ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế và KHẢ NĂNG TÍCH lũy CACBON của SEN sơn TRA với các LOẠI cây TRỒNG KHÁC

128 638 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế và KHẢ NĂNG TÍCH lũy CACBON của SEN sơn TRA với các LOẠI cây TRỒNG KHÁC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những năm gần đây việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở các vùng nông thôn, vùng sâu đặc biệt là vùng nông thôn miền núi được Đảng và nhà nước ta rất quan tâm. Các chính sách đưa ra đều hướng tới việc nâng cao hiệu quả kinh tế, chất lượng cuộc sống của người dân, bảo vệ môi trường sinh thái. Do điều kiện tự nhiên của khu vực miền núi phía Bắc trong đó có tỉnh Yên Bái hết sức khó khăn, địa hình cao, dốc, phức tạp, chia cắt mạnh, đất sử dụng cho sản xuất cây lương thực, cây mầu ít, người dân phần lớn là các dân tộc ít người có trình độ khoa học kỹ thuật thấp. Sự bất lợi của điều kiện tự nhiên đòi hỏi phải có một phương pháp khai thác lợi dụng tài nguyên đất có hoặc không có kế hoạch, xây dựng lên các mô hình canh tác trên đất dốc với phương thức và kĩ thuật gây trồng khác nhau tùy vào điều kiện của từng vùng. Nếu việc lựa chọn các mô hình canh tác chỉ tính đến hiệu quả kinh tế xã hội mà không tính đến hiệu quả môi trường thì sẽ dẫn đến cạn kiệt tài nguyên ở khu vực đó. Ngược lại nếu chỉ xét đến hiệu quả môi trường mà không chú ý đến hiệu quả kinh tế xã hội thì việc nâng cao mức sống của người dân, phát triển kinh tế vùng là điều khó thực hiện được. Thực tế hiện tượng xói mòn, rửa trôi ở khu vực canh tác diễn ra mạnh làm suy kiệt đất ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và kinh tế của người dân. Vấn đề đặt ra làm thế nào để kinh doanh lợi dụng trên đất dốc vừa đem lại hiệu quả kinh tế lại không ảnh hưởng đến môi trường và chú ý đến tiềm năng giảm phát thải của mô hình để kinh doanh bền vững? Một trong các nội dung cần đi sâu nghiên cứu là điều tra đánh giá cụ thể, khách quan các mô hình nông lâm kết hợp (canh tác đất dốc).

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Những năm gần việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng nông thôn, vùng sâu đặc biệt vùng nông thôn miền núi Đảng nhà nước ta quan tâm Các sách đưa hướng tới việc nâng cao hiệu kinh tế, chất lượng sống người dân, bảo vệ môi trường sinh thái Do điều kiện tự nhiên khu vực miền núi phía Bắc có tỉnh Yên Bái khó khăn, địa hình cao, dốc, phức tạp, chia cắt mạnh, đất sử dụng cho sản xuất lương thực, mầu ít, người dân phần lớn dân tộc người có trình độ khoa học kỹ thuật thấp Sự bất lợi điều kiện tự nhiên đòi hỏi phải có phương pháp khai thác lợi dụng tài nguyên đất có kế hoạch, xây dựng lên mô hình canh tác đất dốc với phương thức kĩ thuật gây trồng khác tùy vào điều kiện vùng Nếu việc lựa chọn mô hình canh tác tính đến hiệu kinh tế - xã hội mà không tính đến hiệu môi trường dẫn đến cạn kiệt tài nguyên khu vực Ngược lại xét đến hiệu môi trường mà không ý đến hiệu kinh tế - xã hội việc nâng cao mức sống người dân, phát triển kinh tế vùng điều khó thực Thực tế tượng xói mòn, rửa trôi khu vực canh tác diễn mạnh làm suy kiệt đất ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế người dân Vấn đề đặt làm để kinh doanh lợi dụng đất dốc vừa đem lại hiệu kinh tế lại không ảnh hưởng đến môi trường ý đến tiềm giảm phát thải mô hình để kinh doanh bền vững? Một nội dung cần sâu nghiên cứu điều tra đánh giá cụ thể, khách quan mô hình nông lâm kết hợp (canh tác đất dốc) Cây Sơn tra hay táo mèo (Docynia indica) thuộc họ hoa hồng (Rosaceae) phân bố chủ yếu miền nam Trung Quốc số tỉnh phía Tây Bắc Việt Nam Yên Bái, Lào Cai, Sơn La… Nhưng tiếng có mùi vị đặc trưng sơn tra Yên Bái, nơi có khí hậu mát mẻ độ cao 1.000m Táo mèo có vị chua chát, thơm đặc trưng sử dụng rộng rãi chế biến nước quả, rượu vị thuốc quý đông y Táo mèo Yên Bái có vị thơm lượng đường lớn phù hợp cho sản xuất công nghiệp sản phẩm Vang, nước ép Tiềm vai trò táo mèo với phát triển Yên Bái lớn, song việc sản xuất kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ, hiệu thấp khó khăn vốn, kĩ thuật nhân lực Đây khó khăn chung với ngành khác tỉnh khu vực miền núi phía Bắc Chính tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế khả tích lũy carbon mô hình trồng xen “Sơn tra với trồng khác” tỉnh Yên Bái” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng, hiệu kinh tế, khả tích lũy carbon mô hình trồng xen Sơn tra với số trồng khác, để đề xuất, khuyến khích phát triển nhân rộng mô hình trồng xen có hiệu tương lai Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Giúp cung cấp thêm kết nghiên cứu sinh khối khả tích lũy carbon hiệu kinh tế mô hình trồng Sơn tra tỉnh Yên Bái 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Chọn mô hình kinh doanh Sơn Tra với trồng xen hiệukhả nhân rộng, người dân chấp nhận - Kết nghiên cứu tài liệu quan trọng giúp quyền địa phương tham khảo, để xây dựng kế hoạch phát triển tương lai CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 1.1.1.1 Khái niệm quan điểm chung hiệu kinh tế Hiệu phạm trù kinh tế chung liên quan trực tiếp với sản xuất hàng hóa Hiệu xem xét nhiều góc độ nhiều quan điểm khác Về hiệu kinh tế (HQKT), có hai quan điểm: Truyền thống đại tồn [30] * Quan điểm truyền thống hiệu kinh tế Quan điểm truyền thống cho rằng, nói đến hiệu kinh tế tức nói đến phần lại sản xuất kinh doanh sau trừ chi phí Nó đo chi phí lời lãi Những tiêu hiệu thường giá thành sản phẩm hay mức sinh lời đồng vốn Nó tính toán kết thúc trình sản xuất kinh doanh - HQKT xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ (các nguồn nhân lực, vật lực…) để đạt kết HQKT = K/C Trong đó: K kết sản xuất C chi phí sản xuất Culicop cho rằng: “Hiệu sản xuất kết sản xuất định, so sánh kết với chi phí cần thiết để đạt kết Khi lấy tổng sản phẩm chia cho vốn sản xuất hiệu suất vốn, tổng sản phẩm chia cho vật tư hiệu suất vật tư, tổng sản phẩm chia cho số lao động hiệu suất lao động” [1] Với cách tính rõ mức độ hiệu sử dụng nguồn lực sản xuất khác nhau, từ so sánh HQKT quy mô sản xuất khác Nhược điểm cách đánh giá thực quy mô HQKT nói chung Ở Việt Nam số tác Trần Văn Đức (1993) cho rằng: “ HQKT xem xét mối tương quan bên kết thu bên chi phí bỏ ra” [5] - HQKT đo hiệu số giá trị sản xuất đạt lượng chi phí bỏ để đạt kết HQKT = K – C Tác giả Đỗ Thịnh (1988) cho rằng: “Thông thường hiệu đạt biểu hiệu số kết chi phí…Tuy nhiên thực tế có nhiều trường hợp không thực phép trừ, phép trừ ý nghĩa Do vậy, nói cách khác linh hoạt nên hiểu hiệu kinh tế kết tốt phù hợp mong muốn” [18] * Quan điểm HQKT Nhằm khắc phục hạn chế quan điểm truyền thống Quan điểm đời vào tổ hợp yếu tố: - Trạng thái động mối quan hệ đầu vào đầu Mối quan hệ cần phân biệt rõ ba phạm trù: hiệu kỹ thuật (technical efficiency), hiệu phân bổ nguồn lực (Allocative efficiency) hiệu kinh tế (Economic efficiency) + Hiệu kĩ thuật: số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào, hiệu kĩ thuật áp dụng phỗ biến kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể, đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm đơn vị sản phẩm + Hiệu phân bổ: tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí thêm đầu vào hay nguồn lực + Hiệu kinh tế: phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kĩ thuật hiệu phân bổ Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp - Yếu tố thời gian: Các nhà kinh tế coi thời gian yếu tố tính toán hiệu Cùng đầu tư lượng vốn có tổng doanh thu hai dự án có hiệu khác thời gian thu hồi vốn khác - Hiệu tài xã hội môi trường: Theo quan điểm toàn diện HQKT nên đánh giá ba phương diện: Hiệu tài chính, xã hội hiệu môi trường Hiệu tài mà trước ta quen gọi hiệu kinh tế thường thể tiêu lợi nhuận, giá thành, tỉ lệ nội hoàn vốn, thời gian hoàn vốn…, hiệu xã hội môi trường thể tiêu việc làm, công xã hội, tự lập cộng đồng bảo vệ hoàn thiện môi trường sinh thái… Nhìn chung, quan điểm đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiêu chí chất lượng định, hạn chế quan điểm chưa thể chất kinh tế chất xã hội, mà dừng lại xem xét phạm vi doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh mang tính chất trực tiếp, chưa gắn bó lợi ích doanh nghiệp lợi ích xã hội, chưa giải mối quan hệ biện chứng kinh tế xã hội 1.1.2 Cơ sở lý luận biến đổi khí hậu BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình ( hoặc) dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Đó thay đổi theo thời gian hình thái thời tiết toàn giới, nhiệt độ trung bình tăng hay gọi nóng dần lên Trái Đất, tăng nồng độ khí nhà kính khí Carbon thải từ hoạt động người đọng lại khí Biến đổi khí hậu nhận quan tâm toàn cầu mà nguyên nhân phát thải CO2 khí nhà kính từ suy thoái rừng, rừng; Hội nghị thay đổi Khí hậu (Climate Change Conference) ký thỏa hiệp Bali (Indonesia) Liên Hợp Quốc chủ trì vào ngày 15 tháng 12 năm 2007 với tham gia 187 Quốc gia thành viên gới Hội đồng liên phủ biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) dự báo khoảng 1,5 tỷ carbon phát thải hàng năm thay đổi sử dụng đất rừng nhiệt đới, chiếm 1/5 khí CO phát thải toàn giới – nhiều phát thải toàn cầu ngành giao thông Lần đầu tiên, hội nghị nêu lên chương trình giúp đỡ việc hạn chế phá hủy vùng rừng nhiệt đới giới để giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính "Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái rừng" (Reducing Emissions from Deforestation and Degradation - REDD) Hội nghị thức công bố dự án thử nghiệm cho phép nước phát triển tham gia chương trình REDD Theo nước phát triển đáp ứng số mục tiêu giảm phát thải nước họ cách mua tín dụng carbon nước phát triển từ cánh rừng hấp thụ CO2 Một số dự án REDD thực châu Á nhằm mục đích thức đưa chương trình vào nội dung Nghị định thư Kyoto năm 2013 1.2 Tổng quan nghiên cứu NLKH 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu NLKH nước Đi sâu vào tìm hiểu cội nguồn lịch sử NLKH King (1987) [26] khẳng định Châu Âu thời kỳ Trung Cổ người ta phát quang rừng, đốt cành nhánh canh tác lương thực mục đích để tận dụng dinh dưỡng đất rừng Du canh đánh giá phương thức canh tác cổ xưa lúc người tích lũy nhiều kiến thức sơ đẳng tự nhiên Loài người vượt qua thời kỳ cách mạng kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, song tất nước mà có không nước vận động chậm cách mạng Sau du canh đời phương thức Taungya vùng nhiệt đới xem báo trước cho phương thức NLKH sau Theo Blanford (1858) (dt Phạm Quang Vinh cs, 2005) [27] nguồn gốc phương thức từ ngôn ngữ địa phương Myanma: Taung nghĩa canh tác, ya đồi núi, Taungya phương thức canh tác đất đồi núi, điều đồng nghĩa với phương thức canh tác đất dốc NLKH hệ thống sử dụng đất phối hợp lâu năm với hoa màu và/ hay vật nuôi cách thích hợp với điều kiện sinh thái xã hội, theo hình thức phối hợp không gian thời gian, để gia tăng sức sản xuất tổng thể thực vật trồng vật nuôi cách bền vững đơn vị diện tích đất, đặc biệt tình có kỹ thuật thấp vùng đất khó khăn [29] NLKH tên chung hệ thống sử dụng đất lâu năm (cây gỗ, cọ, tre, hay ăn quả, công nghiệp ) trồng có suy tính đơn vị diện tích qui hoạch đất với hoa màu và/hoặc với vật nuôi hệ thống xen theo không gian hay theo thời gian Trong hệ thống NLKH có mối tác động hỗ tương qua lại mặt sinh thái lẫn kinh tế thành phần chúng [27] Các khái niệm đơn giản mô tả NLKH loạt hướng dẫn cho hệ thống sử dụng đất liên tục Tuy nhiên, NLKH kỹ thuật khoa học phát triển thành điều khác hướng dẫn Ngày xem ngành nghề cách tiếp cận sử dụng đất phối hợp đa dạng quản lý tài nguyên tự nhiên cách bền vững [26] Như chất hệ thống NLKH hệ thống sử dụng đất để canh tác nông nghiệp có kết hợp (hoặc/và) nông nghiệp với lâm nghiệp đơn vị diện tích, đơn vị kinh doanh Tuy nhiên kết hợp diễn đồng thời mặt không gian hay thời gian Xét thành phần hệ thống NLKH gồm có: - Các thân gỗ sống lâu năm - Các thân thảo (Cây nông nghiệp cỏ ) - Vật nuôi (gia súc, gia cầm, thủy sản ) [20], [22] Tóm lại: Mục đích cuối hệ thống NLKH tận dụng triệt để đất đai mặt không gian thời gian biện pháp canh tác bảo vệ đất, vấn đề đặt người sử dụng hệ thống cho hợp lý để canh tác lâu bền đất dốc, nhiệm vụ mà nhà khoa học cần tiếp tục sâu nghiên cứu NLKH Ấn Độ: Ấn Độ tiếng giới với ‘‘cách mạng xanh” canh tác NLKH canh tác vườn gia đình, vườn rừng áp dụng phổ biến Nhờ cách mạng mà Ấn Độ từ nước đông dân không bị thiếu mà xuất lương thực NLKH Indonesia Từ 1972 hoạt động NLKH nước công ty lâm nghiệp, nông nghiệp tổ chức quản lý Việc chọn đất khai hoang để trồng lâm nghiệp, nông dân cán kỹ thuật công ty hướng dẫn trồng lâm nghiệp kết hợp với nông nghiệp Sau trồng nông nghiệp hai năm nông dân bàn giao lại rừng cho công ty, sản phẩm nông nghiệp họ toàn quyền sử dụng Với phương thức khu rừng trồng Savadan diện tích 300 người ta thu 1426 Lúa, 126 Sắn, 73 Ngô 19,5 Đậu đỗ Tổng giá trị thành tiền 155.000 USD, thực lãi 116.000 USD (bình quân 385 USD/ha/ vụ) (dt Phạm Quang Vinh Cs, 2005) [19] NLKH Philippin Philippin nhiều người biết đến với mô hình canh tác đất dốc (SALT) SALT phương thức canh tác đồng thời ngắn ngày với lâu năm hàng Keo dậu, hàng trồng dày tạo băng xanh có tác dụng ngăn chặn dòng chảy, hạn chế xói mòn cải tạo đất Hiện SALT phát triển theo nhiều mức độ loại hình khác như: SALT 1, SALT 2, SALT 3, SALT [3], [19], [21] Ngày NLKH ngày phát triển mạnh nhiều nước giới đặc biệt nước nhiệt đới nước nhiệt đới [20] 1.2.2 Kết nghiên cứu NLKH nước nghiên cứu Sơn tra 10 1.2.2.1 Kết nghiên cứu NLKH nước Người dân miền núi trước chủ yếu canh tác theo hình thức du canh, thông thường có hai hình thức du canh: - Du canh không quay vòng - Du canh quay vòng [20] Nghiên cứu NLKH nước ta phát triển từ năm 1960 trở lại Theo Nguyễn Trọng Hà, 1996 công trình nghiên cứu Nguyễn Ngọc Bình, Nguyễn Quí Khải, Cao Văn Minh, Nguyễn Xuân Quát, Bùi Ngạnh 1964 xây dựng thí nghiệm chống xói mòn Cầu Hai – Phú Thọ Tôn Gia Huyên Cs (1965) (dt Nguyễn Văn Tiễn, 1975) [16] đặt thí nghiệm xây mô hình chống xói mòn đồi ấp Bắc nông trường Quốc doanh Sông Cầu – Bắc Thái cho kết khả quan Năm 1983 – 1985, Nguyễn Văn Tiễn (1988) [16] thí nghiệm trồng xen Sắn với Lạc với băng Cốt khí hàng rào xanh kết hợp bón phân khoáng hợp lý đất dốc nghèo dinh dưỡng Kết cho thấy việc thu thêm sản phẩm Lạc từ 5,3 – 6,4 tạ/ha làm suất Sắn đạt 12,1 – 16,6 tấn/ha, lượng đất xói mòn giảm từ 2,8-4,5 lần so với trồng sắn Thái Phiên vs Cs (1986) [11] tổng kết kết nghiên cứu ‘‘Trong năm chương trình nhà nước giai đoạn 1980-1985” ‘‘Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công tác khai hoang chống xói mòn đất khai hoang” tập hợp biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất đỏ vàng, khai hoang, phục hóa địa bàn đất dốc toàn quốc Nhiều mô hình bảo vệ đất chống xói mòn loại đất với cấu trồng thực áp dụng sản xuất 114 - Đất canh tác: có không - Độ dốc - Xói mòn - Nước Tưới - Giống vật tư - Kỹ thuật canh tác: - Sâu bệnh có - không Quản lý bảo vệ có không - Tiêu thụ sản phẩm có không - Giá có không - Vốn sản xuất có không - Cơ chế sách có - Lao động không 115 - Thông tin thị trường có không Kỹ thuật trồng xen gia đình áp dụng từ nào? ……………………………………………………………………………………… 11 Số năm kinh nghiệm làm mô hình? ……………… năm 12 Nguồn tiếp cận với kỹ thuật sản xuất từ đâu? Sách báo cán kỹ thuật tập huấn mô hình trình diễn -Hàng năm địa phương anh chị có mở lớp tập huấn chuyển gia kỹ thuật sản xuất không? Có không 13 Ông (bà) tham gia lớp kỹ thuật san xuất chưa? Có Không 14 Ông (bà) có phát tài liệu không? Có Không 15 Tình hình kinh tế, đời sống gia đình trước tiến hành áp dụng trồng Rất khó khăn 16 đủ ăn, giả Sau trồng? Đói, 17 đủ ăn giả Con gia đình có đựợc học không? Có 18 19 Khó khăn, không Mô hình trồng loại đất nào? Đất dốc Nguồn nước tưới mô hình lấy từ đâu? nước trời thủy lợi 19 Có đất nước từ hệ Mô hình ông (bà) có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không? không 116 -Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật? 20 Sâu bệnh hại mô hình? Ít Nhiều Ít Nhiều 21.Dự kiến phát triển sản xuất tương lai? mở rộng sản xuất chuyển nghề khác Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày tháng…… năm 2014 Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ biểu PHIẾU ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM CÂY TẦNG CAO Ngày điều tra: Mã OTC: Tên thành viên điều tra: Tọa độ tâm ô tiêu chuẩn: Kinh độ: Vĩ độ: Độ cao: Độ dốc TB: Diện tích ô: Kích thước ô: Kiểu rừng: Thứ tự ô TC đo đếm: TT Tên mô hình Mã số ô thứ cấp: Cấp tuổi Chiều cao (m) D1.3 (cm) Ghi 117 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM SINH KHỐI CÂY BỤI THẢM TƯƠI Ngày điều tra: Tên thành viên điều tra: Vị trí hành nơi lập OTC: Diện tích ô: Tên mô hình: Kích thước ô: A-Đo đếm sinh khối tươi bụi thảm tươi TT Tên ô đo đếm Ô thứ OTC cấp KH mẫu Khối lượng tươi theo phận (kg) Rễ Thân Cành Lá B-Lấy mẫu để phân tích sinh kối khô TT Tên ô đo đếm OTC KH mẫu Khối lượng tươi theo phận (gam) Rễ Thân Cành Lá Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM SINH KHỐI VẬT RƠI RỤNG Ngày điều tra: Tên thành viên điều tra: Vị trí hành nơi lập OTC: Diện tích ô: Tên mô hình: Ngày điều tra: Tên thành viên điều tra: A - Đo đếm sinh khối vật rơi rụng Tên ô đo đếm TT OTC Ô thứ cấp KH mẫu Khối lượng tươi theo (kg) B- Lấy mẫu để phân tích sinh khối khô Tên ô đo đếm TT OTC Ô thứ cấp KH mẫu Khối lượng tươi theo (gam) Phụ lục Biểu tính hiệu kinh tế mô hình nghiên cứu TT Mô hình Diện tích Sơn tra 24,76 Sơn tra-Thông 13,61 Sơn tra-Vối thuốc 18,96 Tổng cộng 57,33 GO IC VA 1.706.266.250 123.963.120 1.582.303.130 243.905.000 17.860.680 226.044.320 381.602.400 34.111.116 347.491.284 2.331.773.650 175.934.916 2.155.838.734 Phụ lục Sinh khối tầng cao mô hình trồng xen Sơn tra-Vối thuốc OTC Tên mô hình cấp tuổi mật Hvn D1.3 SKTMĐ SKDMĐ độ (m) (cm) (kg/cây) (kg/cây) TSK TMD (tấn/ha) TSK DMD (tấn/ha) Vối 10 Sơn tra+vối 400 9,3 11,4 32,13 8,03 12,85 3,21 11 Sơn tra+vối 280 9,5 11,6 34,15 8,54 9,56 2,39 12 Sơn tra+vối 200 9,0 11,1 29,78 7,45 5,96 1,49 13 Sơn tra+vối 380 9,7 11,9 35,91 8,98 13,65 3,41 14 Sơn tra+vối 500 9,4 11,5 33,07 8,27 16,53 4,13 15 Sơn tra+vối 300 9,4 11,6 33,57 8,39 10,07 2,52 16 Sơn tra+vối 340 9,3 11,5 33,29 8,32 11,32 2,83 17 Sơn tra+vối 300 9,2 11,3 31,58 7,90 9,47 2,37 18 Sơn tra+vối 320 9,1 11,2 30,76 7,69 9,84 2,46 11,03 2,76 Sơn tra 10 Sơn tra+vối 340 6,1 6,6 7,77 1,94 2,64 0,66 11 Sơn tra+vối 400 6,4 6,9 8,67 2,17 3,47 0,87 12 Sơn tra+vối 400 6,2 6,7 7,87 1,97 3,15 0,79 13 Sơn tra+vối 440 6,4 6,9 8,78 2,19 3,86 0,97 14 Sơn tra+vối 400 6,5 7,0 9,01 2,25 3,60 0,90 15 Sơn tra+vối 300 6,1 6,6 7,72 1,93 2,32 0,58 16 Sơn tra+vối 360 6,1 6,6 7,58 1,90 2,73 0,68 Phụ lục 17 Sơn tra+vối 360 6,4 6,9 8,73 2,18 3,14 0,79 18 Sơn tra+vối 440 5,9 6,4 7,21 1,80 3,17 0,79 Sinh khối tầng cao mô hình trồng xen Sơn tra-Thông OTC Tên mô hình cấp tuổi mật độ Hvn (m) D1.3 (cm) SKTMĐ (kg/cây) SKDMĐ (kg/cây) TSK TMD (tấn/ha) TSK DMD (tấn/ha) Thông 19 Sơn tra+thông 380 10,0 11,9 36,54 9,14 13,89 3,47 20 Sơn tra+thông 320 12,0 14,3 58,66 14,66 18,77 4,69 21 Sơn tra+thông 200 12,4 14,8 63,47 15,87 12,69 3,17 22 Sơn tra+thông 320 11,8 14,1 56,34 14,08 18,03 4,51 23 Sơn tra+thông 380 11,7 14,1 56,46 14,12 21,45 5,36 24 Sơn tra+thông 280 11,6 13,9 54,63 13,66 15,30 3,82 25 Sơn tra+thông 320 11,7 14,1 56,01 14,00 17,92 4,48 26 Sơn tra+thông 340 11,8 14,1 56,59 14,15 19,24 4,81 27 Sơn tra+thông 260 11,1 13,4 49,58 12,40 12,89 3,22 Sơn tra 19 Sơn tra+thông 220 6,1 6,6 7,69 1,92 1,69 0,42 20 Sơn tra+thông 200 6,2 6,7 8,03 2,01 1,61 0,40 21 Sơn tra+thông 240 6,2 6,7 8,06 2,01 1,93 0,48 22 Sơn tra+thông 300 6,6 7,1 9,35 2,34 2,80 0,70 Phụ lục 23 Sơn tra+thông 220 6,1 6,6 7,83 1,96 1,72 0,43 24 Sơn tra+thông 260 6,3 6,8 8,37 2,09 2,18 0,54 25 Sơn tra+thông 240 6,3 6,8 8,45 2,11 2,03 0,51 26 Sơn tra+thông 240 5,8 6,3 6,81 1,70 1,63 0,41 27 Sơn tra+thông 220 6,3 6,8 8,26 2,06 1,82 0,45 Sinh khối tầng cao mô hình trồng Sơn tra OTC Tên mô hình cấp tuổi mật độ Hvn (m) D1.3 (cm) TSK TMD SKTMĐ SKDMĐ (kg/cây) (kg/cây) (tấn/ha) TSK DMD (tấn/ha) Sơn tra Sơn tra 760 6,3 6,8 8,35 2,09 6,34 1,59 Sơn tra 620 6,2 6,7 7,96 1,99 4,93 1,23 Sơn tra 740 6,0 6,5 7,42 1,85 5,49 1,37 Sơn tra 720 6,3 6,8 8,36 2,09 6,02 1,51 Sơn tra 680 6,1 6,6 7,77 1,94 5,29 1,32 Sơn tra 660 5,9 6,4 7,10 1,78 4,69 1,17 Sơn tra 720 6,4 6,9 8,64 2,16 6,22 1,55 Sơn tra 760 6,0 6,5 7,38 1,84 5,61 1,40 Sơn tra 640 6,4 6,9 8,64 2,16 5,53 1,38 Phụ lục Phụ lục 10 Cấu trúc sinh khố i khô toàn mô hình trồng Sơn tra Tầng cao OTC Cấp tuổi Tấn/ha Tầng bụi, thảm tươi Vật rơi rụng % Tấn/ha % Tấn/ha % Tổng (tấn/ha) 7.93 88.48 0.18 2.02 0.85 9.50 8.96 6.17 84.61 0.19 2.58 0.93 12.81 7.29 6.86 86.60 0.20 2.49 0.86 10.90 7.92 7.53 87.10 0.21 2.40 0.91 10.50 8.64 6.61 85.46 0.19 2.46 0.93 12.08 7.73 5.86 83.84 0.21 3.03 0.92 13.13 6.99 7 7.77 87.78 0.22 2.49 0.86 9.73 8.85 7.01 86.26 0.22 2.69 0.90 11.05 8.12 6.91 85.94 0.22 2.68 0.92 11.38 8.04 6.96 86.23 0.20 2.54 0.90 11.23 8.06 TB Phụ lục 11 Cấu trúc sinh khố i khô toàn mô hình Sơn tra-Vối thuốc Tầng cao Tầng bụi, thảm tươi Vật rơi rụng OTC Cấp tuổi Tấn/ha % Tấn/ha % Tấn/ha % Tổng (tấn/ha) 19.37 94.09 0.32 1.56 0.90 4.36 20.59 16.29 92.71 0.35 1.97 0.93 5.32 17.57 11.38 90.69 0.36 2.88 0.81 6.44 12.55 21.89 94.72 0.35 1.53 0.87 3.75 23.11 25.17 95.34 0.35 1.32 0.88 3.33 26.40 15.48 92.53 0.36 2.17 0.89 5.30 16.73 7 17.56 93.51 0.35 1.87 0.87 4.62 18.78 15.77 93.21 0.36 2.13 0.79 4.66 16.92 16.27 93.03 0.35 2.02 0.87 4.95 17.49 17.69 93.32 0.35 1.94 0.87 4.75 18.90 TB Phụ lục 12 Cấu trúc sinh khố i khô toàn mô hình trồng Sơn tra-Thông Tầng cao OTC Cấp tuổi Tấn/ha Tầng bụi, thảm tươi Vật rơi rụng % Tấn/ha % Tấn/ha % Tổng (tấn/ha) 19.47 93.52 0.20 0.98 1.15 5.50 20.82 25.47 94.68 0.25 0.91 1.19 4.41 26.90 18.29 92.68 0.22 1.12 1.22 6.20 19.73 26.04 95.04 0.23 0.83 1.13 4.13 27.40 28.97 95.49 0.23 0.76 1.14 3.75 30.34 21.84 93.98 0.24 1.02 1.16 4.99 23.24 7 24.94 94.45 0.24 0.90 1.23 4.64 26.41 26.09 95.02 0.25 0.89 1.12 4.09 27.46 18.39 93.52 0.24 1.22 1.03 5.26 19.66 23.28 94.27 0.23 0.96 1.15 4.78 24.66 TB ... Đánh giá hiệu kinh tế khả tích lũy carbon mô hình trồng xen Sơn tra với trồng khác tỉnh Yên Bái” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá thực trạng, hiệu kinh tế, khả tích lũy carbon mô hình trồng. .. nghiên cứu sinh khối khả tích lũy carbon hiệu kinh tế mô hình trồng Sơn tra tỉnh Yên Bái 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài - Chọn mô hình kinh doanh Sơn Tra với trồng xen hiệu có khả nhân rộng, người... hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đồng chi phí thêm đầu vào hay nguồn lực + Hiệu kinh tế: phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kĩ thuật hiệu phân

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Ý nghĩa của đề tài

  • CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

    • 1.2. Tổng quan nghiên cứu về NLKH

    • Đặc điểm tự nhiên

    • Hình 1.1: Chu trình carbon toàn cầu (Theo UNEP, 2005)

      • CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 2.2. Nội dung nghiên cứu

        • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

        • Trình tự

        • Trình tự ngoài thực địa

        • Xử lý mẫu

        • Tính toán

        • (1) Tính toán sinh khối tầng cây gỗ

        • CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

          • trên địa bàn nghiên cứu

          • Bảng 3.1 Xác định mô hình phổ biến

            • 3.2. Hiệu quả kinh tế của các mô hình “Sơn tra với các cây trồng khác”

            • Bảng 3.2: Hiệu quả kinh tế các mô hình nghiên cứu tại tuổi 7 (tính cho 1 ha)

            • Bảng 3.3: Bảng so sánh hiệu quả kinh tế của mô hình trồng thuần Sơn tra và Sơn tra-Vối thuốc (đồng/ha/năm)

            • Bảng 3.4: Bảng so sánh hiệu quả kinh tế của mô hình trồng thuần Sơn tra và Sơn tra-Vối thuốc (đồng/ha/năm)

            • và trồng xen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan