Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc nghiệm Lý 9

17 748 0
Tổng hợp kiến thức và câu hỏi trắc nghiệm Lý 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dành cho những bạn học sinh lớp 9 đang cần tổng hợp lại kiến thức Vật Lý 9 của mình, kiến thức nền tảng cho những kì thi học sinh giỏi hay thi cấp 3 môn chuyên Vật Lý. Tài liệu bao gồm: khái quát lý thuyết và công thức cần nhớ vật lý 9, câu hỏi trắc nghiệm vật lý 9. Một tài liệu rất hay và bổ ích

HỆ THỐNG ÔN TẬP MÔN VẬT PHẦN 1: ĐIỆN HỌC A HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Định luật Ôm: I= U U ⇒ U = R.I ; R = R I Điện trở dây dẫn: R = ρ ⇒ l= l S R.S l R.S ; S = ρ ; ρ = ρ R l Hệ thức so sánh điện trở hai dây dẫn: R1 ρ1 l1 S2 = R ρ l S1 Chú ý đơn vị: 1mm2 = 1.10−6 m2 Định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp a, Cường độ dòng điện: I = I = I = I b Hiệu điện thế: U = U1 + U + U c, Điện trở tương đương: R tñ = R1 + R + R U1 R1 = Chú ý: U2 R2 Định luật Ôm cho đoạn mạch có điện trở mắc song song: a, Cường độ dòng điện: I = I + I + I b Hiệu điện thế: U = U1 = U = U c, Điện trở tương đương: Chú ý: 1 1 = + + R tñ R1 R R I R2 = I R1 Công suất điện: P = U I ; P = I R; P = U2 R Công dòng điện: A = P.t hay A = U.I.t Định luật Jun-Lenxơ: Q = I Rt Nếu Q tính calo thì: Q = 0,24 I Rt B CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Biểu thức định luật Ôm là: A R = U I B I = U R C I = R U D U = I.R Câu 2: Một dây dẫn có chiều dài l điện trở R Nếu nối dây dẫn với dây có điện trở R’ : A R’ = 4R B R’= R C R’= R+4 D.R’ = R – Câu 3: Cho hai điện trở R 1= 12Ω R2 = 18Ω mắc nối tiếp Điện trở tương đương R12 đoạn mạch nhận giá trị giá trị sau đây: A R12 = 12Ω B.R12 = 18Ω C R12 = 6Ω D R12 = 30Ω Câu 4: Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với , điện trở tương đương mạch : A Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D Rtđ = 6Ω Câu 5: Hai dây dẫn làm đồng có tiết diện S Dây thứ có chiều dài 20cm điện trở 5Ω Dây thứ hai có điện trở 8Ω Chiều dài dây thứ hai là: A 32cm B.12,5cm C 2cm D 23 cm Câu 6: Hai dây dẫn đồng có chiều dài Dây thứ có tiết diện S = 0.5mm2 R1 =8,5 Ω Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5Ω , có tiết diện S2 : A.S2 = 0,33 mm2 B S2 = 0,5 mm2 C S2 = 15 mm D S2 = 0,033 mm2 Câu 7: Một dây dẫn đồng có điện trở 9,6Ω với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện Điện trở sợi dây mảnh là: A R = 9,6 Ω B R = 0,32 Ω C R = 288 Ω D R = 28,8 Ω Câu 8: Hai dây dẫn làm đồng có chiều dài l Dây thứ có tiết diện S điện trở 6Ω Dây thứ hai có tiết diện 2S Điện trở dây thứ hai là: A 12 Ω B Ω C Ω D Ω Câu 9: Một sợi dây làm kim loại dài l =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 có điện trở R1 60 Ω Hỏi dây khác làm kim lọai dài l2= 30m có điện trở R2=30Ω có tiết diện S2 là: A S2 = 0,8mm2 B S2 = 0,16mm2 C S2 = 1,6mm2 D S2 = 0,08 mm2 Câu 10: Khi dịch chuyển chạy tay quay biến trở, đại lượng sau thay đổi : A Tiết diện dây dẫn biến trở B Điện trở suất chất làm biến trở dây dẫn C Chiều dài dây dẫn biến trở D Nhiệt độ biến trở Câu 11: Trên biến trở có ghi 50 Ω - 2,5 A Hiệu điện lớn phép đặt lên hai đầu dây cố định biến trở là: A.U = 125 V B U = 50,5V C.U= 20V D U= 47,5V Câu 12: Khi điều chỉnh chiết áp (núm vặn biến trở than) biến trở, đại lượng sau thay đổi : A Tiết diện dây dẫn biến trở B Điện trở suất chất làm biến trở dây dẫn C Chiều dài dây dẫn biến trở D Nhiệt độ biến trở Câu 13: Khi hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thì: A Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi B Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm D Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện Câu 14: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V cường độ dòng điện qua 0,5A.Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 24V cường độ dòng điện qua là: A 1,5A B 2A C 3A D 1A Câu 15: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω 0,6A Khi hiệu điện hai đầu điện trở là: A 3,6V B 36V C 0,1V D 10V Câu 16: Mắc dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện 3V cường độ dòng điện qua A 36A B 4A C.2,5A D 0,25A Câu 17: Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A Dây dẫn có điện trở A 3Ω B 12Ω C.0,33Ω D 1,2Ω Câu 18: Đặt hiệu điện U = 12V vào hai đầu điện trở Cường độ dòng điện 2A Nếu tăng hiệu điện lên 1,5 lần cường độ dòng điện A 3A B 1A C 0,5A D 0,25A Câu 19: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện U = 12V, cường độ dòng điện chạy qua điện trở 1,2A Nếu giữ nguyên hiệu điện muốn cường độ dòng điện qua điện trở 0,8A ta phải tăng điện trở thêm lượng là: A 4,0Ω B 4,5Ω C 5,0Ω D 5,5Ω Câu 20: Khi đặt hiệu điện 4,5V vào hai đầu dây dẫn dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,3A Nếu tăng cho hiệu điện thêm 3V dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là: A 0,2A B 0,5A C 0,9A D 0,6A Câu 21: Xét dây dẫn làm từ loại vật liệu, chiều dài dây dẫn tăng gấp lần tiết diện giảm lần điện trở dây dẫn: A Tăng gấp lần B Giảm lần C Không thay đổi D Tăng 1,5 lần Câu 22: Công thức công thức tính cường độ dòng điện qua mạch có hai điện trở mắc song song : A I = I1 = I2 B I = I1 + I2 C I R1 = I R2 D I1 U = I U1 Câu 23: Công thức mạch điện có hai điện trở mắc song song? A U = U1 = U2 B U = U1 + U2 C U R1 = U R2 D U1 I = U I1 Câu 24: Các công thức sau công thức công thức tính điện trở tương đương hai điện trở mắc song song ? A R = R1 + R2 C 1 = + R R1 R2 1 + R1 R2 R1 R2 D R = R1 − R2 B.R= Câu 25: Khi mắc R1 R2 song song với vào hiệu điện U Cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch : A 1,5 A B 1A C 0,8A D 0,5A Câu 26: Một mạch điện gồm hai điện trở R R2 mắc song song với Khi mắc vào hiệu điện U cường độ dòng điện chạy qua mạch : I = 1,2A cường độ dòng điện chạy qua R2 I2 = 0,5A Cường độ dòng điện chạy qua R1 : A I1 = 0,5A B I1 = 0,6A C I1 = 0,7A D I1 = 0,8A Câu 27: Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W Để bóng đèn hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện : A 220V B 110V C 40V D 25V Câu 28: Hai điện trở R1 = 8Ω , R2 = 2Ω mắc song song với vào hiệu điện U = 3,2V Cường độ dòng điện chạy qua mạch : A 1A B 1,5A C 2,0A D 2,5A Câu 29: Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương mạch Rtđ = 3Ω Thì R2 : A R2 = Ω B R2 = 3,5Ω C R2 = 4Ω D R2 = 6Ω Câu 30: Mắc ba điện trở R = 2Ω , R2 = 3Ω , R3 = 6Ω song song với vào mạch điện U = 6V Cường độ dòng điện qua mạch A 12A B 6A C 3A D 1,8A Câu 31: Điện trở R1= 10Ω chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U 1= 6V Điện trở R2= 5Ω chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu U 2= 4V Đoạn mạch gồm R1 R2 mắc nối tiếp chịu hiệu điện lớn đặt vào hai đầu đoạn mạch là: A 10V B 12V C 9V D.8V Câu 32: Điện trở R1= 30Ω chịu dòng điện lớn 2A điện trở R 2= 10Ω chịu dòng điện lớn 1A Có thể mắc nối tiếp hai điện trở vào hiệu điện đây? A 40V B 70V C.80V D 120V Câu 33: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện biến đổi thành : A Cơ D Hoá C Nhiệt D Năng lượng ánh sáng Câu 34: Trong biểu thức sau đây, biểu thức biểu thức định luật Jun-Lenxơ? A Q = I².R.t B Q = I.R².t C Q = I.R.t D Q = I².R².t Câu 35: Nếu nhiệt lượng Q tính Calo phải dùng biểu thức biểu thức sau? A Q = 0,24.I².R.t B Q = 0,24.I.R².t C Q = I.U.t D Q = I².R.t Câu 36: Cho hai điện trở mắc nối tiếp, mối quan hệ nhiệt lượng toả dây điện trở viết sau: A Q1 R1 = Q2 R2 B Q1 R2 = Q2 R1 C Q1 Q2 = R1 R2 D A C Câu 37: Cho hai điện trở mắc song song, mối quan hệ nhiệt lượng toả dây điện trở biểu diễn sau: A R1 Q1 = R2 Q2 B Q1 R2 = Q2 R1 C Q1 R2 = Q2.R1 D A C Câu 38: Một dây dẫn có điện trở 176Ω mắc vào nguồn điện có hiệu điện U=220V Nhiệt lượng tỏa dây dẫn 15 phút là: A 247.500J B 59.400calo C 59.400J D A B Câu 39: Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R=80Ω cường độ dòng điện qua bếp I=2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa 1giây là: A 200J B 300J C 400J D 500J Câu 40: Hai dây dẫn đồng chất mắc nối tiếp, dây có chiều dài l 1= 2m, tiết diện S1= 0,5mm² Dây có chiều dài l 2= 1m, tiết diện S2= 1mm² Mối quan hệ nhiệt lượng tỏa dây dẫn viết sau: A Q1 = Q2 B 4Q1 = Q2 C Q1 = 4Q2 D Q1 = 2Q2 Câu 41: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S làm chất có điện trở suất ρ , có điện trở R tính công thức A R = ρ S l B R = S ρ l C R = l ρ S D R = ρ l S Câu 42: Điện trở suất điện trở dây dẫn hình trụ có: A.Chiều dài m tiết diện 1m2 B Chiều dài 1m tiết diện 1cm2 C Chiều dài 1m tiết diện 1mm2 D Chiều dài 1mm tiết diện 1mm2 Câu 43: Một dây dẫn đồng có chiều dài l = 100cm , tiết diện mm2 ,điện trở suất ρ =1 , 7.10 -8 Ωm Điện trở dây dẫn : A 8,5.10 -2 Ω B 0,85.10-2Ω C 85.10-2 Ω D 0,085.10-2Ω Câu 44: Một dây dẫn nhôm hình trụ, có chiều dài l = 6m,tiết diện d = mm2, điện trở suất ρ = 2,8.10-8Ωm , điện trở dây dẫn : A.8,4.10-4 Ω B 8,4.10-6Ω C 8,4.10-8Ω D 8,4.10-2Ω Câu 45: Hai dây dẫn có chiều dài , tiết diện, điện trở dây thứ lớn điện trở dây thứ hai gấp lần, dây thứ có điện trở suất ρ = 1,6.10 -8 Ω m , điện trở suất dây thứ hai : A 0,8.10-8Ωm B 8.10-8Ωm C 0,08.10-8Ωm D 80.10-8Ωm Câu 46: Công suất điện cho biết : A Khả thực công dòng điện B Năng lượng dòng điện C Lượng điện sử dụng đơn vị thời gian D Mức độ mạnh, yếu dòng điện Câu 47: Trên bóng đèn có ghi 12 V– 6W A Cường độ dòng điện lớn mà bóng đèn chịu 2A B Cường độ dòng điện lớn mà bóng đèn chịu 0,5A C Cường độ dòng điện tối thiểu mà bóng đèn sáng 2A D Cường độ dòng điện qua bóng đèn đèn sáng bình thường 0,5A Câu 48: Trên bóng đèn có ghi 110V-55W Điện trở A 0,5 Ω B 27,5Ω C 2Ω D 220Ω Câu 49: Số oát ghi dụng cụ điện cho biết : A Công suất mà dụng cụ tiêu thụ hoạt động bình thường B Điện mà dụng cụ tiêu thụ hoạt động bình thường thời gian phút C Công mà dòng điện thực dụng cụ hoạt động bình thường D Công suất điện dụng cụ sử dụng với hiệu điện không vượt hiệu điện định mức Câu 50: Trong công thức P = I2.R tăng gấp đôi điện trở R giảm cường độ dòng điện lần công suất: A Tăng gấp lần B Giảm lần C Tăng gấp lần D Giảm lần Câu 51: Hai bóng đèn có ghi số 12V- 9W 12V- 6W mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện 12V A Hai đèn sáng bình thường B Đèn thứ sáng yếu bình thường C Đèn thứ sáng mạnh bình thường D Đèn thứ hai sáng yếu bình thường Câu 52: Số đếm công tơ điện gia đình cho biết: A Thời gian sử dụng điện gia đình B Công suất điện mà gia đình sử dụng C Điện mà gia đình sử dụng D Số dụng cụ thiết bị điện sử dụng Câu 53: Công thức tính công dòng điện sản đoạn mạch là: P A A = U.I2.t B A = U.I.t C A = U2.I.t D A = t Câu 54: Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện 12V cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch 0,5A Công dòng điện sản đoạn mạch 10 giây là: A 6J B 60J C 600J D 6000J Câu 55 Một “số” đếm công tơ điện có nghĩa là: A Gia đình vừa sử dụng hết kwh điện B Gia đình vừa sử dụng thiết bị điện 1h C Gia đình sử dụng hết 1000 đồng tiền điện D Gia đình sử dụng hết 100 000 đồng tiền điện Câu 56: Mỗi ngày công tơ điện gia đình đếm 2,5 số Gia đình tiêu thụ ngày lượng điện là: A 90000J B 900000J C 9000000J D 90000000J Câu 57: Một đèn loại 220V – 75W đèn loại 220V – 25W sử dụng hiệu điện định mức Trong thời gian, so sánh điện tiêu thụ hai đèn: A A1 = A2 B A1 = A2 C A1 = A2 D A1 < A2 Câu 58: Một bàn sử dụng hiệu điện định mức 220V 10 phút tiêu thụ lượng điện 660KJ Cường độ dòng điện qua bàn là: A 0,5 A B 0,3A C 3A D A Câu 59 Mắc bóng đèn có ghi 220 V – 100 W vào hiệu điện 220 V Biết đèn sử dụng trung bình ngày Tính điện tiêu thụ bóng đèn tháng (30 ngày) theo đơn vị kWh A 12 kWh B 400 kWh C 440 kWh D 43 200 kWh Câu 60: Một bóng đèn loại 220V – 100W bếp điện loại 220V – 1000W sử dụng hiệu điện định mức, ngày trung bình đèn sử dụng giờ, bếp sử dụng Giá KWh điện 700 đồng Tính tiền điện phải trả thiết bị 30 ngày? A 52.500 đồng B 115.500 đồng C 46.200 đồng D 161.700 đồng ĐÁP ÁN PHẦN 1-B 11-A 21-A 31-C 41-D 51-A 2-A 12-A 22-B 32-A 42-A 52-C 3-D 13-D 23-A 33-C 43-A 53-B 4-A 14-B 24-C 34-A 44-D 54-B 5-A 15-A 25-D 35-A 45-A 55-A 6-D 16-D 26-C 36-D 46-C 56-B 7-C 17-B 27-A 37-B 47-D 57-B 8-D 18-A 28-C 38-D 48-D 58-D 9-B 19-C 29-D 39-D 49-A 59-A 10-C 20-B 30-B 40-C 50-D 60-A PHẦN 2: ĐIỆN TỪ HỌC Câu 1: Ta nói điểm A không gian có từ trường khi: A vật nhẹ để gần A bị hút phía A B đồng để gần A bị đẩy xa A C kim nam châm đặt A bị quay lệch khỏi hướng Nam - Bắc D kim nam châm đặt Abij nóng lên Câu 2: theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay chỉ: A chiều đường sức từ B chiều dòng điện C chiều lực điện từ C chiều cực Nam, Bắc địa lí Câu : Trong thí nghiệm phát tác dụng từ dòng điện, dây dẫn AB đặt nào? A tạo với kim nam châm góc B song song với kim nam châm C vuông góc với kim nam châm D tạo với kim nam châm góc nhọn Câu 4: Lõi nam châm điện làm bằng: A Thép B Gang C Sắt non D Đồng Câu 5: Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm cuộn dây: A Xuất dòng điện chiều B Xuất dòng điện xoay chiều C Xuất dòng điện không đổi D Không xuất dòng điện Câu 6: Quy tắc Bàn Tay Trái dùng để xác định: A Chiều đường sức từ B Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn C Chiều lực điện từ D Chiều cực nam châm Câu 7: Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường mặt phẳng khung song song với đường sức từ Dưới tác dụng lực từ, tượng xảy với khung dây là: A Nén khung dây B Kéo dãn khung dây C Làm cho khung dây quay D Làm cho khung dây chuyển động từ xuống Câu 8: Trong máy phát điện xoay chiều có rôto nam châm, máy hoạt động nam châm có tác dụng gì? A Tạo từ trường B Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng C Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm D Làm cho số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên Câu 9: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín là: A Đặt nam châm mạnh gần cuộn dây B Đặt nam châm mạnh lòng cuộn dây C Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây lớn D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên Câu 10: Máy biến có tác dụng: A Giữ cho hiệu điện ổn định B Giữ cho cường độ dòng điện ổn định C Làm tăng giảm hiệu điện chiều D Làm tăng giảm hiệu điện xoay chiều Câu 11: Trong cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây thay đổi nào? A Luôn thay đổi B Luôn giảm C Luôn tăng D Luôn phiên tăng, giảm Câu 12: Hoạt động dụng cụ dựa tác dụng từ dòng điện A Ấm điện B Quạt điện C Đèn LED D Nồi cơm điện Câu 13: Vì phải truyền tải điện xa A Vì nơi sản xuất điện nơi tiêu thụ điện cách xa B Vì điện sản xuất để giành kho C Vì điện sản xuất phải sử dụng D Các lí A, B, C Câu 14: Cuộn sơ cấp máy biến có 4500 vòng, cuộn thứ cấp có 225 vòng Khi đặt vào đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều 220V hai đầu cuộn dây thứ cấp có hiệu điện thế: A 22V B 11V C 2200V D 110V Câu 15: Làm để nhận biết từ trường : A Dùng bút thử điện B Dùng giác quan người C Dùng nhiệt kế y tế D Dùng nam châm thử Câu 16: Dùng quy tắc sau để xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường? A Quy tắc bàn tay trái B.Quy tắc bàn tay phải C.Quy tắc nắm tay trái D.Quy tắc nắm tay phải Câu 17: Quy tắc nắm tay phải dùng để: A Xác định từ cực ống dây B Xác định chiều đường sức từ lòng ống dây C Xác định chiều dòng điện D Xác định chiều đường sức từ Câu 18: Trong trường hợp đây, cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng A Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín lớn B Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín giữ không đổi C Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín thay đổi D Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín mạnh Câu 19: Khi đưa hai từ cực khác tên hai nam châm lại gần thì: A Đẩy B Hút C Lúc hút, lúc đẩy D.Không có tượng Câu 20: Máy biến dùng để: A Giữ cho hiệu điện ổn định, không đổi B Giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi C Làm tăng giảm cường độ dòng điện D Làm tăng giảm hiệu điện Câu 21: Một máy biến có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp lần số vòng dây cuộn thứ cấp hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp so với hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp A Giảm lần B Tăng lên lần C Giảm lần D Tăng lên lần Câu 22: Gọi n1, n2 số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp; U1, U2 hiệu điện hai đầu dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến ta có biểu thức KHÔNG A U1 n1 = U2 n B U1.n1 = U2.n2 C U2 = U1n n1 D U1 = U n1 n2 Câu 23: Khi truyền tải công suất điện P dây có điện trở R đặt vào hai đầu đường dây hiệu điện U công thức công thức sau xác định công suất hai phí Phf toả nhiệt? A Phf = B Phf = C Phf = D Phf = Câu 24: Những phương án làm giảm hao phí đường dây tải điện A giảm điện trở dây dẫn, tăng hiệu điện truyền tải B giảm điện trở dây dẫn, giảm hiệu điện truyền tải C tăng điện trở dây dẫn, giảm hiệu điện truyền tải D tăng điện trở dây dẫn, tăng hiệu điện truyền tải Câu 25: Khi truyền tải điện xa, điện hao phí chuyển hoá thành dạng lượng A-Hóa B-Năng lượng ánh sáng C-Nhiệt D-Cơ Câu 26: Muốn truyền tải công suất 2kW dây dẫn có điện trở 2Ω công suất hao phí đường dây bao nhiêu? Cho biết hiệu điện hai đầu dây dẫn 200V A 200W B 2000W C 400W D 4000W Câu 27: Trước truyền tải lượng điện Nếu tăng hiệu điện đầu nguồn lên gấp 500 lần ,thì công suất hao phí đường dây tải điện sẽ: A Giảm 250.000 lần B Giảm 10.000 lần C Tăng 25.000 lầ D Giảm 25.000 lần Câu 28: Một dây dẫn hút chặt kim nam châm khi: A có dòng điện chiều chạy qua cuộn dây B có dòng điện xoay chiều chạy qua cuộn dây C dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn kín D nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực nam châm Câu 29: Phát biểu sau nói từ cực ống dây có dòng điện chạy qua? A Đầu có đường sức từ cực Bắc, đầu có đường sức từ vào cực Nam B.Đầu có đường sức từ vào cực Bắc, đầu có đường sức từ cực Nam C.Hai đầu ống dây cực Bắc D.Hai đầu ống dây cực nam Câu 30: Hoạt động vật dụng sau dựa vào tác dụng từ nam châm? A.Vôn kế từ B.Loa điện C Động điện D Cả ba thiết bị Câu 31: Làm phân biệt stato rôto? A.Stato cuộn dây, rrôto nam châm C.Stato phận đứng yên, rôto phận quay B.Stato nam châm, rôto cuộn dây D.Stato phận quay, rôto phận dứng yên Câu 32: Trong loại động điện sau ,động điện thuộc loại động điện chiều A Động điện loại đồ chơi trẻ em B Máy bơm nước C Quạt điện D Động máy giặt Caâu 33: Dụng cụ nam châm vĩnh cửu ? A La bàn B Rơle điện từ C Loa điện D Đinamô xe đạp Câu 34 : Muốn cho đinh thép trở thành nam châm, ta làm sau: A Hơ đinh lên lửa B Lấy búa đập mạnh nhát vào đinh C Dùng len cọ sát mạnh, nhiều lần vào đinh D Quệt mạnh đầu đinh vào cực nam châm Câu 35: Từ trường không tồn đâu ? A Xung quanh nam châm B Xung quanh điện tích đứng yên C Xung quanh dòng điện D Xung quanh trái đất Câu 36: Khi đặt kim nam châm gần bàn học thấy nằm cân theo hướng khác hướng Bắc – Nam, điều chứng tỏ không gian xung quanh bàn học có: A Dây điện B Từ trường C Pin D Ắc quy 10 Câu 37 Một máy biến có n1 n2 số vòng dây dẫn cuộn sơ cấp thứ cấp Đặt U1 vào đầu cuộn sơ cấp đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện U2, ta có công thức: A U1 n1 = U n2 B U1 n2 = U n1 C U n1 = U1 n2 D U1n1 = U n2 Câu 38: Một đoạn dây dẫn quấn quanh lõi sắt mắc vào nguồn điện xoay chiều đặt gần thép Khi đóng khoá K, thép dao động tác dụng dòng điện? A Cơ B Nhiệt C Điện D Từ Câu 39: Dòng điện xoay chiều khác dòng điện chiều điểm A dòng điện xoay chiều đổi chiều lần B dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi C cường độ dòng điện xoay chiều tăng D hiệu điện dòng điện xoay chiều tăng Câu 40: Khi xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều cuộn dây dẫn kín ? A Cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm điện B Đưa nam châm lại gần cuộn dây C Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện D Tăng dòng điện chạy nam châm điện đặt gần ống dây dẫn kín ĐÁP ÁN PHẦN 1-C 11-D 21-A 31-C 2-B 12-B 22-B 32-A 3-B 13-D 23-B 33-B 4-C 14-B 24-A 34-D 5-B 15-D 25-C 35-B 6-C 16-A 26-A 36-B 7-C 17-B 27-A 37-A 8-D 18-C 28-A 38-D 9-D 19-B 29-A 39-B 10-D 20-D 30-D 40-A PHẦN 3: QUANG HỌC Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng tượng tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường A Bị hắt trở lại môi trường cũ B Không vào môi trường suốt thứ hai C Tiếp tục thẳng vào môi trường suốt thứ hai D Bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai Câu 2: Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước góc tới i = 0o thì: A Góc khúc xạ góc tới B Góc khúc xạ nhỏ góc tới C Góc khúc xạ lớn góc tới D Góc khúc xạ 90o Câu 3: Trên hình vẽ mô tả tượng khúc xạ ánh sáng, tia khúc xạ là: A Tia IK B Tia IM N K C Tia IP D Tia NI I 11 M P Câu 4: Một cá vàng bơi bể cá cảnh có thành thủy tinh suốt Một người ngắm cá qua thành bể Hỏi tia sáng truyền từ cá đến mắt người chịu lần khúc xạ? A Không lần C Hai lần B Một lần D Ba lần Câu 5: Nhận xét sau không truyền tia sáng từ không khí sang nước A Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách môi trường B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới C Góc khúc xạ nhỏ góc tới D Góc khúc xạ lớn góc tới Câu 6: Khi chiếu tia sáng SI từ không khí vào nước, tia khúc xạ nằm mặt phẳng nào? Chọn câu A Mặt phẳng chứa tia tới B Mặt phẳng chứa pháp tuyến điểm tới C Mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới D Mặt phẳng vuông góc với mặt nước Câu 7: Khi đặt vật trước TKHT có tiêu cự f cho d >2f câu nhận xét ảnh vật A Ảnh thật, chiều lớn vật B Ảnh thật, ngược chiều lớn vật C Ảnh thật, chiều bé vật D Ảnh thật, ngược chiều bé vật Caâu 8: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng cách d < f thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A Ảnh ảo ngược chiều với vật nhỏ vật B Ảnh ảo ngược chiều với vật lớn vật C Ảnh ảo chiều với vật lớn vật D Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật Câu 9: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ khoảng cách d = 2f thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật B Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật C Ảnh thật ngược chiều với vật vật D Ảnh thật chiều với vật vật Câu 10: Khi vật đặt xa thấu kính hội tụ, ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng A tiêu cự B nhỏ tiêu cự C lớn tiêu cự D gấp lần tiêu cự 12 Câu 11: Tia tới song song với trục thấu kính hội tụ cho tia ló có đặc điểm đây? A Đi qua tiêu điểm C Đi qua quang tâm B Song song với trục D Có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 12: Đặt vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục thấu kính hội tụ nằm khoảng tiêu cự thấu kính ảnh A’B’ AB thấu kính có tính chất gì? A ảnh thật, ngược chiều với vật B ảnh thật, chiều với vật C ảnh ảo, chiều với vật D.ảnh ảo, ngược chiều với vật Câu 13: Thấu kính hội tụ cho vật sáng đặt trước có: A Ảnh thật ngược chiều với vật nhỏ vật B Ảnh ảo chiều với vật nhỏ vật C Ảnh thật ngược chiều với vật vật D Ảnh thật ngược chiều với vật lớn vật Câu 14: Vật liệu không dùng làm thấu kính? A Thuỷ tinh B Nhựa C Nhôm D Nước Câu 15: Hình vẽ mô tả đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ A B C F F/ F/ F/ F/ D 4 Câu 16: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’; ảnh vật nằm phía thấu kính Ảnh A’B’ A ảnh thật, lớn vật B ảnh ảo, nhỏ vật C ngược chiều với vật D ảnh ảo, chiều với vật Câu 17: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh vật nằm hai phía thấu kính ảnh A thật, ngược chiều với vật B thật, lớn vật C ảo, chiều với vật D thật, cao vật Câu 18: Ảnh vật sáng đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm Có thể thu ảnh nhỏ vật tạo thấu kính đặt vật cách thấu kính A cm B 16 cm C 32 cm D 48 cm Câu 19: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f=8cm Thấu kính cho ảnh ảo khi: A Vật đặt cách thấu kính 4cm C Vật đặt cách thấu kính 16cm B Vật đặt cách thấu kính 12cm D Vật đặt cách thấu kính 24cm Câu 20: Tia tới song song với trục thấu kính phân kì, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục điểm cách quang tâm O thấu kính 15cm Tiêu cự thấu kính A 15cm B 20cm C 25cm D 30cm Câu 21: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 25cm Khoảng cách hai tiêu điểm F F’ A 12,5cm B 25cm C 37,5cm D 50cm Câu 22: Đặt vật trước thấu kính phân kì, ta thu được: A Một ảnh ảo lớn vật B Một ảnh ảo nhỏ vật 13 C Một ảnh thật lớn vật D Một ảnh thật nhỏ vật Câu 23: Một vật đặt trước thấu kính, ảnh vật nằm phía thấu kính.Thêm điều kiện sau để khẳng định thấu kính thấu kính phân kì? A.Ảnh ảnh ảo B.Ảnh cao vật C.Ảnh thấp vật D.Ảnh vật Câu 24: Thấu kính phân kì loại thấu kính A có phần rìa dày phần B có phần rìa mỏng phần C biến chùm tia tới song song thành chùm tia ló hội tụ D làm chất rắn không suốt Câu 25: Tia tới song song với trục thấu kính phân kỳ cho tia ló A qua tiêu điểm thấu kính B song song với trục thấu kính C cắt trục thấu kính điểm D có đường kéo dài qua tiêu điểm Câu 26: Ảnh nến qua thấu kính phân kì: A Là ảnh thật, nhỏ vật B Là ảnh ảo, nhỏ vật C Là ảnh thật, lớn vật D Là ảnh ảo, lớn vật Câu 27: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục thấu kính phân kỳ, biết khoảng cách từ vật đến quang tâm O 6cm, tiêu cự thấu kính f = 3cm độ cao vật AB = 2,7cm Độ cao ảnh khoảng cách từ ảnh đến thấu kính thứ tự : A 0,9 B 0,9 C 2,7 D 2,7 Câu 28: Đặt vật AB vuông góc với trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 16cm, điểm A nằm trục cách quang tâm O khoảng OA Ảnh A’ B’ cña AB cách thấu kính 6cm Khoảng cách OA nhận giá trị giá trị sau: A 9,6 cm C 1,6cm Câu 29: Máy ảnh gồm phận chính: A Buồng tối, kính màu, chỗ đặt phim B Buồng tối, vật kính, chỗ đặt phim C Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim D Vật kính, kính màu, chỗ đặt phim, buồng tối Câu 30: Ảnh vật phim máy ảnh là: A Ảnh thật, chiều với vật nhỏ vật B Ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật C Ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật D Ảnh ảo, ngược chiều với vật nhỏ vật Câu 31: Khi chụp ảnh máy ảnh học người thợ thường điều chỉnh ống kính máy ảnh với mục đích A thay đổi tiêu cự ống kính B thay đổi khoảng cách từ vật đến mắt C thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim D thay đổi khoảng cách từ vật đến phim Câu 32: Khi chụp ảnh vật cao 1,5m đặt cách máy ảnh 6m Biết khoảng cách từ vật kính đến phim 4cm Chiều cao ảnh vật phim 14 A 1cm B 1,5cm C 2cm D 2,5cm Câu 33: Ảnh vật in màng lưới mắt A Ảnh ảo nhỏ vật B Ảnh ảo lớn vật C Ảnh thật nhỏ vật D Ảnh thật lớn vật Câu 34: Khi nhìn rõ vật ảnh vật nằm A Thể thủy tinh mắt B Võng mạc mắt C Con mắt D Lòng đen mắt Câu 35: Để ảnh vật cần quan sát rõ nét màng lưới, mắt điều tiết cách A Thay đổi khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới B Thay đổi đường kính C Thay đổi tiêu cự thể thủy tinh D Thay đổi tiêu cự thể thủy tinh khoảng cách từ thể thủy tinh đến màng lưới Câu 36: Về phương diện tạo ảnh, mắt máy ảnh có tính chất giống A Tạo ảnh thật, lớn vật B Tạo ảnh thật, bé vật C Tạo ảnh ảo, lớn vật D Tạo ảnh ảo, bé vật Câu 37: Biểu mắt cận A nhìn rõ vật gần mắt, không nhìn rõ vật xa mắt B nhìn rõ vật xa mắt, không nhìn rõ vật gần mắt C nhìn rõ vật khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn D không nhìn rõ vật gần mắt Câu 38: Biểu mắt lão A nhìn rõ vật gần mắt, không nhìn rõ vật xa mắt B nhìn rõ vật xa mắt, không nhìn rõ vật gần mắt C nhìn rõ vật khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn D không nhìn rõ vật xa mắt Câu 39: Để khắc phục tật mắt lão, ta cần đeo loại kính có tính chất A kính phân kì B kính hội tụ C kính mát D kính râm Câu 40: Một người quan sát vật nhỏ kính lúp, người phải điều chỉnh để A ảnh vật ảnh ảo chiều, lớn vật B ảnh vật ảnh thật chiều, lớn vật C ảnh vật ảnh ảo, ngược chiều, lớn vật D ảnh vật ảnh ảo chiều, nhỏ vật Câu 41: Trong kính lúp sau, kính lúp dùng để quan sát vật cho ảnh lớn nhất? A Kính lúp có số bội giác G = B Kính lúp có số bội giác G = 5,5 C Kính lúp có số bội giác G = D Kính lúp có số bội giác G = Câu 42: Số ghi vành kính lúp 5x Tiêu cự kính lúp có giá trị A f = 5m B f = 5cm C f = 5mm D f = 5dm Câu 43: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua kính lọc màu tím, chùm tia ló có màu A đỏ B vàng C tím D trắng Câu 44: Các nguồn phát ánh sáng trắng là: A mặt trời, đèn pha ôtô B nguồn phát tia laze C đèn LED D đèn ống dùng trang trí Câu 45: Chọn câu phát biểu 15 A Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu lọc B Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu trắng C Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta ánh sáng có màu đỏ D Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu ta ánh sáng có màu trắng Câu 46: Chọn phát biểu A Khi nhìn thấy vật có màu (trừ vật đen) có ánh sáng màu vào mắt ta B Tấm lọc màu hấp thụ tốt ánh sáng màu C Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu vàng ta thu ánh sáng trắng D Các đèn LED phát ánh sáng trắng Câu 47: Làm vòng tròn nhỏ bìa cứng, dán giấy trắng có trục quay, chia vòng tròn thành ba phần tô màu đỏ, lục lam Cho vòng tròn quay thật nhanh nhìn mặt giấy ta nhận thấy có màu A kẽ sọc đỏ lục B kẽ sọc đỏ lam C kẽ sọc lục lam D trắng Câu 48: Hiện tượng sau trộn ánh sáng màu? A Chiếu ánh sáng tím với ánh sáng vàng vào chổ màu trắng Ta thu ánh sáng có màu khác B Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu thích hợp lên màu trắng Ta thu ánh sáng màu trắng C Chiếu ánh sáng trắng lên mặt ghi đĩa CD cho tia phản xạ lên màu trắng Ta thu ánh sáng có nhiều màu khác D Chiếu ánh sáng đỏ, lục, lam với độ mạnh yếu khác lên màu trắng Ta thu ánh sáng có nhiều màu khác Câu 49: Khi nhìn thấy vật màu đen A ánh sáng đến mắt ta ánh sáng trắng B ánh sáng đến mắt ta ánh sáng xanh C ánh sáng đến mắt ta ánh sáng đỏ D ánh sáng từ vật truyền tới mắt Câu 50: Tác dụng sau ánh sáng gây ra? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng quang điện C Tác dụng từ D Tác dụng sinh học ĐÁP ÁN PHẦN 1-D 11-A 21-D 31-C 41-C 2-A 12-A 22-B 32-A 42-B 3-C 13-B 23-C 33-C 43-C 4-C 14-C 24-A 34-B 44-A 5-D 15-C 25-D 35-C 45-A 6-C 16-D 26-B 36-B 46-A 7-D 17-A 27-B 37-A 47-D 8-C 18-D 28-A 38-B 48-C 9-C 19-A 29-B 39-B 49-D 10-A 20-A 30-B 40-A 50-C PHẦN 4: SỰ BẢO TOÀN CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Câu 1: Một ô tô chạy đột ngột tắt máy, xe chạy thêm đoạn dừng A xe giảm dần 16 B động xe giảm dần C động xe chuyển hóa thành dạng lượng khác ma sát D động xe chuyển hóa thành Câu 2: Nói hiệu suất động điện 97% Điều có nghĩa 97% điện sử dụng chuyển hóa thành A B nhiệt C nhiệt D lượng khác Câu 3: Ở nhà máy nhiệt điện A biến thành điện B nhiệt biến thành điện C quang biến thành điện D hóa biến thành điện Câu 4: Bộ phận nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi lượng nước thành điện A lò đốt than B nồi C máy phát điện D tua bin Câu 5: Trong dụng cụ thiết bị điện sau thiết bị chủ yếu biến điện thành nhiệt năng? A máy quạt B bàn điện C máy khoan D máy bơm nước Câu 6: Trong nhà máy nhiệt điện tác nhân trực tiếp làm quay tua bin A nhiên liệu B nước C nước D quạt gió Câu 7: Khi nước hồ chứa giảm xuống đến cận mức báo động nhà máy thủy điện sử dụng biện pháp A cho số tổ máy ngừng hoạt động B ngừng cấp điện C tăng đường kính ống dẫn từ hồ đến máy phát D tăng số máy phát điện so với bình thường Câu 8: Điểm sau ưu điểm điện gió? A Không gây ô nhiễm môi trường B Không tốn nhiên liệu C Thiết bị gọn nhẹ D Có công suất lớn Câu 9: Nguồn phát điện gây ô nhiễm môi trường nhiều A nhà máy phát điện gió B pin mặt trời C nhà máy thuỷ điện D nhà máy nhiệt điện Câu 10: Trong nhà máy phát điện, nhà máy phát điện có công suất phát điện không ổn định nhất? A Nhà máy nhiệt điện đốt than B Nhà máy điện gió C Nhà máy điện nguyên tử D Nhà máy thủy điện ĐÁP ÁN PHẦN 4: 1-C 6-C 2-A 7-A 3-B 8-D 4-D 9-D 5-B 10-B * Lưu ý: Tài liệu chỉ mang tính tham khảo Quý thầy, cô sử dụng cần kiểm tra lại để đảm bảo tính chính xác và kịp thời điều chỉnh sai sót Xin chân thành cảm ơn./ 17

Ngày đăng: 25/07/2017, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan