Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển PLC cho máy công cụ điều khiển số CNC

81 350 0
Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển PLC cho máy công cụ điều khiển số CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN HỮU TÚ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PLC CHO MÁY CÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN SỐ CNC Chuyên ngành : Công nghệ Chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ Chế tạo máy NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Văn Huyến Hà Nội – Năm 2011 Luận văn tốt nghiệp – GVHD TS Nguyễn Văn Huyến MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ MÁY CÔNG CỤ ĐIỀU KHIỂN SỐMÁY CÔNG CỤ CNC 1.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, TRÌNH ĐỘ HIỆN TẠI CỦA NGÀNH MÁY CÔNG CỤ CNC 1.1.1.Quá trình phát triển 1.1.2.Trình độ 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KHIỂN SỐ 10 1.2.1 Điều khiển kỹ thuật 10 1.2.2 Điều khiển tự động hóa máy công cụ 10 1.2.3 Định nghĩa điều khiển 12 1.2.4 Điều khiển số NC 12 1.2.5 Điều khiển CNC 12 1.2.6 Điều khiển đọc 13 1.2.7 Bộ nhớ chương trình 13 1.2.8 Thông tin hình học 13 1.2.9 Thông tin công nghệ 13 1.2.10 Biểu thị thông tin qua tín hiệu 13 1.3 NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH VÀ CÁC DẠNG ĐIỀU KHIỂN SỐ TRÊN MÁY CÔNG CỤ CNC 14 1.3.1 Nguyên lý làm việc máy công cụ CNC 14 1.3.1.1 Quá trình xử lý bên 14 1.3.1.2 Qúa trình xử lý bên 16 1.3.2 Các dạng điều khiển điều khiển số 17 1.3.2.1 Điều khiển điểm 17 Nguyễn Hữu Tú - CTM 2009-2011 -1- Luận văn tốt nghiệp – GVHD TS Nguyễn Văn Huyến 1.3.2.2 Điều khiển đoạn hay đường thẳng 18 1.3.2.3 Điều khiển theo biên dạng 19 1.4 KHÁI NIỆM VỀ MÁY CÔNG CỤ CNC 22 1.4.1 Khái niệm chung máy công cụ CNC 22 1.4.1.1 Các đặc điểm kết cấu máy công cụ điều khiển CNC so với máy công cụ thông thường 22 1.4.2 Ưu, nhược điểm máy công cụ CNC yêu cầu đặt 25 1.4.2.1 Ưu điểm 25 1.4.2.2 Nhược điểm 26 1.4.2.3 Các yêu cầu đặt 26 1.4.3 Chức CNC 27 1.4.3.1 Các chuyển động thực dịch chuyển tương đối Dao/Chi tiết 27 1.4.3.2 Quá trình cấp dao 27 1.4.3.3 Quá trình cấp chi tiết 29 1.4.3.4 Quá trình bôi trơn, làm nguội làm 30 1.4.4 Các hệ trục tọa độ điểm chuẩn máy CNC 30 1.4.4.1 Hệ trục tọa độ máy công cụ CNC 31 1.4.4.2 Các điểm điểm chuẩn 33 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-200 40 2.1 HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LÀ GÌ? 40 2.2 VAI TRÒ CỦA PLC 41 2.2.1 Các thiết bị nhập xuất dùng PLC 41 2.2.1.1 Các thiết bị nhập 41 2.2.1.2 Các thiết bị xuất 42 2.2.2 Bộ điều khiển lập trình PLC gì? 42 2.2.3 So sánh PLC với thiết bị điều khiển thông thường khác 43 2.2.4 Cấu trúc phần cứng PLC 44 2.2.4.1 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU ) 44 2.2.4.2 Bộ nhớ ( Memory ) 44 Nguyễn Hữu Tú - CTM 2009-2011 -2- Luận văn tốt nghiệp – GVHD TS Nguyễn Văn Huyến 2.3 GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN PLC SIMATIC S7 -200 45 2.3.1 Cấu trúc phần cứng CPU 45 2.3.1.1 Khái quát chung 45 2.3.1.2 Cấu trúc CPU 212 46 2.3.1.3 Cấu trúc CPU 214 47 2.3.2 Cấu trúc nhớ 48 2.3.3 Cấu trúc chương trình 50 2.3.4 Phương pháp lập trình 51 2.3.4.1 Phương pháp LAD 52 2.3.4.2 Phương pháp liệt lệnh STL 53 2.3.5 pháp lệnh S7-200 53 2.3.5.1 Lệnh vào (Input/Out put) 53 2.3.5.2 Lệnh ghi/xoá giá trị cho tiếp điểm 55 2.3.5.3 Các lệnh lôgic đại số boolean 57 2.3.5.4 Lệnh có tiếp điểm đặc biệt 60 2.3.5.5 Các lệnh điều khiển timer 61 2.3.5.6 Các lệnh điều khiển counter 63 2.3.5.7 Các lệnh dịch chuyển ô nhớ 66 CHƯƠNG 3: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC CHO MÁY PHAY F4025-CNC BẰNG PLC S7-200 68 3.1 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH PLC 68 3.1.1 Bảng địa đầu vào/ra 68 3.1.2 Thống chức công nghệ máy 72 3.2 LẬP TRÌNH PLC 73 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 Nguyễn Hữu Tú - CTM 2009-2011 -3- Luận văn tốt nghiệp – GVHD TS Nguyễn Văn Huyến LỜI NÓI ĐẦU Tự động ngày đóng vai trò quan trọng đời sống công nghiệp Ngày ngành tự động phát triển tới trình độ cao nhờ tiến lý thuyết điều khiển tự động, ngành khác điện tử, tin học… Nhiều hệ thống điều khiển đời, phát triển mạnh có khả phục vụ rộng điều khiển PLC Sở dĩ thế, PLC có nhiều ưu điểm bậc so điều khiển khác : Đơn giản, dể dàng thay đổi, lập trình Tin cậy môi trường công nghiệp Cạnh tranh giá thành với diều khiển khác Cuối thập niên 60 xuất khái niệm PLC phát triển nhanh Năm 1974 PLC sử dụng nhiều xử lý : mạch định thời, đếm, dung lượng nhớ đến 12KB có 1024 điểm nhập xuất Năm 1976 giới thiệu hệ thống đưa tín hiệu vào từ xa Năm 1977 PLC dùng đến vi xử lý Năm1980 phát triển khối nhập xuất thông minh nâng cao điều khiển thuận lợi qua viễn thông, nâng cao việc phát triển phần mềm, dùng máy tính cá nhân lập trình Đến năm 1985 thành lập mạng PLC Riêng nước ta tới hành rào thuế quan khu vực loại bỏ, kinh tế mở cửa hợp tác với nước Trước tình hình đó, công nghiệp gặp không khó khăn nhiều dây chuyền có công nghệ lạc hậu Để có chổ đứng mạnh thương trường, nhà nước đặc biệt trọng đến ứng dụng phát triển tự động sản xuất, nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm hạ giá thành Một phương án tốt sử dụng rộng thay hệ thống điếu khiển PLC Để phát triển mạnh nữa, nhiệm vụ đặt hàng đầu đào tạo chuyên gia tự động điều khiển nói chung PLC nói riêng Dưới xin trình bày toàn nội dung luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển PLC cho máy công cụ điều khiển số CNC” Để hiểu Nguyễn Hữu Tú - CTM 2009-2011 -4- Luận văn tốt nghiệp – GVHD TS Nguyễn Văn Huyến sâu máy công cụ điều khiển số phương pháp lập trình PLC, thuyết minh xin trình bày phần sau: Chương 1: Khái niệm điều khiển số & máy công cụ CNC Chương 2: Giới thiệu PLC S7-200 Chương 3: Lập trình điều khiển PLC cho máy phay F4025-CNC PLC S7200 Phụ lục: Các Subroutines chương trình PLC cho máy phay F4025 -CNC Nguyễn Hữu Tú - CTM 2009-2011 -5- Luận văn tốt nghiệp – GVHD TS Nguyễn Văn Huyến DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: đồ hệ thống điều khiển số máy công cụ 15 Hình 1.2: Điều khiển điểm - điểm 17 Hình 1.3: Điều khiển đường thẳng máy tiện, máy phay CNC 18 Hình 1.4: Điều khiển biên dạng máy phay CNC 19 Hình 1.5: Điều khiển 2D 20 Hình 1.6: Điều khiển 2,5D 20 Hình 1.7: Điều khiển 3D 21 Hình 1.8: Máy phay thông thường máy phay CNC 24 Hình 1.9: Ổ tích lũy dao 28 Hình 1.10: Hệ thống cấp chi tiết 29 Hình 1.11: Hệ thống chuyển dao 30 Hình 1.12: Ký hiệu trục tọa độ máy CNC 31 Hình 1.13: Hệ trục máy CNC chi tiết chuyển động quay 33 Hình 1.14: Điểm M máy phay đứng 34 Hình 1.15: Điểm O chi tiết 34 Hình 1.16: Xác định điểm chuẩn đo vị trí chu kỳ 35 Hình 1.17: Ví trí điểm gá đặt A trùng với điểm M 36 Hình 1.18: Điểm thay dao W 36 Hình 1.19: Điểm đặt dụng cụ E điểm lỗ gá dụng cụ N 36 Hình 1.20: Ví trí điểm chuẩn dao dao khác 37 Hình 1.21: Vị trí điểm chuẩn điểm máy tiện 38 Hình 2.1: Hệ thống điều khiển PLC 41 Hình 2.2: Cấu trúc phần cứng PLC với khối nhớ vào 43 Hình 2.3 : Bộ nhớ S7 -200 49 Hình 2.4 : Thực chương trình theo vòng quét S7 -200 52 Hình 2.5.1: Trạng thái ngăn xếp trước sau thực hiệu lệnh LD 53 Hình 2.5.2: Trạng thái ngăn xếp trước sau thực hiệu lệnh LDN 53 Hình 2.6 : Bộ đếm CTU S7 -200 63 Nguyễn Hữu Tú - CTM 2009-2011 -6- Luận văn tốt nghiệp – GVHD TS Nguyễn Văn Huyến Hình 2.7 : Bộ đếm CTUD S7 -200 64 Hình 3.1: đồ máy phay F4025-CNC 73 Hình 3.2: Ảnh máy phay F4025CNC………………………………… ………… 74 Nguyễn Hữu Tú - CTM 2009-2011 -7- Luận văn tốt nghiệp – GVHD TS Nguyễn Văn Huyến CHƯƠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỐMÁY CÔNG CỤ CNC 1.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, TRÌNH ĐỘ HIỆN TẠI CỦA NGÀNH MÁY CÔNG CỤ CNC 1.1.1 Quá trình phát triển Ý tưởng điều khiển dụng cụ thông qua chuỗi lệnh liên tục, mà chúng ứng dụng máy điều khiển NC ngày nay, thực phát kiến từ kỷ 14, cụm chuông điều khiển trục đục lỗ Năm 1808, Joseph M Jacquard dùng tôn đục lỗ điều khiển tự động máy dệt Những “vật mang tin thay đổi được” đời Cuối năm 1940, Học viện công nghệ MIT ( Massachusetts Institute of Technology ) Hoa Kỳ thực dự án nghiên cứu kỹ thuật điều khiển số Năm 1953 - Công bố sáng chế máy phay điều khiển theo chương trình số NC Năm 1959 - máy công cụ NC triển lãm Pari, trình bày máy NC Châu Âu Từ sau năm 1960, bóng đèn điển tử thay phần tử bán dẫn điện tử rời rạc điốt ( đèn hai cực ) Tranzito ( đèn ba cực ) Nhưng đa số linh kiện đòi hỏi thể tích chiếm chỗ đủ lớn, nhiều hàn ổ cắm (giao điện ) vừa tốn chế tạo hạn chế độ tin cậy vận hành điều khiển.Thông tin điều khiển ghi băng đục lỗ, dung lượng thấp, gia công cho nhiều chi tiết giống phải đọc băng đục lỗ cho lần gia công Khi thay đổi chương trình điều khiển đòi hỏi phải cải tiến hay làm lại băng đục lỗ Nguyễn Hữu Tú - CTM 2009-2011 -8- Luận văn tốt nghiệp – GVHD TS Nguyễn Văn Huyến Trong năm 70 ngành điều khiển số nhanh chóng ứng dụng thành tựu phát triển kỹ thuật vi điện tử , vi mạch tích hợp Những hệ NC sử dụng mạch logic nối cứng thay hệ điều khiển có nhớ dung lượng đủ lớn Do nối ghép cụm vi tính vào hệ điều khiển số mà phần cứng có nhiệm vụ chuyên dùng trước thay phần mềm linh hoạt Dung lượng nhớ ngày mở rộng, tạo điều kiện lưu trữ hệ điều khiển số trước hết chương trình đơn lẻ sau thư viện chương trình, lại thay đổi chương trình lập cách dễ dàng thông qua cấp lệnh tay, thao tác trực tiếp máy Năm 1972, tủ điều khiển NC có cài đặt cụm vi tính chế tạo hàng loạt đưa hệ thiết bị NC cài đặt cụm vi tính có công mạnh mẽ Thế hệ nhanh chóng thay cụm điều khiển CNC cài đặt ( Microproessor ) Năm 1984 hệ điều khiển CNCcông mạnh trang bị công cụ trợ giúp lập trình “ garaphic ” Tiến thêm bước phát triển lập trình phân xưởng sản xuất Những năm 1986 – 1987 giao diện tiêu chuẩn hóa ( Inteface ) mở đường tiến tới xí nghiệp tự động sở hệ thống trao đổi thông tin liên thông : CIM ( Computer Integrated ManufaeTuring ) 1.1.2 Trình độ Các chức tình toán hệ thống CNC ngày hoàn thiện đạt độ xử lý cao tiếp tục ứng dụng thành tựu phát triển vi xử lý µP Các hệ thống CNC chế tạo hàng loạt lớn theo công thức xử lý đa chức năng, dùng cho mục đích điều khiển khác Vật mang tin từ băng đục lỗ, băng từ, đĩa từ tiến tới đĩa compact ( CD) có dung lượng nhớ ngày mở rộng, độ tin cậy tuổi thọ ngày cao Việc cài đặt cụm vi tính trực tiếp vào hệ NC để trở thành hệ CNC ( Computer Numerical Control ) tạo điệu khiện ứng dụng máy công cụ CNC Nguyễn Hữu Tú - CTM 2009-2011 -9- 2.3.5.7 Các lệnh dịch chuyển ô nhớ: Các lệnh dịch chuyển thực việc di chuyển chép từ vùng số liệu từ vùng sang vùng khác nhớ Trong LAD STL lệnh dịch chuyển thưc việc di chuyển hay chép nội dung byte, từ đơn giá trị thực từ vùng sang vùng khác nhớ Lệnh trao đổi nội dung hai byte từ đơn thực việc chuyển nội dung byte thấp sang byte cao ngược lại MOV- B (LAD) lệnh chép nội dung byte in sang byte out MOVB (STL) pháp lệnh MOVB STL MOV -B LAD LAD STL Toán hạng IN MOV VB, IB, MB, SMB (byte) AC số *VD* B MOWB In Out AC EN OUT IN OUT VB, IB, QB, MB, SMB, (byte) AC, *VD* AC MOV- W(LAD) MOVW (STL) Lệnh chép nội dung từ đơn IN sang từ đơn OUT - 66 - pháp lệnh MOV- V(LAD) MOV- W STL LAD STL Toán hạng IN VW, T, C, IW, QW, MW (từ đơn) MOV- W SMW, AC, AIW, hằngsố*VD*,AC EN MOVW In Out IN OUT OUT VW, T, C, IW, QW, MW, AC, AIW - 67 - CHƯƠNG LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN PLC CHO MÁY PHAY F4025-CNC BẰNG PLC S7-200 3.1 XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH PLC Để xây dựng chương trình PLC điều khiển cho máy phay F4025 - Xác định số đầu vào, đầu cần thiết - Thống chức máy - Thống công nghệ máy - Xây dựng Subroutines để điều khiển chức máy theo khối riêng 3.1.1 Bảng địa đầu vào/ra: Name Address Comment _1st_PLC_cyc SM0.1 First PLC cycle Unconditional SM0.0 Always true Feed_overr_enable V32000006.7 Feed Override Enabled Rapid_overr_enable V32000006.6 Rapid Override Enabled Overr_Y_On V38010001.7 Override Y axis Enable Overr_X_On V38000001.7 Override X axis Enable Overr_Z_On V38020001.7 Override Z axis Enable Emergency_Stop V26000000.1 Emergency Stop- Signal to NCK Not_Emergency V26000000.2 Not Emergency StopAcknowl Emergency Stop EMERGEN_Active V27000000.1 EMERGENCY STOP Active MD_Input_Low VD45001000 MD 14512[0/1/2/3] Input 0-active E0.0 - E3.7 - 68 - MD_Input_Low2 VW45001004 MD 14512[4/5] Input 0active E4.0 - E5.7 MD_Input_valid VD45001008 MD 14512[8/9/10/11] Input valid E0.0 - E3.7 MD_Input_valid2 VW45001012 MD 14512[12/13] Input valid E4.0 - E5.7 MD_Output_valid VW45001016 MD 14512[16/17] Output valid Q0.0 - Q1.7 _VW18000000 VW18000000 Dynamic mode signal from MMC _VW30000000 VW30000000 Mode signal to NCK Feed_Override_Inc V10000004.0 Feed_Override_100 V10000004.2 Feed_Override_100% Feed_Override_Dec V10000004.4 Feed_Override_Decrease Feed_LED1 V11000001.6 Feed_LED1 Spindle_LED1 V11000001.7 Spindle_LED1 Feed_LED2 V11000001.4 Feed_LED2 Spindle_LED2 V11000001.5 Spindle_LED2 Spindle_Override_Inc V10000005.0 Spindle_Override_Increase Spindle_Override_100 V10000005.2 Spindle_Override_100% Spindle_Override_Dec V10000005.4 Spindle_Override_Decrease Thanh_toan V45001031.0 Dung may neu den han ma Feed_Override_Increase chua tra tienMD14512[31].0 REF_Cam_X M8.0 X Referent REF_Cam_Y M8.1 X Referent - 69 - REF_Cam_Z M8.2 Y Referent Tool_release M8.3 Tool release Gear_highed M8.4 Gear high Gear_lowed M8.5 Gear low GP46 M8.6 Sensor bao Ctrl_on M8.7 Control on Es_inner M16.0 Coolt M16.1 Bat lam mat Geart_Hi M16.2 Chuyen hop so cao Geart_Lo M16.3 Chuyen hop so thap Tool_Rel M16.4 Nha kep dao Spindle_CW M16.5 Truc chinh quay thuan Spindle_CCW M16.6 Truc chinh quay nguoc MCP_NC_RESET V10000003.0 MCP NC RESET MCP_AUTO V10000001.1 Chon mode AUTO MCP_MDA V10000001.3 Chon mode MDA MCP_JOG V10000000.7 Chon mode JOG MCP_REF V10000001.0 Chon mode REF MCP_SBL V10000001.2 Chon Single Block MCP_X_Plus V10000002.0 Phim X+ MCP_X_minus V10000002.6 Phim X- MCP_Y_Plus V10000001.7 Phim Y+ MCP_Y_minus V10000002.7 Phim Y- MCP_Z_Plus V10000002.4 Phim Z+ MCP_Z_minus V10000002.2 Phim Z- MCP_Rapid V10000002.3 Phim RAPID - 70 - MCP_NC_START V10000003.2 Phim NC_Start MCP_NC_STOP V10000003.1 Phim NC_Stop MCP_INC V10000000.6 MCP INCREMENT MCP_SPINDLE_M3 V10000001.4 MCP SPINDLE PLUS MCP_SPINDLE_STOP V10000001.5 MCP SPINDLE STOP MCP_SPINDLE_M4 V10000001.6 MCP SPINDLE MINUS Jog_mode V31000000.2 JOG mode Active MDA_mode V31000000.1 MDA mode Active AUTO_mode V31000000.0 AUTO mode Active READY_mode V31000000.3 READY mode Active TEACH_IN_func V31000001.0 TEACH In Function Active REF_func V31000001.2 - 71 - REF Function Active 3.1.2 Thống chức công nghệ máy: Tên máy ( Kiểu máy F4025-CNC) Kích thước bàn máy 425x1524 mm Kích thước rãnh chữ T 16x 4x 80 mm Hành trình trục X 1000 mm Hành trình trục Y 500 mm Hành trình trục Z 500 mm Động trục 7.5 kW Động tưới nguội bơm thủy lực Tốc độ trục (Max) 3000 rpm Số cấp tốc độ trục Vô cấp Động trục X DC-Secvor-5.4NM Động trục Y DC-Secvor-5.4NM Động trục Z DC-Secvor-5.4NM Tốc độ chạy nhanh trục X 7000 mm/phút Tốc độ chạy nhanh trục Y 7000 mm/phút Tốc độ chạy nhanh trục Z 5000 mm/phút Độ xác định vị 0.005 mm Độ xác lặp lại 0.01 mm Côn trục BT40 Trọng lượng phôi lớn 600 kg Trọng lượng toàn máy 3500kg Kích thước máy (dài x rộng x cao) 2450 x 2200 x 2300 mm Bộ điều khiển CNC - Sinumerik 802 C Điều khiển trục + - 72 - Hình 3.1: đồ máy phay F4025-CNC Ba trục X, Y, Z trục gồm có cữ : hạn vị hành trình +/- 01 cữ reference Trước bắt đầu ca làm việc người vận hành chạy reference để set máy Ba trục X, Y, Z dẫn động động Servo thông qua hệ thống vít me dẫn hướng, động điều khiển driver kèm Mitsubisi Bộ điều khiển Siemens 802C base line lập trình PLC S7-200 Trong trình gia công gặp lệnh G01 máy tự động bơm tưới nguội sau khoảng thời gian lập trình máy hệ thống bôi trơn tự động kích hoạt Nếu xảy cố như: gãy dao, hay lỗi phận điều khiển, encoder, driver báo lỗi lên hình điều khiển - 73 - Hình 3.2: Ảnh máy phay F4025-CNC - 74 - Hệ thống cửa có gắn cữ an toàn, trình gia công cửa mở hệ thống báo lỗi chương trình tiếp tục cửa đóng hoàn toàn Máy có cấp hộp số trục thay đổi lệnh M41 M42, việc thay đổi cấp hộp số thực thủy lực trục dừng hẳn có tác động câu lệnh M41 M42 chương trình Hệ thống thay dao thực xi lanh thủy lực với trợ giúp xi lanh thủy lực Quá trình thay dao diễn trục dừng hẳn ấn nút Release tác động đồng thời van thủy lực khí nén - 75 - 3.2 LẬP TRÌNH PLC Chức khối chương trình PLC điều khiển cho máy phay F4025: - Subroutines PLC_INI: Sử dụng biến Unconditional (là biến không điều kiện đóng trình PLC làm việc) để set chức override cho trục trục CNC - Subroutines GEAR: Điều khiển hoạt động hộp số trục thông qua biến trung gian M41 M42: M41: thiết lập hộp số cấp tốc độ thấp M42: thiết lập hộp số cấp tốc độ cao - Subroutines MCP: Điều khiển hoạt động MCP (machine control panel) theo chức máy: Ra vào chế độ JOG, chế độ AUTO, chế độ chạy điểm chuẩn nút ấn giao diện NCK - Subroutines HANDWHEEL:Điều khiển hoạt động tay quay điện tử - Subroutines X_AXIS: Điều khiển hoạt động trục X, cho phép enable trục, Báo chiều chuyển động trục X, Cho phép chạy tay chế độ chạy JOG không cho chạy tay thoát khỏi chế độ JOG - Subroutines Y_AXIS: tương tự X - Subroutines Z_AXIS: tương tự X - Subroutines SPINDLE: Cho phép enable trục tiếp điểm “servo enable” đóng Chạy trục quay thuận ngược chế độ chạy tay vào chế độ JOG - Subroutines TOOL_RELEASE: cho phép đóng van nhả kẹp dao có đầy đủ điều kiện: Ấn nút TOOL_RELEASE trục trạng thái dừng - Subroutines EMERGENCY: Khi có điều kiện tác động lên biến Time_out địa EMERGENCY set dừng hoạt động máy - Subroutines COOLANT: Đóng van làm mát có M7, Ngắt van làm mát có M8 - Subroutines ALAM: Báo chạy điểm chuẩn cho trục X, Z - 76 - - Subroutines Trg_key_OR: Điều khiển hoạt động phím mềm MCP - Subroutines Product_count: đếm sản phẩm sau gia công - 77 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Sau thời gian tìm hiểu triển khai thực luận văn, đạt kết sau: - Nắm quy trình công nghệ máy máy phay CNC nói riêng loại máy công cụ điều khiển số nói chung - Nắm PLC S7-200 phương pháp lập trình cho 01 máy công cụ điều khiển số cụ thể - Hiểu yêu cầu công nghệ, yêu cầu điều khiển thiết bị trình sử dụng cho công đoạn cụ thể việc lập trình - Học tập trình hoàn thiện hệ thống điều khiển thực tế Do điều kiện công việc hạn chế thời gian nên chưa thể sâu vào nghiên cứu tối ưu điều kiện công nghệ phương pháp lập trình Hiện nay, máy phay F4025-CNC vào thực tế hoạt động Công ty Cổ phần 3B thuộc Viện IMI Tôi hi vọng có nhiều điều kiện để áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế nói chung ứng dụng lập trình PLC máy công cụ điều khiển số sản phẩm công nghệ cao mang thương hiệu Việt - 78 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Địch (2000), Công nghệ máy CNC, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Châu Chí Đức (1999), Kỹ thuật điều khiển lập trình PLC Simatic S7-200,Tập Tạ Duy Liêm (1999), Hệ thống điều khiển số cho máy công cụ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tăng Văn Mùi (2003), Điều khiển logic lập trình PLC, Nhà xuất thống Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà (1998), Tự động hoá với Simatic S7-200 Siemens S7-200 Programmable Controller, Hardwere and Installation, Manual - 79 - PHỤ LỤC Các Subroutines chương trình PLC cho máy phay F4025 -CNC - 80 - ... khin s & mỏy cụng c CNC Chng 2: Gii thiu v PLC S7-200 Chng 3: Lp trỡnh iu khin PLC cho mỏy phay F4025 -CNC bng PLC S7200 Ph lc: Cỏc Subroutines chng trỡnh PLC cho mỏy phay F4025 -CNC Nguyn Hu... C CNC 22 1.4.1 Khỏi nim chung v mỏy cụng c CNC 22 1.4.1.1 Cỏc c im kt cu ca cỏc mỏy cụng c iu khin CNC so vi mỏy cụng c thụng thng 22 1.4.2 u, nhc im ca mỏy cụng c CNC. .. số bên a) Đờng tác dụng kín Vật mang tin Xử lý số bên b) Đờng tác dụng hở Vật mang tin Đọc Nhớ Hệ thống đóng/ngắt Bộ nội suy Điều khiển GT cần GT cần GT thực Bộ so sánh tđ Đ bớc Bàn máy Bàn máy

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan