Đánh giá tác dụng của bài thuốc “giáng chỉ tiêu khát linh” trong điều trị rối loạn lipid máu

99 274 0
Đánh giá tác dụng của bài thuốc “giáng chỉ tiêu khát linh” trong điều trị rối loạn lipid máu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn lipid máu (RLLPM), rối loạn chuyển hoá (RLCH) carbohydrat, tăng huyết áp (THA) béo phì coi “bộ tứ chết người”; yếu tố nguy bệnh tim mạch thường nhắc đến nhiều theo nhịp độ phát triển xã hội nay, rối loạn chuyển hoá lipid nguyên nhân quan trọng nhất, gắn liền với bệnh lý mạch máu, đặc biệt bệnh lý mạch vành [1] Theo thống kê Tổ chức Y tế giới, nước phát triển, bệnh tim mạch đứng đầu nguyên nhân gây tử vong Hàng năm Mỹ có khoảng triệu người chết bệnh tim mạch, vữa xơ động mạch (VXĐM) chiếm tỷ lệ 42.6% [1],[2] Ở Pháp năm có khoảng 10.000 trường hợp nhồi máu tim 50.000 trường hợp tử vong có liên quan đến VXĐM Theo dự báo đến năm 2020 bệnh tim mạch, đặc biệt VXĐM trở thành nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật giới [2] Ở Việt Nam, VXĐM với biểu lâm sàng nhồi máu tim, nhồi máu não, suy vành, đột tử trước gặp năm gần có xu hướng tăng dần theo nhịp độ phát triển xã hội Theo thống kê Bộ Y Tế bệnh viện năm 2000 tỷ lệ mắc tử vong số bệnh lý tim mạch mạn tính 100.000 dân là: Suy tim 43,7% 1,2%; THA 31,13% 0,4%; Nhồi máu tim 7,62% 3,02%; tai biến mạch máu não 46,48% 3,02% [3] Vấn đề cấp thiết nhà khoa học đặt không ngừng nghiên cứu tìm thuốc điều trị rối loạn lipid máu hiệu quả, tác dụng không mong muốn Các thuốc y học đại (YHHĐ) điều trị RLLPM nhiều hạn chế dùng thuốc kéo dài thường hay có ảnh hưởng đến chức gan thận… [4],[5] giá thành thuốc cao Do vậy, nhiều nhà khoa học Việt Nam giới có xu hướng tìm kiếm ứng dụng thuốc nguồn gốc tự nhiên có tác dụng điều trị hạn chế rối loạn chuyển hoá lipid Các nhà nghiên cứu lâm sàng y học cổ truyền (YHCT) phương đông nhận thấy RLLPM chứng đàm thấp YHCT có nhiều điểm tương đồng, sử dụng phương pháp chữa đàm thấp YHCT phương pháp điều trị RLLPM Vì YHCT bề dày thực tiễn lâm sàng nghiên cứu kỹ nguyên nhân chế bệnh sinh theo y lý YHCT qua nghiên cứu dược lý đại hướng tới nghiên cứu thuốc YHCT điều trị chứng đàm thấp xu hướng mang lại hiệu tốt điều trị rối loạn lipid máu YHHĐ Các vị thuốc YHCT có nguồn gốc thảo mộc nhân giống trồng nước nên giá thành rẻ, độc tính dùng thời gian lâu dài Hơn thuốc phối ngũ theo biện chứng luận trị YHCT nhằm đem lại hiệu điều trị cho người bệnh Bài thuốc “Giáng tiêu khát linh” dựa sở thuốc nghiệm phương “Giáng thang” có gia giảm cải dạng bào chế nên sử dụng lâm sàng điều trị RLLPM nguyên phát điều trị chứng tiêu khát có đàm thấp (RLLPM bệnh nhân đái tháo đường) Tuy nhiên, thuốc chứng minh hiệu kinh nghiệm, để có sở khoa học chắn khẳng định hiệu thuốc, năm 2013 thuốc thử độc tính cấp, bán trường diễn chứng minh tác dụng điều chỉnh RLLPM thực nghiệmđể làm tiền đề cho bước nghiên cứu lâm sàng [6] Đề tài: “Đánh giá tác dụng thuốc “Giáng tiêu khát linh” điều trị rối loạn lipid máu” thực nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu thuốc “Giáng tiêu khát linh” Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc lâm sàng cận lâm sàng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LIPID VÀ CHUYỂN HOÁ LIPOPROTEIN MÁU 1.1.1 Đặc tính cấu tạo lipid + Lipid sản phẩm ngưng tụ acid béo với alcol Ngoài lipid danh từ dùng cho acid béo, cholesterol tự cholesterol este + Trong thể lipid tồn dạng: - Dạng cấu trúc: Có tất mô, tham gia cấu tạo màng tế bào, thành phần loại lipid phức tạp, phổ biến phospholipid - Dạng dự trữ: Tạo nên lớp mỡ da, thành phần chủ yếu triglycerid - Dạng lưu hành: Bao gồm phospholipids, triglycerid, cholesterol tự do, cholesterol este acid béo tự Lipid không tan nước nên kết hợp với protein đặc hiệu (apoprotein viết tắt apo) tạo thành tiểu phần lipoprotein để vận chuyển máu hệ bạch huyết [1],[7] 1.1.2 Lipoprotein 1.1.2.1 Thành phần hoá học cấu trúc lipoprotein Lipoprotein (LP) dạng vận chuyển lipid không tan từ nơi đến nơi khác thể nhờ chuyển động dòng máu Cấu trúc lipoprotein phần tử hình cầu đường kính 100-500 Å, gồm: [8] - Phần nhân kỵ nước chứa đựng phân tử không phân cực triglycerid cholesterol este - Lớp vỏ bao bọc xung quanh lớp phân tử phân cực, ưa nước gồm phospholipids, cholesterol tự apo Lớp vỏ giúp cho lipoprotein tan huyết tương, tạo điều kiện vận chuyển lipid không tan phần lõi Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc lipoprotein [8] * Cholesterol: Cholesterol toàn phần (TC: Total Cholesterol) bao gồm cholesterol tự cholesterol este Cholesterol tiền chất hormon steroid, acid mật thành phần màng tế bào Cholesterol hấp thu ruột non gắn vào chylomicrontrong niêm mạc ruột Sau chylomicron chuyển TG cho mô mỡ, phần lại chylomicron chylomicron tàn dư mang cholesterol đến gan Gan mô tổng hợp cholesterol Một số cholesterol gan đào thải qua mật dạng tự dạng acid mật, phần cholesterol acid mật tái hấp thu ruột Phần lớn cholesterol gan gắn với phân tử lipoprotein tỉ trọng thấp Tế bào gan tế bào niêm mạc ruột cần số lượng lớn cholesterol để sản xuất lipoprotein, chuyển cholesterol cho lipoprotein lưu thông Tất cholesterol huyết tương dạng tiểu phân lipoprotein * Triglycerid (TG): Là este glycerol acid béo, tổng hợp gan mô mỡ TG thức ăn phân huỷ thành glycerol acid béo Trong tế bào niêm mạc ruột, glycerol acid béo tổng hợp lại thành TG, sau chuyển vào chylomicron đưa vào bạch huyết vào hệ tuần hoàn Khoảng 90% TG huyết tương có nguồn gốc ngoại sinh TG tổng hợp gan phóng thích vào huyết tương tiểu phân tử lipoproteincó tỷ trọng phân tử thấp Acid béo tự thu nạp vào gan oxy hoá tổng hợp thành TG * Phospholipid: Phospholipid có công thức phức tạp, lecithin phospholipid quan trọng Phospholipid tổng hợp hầu hết mô, chủ yếu gan Phần lại hấp thu ruột từ thức ăn từ muối mật Phospholipid có thành phần màng tế bào Trong huyết tương phospholipid góp phần cấu tạo phần vỏ lipoprotein Phospholipid phân tử lưỡng cực có đầu phân cực liên kết với nước * Apoprotein (Apo): Các apo có vai trò quan trọng cấu trúc chuyển hoá lipoprotein Các apo biết gồm số apoprotein AI, AII, B, CI, CII, CIII, D, E, có chức quan trọng: chức cấu trúc apo B lipoprotein tỉ trọng thấp lipoprotein tỉ trọng thấp, chức nhận biết apo B, E với cảm thụ đặc hiệu có tế bào, chức hoạt hoá ức chế hoạt động số enzyme [8],[9],[10],[11] 1.1.2.2 Phân loại lipoprotein Bằng phương pháp điện di siêu ly tâm, lipoprotein huyết tương phân thành loại theo tỷ trọng tăng dần: chylomicron, lipoprotein tỉ trọng thấp (VLDL), lipoprotein tỉ trọng thấp (LDL), lipoprotein tỉ trọng cao (HDL) Ngoài môt số dạng trung gian chất tàn dư chylomicron, lipoprotein tỉ trọng trung bình (IDL) [12],[13] (1) Chylomicron (CM) Chylomicron có tỷ trọng < 0,96, tạo thành tế bào niêm mạc ruột, thành phần chủ yếu triglycerid thức ăn, apo C, B-48, E A Chức chủ yếu vận chuyển triglycerid cholesterol ngoại sinh gan (2) Very low density lipoprotein (VLDL) VLDL lipoprotein có tỷ trọng thấp 0,96 – 1,006 tạo thành chủ yếu gan, chứa nhiều triglycerid (65%) Apo gồm B-100, C E Chức vận chuyển triglycerid nội sinh (được tổng hợp từ tế bào gan) vào hệ tuần hoàn (3) Intermediate-density-lipoprotein (IDL) IDL lipoprotein có tỷ trọng trung gian, sản phẩm thoái hóa VLDL máu, gọi VLDL tàn dư (remnant) (4) Low-density-lipoprotein (LDL) LDL lipoprotein có tỷ trọng thấp 1,020 – 1,063, sản phẩm thoái hóa VLDL máu, chứa nhiều cholesterol (50% cholestrerol 10% triglycerid) Apo B-100 Chức vận chuyển cholesterol tổng hợp gan đến mô ngoại vi LDL gắn với receptor đặc hiệu màng tế bào để vào tế bào Nồng độ LDL huyết tương từ 3,38 đến 4,16 mmol/L (5) High-density-lipoprotein (HDL) HDL lipoprotein có tỷ trọng cao 1,064 – 1,210, tổng hợp gan phần ruột, phần chuyển hóa VLDL máu, bình thường có hàm lượng thấp huyết tương Thành phần HDL gồm nhiều protein (55%), triglycerid (5%), cholesterol (20%) apo A, C, E Chức vận chuyển cholesterol từ mô ngoại vi trở gan để tạo acid mật đào thải theo đường mật Ở người trưởng thành, HDL huyết tương tỷ lệ nghịch với trọng lượng thể triglycerid máu, nam giới > 1,17 mmol/L nữ giới > 1,43 mmol/L * Lipoprotein (a): Lipoprotein (a) viết tắt LP(a) LP không xếp loại, (lipoprotein không điển hình) với chức chưa biết Nó to nặng LDL có thành phần tương tự, ngoại trừ có thêm apo (a) Nồng độ Lp(a) huyết tương thay đổi nhiều cá thể, khoảng từ - 100mg/dL xác định yếu tố di truyền Lipoprotein (a) nhà khoa học nghiên cứu cho LP có liên quan đến VXĐM Nồng độ Lp(a) tăng cao yếu tố nguy độc lập bệnh mạch vành Hình 1.2 Sơ đồ phân loại lipoprotein [8] Bảng 1.1 Phân loại, đặc điểm thành phần lipoprotein [14] Thông số Tỷ trọng ĐK CE TB FC (%) (%) (nm) CM < 0,95 500 0,5-1 1-3 86-94 3-8 1-2 A, B48, C,E Ruột Vận chuyển TG ngoại sinh VLDL 0,961,006 43 6-8 12-14 55-65 12-18 5-10 B100, C,E Gan Vận chuyển TG nội sinh IDL 1,0161,019 19-23 15-19 B100 C,E Sản phẩm chuyển hóa VLDL Tiền chất LDL LDL 1,0191,063 B100 Sản phẩm chuyển hóa VLDL qua IDL Vận chuyển cholesterol từ gan đến mô ngoại vi Lp(a) 1,0501,210 B100, A Gan HDL 1,0631,210 27 22 7-9 27-33 5-10 35-40 50 3-5 14-18 TG (%) PL (%) 15-27 8-12 3-6 Apo (%) 20-25 20-24 36 20-30 45-50 Apo Chức Nguồn gốc chính A,E Gan-Ruột, sản phẩm Vận chuyển chuyển cholesterol hoá CM, trở gan VLDL 1.1.3 Các enzyme protein vận chuyển chuyển hoá lipoprotein LP chuyển hóa theo hai đường ngoại sinh nội sinh với tham gia enzyme protein vận chuyển [9] Bốn enzyme gồm LPL (lipoprotein lipase), HL (hepatic lipase), LCAT (lecithin cholesterol acyl transferase) EL (endothelial lipase) đóng vai trò sinh lý quan trọng chuyển hoá lipoprotein; hoạt độ chúng đo huyết tương Hai protein vận chuyển gồm Cholesteryl ester transfer protein (CEPT), protein vận chuyển đặc hiệu, có tác dụng làm tăng vận chuyển CE HDL lipoprotein giàu TG; Phospholipid transfer protein (PLTP) có tác dụng làm tăng trao đổi phospholipid lipoprotein Các enzym protein vận chuyển đóng vai trò quan trọng điều hòa kích thước thành phần HDL [9] 1.1.4 Chuyển hóa lipoprotein Hình 1.3 Quá trình chuyển hoá lipoprotein bình thường [14] LDLR: low­density lipoprotein receptor; SRB1: scavenger receptor class B type 1;  LRP: LDL receptor­like protein ; LPL: lipoprotein lipase; HL: hepatic lipase;  oxid: oxidation ; CD­36: conjugated diene lipid hydroperoxide ; ABCl: ATP binding cassette 1;  LCAT: lecithin­cholesterol acyltransferase; HDLR: HDL receptor;  B48, E, CII, B100, AI, apoproteins (apo). (From: Joslin Diabetes center –2005) * Chuyển hoá ngoại sinh: TG, CT, PL từ lipid thức ăn hấp thu qua niêm mạc ruột non tạo thành CM CM đưa theo bạch mạch đến ống ngực, đổ vào hệ tuần hoàn tĩnh mạch đòn tới mô mỡ Tại mô, TG thuỷ phân nhờ enzym LPL tạo thành glycerol acid béo, acid béo dự trữ mô sử dụng làm nguồn cung cấp lượng Quá trình xảy liên tục làm cho CM bị TG, ApoC (trả cho HDL) tạo thành CM tàn dư giàu cholesterol CM tàn dư gắn bắt tế bào gan nhờ thụ thể đặc hiệu với apo B– 48 apo E có thành phần CM tàn dư Đời sống CM ngắn, vài phút.Ở gan, cholesterol chuyển thành acid mật đào thải theo đường mật xuống ruột non, phần cholesterol TG tham gia tạo VLDL VLDL rời gan vào hệ tuần hoàn để bắt đầu đường vận chuyển hay chuyển hoá lipid nội sinh (còn gọi chuyển hoá lipid mạch máu) [15] Hình 1.4 Chuyển hoá lipoprotein nội ngoại sinh [8] LPL: lipoprotein lipase; FFA: free fatty acids; VLDL: very low density lipoproteins; IDL: intermediate-density lipoproteins; LDL: low-density lipoproteins; LDLR: low-density lipoprotein receptor (Nguồn: Harisson -2005) 10 * Chuyển hoá nội sinh: Con đường liên quan đến lipid chủ yếu có nguồn gốc từ gan VLDL giàu TG chứa apoprotein apo B-100, apo E apo C tạo thành gan (90%) phần ruột (10%) vào máu đến mô ngoại vi, TG bị tách tác dụng enzym LPL, đồng thời apo C chuyển để tạo thành HDL VLDL lại apo B100 apo E kích thước bị giảm dần Một enzym khác tác động đến cholesterol VLDL enzym LCAT từ gan vào huyết tương, enzym xúc tác vận chuyển acid béo từ lecithin để este hoá phân tử cholesterol tạo thành CE Như vậy, VLDL sau giải phóng TG, nhận thêm CE apo C, chuyển thành IDL - tiền chất LDL Ở điều kiện bình thường LCAT tạo 75-90% CE huyết tương, phần CE lại huyết tương gan ruột sản xuất enzym ACAT (acyl - Co A cholesterol acyl transferase) nội bào [1] Do vậy, thiếu hụt LCAT gây nên rối loạn chuyển hóa LP [11] * Chuyển hoá HDL LDL + Lipoprotein tỷ trọng trung gian (IDL) trở lại gan, gắn vào thụ thể đặc hiệu (ApoB, E) màng tế bào chịu tác dụng lipase gan (HL) Chuyển hoá IDL xảy nhanh: phần IDL bị gan giữ lại, phần IDL lại tuần hoàn tách apo E để tạo thành LDL + Lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) chất vận chuyển cholesterol máu, chủ yếu dạng CE LDL gắn với thụ thể LDL nhận biết ApoB-100 màng tế bào gan (70%) màng tế bào khác thể (30%) Các LDL chuyển vào tế bào chịu thoái hóa lysosom, giải phóng FC Đại thực bào tạo từ monocyt máu bắt giữ LDL qua thụ thể thu dọn Quá trình xảy nồng độ LDL bình thường tăng cường nồng độ LDL tăng cao bị biến đổi (LDL bị oxy hóa glycosyl hóa) Sự bắt giữ LDL đại thực bào thành động mạch yếu tố quan trọng bệnh sinh VXĐM Khi đại thực bào tải CE, chúng chuyển thành tế bào bọt (foam cell) - thành phần mảng vữa xơ [11],[16] + Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL) tổng hợp gan (HDL sinh) Các số Nhịp tim (Tần số /phút) HATT (mmHg) HATTr (mmHg) Cân nặng (kg) Chiều cao (m) Chỉ số BMI Theo dõi triệu chứng YHCT: Có triệu chứng, triệu chứng không thay đổi nặng lên [2], triệu chứng giảm [1], hết triệu chứng [0] Các triệu chứng theo YHCT Ghi Đau đầu Hoa mắt chóng mặt Đỏ bừng mặt,bốc hoả Tức ngực Tê mỏi tay chân, vai gáy Ăn đầy chướng Mất ngủ Đại tiện nát Tiêu chảy Tiểu tiện Mệt mỏi Lưỡi bè nhớt Rêu lưỡi: trắng nhờn,dính [1] ; vàng [2] Mạch YHCT: hoạt [1]; huyền hoạt [2] 17 Tác dụng phụ: có [1]; không [2] Mẩn ngứa: …………………………………………………………………… Đau bụng: …………………………………………………………………… Nôn, buồn nôn: ……………………………………………………………… Táo bón, ỉa chảy: …………………………………………………………… Các triệu chứng khác:……………………………………………………… Ngày Lãnh đạo sở điều trị tháng năm 20 Bác sĩ điều trị DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Tạ Văn D Phạm Thị Anh Đ Tạ Công I Giới Nam Nữ Nam Địa Thanh Trì, HN Thanh Xuân, HN Hoài Đức, HN Ngày vào viện 4/8/2014 7/8/2014 12/8/2014 Mã BA 820 835 002160 STT Họ tên Giới 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tưởng Thị V Vũ Thị T Nguyễn Trung S Nguyễn Thị V Nguyễn Thị N Trần Thị T Đặng Thị H Nguyễn Thị H Dương Văn D Phạm Thị C Nguyễn Thị C Nguyễn Thị O Đỗ Thị C Lê Thị T Trần Thị T Nguyễn Thị T Phương Thị L Nguyễn Thị C Nguyễn Thị T Trương Thị B Đỗ Tiếp L Bùi Thị N Nguyễn Thị L Nguyễn Văn N Nguyễn Thị Thu L Dương Thi Ái T Nguyễn Thị L Nguyễn Thị B Bùi Thị D Ngô Thị Minh N Nguyễn Thị B Hoàng Thị M Tưởng Thị H Phạm Văn N Đỗ Thị P Lê Thị T Nguyễn Gia L Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Địa Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hoài Đức, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hoài Đức, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Thanh Oai, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Ngày vào viện 6/8/2014 6/8/2014 8/8/2014 11/8/2014 1/8/2014 31/7/2014 11/8/2014 29/7/2014 5/9/2014 15/8/2014 22/9/2014 27/8/2014 19/8/2014 21/8/2014 14/8/2014 14/8/2014 5/9/2014 5/9/2014 14/9/2014 13/9/2014 12/9/2014 9/9/2014 10/9/2014 11/9/2014 12/9/2014 11/9/2014 6/8/2014 18/9/2014 19/9/2014 23/9/2014 23/9/2014 25/9/2014 23/1/2015 23/1/2015 26/2/2015 26/2/2015 13/3/2015 Mã BA 002077 002081 837 842 814 809 847 001981 910 869 898 2328 882 895 002184 865 912 911 956 955 935 921 927 934 936 933 829 957 960 969 975 980 308 311 441 444 464 STT 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Họ tên Nguyễn Văn T Nguyễn Đức H Nguyễn Thị M Nguyễn Đức N Triệu Thi M Nguyễn Thị N Nguyễn Thị Đ Trần Thu L Hồ Minh H Trần Thị T Đào Thị T Dương Thi N Chu Thị Minh L Nguyễn Thị S Đào Cư C Lê Phùng H Nguyễn Thị Y Ngô Văn H Nguyễn Thị L Nguyễn Thị U Giới Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Địa Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Thanh Oai, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Hà Đông, HN Ngày vào viện 20/3/2015 4/3/2015 4/3/2015 30/3/2015 31/3/2015 1/4/2015 1/4/2015 2/4/2015 2/4/2015 2/4/2015 2/4/2015 31/3/2015 3/4/2015 14/4/2015 10/4/2015 2/4/2015 14/4/2015 14/4/2015 10/4/2015 22/4/2015 Mã BA 502 466 467 540 544 549 548 565 560 563 564 542 573 626 754 566 621 627 607 660 Hà Nội, ngày tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦAGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS VŨ VIỆT HẰNG XÁC NHẬN PHÒNG KHTH BỆNH VIỆN YHCT HÀ ĐÔNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ THỊ MẬN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC “GIÁNG CHỈ TIÊU KHÁT LINH” TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Việt Hằng PGS.TS Đỗ Thị Phương HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến: Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo sau đại học, Phòng CTCTHS-SV, Ban lãnh đạo Khoa Y học cổ truyền thầy cô khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội luôn quan tâm sâu sắc đến chặng đường học tập chúng tôi, thầy cô tâm huyết giảng dạy truyền thụ cho những kiến thức quý báu tình thương trách nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bệnh viện khoa phòng Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực hoàn thành luận văn Với tất tình cảm kính trọng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới: PGS.TS Đỗ Thị Phương, TS Vũ Việt Hằng, giảng viên Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y hà Nội - hai người thày trực tiếp đồng hành, luôn quan tâm sâu sát, tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin bày tỏ lòng kính yêu sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè bên hỗ trợ, cổ vũ, động viên hoàn thành luận văn Học viên VŨ THỊ MẬN LỜICAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực cách nghiêm túc hướng dẫn thầy cô, số liệu nghiên cứu xử lý khoa học, trung thực xác Các kết trình bày luận văn hoàn toàn khách quan từ trình nghiên cứu chưa công bố, đăng tải tài liệu Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2015 Học viên VŨ THỊ MẬN CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATP III BMV /BMVT CE CETP CM DAG D0 D30 GCTKL HDL HDL-c IDL : : : : : : : : : : : : HSL LDL LDL-c LP NCEP PDGF : : : : : : RLCH RLLPM SOD TC TG THA VLDL : : : : : : : VXĐM VEGF : : YHCT YHHĐ BN NC : : : : Adult Treatment Panel III Bệnh mạch vành / Bệnh mạch vành tim Cholesterol este Cholesteryl ester transfer protein Chylomicron Diacylglycerol Ngày trước điều trị Ngày thứ 30 sau điều trị Giáng tiêu khát linh High density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng cao) Cholesterol HDL Intermediate Density Lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng trung gian) Hormon sensitive lipase (lipase nhạy cảm hormon) Low density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp) Cholesterol LDL Lipoprotein National Cholesterol Education Program Platelet-derived growth factor (Yếu tố tăng trưởng tiểu cầu) Rối loạn chuyển hoá Rối loạn lipid máu Superoxid dismutase Total Cholesterol (Cholesterol toàn phần) Triglycerid Tăng huyết áp Very low density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp) Vữa xơ động mạch Vascular endothelial growth factor (Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu) Y học cổ truyền Y học đại Bệnh nhân Nghiên cứu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LIPID VÀ CHUYỂN HOÁ LIPOPROTEIN MÁU 1.1.1 Đặc tính cấu tạo lipid 1.1.2 Lipoprotein 1.1.3 Các enzyme protein vận chuyển chuyển hoá lipoprotein 1.1.4 Chuyển hóa lipoprotein 1.2 RỐI LOẠN LIPID MÁU 12 1.2.1 Khái niệm rối loạn lipid máu12 1.2.2 Chẩn đoán rối loạn lipid máu 12 1.2.3 Phân loại rối loạn lipid máu 14 1.2.4 Rối loạn lipid máu vữa xơ động mạch 15 1.2.5 Điều trị rối loạn lipid máu 16 1.3 RỐI LOẠN LIPID MÁU THEO QUAN NIỆM Y HỌC CỔ TRUYỀN 1.3.1 Chứng đàm thấp 22 22 1.3.2 Sự tương đồng chứng đàm thấp rối loạn lipid máu 1.3.3 Điều trị chứng đàm thấp 25 26 1.4 XUẤT XỨ BÀI THUỐC VÀ TỔNG QUAN CÁC VỊ THUỐC 28 1.4.1 Xuất xứ thuốc nghiên cứu 28 1.4.2 Sơ vị thuốc thuốc 29 1.4.3 Một số nghiên cứu liên quan đến thuốc nghiên cứu 33 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 CHẤT LIỆU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Thuốc nghiên cứu 35 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2.2 Chỉ tiêu theo dõi 37 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá kết 38 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 40 2.3.5 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU41 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 41 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 41 3.1.3 Đặc điểm số nhân trắc bệnh nhân nghiên cứu 3.1.4 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân nghiên cứu 42 43 3.1.5 Một số thói quen sinh hoạt BN nghiên cứu trước điều trị 44 3.2 TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU CỦA BÀI THUỐC “GIÁNG CHỈ TIÊU KHÁT LINH” TRÊN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 44 3.2.1 Đánh giá kết điều trị tiêu lâm sàng 44 3.2.2 Đánh giá kết điều trị tiêu cận lâm sàng 47 3.2.3 Đánh giá hiệu điều trị theo tiêu chuẩn đánh giá 51 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MOMG MUỐN 51 3.3.1 Đánh giá tác dụng không mong muốn lâm sàng 51 3.3.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 53 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu 53 4.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 54 4.1.3 Yếu tố nguy 55 4.1.4 Đặc điểm rối loạn lipid máucủa đối tượng nghiên cứu 60 4.2 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA THUỐC GIÁNG CHỈ TIÊU KHÁT LINH TRÊN CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 61 4.2.1 Triệu chứng 61 4.2.2 Triệu chứng thực thể 63 4.3 HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA BÀI THUỐC GIÁNG CHỈ TIÊU KHÁT LINH TRÊN CÁC THÀNH PHẦN LIPID MÁU 66 4.3.1 Sự thay đổi số thành phần lipid máu sau điều trị 66 4.3.2 Mức độ thay đổi cụ thể thành phần lipid máu sau điều trị 67 4.4 ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA BÀI THUỐC GIÁNG CHỈ TIÊU KHÁT LINH 68 4.4.1 Đánh giá tác dụng không mong muốn lâm sàng 68 4.4.2 Đánh giá tác dụng không mong muốn số cận lâm sàng 69 4.5 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHUNG, LÝ GIẢI VỀ TÁC DỤNG CỦA BÀI THUỐC GCTKL 70 4.5.1 Lý giải tác dụng thuốc theo Y học cổ truyền 70 4.5.2 Bàn tác dụng hạ Cholesterol, TG, LDL-c tăng HDL-c máu thuốc GCTKL theo y học đại KẾT LUẬN 74 KIẾN NGHỊ75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 71 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại, đặc điểm thành phần lipoprotein Bảng 1.2 Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP ATP III (2001) 13 Bảng 1.3 Nguyên nhân thứ phát RLLM 15 Bảng 1.4 Phân loại nguy tăng cholesterol máu gây bệnh mạch vành 17 Bảng 1.5 Mục tiêu LDL-c theo ATP III điều trị RLLPM 17 Bảng 1.6 Thái độ xử trí với người có tăng triglycerid máu 18 Bảng 1.7 Các thuốc hạ cholesterol, liều lượng Bảng 1.8 Phối hợp thuốc, đơn trị liệu không đạt hiệu giảm lipid máu 20 21 Bảng 2.1 Công thức thuốc 35 Bảng 3.1 Phân bố theo giới, tuổi bệnh nhân nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Chỉ số BMI 42 Bảng 3.3 Đặc điểm số nhân trắc bệnh nhân nghiên cứu Bảng 3.4 Nồng độ số thành phần lipid máu bệnh nhân nghiên cứu 42 43 Bảng 3.5 Một số thói quen sinh hoạt BN nghiên cứu trước điều trị 44 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thuốc GCTKL lên huyết áp sau 30 ngày điều trị 44 Bảng 3.7 Sự thay đổi số nhân trắc sau 30 ngày điều trị.45 Bảng 3.8 Thay đổi triệu chứng sau 30 ngày điều trị 45 Bảng 3.9 Thay đổi triệu chứng lâm sàng theo YHCT sau 30 ngày điều trị 46 Bảng 3.10 Sự thay đổi số thành phần lipid máu sau 30 ngày điều trị 47 Bảng 3.11 Mức độ thay đổi cụ thể TC máu nhóm sau 30 ngày điều trị 48 Bảng 3.12 Mức độ thay đổi cụ thể TG máu sau 30 ngày điều trị 48 Bảng 3.13 Mức độ thay đổi cụ thể LDL-c máu sau 30 ngày điều trị 49 Bảng 3.14 Mức độ thay đổi cụ thể HDL-c máu sau 30 ngày điều trị 49 Bảng 3.15 Hiệu điều trị GCTKL lên thành phần lipid máu giới 50 Bảng 3.16 Những biểu không mong muốn lâm sàng Bảng 3.17 Những thay đổi tiêu sinh hoá 52 Bảng 3.18 Những thay đổi tiêu huyết học 52 Bảng 4.1 51 Hiệu lực điều chỉnh rối loạn lipid máu số thuốc 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.3 Sự thay đổi số thành phần lipid máutrước sau điều tri 47 Biểu đồ 3.4 Hiệu điều trị GCTKL theo tiêu chuẩn đánh giá nhóm nghiên cứu sau 30 ngày điều trị 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh cấu trúc lipoprotein Hình 1.2 Sơ đồ phân loại lipoprotein Hình 1.3 Quá trình chuyển hoá lipoprotein bình thường Hình 1.4 Chuyển hoá lipoprotein nội ngoại sinh Hình1.5 Chuyển hoá HDL vận chuyển cholesterol 11 Hình 1.6 Sự tương đồng rối loạn lipid máu chứng đàm thấp 26 Hình 2.1 Sơ đồ qui trình nghiên cứu lâm sàng 4,7,8,9,11,41,43,47,51 1-3,5-6,10,12-40,42,44-46,48-50,52-87,90- 39 ... “Giáng tiêu khát linh” điều trị rối loạn lipid máu thực nhằm mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng điều trị rối loạn lipid máu thuốc “Giáng tiêu khát linh” Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc lâm... tất, ích trí nhân trị chứng tiêu khát (đái tháo đường) Bài thuốc sử dụng nhiều dạng thuốc thang để điều trị bệnh nhân đái tháo đường có rối loạn lipid máu Bài thuốc có tác dụng táo thấp hoá đàm,... hoá lipid diễn cân phụ thuộc vào nhu cầu thể, trì ổn định nồng độ lipid LP máu Khi có bất thường, kiểu rối loạn chuyển hoá lipid xảy 1.2 RỐI LOẠN LIPID MÁU 1.2.1 Khái niệm rối loạn lipid máu

Ngày đăng: 21/07/2017, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan