Nghiên cứu, tính toán thiết kế và kiểm nghiệm trên máy tính hệ thống treo xe city car

109 337 0
Nghiên cứu, tính toán thiết kế và kiểm nghiệm trên máy tính hệ thống treo xe city car

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn TS Hoàng Thăng Bình Đề tài đƣợc thực Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Trƣờng Cao Đẳng Nghề GTVT TW3 Các số liệu kết trình bày luận văn độc lập, hoàn toàn trung thực chƣa công bố công trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Minh Đức MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chƣơng TỔNG QUAN 11 1.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN XE CITY CAR TRÊN THẾ GIỚI Ở VIỆT NAM 11 1.1.1 SMART FOR TWO 12 1.1.2 FIAT 500 13 1.1.3 TOYOTA SCION IQ 14 1.1.4 ASTON MARTIN CYGNET 15 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 16 1.3 ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 1.4 PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 17 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG TREO 18 2.1 Cấu tạo chung hệ thống treo 18 2.2 Công dụng, yêu cầu, phân loại hệ thống treo 20 2.2.1 Công dụng 20 2.2.2 Yêu cầu 21 2.2.3 Phân loại 21 2.2.3.1 Hệ thống treo phụ thuộc 21 2.2.3.2 Hệ thống treo độc lập 23 2.3 Lựa chọn phƣơng án thiết kế 35 2.3.1 Hệ thống treo trƣớc 35 2.3.2 Hệ thống treo sau 37 CHƢƠNG TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ 3D KIỂM NGHIỆM 38 3.1 TÍNH TOÁN 38 3.1.1 Các thông số tính toán: 38 3.1.2 Tính toán phần tử đàn hồi 41 3.1.3 Tính toán phần tử giảm chấn 46 58 3.1.4 Kiểm tra bền chi tiết i m tr Cá đồ động h : 58 h độ t i tr ng: 62 i m tr n ụm hi ti t: 68 3.2 THIẾT KẾ 3D 74 3.2.1 Phần mềm thiết kế 74 3.2.2 Thiết kế 3D lò xo giảm chấn 77 3.2.3 Thiết kế 3D ống giảm chấn 81 3.2.5 Ghép chi tiết thành giảm chấn 84 3.2.6 Thiết kế 3D đòn ngang chữ A 86 3.3 Kiểm nghiệm bền máy tính 89 3.3.1 Trình tự kiểm nghiệm bền phần mềm 3D 89 3.3.2 Kiểm nghiệm bền kết đòn ngang chữ A 89 Chƣơng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO TÍNH NĂNG 93 DỄ CHẾ TẠO HẠ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT 93 4.1 Trình độ công nghệ gia công Việt Nam 93 4.1.1 Công nghệ gia công Việt Nam 93 4.1.2 Các công nghệ chế tạo gia công áp lực 94 4.1.2.1 Chế tạo chi tiết dạng vỏ 94 4.1.2.2 Chế tạo chi tiết dạng khối 96 4.1.2.3 Chế tạo chi tiết dạng ống 97 4.1.2.4 Công nghệ uốn 99 4.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao tính dễ chế tạo 100 4.2.1 Chính sách Nhà nƣớc 100 4.2.2.Thị hiếu, tập quán 101 4.2.3 Giải pháp chế tạo 101 4.2.3.1 Giải pháp chế tạo chữ A 101 4.2.3.2 Chế tạo ty đẩy 103 4.2.3.3 Giải pháp chế tạo lò xo đàn hồi 104 4.2.3.4 Giải pháp chế tạo ống giảm chấn 106 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC BẢNG BIỂU B ng 3- Th ng ố tính toán 38 B ng 3- Các thông số n đầu hệ thống treo trước: 42 B ng 3- Các thông số n đầu hệ thống treo sau: 44 B ng 3- Th ng ố h nh h 59 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: H nh dáng ên ủ xe SMART FOR TWO 12 Hình 2: H nh dáng ên ủ xe FIAT 500 13 Hình 3: H nh dáng ên ủ xe TOYOTA SCION IQ 15 Hình 4: H nh dáng ên ủ xe ASTON MARTIN CYGNET 16 Hình 1: Cấu tạo hệ thống treo xe du lịch 18 Hình 2: Treo phụ thuộc loại lò xo xoắn ốc 22 Hình 3: Các ki u hệ thống treo phụ thuộc 23 Hình 4: S đồ nguyên lý hệ treo đòn ng ng 24 Hình 5: Các ki u hệ thống treo độc lập 24 Hình 6: Một số dạng lò xo đặc biệt 26 Hình 7: S đồ cấu tạo hệ Mc.Pherson 28 Hình 8: Mối quan hệ động h c hệ treo Mc.Pherson 29 Hình 9: S đồ nguyên lý hệ treo h i đòn d c 30 Hình 10: Sự th y đổi góc nghiêng trục cầu sau thân xe nghiêng 30 Hình 11: S đồ nguyên lý hệ treo đòn d c có ngang liên k t 32 Hình 12: S đồ vị trí tâm quay bánh xe O, tâm nghiêng 34 Hình 13: S đồ hệ treo đòn héo 34 Hình 14: S đồ hệ thống treo khí 35 Hình 1: Đặ tính đàn hồi hệ thống treo 39 H nh 2: Đặc tính gi m chấn hệ thống treo 48 Hình 3: Các thông số gi m chấn 50 Hình 4: Đặc tính gi m chấn hệ thống treo trước 52 H nh 5: H đồ động h hệ thống treo Mc.Pherson 59 H nh 6: H đồ i m tr động h hệ thống treo M Pher on 62 H nh 7: S đồ lự trư ng h p hị t i tr ng động 63 H nh 8: S đồ lự trư ng h p hị lự ph nh ự đại 64 H nh 9: S đồ lự trư ng h p hị lự ên ự đại 67 H nh 10: S đồ lự tá dụng lên đòn ng ng hi hị t i tr ng động 69 H nh 11: S đồ lự tá dụng lên đòn ng ng hi hị lự H nh 12: S đồ hị lự đòn ng ng hi hị lự éo, ph nh ự đại 70 ên ự đại 73 Hình 13: Logo phần m m Solidworks 75 Hình 14: Hộp thoại SolidWorks 77 Hình 15: Cửa sổ 78 H nh 16: Đư ng xoắn tâm lò xo 79 Hình 17: Lò xo 79 H nh 18: ò xo hoàn h nh 80 Hình 19: Cửa sổ ống gi m hấn 81 H nh 20: Đư ng nét 2D ống gi m chấn 81 H nh 21: H nh 3D H nh 22: ống gi m chấn 82 ống gi m chấn hoàn h nh 83 H nh 23: Ty đẩy n 83 H nh 24: Ty đẩy hoàn h nh 84 Hình 25: Giao diện Assembly 85 Hình 26: Bộ gi m chấn 86 Hình 27: Khối n 87 Hình 28: Biên dạng 87 H nh 29: Càng n 88 Hình 30: Càng chữ A hoàn ch nh 88 Hình 31: Mô hình 3D chữ A 89 H nh 32: S đồ đặt lự trư ng h p chịu lực phanh cự đại 90 Hình 33: Hình nh hi lưới 90 Hình 34: K t qu ki m nghiệm chữ A trư ng h p chịu lực phanh cự đại 91 Hình 35: K t qu ki m nghiệm trư ng h p chịu lực chịu lực ngang lớn 92 Hình 1: Các cụm chi ti t ô tô 93 Hình 2: Chi ti t dạng công nghệ dập vuốt 95 Hình 3: Dập vuốt thủy ứng dụng chất l ng 96 Hình 4: Chi ti t dạng khối công nghệ 96 Hình 5: Quy trình công nghệ khuôn dập khối 97 Hình 6: Nguyên lí dập chi ti t ống chữ T 98 Hình 7: Các dạng s n phẩm ứng dụng IHU 99 Hình 8: Công nghệ uốn n hình 99 Hình 9: Công nghệ uốn n hình 100 Hình 10: Biên dạng đ chữ A 101 H nh 11: Đ chữ A hoàn ch nh 102 Hình 12: Vi n bao bên chữ A 102 Hình 13: Càng chữ A n 103 Hình 14: Càng chữ A hoàn ch nh 103 Hình 15: Phôi thép trụ 104 H nh 16: Ty đẩy hoàn ch nh 104 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Zt: tải trọng tĩnh tác dụng bánh xe gây biến dạng ft ft: biến dạng tĩnh hệ thống treo đo trục bánh xe Zđ: tải trọng động tác dụng lên bánh xe gây biến dạng fđ fđ: biến dạng thêm hệ thống treo dƣới tác dụng tải trọng động Gat: trọng lƣợng toàn phân bố lên cầu trƣớc, Gat = 415 [kg] Gkt: trọng lƣợng phần không đƣợc treo cầu trƣớc [kg] Gct: trọng lƣợng cầu trƣớc [kg] Gbx: trọng lƣợng bánh xe [kg] fcs - biến dạng cao su [mm] fts: độ võng tĩnh hệ thống treo sau [mm] ftt: độ võng tĩnh hệ thống treo trƣớc [mm] Zlx: Lực tác dụng lên lò xo K: Hệ số tính đến tăng ứng suất bề mặt lò xo G: Mô đun đàn hồi xoắn t : Bƣớc xoắn lò xo Kgn, Kgt: hệ số cản giảm chấn hành trình nén trả Vg: vận tốc piston giảm chấn z : Độ dịch chuyển piston giảm chấn C: độ cứng hệ thống treo M: Khối lƣợng phần đƣợc treo tác dụng lên hệ thống treo Go: Trọng lƣợng phần đƣợc treo ft: Độ võng tĩnh hệ thống treo Vgmax tốc độ piston giảm chấn van giảm tải mở v: hệ số lƣu lƣợng  : trọng lƣợng riêng chất lỏng g: gia tốc trọng trƣờng Fp: diện tích ép chất lỏng piston giảm chấn [m2] Kg: hệ số cản giảm chấn hành trình trả Pt : áp suất khoang giảm chấn hành trình trả pn : áp suất khoang giảm chấn hành trình nén Nt : Công suất tiêu thụ giảm chấn Kgn, Kgt: hệ số cản giảm chấn hành trình nén trả z : Độ dịch chuyển piston giảm chấn m: số mũ có giá trị phụ thuộc kích thƣớc lỗ tiết lƣu t: Hệ số truyền nhiệt giảm chấn không khí Sg: Diện tích cuả giảm chấn Sg đƣợc tính nhƣ sau: tm : Nhiệt độ môi trƣờng  - Hệ số quy dẫn hệ số cản giảm chấn trục bánh xe ZC: Lực cản dao động hệ thống treo VC:Tốc độ dao động tƣơng đối khung vỏ Pg: Lực cản tác dụng lên Piston giảm chấn Vg: Tốc độ dịch chuyển tƣơng đối piston xilanh t: Chiều dày thành giảm chấn 10 Hình 2: Chi ti t dạng công nghệ dập vuốt Theo sơ đồ nguyên lí hình trên, chày đƣợc gắn với đế khuôn (bàn máy), cối gắn với đầu trƣợt Ở vị tri ban đầu, chặn nâng lên chiều cao với chày (đôi cao chày để tạo lực nâng ban đầu), phôi đƣợc đặt lên bề mặt phẳng chặn Ở hành trình dập, cối xuống với chuyển động đầu trƣợt, ép váo phôi tạo lực kẹp ban đầu Khi cối tiếp tục xuống, phôi đƣợc chày vuốt vào cối để tạo chi tiết Quá trình dập vuốt đƣợc thực máy ép thủy lực có xilanh đẩy dƣới Với công nghệ dập vuốt truyền thống hay chày cối cứng việc chế tạo chày cối có kích thƣớc tƣơng quan xác gây khó khăn?? Việc ứng dụng chất lỏng, cao su, polyurethane đóng vai trò chày cối mở trang cho công nghệ dập vuốt Tiết kiệm thời gian gia công khuôn, tiết kiệm kim loại, mức độ dập vuốt tăng lên, tạo hình chi tiết phức tạp Nguyên lí dạng sản phẩm dập thủy đƣợc minh họa (Hình 4.3) Qua sơ đồ nguyên lí này, điểm khác biệt so với dập vuốt truyền thống chất lỏng đóng vai trò cối, tạo áp lực cần thiết ép phôi vào biên dạng chày Cùng với công nghệ dập chất lỏng công nghệ dập xung 95 Hình 3: Dập vuốt thủy ứng dụng chất l ng điện từ, dập chất đƣợc ứng dụng tiếp tục nghiên cứu Các công nghệ góp phần tạo hình chi tiết phức tạp kích thƣớc ngoại cỡ 4.1.2.2 Chế tạo chi tiết dạng khối Các chi tiết dạng khối nhƣ tay biên, trục khuỷu, khớp nối ô tô chi tiết điển hình sản xuất công nghệ dập khối, yêu cầu cao tính hay chịu tải trọng động làm việc Các công nghệ dập khối đến có nhiều cải tiến để sản phẩm có độ xác cao hơn, đặc biệt ứng dụng khuôn kín công nghệ gia công ảo Quá trình dập tiến hành trạng thái nguội, trạng thái nửa nóng (nhiệt độ kết tinh lại), trạng thái bán lỏng nhiệt độ cao 1200oC (khoảng 70% Tchảy) Hình 4: Chi ti t dạng khối công nghệ Trên hình 4.4a chi tiết dạng khối thƣờng gặp công nghiệp ô tô Hai đại diện công nghệ điển hình để sản xuất chi tiết dập khối khuôn hở/kín 96 ép chảy, (Hình 4.4b,c) Dập khối thƣờng đƣợc đƣợc thực máy nhƣ dập búa, máy ép thủy lực dập nóng, máy ép ma sát trục vít Hình 5: Quy trình công nghệ khuôn dập khối Trong khí ép chảy thƣờng đƣợc thực máy ép thủy lực nằm ngang Hiện Việt Nam việc ứng dụng công nghệ dập khối nhà máy mức độ thấp chủ yếu chuẩn bị phôi Công nghệ phát triển hạn chế thiếu thiết bị tạo lực lớn, thiếu thiết bị nung công suất lớn thiếu thị trƣờng tiêu thụ Ép chảy Profile định hình cho kim loại mầu hƣớng nƣớc công nghiệp phát triển Không túy dừng lại tạo phôi có đƣờng sinh thẳng, ép chảy ngày thƣờng gắn với thiết bị uốn liên tục có điều khiển linh hoạt phôi nóng để tạo khung dàn có độ chống uốn tốt nhẹ Hình 4.5 ví dụ thiết kế công nghệ dập kết cấu nửa khuôn dập cho chi tiết tay biên Theo quy trình phôi dập tay biên phải đƣợc thực qua ba bƣớc tạo hình (ép trụ, dập thô, dập tinh) hai bƣớc phụ (tạo chuôi kẹp kìm, cắt biên) Các trình biến dạng khối diễn phức tạp, trƣớc sản xuất hàng loạt cần phải có nghiên cứu cụ thể thử nghiệm Ở nƣớc công nghiệp phát triển trình dập khối thƣờng đƣợc tính toánmáy tính sau đƣa chế tạo thử nghiệm sản xuất hàng loạt 4.1.2.3 Chế tạo chi tiết dạng ống Phƣơng pháp dập tạo hình vật liệu kim loại chất lỏng đƣợc nghiên cứu thủ nghiệm từ năm 50 kỷ 20 Công nghệ đƣợc áp dụng cho 97 hai dạng phôi chủ yếu phôi phôi ống, tƣơng ứng với dạng phôi có thuật ngữ tƣơng ứng nhƣ dập tĩnh/thủy phôi (HBU), dập áp lực cao bên (AHU) bên ống (IHU) Dập thủy tĩnh chi tiết đòi hỏi áp lực chất lỏng từ 500at đến 2000at Áp lực thƣờng thấp dập chất lỏng cho phôi ống, thƣờng từ 10004000at, gọi công nghệ áp lực cao bên Sơ đồ nguyên lí phƣơng pháp IHU đƣợc thể qua (Hình 4.6) Hình 6: Nguyên lí dập chi ti t ống chữ T Theo nguyên lí (Hình 4.6), ống đƣợc đƣa vào lòng khuôn, khuôn xuống ép khuôn dƣới với lực đóng khuôn Fs Tiếp theo chày dọc trục vào đóng kín hai đầu ống Chất lỏng đƣợc bơm vào đầy ống Ở công đoạn tạo hình (c), chất lỏng với áp lực thích hợp chuyển động có điều khiển chày dọc trục chày đối áp làm phôi ống biến dạng phình theo biên dạng khuôn Dau tạo hình trình tháo khuôn gỡ sản phẩm Dập chi tiết dạng ống chữ T nguyên lí ban đầu cho phƣơng pháp IHU đến đƣợc ứng dụng rộng rãi ngành công nghiệp ô tô, đặc biệt đƣờng ông xả ống dẫn liệu có hình dáng phức tạp ô tô, (Hình 4.7) thể chi tiết dạng ống tạo hình chất lỏng áp lực cao bên 98 Hình 7: Các dạng s n phẩm ứng dụng IHU 4.1.2.4 Công nghệ uốn Trong ô tô có nhiều chi tiết đƣợc tạo từ công nghệ uốn, nhƣ thành thùng xe tải, xƣơng trần, bệ đỡ v.v chi tiết phải đảm bảo độ bền nhẹ, độ chông uốn cao, khả lắp ráp lắp ghép dễ dàng Các công nghệ uốn thƣờng bắt gặp nhƣ uốn khuôn (máy dập vạn máy sấn thủy lực), uốn trục quay uốn liên tục trục lăn (Hình 4.12) Hình 8: Công nghệ uốn n hình Trong công nghệ uốn khuôn thƣờng áp dụng cho chi tiết nhỏ có góc uốn phức tạp (Hình 4.13a), uốn trục lăn thƣờng chế tạo cung ống tròn cho phôi phẳng, phôi ống tròn, phôi profile (Hình 4.13a), chi tiết uốn dài vô hạn uốn lốc giải pháp chƣa thể thay Với phát triển thiết bị có điều khiển xác, góc uốn đƣợc kiểm soát trình bù trừ lƣợng biến dạng đàn hồi 99 Hình 9: Công nghệ uốn n hình 4.2 Đề xuất giải pháp kỹ thuật nâng cao tính dễ chế tạo Nhằm để phát triển ngành công nghiệp chế tạo ô tô phục vụ cho tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, đẩy mạnh trình hội nhập Việt Nam với khu vực giới Đồng thời đặt đƣợc phƣơng hƣớng phát triển ngành thời gian tới tƣơng xứng với tầm vóc ngành công nghiệp chủ đạo đất nƣớc kỷ 21 Ngành công nghiệp chế tạo ô tô ngành công nghiệp chủ yếu hầu hết quốc gia Sự phát triển ngành công nghiệp chế tạo ô tô tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nhiều lĩnh vực công nghiệp khác Việt Nam với dân số 86 triệu ngƣời quốc gia có mức tăng trƣởng kinh tế ổn định, đƣợc đánh giá thị trƣờng tiêu thụ ô tô đầy tiềm khu vực Đông Nam Á Đây tiền đề vững cho phát triển ngành công nghiệp tƣơng lai 4.2.1 Chính sách Nhà nƣớc Trong kinh tế thị trƣờng nay, sách Nhà nƣớc nhân tố vô quan trọng ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh tất thành phần kinh tế Nhà nƣớc điều tiết cung cầu thông qua sách thuế, hạn ngạch Vì vậy, để xác định đƣợc chiến lƣợc sản xuất, kinh doanh; doanh nghiệp, đặc biệt nhà đầu tƣ nƣớc liên doanh cần phải nghiên cứu kỹ sách nhƣ quan điểm trị nƣớc sở Có nhiều ý kiến cho rằng, sách nhà nƣớc nhân tố định cho ngành khí chế tạo nói chung ngành công nghiệp ôtô nói riêng 100 4.2.2.Thị hiếu, tập quán Khi nghiên cứu chiến lƣợc tung sản phẩm thị trƣờng, việc xem xét nhân tố khác nhà kinh doanh luôn phải quan tâm đến thị hiếu, tập quán ngƣời tiêu dùng để đa định xác, có hiệu ô tô tiện nghi, chất lƣợng phục vụ dịch vụ bảo hành, sửa chữa tốt thu hút đƣợc ngƣời tiêu dùng đến với công ty Song, với phát triển kinh tế, thu nhập ngƣời dân tăng lên kéo theo nhu cầu loại xe cao cấp, chất lựợng tốt, sang trọng Vì nhà sản xuất phải có chiến lƣợc lâu dài cho tồn doanh nghiệp tƣơng lai 4.2.3 Giải pháp chế tạo 4.2.3.1 Giải pháp chế tạo chữ A Để chế tạo chữ A đảm bảo đƣợc độ bền, cấu tạo hợp lý giá thành rẻ cần tiến hành bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Chọn phôi thép hợp kim , độ dày mm Sau tiến hành vẽ để tạo bề mặt đế chữ A theo thiết kế (Hình 4.10) Hình 10: Biên dạng đ chữ A Bƣớc 2: Cắt biên dạng đế chữ A theo hình vẽ Sau cắt xong phải mài dũa góc cạnh theo thiết kế (Hình 4.11) 101 Hình 11: Đ chữ A hoàn ch nh Bƣớc 3: Chọn loại thép tƣơng tự để cắt viền bao bên phần nắp phía đỉnh (Hình 4.12) Hình 12: Vi n bao bên chữ A Bƣớc 4: Tiến hành lắp ghép bề mặt đế, viền bao để tạo chữ A Sử dụng phƣơng pháp hàn điện để lắp ghép Sau hàn xong phải mài dũa lại mối hàn đƣờng viền bên cho đẹp (Hình 4.13) 102 Hình 13: Càng chữ A n Bƣớc 5: Khoan lỗ chốt để tạo thành chữ A hoàn chỉnh (Hình 4.14) Hình 14: Càng chữ A hoàn ch nh 4.2.3.2 Chế tạo ty đẩy Bƣớc 1: Chọn phôi thép 40, dạng hình trụ tròn đặc, có đƣờng kính chiều dài theo thiết kế ty đẩy giảm chấn (Hình 4.15) 103 Hình 15: Phôi thép trụ Bƣớc 2: Tiến hành bƣớc nguyên công nhƣ phay mặt đầu, tiện trụ bậc, gia công lỗ chốt để tạo thành ty đẩy hoàn chỉnh Sau đem nhiệt độ cao để tang độ cứng vững cho ty đẩy (Hình 4.16) Hình 16: Ty đẩy hoàn ch nh 4.2.3.3 Giải pháp chế tạo lò xo đàn hồi Để đảm bảo tính cho lò xo thu đƣợc mactenxit, sau ram trung bình (400 đến 500 độ C) đƣợc troostit ram Tuy nhiên việc nhiệt luyện lò xo 104 công nghệ phức tạp Căn chủ yếu để định chọn chế độ công nghệ hình dạng, kích thƣớc lò xo Những lò xo tiết diện lớn, lò xo nhíp nói chung phải tạo hình biến dạng nóng sau lợi dụng nhiệt độ dƣ tiến hành luôn, cần khống chế tốt nhiệt độ gia công tạo hình bƣớc cuối cho phù hợp nhiệt độ thép, đồng thời phải bảo vệ tốt bề mặt chống tƣợng thoát cacbon oxy hoá bề mặt Nếu nhƣ kết hợp nhiệt luyện nhiệt độ cao để chế tạo lò xo nóng tính lò xo đƣợc cải thiện nhiều Đối với lò xo tiết diện nhỏ ( đƣờng kính nhỏ 7mm) đƣợc chế tạo phƣơng pháp nguội, có loại quy trình nhiệt luyện bản: Các lò xo làm dây thép cácbon dây thép hợp kim, sau xong phải tiến hành Tôi sau tiến hành ram Các lò xo đƣợc nguội từ dây lò xo loại I (hoặc II, III) sau nguội cần ram thấp Dây thép lò xo loại I loại dây đƣợc chế tạo công nghệ đặc biệt Quá trình cán-kéo-nhiệt luyện đƣợc phối hợp tính toán xử lý để tạo loại dây có tổ chức hạt nhỏ mịn, tạp chất đƣợc nghiền nát, phân bố Quá trình kéo – nhiệt luyện kết hợp gia công biến cứng nguội đem lại cho dây thép lò xo giới hạn đàn hồi cao, khả chống mỏi tốt Công nghệ đƣợc tiến hành nhà máy, nên sau lò xo trạng thái nguội, cần ram khử ứng suất, không đƣợc Thép lò xo có độ dẫn nhiệt thấp, nên nung cần tính toán thời gian giữ nhiệt tốc độ nung Hết sức tránh gây vết nứt Khi nung cần bảo đảm nhiệt độ nung toàn lò xo, lò xo nhỏ cần có đồ gá Nhiệt độ lò đƣa lò xo vào không đƣợc cao, sau cho lò xo vào, nâng nhiệt độ lên theo quy trình giữ nhiệt tuỳ theo độ lớn dây mác thép Môi trƣờng thƣờng dùng dầu Nhiệt độ môi trƣờng phải khống chế, nhiệt độ đồng không đƣợc nhiệt độ cho phép 105 Có thể sử dụng đẳng nhiệt Khi đẳng nhiệt cần tính đủ thời gian chuyển biến thép, cho tổ chức thép nhỏ mịn Sau tôi, lò xo đƣợc ram để khử ứng suất dƣ, tăng độ dai Lò xo đƣợc ram lò ram, ram lò muối để gia nhiệt tránh ôxy hoá bề mặt Nhiệt độ thời gian nung ram đƣợc tính toán theo mác thép kích thƣớc lò xo Ram lò xo nguội từ dây loại I thƣờng tiến hành nhiệt độ 250 đến 350 độ C giữ nhiệt 15 ~ 30 phút 4.2.3.4 Giải pháp chế tạo ống giảm chấn Phôi nguyên liệu chủ yếu sử dụng để chế tạo ống giảm chấn thép thép Sau vào công nghệ hàn để gia công thép thành dạng hình ống Ở chia thành dạng ống khác nhau: ống hàn lò, ống hàn điện hàn tự động.Muốn gia công ống giảm chấn đạt hiệu độ bền giá thành sản xuất thấp cần phải chọn phƣơng pháp hàn lò hàn điện Căn vào hình thức hàn chia làm loại ống hàn ống hàn thẳng ống hàn xoắn, vào hình dáng đầu hàn chia làm hàn tròn hàn dị hình( vuông , vát…) Căn vào nguyên liệu mục đích sử dụng ống giảm chấn phải có độ bền động cao, chịu đƣợc áp lực dầu tác động từ bên không bị gỉ sét trình làm việc, cần phải chọn vật liệu là: GB/T12770-1991( ống hàn không gỉ dùng kết cấu khí) : Chủ yếu dùng kết cấu khí, xe , xe đạp ,đồ gia dụng, khách sạn Nguyên liệu chủ yếu thép 0Cr13, 1Cr17, 00Cr19Ni11, 1Cr18Ni9, … 106 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, tính toán thiết kế chế tạo hệ thống treo xe City Car góp phần quan trọng việc sản xuất, phát triển dòng xe thị trƣờng Việt Nam Qua nghiên cứu thực đề tài, đề tài thực đƣợc nội dung sau: 1) Nghiên cứu tổng quan hệ thống treo xe city car, tình hình nghiên cứu phát triển dòng xe giới 2) Thông qua nghiên cứu đề tài thiết kế đƣợc hệ thống treo xe city car, mô đƣợc chi tiết hệ thống 3D phần mềm SolidWord 3) Các chi tiết hệ thống treo đƣợc thiết kế 3D trực quan, có kiểm nghiệm độ bền trƣớc chế tạo Phƣơng pháp thiết kế thử nghiệm máy tính trực quan, thuận tiện tiết kiệm chi phí thiết kế, chế tạo 4) Hệ thống treo sau chế tạo hoạt động tốt, thông số kỹ thuật đƣợc xác định tƣơng đối rõ ràng Bên cạnh nội dung đạt đƣợc, đề tài số hạn chế sau: 1) Hệ thống treo sau thiết kế kiểm nghiệm bền độ bền chƣa đạt đƣợc yêu cầu kỹ thuật cao 2) Chƣa mô đƣợc 3D số chi tiết phức tạp phần mềm Solid Word 3) Một vài chi tiết chế tạo có thay đổi nhỏ không ảnh hƣởng đến thông số kỹ thuật cần kiểm tra nhƣng làm cho hệ thống treo chƣa có tính thẩm mỹ cao Tóm lại đề tài nhiều hạn chế nhƣng đạt đƣợc kết khả quan Những nghiên cứu luận văn có sở khoa học, có tính tổng quan tính ứng dụng cao Để đề tài ứng dụng rộng rãi tiến tới chế tạo hàng loạt cần phải tiến hành kiểm nghiệm, nghiên cứu hoàn thiện Một lần nữa, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội, Viện Cơ khí động lực Bộ môn Ô tô Xe chuyên dụng 107 trƣờng Đại học Bách khoa Hà nội toàn thể Thầy, Cô bạn đồng nghiệp hỗ trợ, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tác giả thực hoàn thành đề tài 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Hoan: "Tập giảng thiết kế tính toán ô tô", 2007 Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hƣờng, Nguyễn Văn Chƣởng, Trịnh Minh Hoàng : “Kết Cấu Ô tô”, Nhà XB Bách Khoa – Hà Nội, 2010 Trịnh Chất, Lê Văn Uyển : " Tính toán thiết kế hệ dẫn động khí tập tập 2", Nhà XB Giáo Dục, 2007 Ninh Đức Tốn, Đỗ Trọng Hùng : " Hƣớng dẫn làm tập dung sai", Nhà XB Giáo Dục, 2007 TS Hoàng Đình Long : " Giáo Trình Kỹ thuật sửa chữa ô tô", Nhà XB Giáo Dục 109 ... nhƣ mục tiêu đề tài nghiên cứu, thiết kế tính toán kiểm nghiệm máy tính hệ thống treo xe city car Từ đƣa phƣơng án thiết kế, tính toán kiểm nghiệm máy tính hệ thống treo xe city car để mang lại... Nghiên cứu, tính toán thiết kế kiểm nghiệm máy tính hệ thống treo xe city car” thông qua việc tìm hiểu, học hỏi dòng xe vận dụng kiến thức học Việc kiểm nghiệm máy tính giúp cho việc thiết kế. .. chọn phƣơng án thiết kế 35 2.3.1 Hệ thống treo trƣớc 35 2.3.2 Hệ thống treo sau 37 CHƢƠNG TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ 3D VÀ KIỂM NGHIỆM 38 3.1 TÍNH TOÁN

Ngày đăng: 23/07/2017, 09:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • loi cam doan

  • muc luc

  • danh muc bang bieu

  • danh muc hinh ve

  • danh muc ky kieu, chu viet tat

  • chuong 1

  • chuong 2

  • chuong 3

  • chuong 4

  • ket luan

  • tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan