bao cao thi nghiem thuy luc

4 1.4K 21
bao cao thi nghiem thuy luc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. THÍ NGHIỆM RENOLD a) Lập bảng số liệu đo và tính toán : Điều khiển van để dòng màu chảy thành đường thẳng, đọc và ghi số liệu. Tăng dần độ mở van để dòng màu lượn sóng (trạng thái chuyển tiếp từ chảy tầng sang chảy rối) và hòa tan với dòng nước (chảy rối), đọc và ghi số liệu. Lặp lại thí nghiệm 2-3 lần. Các số liệu cần cho tính toán: + Nhiệt độ nước khi làm thí nghiệm đo được t = 25 0 C, tra bảng ta có hệ số nhớt động của nước. + Đường kính trong của ống thí nghiệm: d = 1,5 cm. + Cao trình đỉnh đập tràn E : h 0 = 15 cm. + Từ h i ta suy ra h = h i – h 0 , tra biểu đồ H = f(Q) ta suy ra được Q. Từ Q ta tính được v = . Bảng ghi số liệu thí nghiệm và kết quả tính (d = 1,5 cm). Thí nghiệm lần 1 : TT Trạng thái chảy quan sát được h 0 cm h i cm h cm Q cm 3 /s t 0 C ν cm 2 /s v cm/s Re Trạng thái chảy theo tính toán 1 Tầng 15,0 2 Rối 15,0 3 Tầng 15,0 4 Rối 15,0 b) Nhận xét : 2. THÍ NGHIỆM BECNULI. a) Yêu cầu : + Quan sát đường áp năng H t = . + Lấy số liệu tại các vị trí 7, 8, 9, 10, 11. + Ghi số liệu đo vào bảng tính toán. + Tính , và rồi ghi vào bảng tính toán. + Vẽ đường năng, đường đo áp. + So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết. b) Sơ đồ thí nghiệm : Hình 1 Sơ đồ thí nghiệm Becnuli. + Các số liệu cần cho tính toán: - Chọn mặt chuẩn đi qua tâm của ống thí nghiệm Becnuli, lúc đó z 7 = z 8 = z 9 = z 10 = z 11 = 0. - Các đường kính tại các mặt cắt tương ứng là d 7 = d 8 = d 10 = d 11 = 1,5 cm, d 9 = 0,75 cm. - Từ giá trị h i đo được  tính được vận tốc v giống như thí nghiệm trên. - Tính toán và lập bảng cho các trường hợp chảy rối c) Lập bảng số liệu đo và tính toán : Bảng ghi số liệu đo và tính lưu lượng, vận tốc TT lần đo Tính h Q d = 1,5 cm d = 2,6 cm d = 0,75 cm h 0 cm h i cm h = h i – h 0 cm v cm/s cm v cm/s cm v cm/s cm 1 15 2 15 3 15 4 15 5 15 6 15 Bảng ghi số liệu đo và tính toán thí nghiệm Becnuli. Mặt cắt đo (cm) (cm) (cm) Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 7 8 9 10 11 + Vẽ đường năng và đường đo áp - Vẽ đường đo áp: - Vẽ đường năng: d) Nhận xét kết quả thí nghiệm: 3. BÀI THÍ NGHIỆM TỔN THẤT DỌC ĐƯỜNG. a) Yêu cầu : + Đo số liệu thí nghiệm và tính hệ số sức cản λ cho một ống kẽm. + So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết. b) Công thức sử dụng: c) Sơ đồ thí nghiệm : Trong đó L = 85 cm (tính cho hai mặt cắt đo); d = 1,5 cm d. Bảng ghi số liệu đo và tính toán: Từ các số liệu h i đo ở đập tràn E giống trong bài thí nghiệm Becnuli thì ta có được lưu lượng Q tương ứng. TT Q (cm 3 /s) H 1 (cm) H 2 (cm) ∆H= h d (cm) Tính λ theo lý thuyết Trạng thái chảy. 1 2 3 4 5 6 e) Nhận xét kết quả thí nghiệm : 4. BÀI THÍ NGHIỆM VỀ TỔN THẤT CỤC BỘ. a) Yều cầu : + Đọc số liệu thí nghiệm và tính hệ số sức cản cục bộ ξ cho tiết diện mở rộng và thu hẹp đột ngột. + So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuyết. b) Công thức sử dụng : c) Sơ đồ thí nghiệm : Hình 6.4 Sơ đồ thí nghiệm tổn thất cục bộ. d) Lập bảng số liệu đo và tính toán : Lần đo H 3 (cm) H 4 (cm) H 5 (cm) H 6 (cm) 1 2 3 4 e) Nhận xét kết quả thí nghiệm: Page 3 . số nhớt động của nước. + Đường kính trong của ống thí nghiệm: d = 1,5 cm. + Cao trình đỉnh đập tràn E : h 0 = 15 cm. + Từ h i ta suy ra h = h i – h 0 ,. tính toán. + Vẽ đường năng, đường đo áp. + So sánh kết quả thí nghiệm với lý thuy t. b) Sơ đồ thí nghiệm : Hình 1 Sơ đồ thí nghiệm Becnuli. + Các số liệu

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan