 Cải tiến hiệu 11 1.2.2.6 Dễ dàng mở rộng hệ thống 12 1.3 Hệ quản trị CSDL phân tán 12 1.3.1 Các định nghĩa 12 1.3.2 Hệ quản trị CSDL phân tán 15 1.3.3 Hệ quản trị CSDL phân tán không 15 1.4 Các mô hình kiến trúc Hệ quản trị sở liệu phấn tán 16 1.4.1 Tính tự vận hành 16 1.4.2 Tính phân tán liệu 18 1.4.3 Tính hỗn hợp 18 1.4.4 Các kiểu kiến trúc 18 1.4.5 Các hệ Client/Server 20 1.4.6 Các hệ phân tán ngang hàng( Peer to Peer) 22 1.5 Ưu điểm nhược điểm Hệ CSDL phân tán 26 1.5.1 Ưu điểm 26 1.5.2 Nhược điểm 28 Chương - XÂY DỰNG HỆ CSDL PHÂN TÁN CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI 29 2.1 Cách thức để thiết kế hệ thống thông tin đất đai phân tán 29 2.2 Các chiến lược phân tán liệu 31 2.2.1 Tập trung liệu 31 2.2.2 Chia nhỏ liệu 31 2.2.3 Sao lặp liệu 31 2.2.4 Phương thức lai 32 2.3 Lựa chọn phương pháp thiết kế sở liệu phân tán 32 2.3.1 Sơ đồ thiết kế tổng thể sở liệu phân tán 32 2.3.2 Các phương pháp thiết kế CSDL phân tán 33 2.3.2.1 Phương pháp thiết kế từ xuống (top- down) 33 2.3.2.2 Phương pháp thiết kế từ lên (bottom - up) 36 2.4 Các vấn đề phân mãnh liệu 36 2.4.1 Lý phân mảnh 37 2.4.2 Các kiểu phân mảnh 37 2.4.3 Mức độ phân mảnh 37 2.4.4 Các quy tắc phân mảnh 37 2.4.5 Các kiểu cấp phát 38 2.4.6 Các yêu cầu thông tin 39 2.5 Các phương pháp phân tán 39 2.5.1 Phương pháp phân mảng ngang 40 2.5.2 Phương pháp phân mảnh dọc 43 2.5.4 Phương pháp phân mảnh hỗn hợp 44 2.6 Cấp phát 45 2.6.1 Bài toán cấp phát 45 2.6.2 Thông tin cần thiết cho toán cấp phát 47 2.6.3 Mô hình cấp phát 48 2.7 Giải pháp đồng sở liệu phấn tán 51 Chương - ỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TỈNH KHÁNH HÒA 3.1 Tổng quan liệu đất đai trang hệ thống mạng tỉnh 52 52 3.1.1 Tổng quan liệu đất đai 52 3.1.2 Hiện trang hệ thống mạng tỉnh 53 3.2 Mô hình Hệ thống thông tin đất đai tổng thể hướng phân tán 55 3.2.1 Mô hình tổng thể CSDL đất đai phân tán tỉnh Khánh Hòa 55 3.2.2 Phân tích liệu phân tán hoạt động xử lý thông tin 57 3.3 Lựa chọn chiến lược phân tán liệu 61 3.4 Thiết kế CSDL đất đai phân tán 62 3.4.1 Phân tích hệ thống thông tin 63 3.4.2 Phân tích chức 66 3.4.3 Phân tích thực thể 67 3.4.4 Thiết kế lược đồ tổng thể cho hệ thống thông tin 71 3.4.5 Thiết kế phân mảnh 74 3.4.6 Vấn đề cấp phát 81 3.5 Xây dụng CSDL đất đai từ nguồn liệu theo quy định ngành TNMT 81 3.6 Hệ quản trị sở liệu phân tán cho HTTT đất đai tỉnh Khánh Hòa 83 3.6.1 Lựa chọn Hệ quản trị CSDL phân tán 83 3.6.2 Sử dụng Hệ CSDL Client/Server ( Khách/Chủ) 83 3.6.3 Mô tả hoạt động yêu cầu cài đặt Hệ quản trị CSDL phân tán 84 3.6.4 So sánh mô hình CSDL đất đai tập trung Mô hình CSDL đất đai phân tán tỉnh Khánh Hòa 87 3.6.4.1 Mô hình CSDL đất đai tập trung 87 3.6.4.2 Mô hình CSDL đất đai phân tán 89 3.6.5 Mô hình hệ thống mạng HTTT đất đai Khánh Hòa theo mô hình phân tán 90 3.6.5.1 Mô hình hệ thống cấp tỉnh 90 3.6.5.2 Mô hình hệ thống cấp huyện 90 3.7 Mô hình đồng liệu đất đai tỉnh Khánh Hòa Chương – KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 91 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPU : Central Processing Unit WAN : Wide-area network LAN : Local Area NetWork DB : Database DDB : Distributed database DBMS : Database Management System DDBMS : Distributed database management system DBA : Database Administrator GDBA : Global Database Administrator LDBA : Local Database Administrator SQL : Structured Query Language ISO : International Organization for Standardization XML : Extensible Markup Language CSDL : Cơ sở liệu CNTT : Công nghệ thông tin VPĐK : Văn phòng đăng ký UBND : Ủy ban nhân dân GCN : Giấy chứng nhận QSDĐ : Quyền sử dụng đất TNMT : Tài nguyên Môi trường HTTT : Hệ thống thông tin HN-72 : Hệ tọa độ quốc gia Việt Nam trước năm 2000 VN2000 : Hệ Tạo độ quốc gia Việt Nam quy định áp dụng từ năm 2000 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.5.1 Các biểu diễn ví dụ phương pháp phân mảnh ngang 41 Bảng 2.5.2 Các biểu diễn ví dụ phân mảnh dọc 44 Bảng 3.4.5a Bảng thao tác ký hiệu 76 Bảng 3.4.5b Bảng phân tích tần suất nhu cầu khai thác liệu 77 Bảng 3.4.5c Bảng phân mãnh liệu đơn vị hành 77 Bảng 3.6.3b Bảng tổng hợp thông tin đất đai cấp tỉnh cần quản lý 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1.3a Xử lý liệu truyền thống Hình 1.1.3b Xử lý sở liệu Hình 1.1.3c Mô hình Hệ CSDL phân tán Hình 1.1.3d Mô hình Hệ CSDL phân tán Hình 1.3.1a Hệ CSDL phân tán 13 Hình 1.3.1b Truy nhập CSDL từ xa 14 Hình 1.3.1c Truy nhập từ xa chương trình phụ 14 Hình 1.3.2 Kiến trúc mô hình hệ QTCSDLPT 15 Hình 1.3.3 Kiến trúc mô hình hệ QTCSDLPT không 16 Hình 1.4.1 Lựa chọn cài đặt hệ quản trị CSDL 17 Hình 2.4.5 Kiến trúc tham chiếu Client/Server 22 Hình 1.4.6a Kiến trúc tham chiếu CSDL phân tán 23 Hình 1.4.6b sơ đồ chức hệ quản trị CSDL phân tán tích hợp 24 Hình 1.4.6c Các thành phần hệ quản trị CSDL phân tán 25 Hình 2.1.Mô hình tổng thể CSDL đất đai thống từ Trung ương đến địa phương 30 Hình 2.3.1 Sơ đồ thiết kế tổng thể 32 Hình 2.3.2.1 Sơ đồ thiết kế CSDL phân tán theo mô hình từ xuống 34 chẽ Như vậy, kiểu kiến trúc (A0,D1, H0) phù hợp.Tại cấp huyện ta xây dựng 01 Server (đóng vai trò client mô hình hệ phân tán tổng thể) để quản lý CSDL huyện có Server đặt cấp tỉnh, ta cho loại kiến trúc có Server hệ thống, gọi đa Client-đơn Server Cấp Xã/ Phường thành phần trực tiếp tham gia vào HTTT huyện/ thị xã, thành phố chế offline qua hệ thống mạng WAN Mỗi đơn vị với HTTT đất đai xây dựng tự vận hành độc lập với HTTT Sở, tự cung cấp dịch vụ công đất đai cổng thông tin đơn vị mình; yếu tố giảm tải truy cập tới hệ thống thông tin cấp tỉnh 3.6.3 Mô tả hoạt động yêu cầu cài đặt Hệ quản trị CSDL phân tán Hệ thống thông tin đất đai Sở tương ứng giống với hệ thống huyện/ thị xã/ thành phố khung nhìn giao diện người dùng Sự khác biệt cấp Sở nhìn liệu đất đai toàn tỉnh để báo cáo thông kê hệ thống Hệ quản trị CSDL cấp huyện quản lý CSDL cung cấp cho người dân qua HTTT đất đai cấp huyện Người dân truy vấn liệu đến HTTT đất đai tỉnh không cần biết đến vị trí hay thành phần CSDL cục Hệ quản trị CSDL phân tán dịch truy vấn toàn cục thành nhóm truy vấn cục thực thành phần quản trị CSDL phân tán huyện khác huyện giao tiếp với nhau.(Tham khảo mục 14: Hệ thống thông tin Đất đai – Xây dựng TP.Hồ Chí Minh (dự thảo) năm 2011) 84 Hình 3.6.3a.Mô hình tổng thể liên thông thông tin HTTT đất đai Khánh Hòa Cơ sở liệu đất đai cấp tỉnh tổng hợp sở liệu đất đai tất đơn vị hành cấp huyện phạm vi tỉnh Để phù hợp yêu cầu quản lý đất đai theo quy định Hệ quản trị CSDL cài đặt cho hệ thống thông tin đất đai phải đáp ứng nhu cầu tra cứu, thống kê số liệu theo đơn vị hành cấp xã, huyện, tỉnh gồm có: 85 STT Tên trường Tổng hợp loại đất Tổng hợp đất Tổng hợp chủ sử dụng Tổng hợp kết đăng ký biến Số liệu cần quản lý - Theo loại đất - Theo đối tượng sử dụng - Theo loại đất - Theo đối tượng sử dụng - Hộ gia đình - Cá nhân - Tổ chức - Tổng số chủ sử dụng có địa thường trú đơn vị hành tra cứu - Số đăng ký biến động - Diện tích đăng ký biến động theo loại hình: + Chuyển nhượng + Cho thuê + Thừa kế + Tặng cho + Thế chấp - Số cấp GCN - Diện tích cấp GCN động Tổng hợp kết cấp GCN theo loại đất đối tượng sử dụng đất Tổng hợp kết cấp đổi GCN theo loại đất đối tượng sử dụng - Số cấp GCN - Diện tích cấp GCN đất Thống kê mức độ hoàn thành cấp GCN theo đơn vị hành cấp - Số GCN cấp / Tổng số GCN cần cấp xã tính theo tỉ lệ phần trăm Tổng số giấy trao - Theo số giấy giao cho người dân Bảng 3.6.3b Bảng tổng hợp thông tin đất đai cấp tỉnh cần quản lý Hệ thống cung cấp số liệu tổng hợp để phục vụ mục đích quản lý nhà nước đất đai, đồng thời hỗ trợ tổ chức, cá nhân tra cứu thông tin chi tiết đất chủ sử dụng đất thông qua cổng thông tin đất đai tỉnh Cơ sở liệu đất đai huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tập hợp sở liệu đất đai tất đơn vị hành cấp xã thuộc huyện; 86 huyện đơn vị hành cấp xã trược thuộc (đối với Khánh Hòa có huyện đảo Trường Sa) cấp huyện đơn vị để xây dựng sở liệu đất đai 3.6.4 So sánh mô hình CSDL đất đai tập trung Mô hình CSDL đất đai phân tán tỉnh Khánh Hòa 3.6.4.1 Mô hình CSDL đất đai tập trung Theo mô hình này, sở liệu đất đai phạm vi cấp tỉnh tập trung toàn Sở Tài nguyên môi trường Khánh Hòa nghĩa toàn sở liệu đất đai tỉnh tập trung sở liệu Được quản lý, vận hành, khai thác, cập nhật tập trung Server Sở quản lý tích hợp vào CSDL ngành tỉnh thông qua Trung tâm tích hợp CSDL tỉnh Khánh Hòa (Data center) Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh truy cập vào CSDL đất đai cấp tỉnh thông qua mạng WAN tỉnh để kết nối đến Trung tâm Công nghệ thông tin (là đơn vị nghiệp giúp quản lý sở liệu đất đai) Sở TNMT để tác nghiệp Các Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện, thông qua hạ tầng mạng (WAN/Internet) truy xuất trực tiếp vào CSDL để tác nghiệp liệu thuộc thẩm quyền Các dịch vụ công, thông tin chia sẻ với ngành khác, phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin người dân tổ chức thực thông qua cổng thông tin đất đaicủa tỉnh Cấp xã quan khác có liên quan truy cập vào CSDL đất đai cấp tỉnh để khai thác thông tin Mô hình cụ thể sau(Tham khảo mục 12: Công văn 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK hướng dẫn xây dựng sở liệu địa Tổng cục Quản lý đất đai – Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành): 87 Hình 3.6 4.1 Mô hình CSDL đất đai tập trung Đánh giá việc ứng dụng mô hình CSDL đất đai tập trung ứng dụng Sở cho thấy có nhiều nhược điểm là: - Khối lượng lớn công việc đất đai đẫn đến thời gian chậm trễ phần gây xúc người dân Khi hệ thống thông tin đất đai đưa vào triển khai thu hút đông người dân truy cập để tìm kiếm thông tin, song song cán công chức, viên chức, cán lĩnh vực đất đai lĩnh vực khác có lên quan sử dụng hệ thống để phục vụ cho công tác quản lý Vì CSDL tập trung, liệu định nghĩa quản trị sở liệu Sở, có nhiều yêu cầu dịch vụ lấy tài nguyên khác từ nơi khác nhau, máy trung tâm phải đáp ứng yêu cầu xảy tình trạng “chậm chạp” “tắc nghẽn” đường truyền - Với hệ CSDL tập trung trạm gặp cố trạm khác ngừng hoạt động Đây vấn đề xảy Sở có thông báo điện để bảo trì máy chủ bị hỏng dẫn đến toàn hệ thống thông tin đất đai ngừng hoạt động gây trì trệ làm chậm giải công việc hành đất đai thông tin 88 - Cơ sở liệu đất đai liệu thuộc tính có liệu không gian (bản đồ số)có kích cỡ lớn Vì vậy, với hệ CSDL tập trung việc truy xuất gặp nhiều khó khăn thời gian truy xuất chậm gây tốn băng thông đường truyền nên giảm hiệu hệ thống ảnh hưởng đến thời gian giải công việc 3.6.4.2 Mô hình CSDL đất đai phân tán Hình 3.6.4.2 Mô hình CSDL đất đai phân tán tỉnh Khánh Hòa Theo mô hình CSDL đất đai xây dựng quản lý huyện đồng định kỳ với CSDL đất đai cấp tỉnh Đây mô hình giải nhược điểm mô hình tập trung CSDL cấp huyện cấp tỉnh độc lập không nằm sở liệu trạm gặp cố trạm khác hoạt động bình thường CSDL cấp cấp quản lý việc truy cập lấy thông tin đễ dàng, tránh tình trạng “chậm chạp” “tắc nghẽn” đường truyền có nhiều yêu cầu truy suất thông tin Cơ sở liệu phân tán nên liệu không gian (bản đồ số) có kích cỡ lớn huyện phân tán quản lý nên thời gian truy suất rút ngắn, góp phần tăng hiệu 89 hệ thống.(Tham khảo mục 15: Công văn 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK hướng dẫn xây dựng sở liệu địa Tổng cục Quản lý đất đai – Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành) 3.6.5 Mô hình hệ thốngmạng HTTT đất đai Khánh Hòa theo mô hình phân tán 3.6.5.1 Mô hình hệ thống cấp tỉnh Hình 3.6.5.1: Mô hình vận hành CSDL đất đaicấp tỉnh Toàn CSDL đất đai cấp huyện đồng lên cấp tỉnh CSDL tạm thời, cán VPĐKQSDĐ cấp tỉnh kiểm tra tính xác liệu trước cập nhật vào CSDL thức Người dân doanh nghiệp truy suất thông tin qua website tỉnh Khánh Hòa 90 3.6.5.2 Mô hình hệ thống cấp huyện Hình 3.6.5.2: Mô hình vận hành CSDL đất đai cấp huyện Cán địa xã thông qua kết nối VPN với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện để khai thác thông tin.Cán Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện tác nghiệp với CSDL thức lưu dự phòng sang CSDL tạm để lưu trữ người dân dùng internet truy xuất thông tin qua HTTT đất đai huyện 3.7 Mô hình đồng liệu đất đai tỉnh Khánh Hòa Để đồng hóa liệu đất đai ta cần thiết kế phần mềm cần thiết cho việc cập nhật, biên tập, xử lý, trình bày khai thác loại liệu hệ thống Điều thực dựa Hệ quản trị CSDL SQL SERVER 2005(Tham khảo mục 14: đồng liệu với SQL SERVER 2005 tác giả Lê Hồng Kỳ) 91 Như Hệ thống thông tin đất đai tỉnh cần thiết kế loại phần mềm dịch vụ liên quan đến hệ thống bao gồm: - Phần mềm đồ: Phần mềm sử dụng cho việc tổ chức, quản lý trình bày liệu không gian hệ thống - Dịch vụ tìm kiếm: phục vụ cho việc tìm kiếm, tra cứu liệu hệ thống quản lý đất đai(tìm kiếm theo Metadata, tìm kiếm theo yêu cầu người dùng, tìm kiếm tổng hợp) - Dịch vụ liệu: phục vụ phân phối khai thác thông tin liệu đất đai dạng Web-Services nhiều người sử dụng khai thác thông qua mạng Internet/Intranet (OCG Web services, Data Web services) - Phần mềm đồng liệu: đồng liệu đất đai cấp tỉnh- huyện Đây vấn đề quan trọng để đảm bảo thông tin đất đai đồng kịp thời Ta đề xuất mô hình đồng liệu áp dụng phù hợp cho hệ thống tỉnh Khánh Hòa sau(Tham khảo mục 17: đồng liệu ứng dụng phần mềm Elis công tác quản lý, công khai hóa thông tin đất đai cấp huyện, tỉnh Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh): 92 Hình 3.7 Mô hình đồng liệu đất đai tỉnh Khánh Hòa Theo mô hình CSDL đất đai cấp tỉnh có thay đổi nhóm phần mềm đồng phát hiện, hiển thị cho người dùng trích chọn liệu xuất liệu thay đổi XML(chứa liệu thuộc tính), ShapeFile(chứa liệu không gian) Dữ liệu thay đổi (XML,Shapefile) chuyển lên WAN Dữ liệu đưa lên theo chu kỳ mà người dùng thay đổi(01 ngày, 01 tuần v.v.), sau thông qua nhóm phần mềm đồng bộ, liệu chuyển vào CSDL đất đai cấp tỉnh phục vụ công khai hóa thông tin Tại VPĐK QSDĐ huyện, nhóm phần mềm đồng tiếp nhận thay đổi liệu đơn vị hành đó, hiển thị cho người sử dụng trích chọn cập nhật vào CSDL đất đai VPĐK QSDĐ cấp huyện Tương tự với CSDL đất đai VPĐK QSDĐ cấp huyện có thay đổi liệu liệu thay đổi cập nhật vào CSDL đất đai phục 93 vụ công khai hóa thông tin Dữ liệu cần đồng từ cấp huyện lên CSDL đất đai cấp tỉnh phục vụ công khai hóa để cấp tỉnh đồng lên cấp Trung ương bao gồm thông tin tổng hợp từ Bảng 3.6.3b: Bảng tổng hợp thông tin đất đai cấp tỉnh cần quản lý 94 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đề tài khảo sát trạng, phân tích, đánh giá hạ tầng CNTT liệu đất đai tỉnh đưa mô hình triển khai xây dựng Hệ thống thông tin đất đai tỉnh Khánh Hòa theo mô hình CSDL hệ phân tán Đánh giá ưu nhược điểm hệ thống, từ việc lựa chọn mô hình phân tán áp dụng cho hệ thống thông tin đất đai Khánh Hòa phù hợp với thực tế địa phương Nghiên cứu việc thiết kế, xây dựng CSDL đất đai theo hướng hệ phân tán Mô hình hóa hệ thống CSDL từ trung ương đến địa phương Mô hình kết nối hệ thống thông tin đất đai để phục vụ công tác quản lý, cung cấp thông tin, phục vụ cho việc xây dựng mới, cập nhật biến động tận dụng liệu đất đai có ngành; bước đầu để thực mục tiêu tin học hóa ngành Tài nguyên Môi trường, thúc đẩy sách giảm thủ tục hành nâng cao tính minh bạch lĩnh vực đất đai Việc ứng dụng hệ thống thông tin đất đai theo mô hình phân tán giúp nâng cao hiệu quản lý nhà nước đất đai địa bàn tỉnh, từ làm sở để đề xuất chiến lược quản lý đất đai, quy hoạch sử dụng đất bền vững góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hệ thống hoá liệu đất đai để khai thác sử dụng có hiệu nguồn liệu, xây dựng mô hình quy trình thu thập, quản lý, cung cấp khai thác liệu đất đai, kênh tham khảo giúp lãnh đạo ngành, lãnh đạo tỉnh có nhìn chi tiết trạng thông tin đất đai từ đưa định hướng, tầm nhìn cho phát triển lâu dài tỉnh Khánh Hòa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Qua kết nghiên cứu mô hình CSDL phân tán, nhận thấy mô hình khả thi phù hợp để xây dưng CSDL đất đai ứng dụng cho HTTT đất đai tỉnh Khánh Hòa Đề tài xây dựng mô hình HTTT đất đai cách thức xây dựng CSDL hệ phân tán lĩnh vực đất đai phù hợp với đặc điểm tình hình quản lý đất đai địa phương, sở hạ tầng CNTT, trạng liệu hệ thống mạng tỉnh; giải mục tiêu đề tài, lý để chọn đề tài Tuy nhiên, để áp 95 dụng tốt mô hình hệ thống thông tin đất đai thực tế người viết có số hạn chế cần kiến nghị: - Đề tài đề xuất sử dụng Hệ quản trị CSDL SQL SERVER 2005 tỉnh cung cấp, chưa sâu vào nghiên cứu vấn đề đồng hóa CSDL huyện CSDL đất đai tỉnh - Đề tài đưa mô hình xây dụng CSDL đất đai tỉnh theo mô hình Hệ phân tán chưa nghiên cứu sâu để nâng cao tính an toàn bảo mật thông tin đất đai toàn hệ thống - Để có hệ thống thông tin tốt việc xây dựng CSDL phải thực kỹ lưỡng, đặc biệt tình chuẩn hóa liệu đồ(theo quy định Bộ TNMT) từ đồ giấy (cũ) đồ số có sẵn (HN72) sang hệ tọa độ chuẩn (VN2000) phải tốt nhập liệu thuộc tính vào hệ thống đảm bảo thông tin xác đất đồ, tránh chồng lấn ranh giới, sai diện tích, sai tên người sử dụng đất.v.v 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Hệ thống thông tin đất, khoa Tài nguyên Môi trường, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/8/2007 ”Hướng dẫn việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư Số: 17/2010/TT-BTNMT, ngày 4/10/2010 việc quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Hướng dẫn thi hành luật Đất đai 2003 Bùi Văn Dũng (2011), “Xây dựng mô hình sở liệu phân tán cho hệ thống thông tin cấp tỉnh giải pháp đồng hóa CSDL Oracle” hội thảo ứng dụng công nghệ GIS toàn quốc, Trung tâm Công nghệ thông tin, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng nai Giáo trình Hệ sở liệu phân tán, Khoa công nghệ thông tin Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội GS TS Nguyễn Thúc Hải (1999), Mạng máy tính hệ thống mở, NXB Giáo dục, Hà Nội PGS TS Nguyễn Mậu Hân (2010), Bài giảng sở liệu phân tán, Đại học Huế Lê Hồng Kỳ (2013), Đồng liệu với SQL SERVER 2005 10 TS Phạm Thế Quế (2009), Bài giảng Cơ sở liệu phân tán, Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông, Hà Nội 11 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Khánh Hòa (2013), Tài liệu Quy trình ISO cấp giấy Chứng nhận Quyền sử dụng đất địa bàn tỉnh Khánh Hòa 12 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Mô hình đồng liệu ứng dụng phần mềm Elis công tác quản lý, công khai hóa thông tin đất đai cấp huyện, tỉnh 97 13 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Khánh Hòa(2013), Hình ảnhhiện trạng mô hình hệ thống mạng tỉnh Khánh Hòa 14 Sở Thông tin Truyền thông thành phố Hồ Chí Minh (2011), Mô hình Hệ thống thông tin Đất đai – Xây dựng TP.Hồ Chí Minh (dự thảo) 15 Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Công văn 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK ngày 21/9/2011 việc hướng dẫn xây dựng sở liệu địa 16 Tổng cục quản lý đất đai,Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm hệ thống thông tin đất đai VILIS2.0 17 PGS TS Hà Quốc Trung (2011), Bài giảng Hệ phân tán, Viện Công nghệ thông tin Truyền thông, Đại học bách khoa Hà Nội 18 Ủy ban nhân dân thành phố Nha Trang (2013), Mẫu giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định 19 Tài liệu Internet: http://www.google.com 98 ... vậy, hệ sở liệu phân tán (DDBS) = Cơ sở liệu phân tán (DDB) + Hệ quản trị CSDL phân tán (DDBMS) Hình 1.1.3c Mô hình Hệ CSDL phân tán Hình 1.1.3d Mô hình Hệ CSDL phân tán 1.2 Cơ sở liệu phấn tán. .. TRỌNG TUỆ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU PHÂN TÁN ỨNG DỤNG CHO HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI TỈNH KHÁNH HOÀ Chuyên ngành: Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGƯỜI... hệ sở liệu phân tán bao gồm khái niệm sở liệu phân tán hệ quản trị CSDL phân tán Cơ sở liệu phân tán tập CSDL có quan hệ với mặt logic phân bố mạng máy tính Hệ quản trị CSDL phân tán hệ thống

Ngày đăng: 25/07/2017, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • bia lot

  • loi cam on

  • loi cam doan

  • muc luc

  • danh muc cac ki hieu, cac chu viet tat

  • danh muc cac bang

  • danh muc cac hinh ve, do thi

  • mo dau

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • chuong 4

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan