Đánh giá chất lượng tổng hợp sản phẩm và vật liệu dệt hạn chế cháy

91 160 0
Đánh giá chất lượng tổng hợp sản phẩm và vật liệu dệt hạn chế cháy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn đến PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh, người Thầy tận tình bảo, động viên, khuyến khích suốt trình nghiên cứu thực thiện đề tài Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Thượng tá Trần Văn Thêm – Phó giám đốc Thiếu tá Hoàng Thanh Hà- Đội trưởng đội hậu cần Trung tâm Đào tạo & huấn luyện PCCC cứu nạn, cứu hộ cán chiến sĩ Sở Cảnh Sát PCCC Tp.HCM giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình tìm hiểu, thăm dò ý kiến cán chiến sĩ cứu hỏa để hoàn thiện đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn qúy Thầy cô giáo Khoa Công Nghệ May – Trường Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho trình thực đề tài Cuối xin gởi lời cảm ơn tới gia đình người chia sẻ, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để yên tâm hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người thực Lưu Thị Lan Lưu Thị Lan -I- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Hồng Khanh Kết nghiên cứu luận văn thực phòng thí nghiệm Vật Liệu Dệt – Khoa Công Nghệ Dệt May Thời Trang Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Trung tâm thí nghiệm Dệt May – Viện Dệt May Hà Nội Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung luận văn chép từ luận văn khác Hà nội, ngày tháng 04 năm 2012 Tác giả Lưu Thị Lan Lưu Thị Lan -II- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cảm ơn I Lời cam đoan II Mục lục III Danh mục bảng -VI Danh mục hình vẽ, đồ thị -VII Phần mở đầu - Chƣơng 1: Tổng quan đánh gía chất lƣợng tổng hợp sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy - 1.1 Tổng quan đánh giá chất lƣợng tổng hợp [1], [3], [6] - 1.1.1 Khái niệm đánh giá chất lƣợng tổng hợp - 1.1.1.1 Cơ sở khoa học đánh giá chất lượng - 1.1.1.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng 1.1.1.3 Khái niệm đánh giá chất lượng tổng hợp - 1.1.2 Phƣơng pháp xác định trọng số - 1.1.3 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng tổng hợp - 11 1.1.3.1 Phương pháp vi phân - 11 1.1.3.2 Phương pháp tổng hợp 11 1.2 Đánh giá chất lƣợng tổng hợp sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy 13 1.2.1 Sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy [2], [3], [14] - 13 1.2.1.1 Nhu cầu sử dụng sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy nay-13 1.2.1.2 Đặc điểm sản phẩm dệt hạn chế cháy - 15 Lưu Thị Lan -III- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 1.2.1.3 Các tiêu đặc trưng chất lượng sản phẩm dệt may hạn chế cháy - 20 1.2.2 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng tổng hợp sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy [3], [7] 26 1.2.3 Các bƣớc tiến hành đánh giá 29 1.3 Kết luận chƣơng 30 Chƣơng 2: Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.1 Mục đích nghiên cứu - 32 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu - 34 2.3.1 Khảo sát loại trang phục bảo vệ dành cho lính cứu hỏa - 34 2.3.2 Xác định yêu cầu chất lượng quần áo bảo vệ dành cho lính cứu hỏa [7],[13] - 44 2.3.3 Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng tổng hợp sản phẩm dệt may hạn chế cháy - 48 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 2.4.1 Xây dựng danh mục tiêu chất lượng quần áo phương pháp xác định chúng [8], [9], [10], [11], [12] 49 2.4.2 Xác định tầm quan trọng (trọng số) tiêu chất lượng 62 2.4.3 Xây dựng thang điểm chuẩn Coi , xác định giá trị Ci quy đổi chúng thang điểm chung qi 67 2.4.4 Xây dựng số tổng hợp để đánh giá chất lượng tổng hợp sản phẩm69 2.5 Kết luận chƣơng - 69 Chƣơng 3: Kết nghiên cứu bàn luận - 70 3.1 Kết thực nghiệm 71 Lưu Thị Lan -IV- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 3.1.1 Kết xác định tính cháy vải [9] - 71 3.1.2 Kết xác định độ bền kéo đứt vải [10] - 71 3.1.3 Kết xác định độ bền xé vải [11] 72 3.1.4 Kết xác định độ bền nhiệt vải [8] 72 3.1.5 Kết xác định độ truyền nhiệt vải [12] - 73 3.1.6 Kết xác định độ truyền ẩm vải [12] 73 3.2 Đánh giá chất lƣợng quần áo bảo hộ dành cho lực lƣợng PCCC theo TCVN 7617: 2007 - 73 3.2.1 Đánh giá theo phương pháp vi phân - 74 3.2.2 Đánh giá theo số chất lượng tổng hợp - 76 3.2.2.1 Điểm quy đổi qi tính chất 76 3.2.2.2 Kết xác định trọng số - 77 3.2.2.3 Kết xác định tiêu đánh giá chất lượng tổng hợp quần áo bảo hộ dành cho lính cứu hỏa Việt Nam - 78 3.3 Bàn luận kết - 79 3.4 Kết luận chƣơng 80 Kết luận đề tài - 81 Hƣớng nghiên cứu 82 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục Lưu Thị Lan -V- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những nghề nghiệp nguy hiểm yêu cầu bảo vệ chống lại nhiệt lửa - 15 Bảng 1.2 Chỉ số LOI số vật liệu dệt 18 Bảng 2.1 Phương pháp xác định tiêu quan trọng 50 Bảng 2.2 Bảng mẫu trọng số - 66 Bảng 2.3 Bảng mẫu chuẩn đánh giá tiêu riêng lẻ - 67 Bảng 2.4 Chuẩn đánh giá tiêu 67 Bảng 3.1 Kết xác định tính cháy vải 71 Bảng 3.2 Kết xác định độ bền kéo vải 71 Bảng 3.3 Kết xác định độ bền xé vải - 72 Bảng 3.4 Kết xác định độ co nhiệt vải 72 Bảng 3.5 Kết xác định độ truyền nhiệt vải - 73 Bảng 3.6 Kết xác định độ truyền ẩm vải - 73 Bảng 3.7 Kết đánh giá tiêu riêng lẻ - 73 Bảng 3.8 Kết đánh giá độ bền kéo vải 75 Bảng 3.9 Kết đánh giá độ bền xé vải - 75 Bảng 3.10 Kết điểm quy đổi tính chất 77 Bảng 3.11 Bảng kết trọng số 77 Bảng 3.12 Bảng kết trọng số tiêu quan trọng 78 Bảng 3.13 Kết đánh giá chất lượng tổng hợp 79 Lưu Thị Lan -VI- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chất lượng tổng hợp - Hình 2.1 Hình ảnh quần áo bảo vệ sử dụng phổ biến cho lính cứu hỏa Việt Nam - 33 Hình 2.2 Danh mục tiêu 50 Hình 2.3 Máy kéo đứt RT – 1250A 52 Hình 2.4 Mẫu thử dạng ống quần 54 Hình 2.5 Phương pháp kẹp mẫu thử dạng ống quần 55 Hình 2.6 Máy văng sấy D398 - 57 Hình 2.7 Tủ đo truyền nhiệt truyền ẩm SGHP 8-2 - 59 Lưu Thị Lan -VII- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chắc chắn điều từ xa xưa người tồn không sử dụng lửa Tuy nhiên, lửa gây nguy hiểm đến tính mạng người Vì vậy, việc sử dụng vật liệu dệt hạn chế cháy cần thiết Vật liệu dệt hạn chế cháy gồm có hai nhóm sản phẩm dùng cho dân dụng chuyên dụng Vật liệu dệt hạn chế cháy dân dụng hữu thông thường nhìn chung có tính cháy ( số LOI 29) Tuy nhiên tính tiện nghi sản phẩm lại Quần áo bảo vệ dành cho lính cứu hỏa sản phẩm chuyên dụng Loại sản phẩm có hai chức Thứ phải chống cháy chức thứ hai phải tạo rào cản ngăn dòng nhiệt để người mặc đến gần đám cháy thời gian dài Ta biết da người nhạy cảm với nhiệt độ Ở 45 0C da bắt đầu nhạy cảm 720C da người bị cháy hoàn toàn Vì quần áo bảo vệ chống cháy phải giảm tốc độ đốt nóng da để người mặc có đủ thời gian phản ứng bỏ chạy Khi tham gia chữa cháy nhân viên chữa cháy thường môi trường có nhiệt độ cao thời gian dài họ phải trao đổi nhiệt cao Chính quần áo bảo vệ phải nhẹ, mềm phù hợp với rủi ro mà nhân viên chữa cháy phải đối mặt để đạt hiệu không gây căng thẳng nhiệt người mặc Bên cạnh vừa vặn quần áo quan trọng khả chịu lửa vật liệu nhằm tránh tổn thương nghiêm Lưu Thị Lan -1- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May trọng cháy Nếu quần áo vừa khít gây nguy hiểm cho nhân viên chữa cháy trời xạ nhiệt căng thẳng nhiệt đồng thời làm giảm khả làm việc họ Từ ta thấy chữa cháy nghề nguy hiểm Do yêu cầu tính quần áo dùng cho lực lượng PCCC quan trọng Chính nên thực đề tài: “ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TỔNG HỢP SẢN PHẨM VÀ VẬT LIỆU DỆT HẠN CHẾ CHÁY ” Với mục đích cụ thể đánh giá chất lượng quần áo bảo hộ dành cho lính cứu hỏa Việt Nam để làm rõ hiệu việc sử dụng sản phẩm Để đạt mục đích nội dung luận văn cấu trúc gồm phần chính: Chƣơng 1: Tổng quan đánh giá chất lƣợng tổng hợp sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy Chƣơng 2: Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu bàn luận Đối tƣợng nghiên cứu: Để đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy nói chung yêu cầu quần áo bảo hộ dành cho lính cứu hỏa nói riêng, luận văn người nghiên cứu giới hạn việc nghiên cứu đánh giá chất lượng lượng tổng hợp quần áo bảo hộ dành cho lính cứu hỏa Việt Nam so với chuẩn TCVN 7617:2007 Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài: Sản phẩm dệt hạn chế cháy điều kiện sử dụng mục đích hạn chế cháy đòi hỏi nhiều tiêu khác độ bền sản phẩm, tính tiện nghi sản phẩm… Vì việc đánh giá chất lượng tổng hợp sản phẩm dệt hạn chế cháy cho phép nhìn nhận chất lượng cách tổng thể Lưu Thị Lan -2- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TỔNG HỢP SẢN PHẨM VÀ VẬT LIỆU DỆT HẠN CHẾ CHÁY Lưu Thị Lan -3- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Lưu Thị Lan -70- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 3.1 Kết thực nghiệm 3.1.1 Kết xác định tính cháy vải [9] Bảng 3.1 Kết xác định tính cháy vải Chỉ tiêu Giá trị Dọc 32,7 Ngang 32,8 Dọc 15,6 Ngang 0,3 Chiều dài than hóa Dọc ∞ (mm) Ngang ∞ Thời gian tự cháy (s) Tính cháy phƣơng thẳng đứng 7,95 Dọc Hiện tượng cháy Ngang 3.1.2 bình 32,75 Thời gian cháy than (s) theo Trung ∞ Cháy hết mẫu Cháy hết Cháy hết mẫu mẫu Kết xác định độ bền kéo đứt vải [10] Bảng 3.2 Kết xác định độ bền kéo đứt vải Mẫu Chiều dọc (N) 1381,2 Chiều ngang (N) 741,47 1288,9 824,09 1175,8 703,82 1571,5 743,79 1247,4 746,07 Trung bình 1332,96 751,85 Lưu Thị Lan -71- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 3.1.3 Kết xác định độ bền xé vải [11] Bảng 3.3 Kết xác định độ bền xé vải Mẫu Chiều dọc (N) 39,303 Chiều ngang (N) 48,013 38,011 44,649 40,830 47,254 41,072 55,286 38,675 43,273 Trung bình 39,578 47,695 3.1.4 Kết xác định độ bền nhiệt vải [8] Quan sát trạng thái mẫu sau tiếp xúc lò bao gồm: - Sự hóa giòn: - Nóng chảy: - Phân tách: - Độ co mẫu xác định bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết xác định độ co nhiệt vải Chiều dài ban đầu Chiều dài sau (cm) tiếp xúc với lò (cm) Mẫu Độ co (%) Dọc Ngang Dọc Ngang Dọc Ngang 30 20 25,2 18,8 16 30 20 25,9 19 13,67 30 20 26,3 19,2 12,33 14 Trung bình Lưu Thị Lan -72- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 3.1.5 Kết xác định độ truyền nhiệt vải [12] Bảng 3.5 Kết xác định độ truyền nhiệt vải Giá trị (m2 C/W) 0,0559 Độ truyền nhiệt Rct 3.1.6 Kết xác định độ truyền ẩm vải [12] Bảng 3.6 Kết xác định độ truyền ẩm vải Độ truyền ẩm Giá trị (m2Pa/W) Ret 37,74 3.2 Đánh giá quần áo bảo hộ dành cho lực lƣợng PCCC theo TCVN 7617:2007 Bảng 3.7 Kết đánh giá tiêu riêng lẻ Stt Chỉ tiêu Phƣơng đánh giá pháp thử Chuẩn đánh giá Kết kiểm tra (TCVN 7617:2007) sản phẩm Coi max , Coi Ci Nhận xét ASTM D vải 6413:2008 gian tự cháy ≤ s thời gian (giới hạn trên) tự cháy: 32,75 s -Giá trị trung bình -Giá trị trung bình thời gian tàn cháy ≤ s thời gian tàn (giới hạn trên) cháy: 7,95 s Không nóng chảy hay tạo thành mảnh vụn cháy Không -73- đạt Không đạt (giới hạn trên) Lưu Thị Lan đạt -Chiều dài than hóa: -Chiều dài than hóa: Không có mẫu bị ∞ đổi qi - Giá trị trung bình thời -Giá trị trung bình Tính cháy Điểm quy Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May -Hiện tượng cháy: -Hiện tượng cháy: Không có mẫu thử Cháy hết mẫu Không cháy tới đỉnh hay đạt mép Độ bền ISO - Theo chiều dọc kéo 13934-1 ≥ 450 N (giới hạn dưới) vải 1332,96 N Đạt - Theo chiều ngang ≥ 450 N (giới hạn dưới) 751,85 N 39,578 N Độ bền xé ISO 4674- - Theo chiều dọc vải ≥ 20 N (giới hạn dưới) Đạt Đạt - Theo chiều ngang ≥ 20 N (giới hạn dưới) Độ bền TCVN nhiệt vải 47,695 N 10 10 10 - Không hóa giòn - Đạt 10 7206:2002 - Không nóng chảy - Không nóng chảy - Đạt 10 (ISO - Không phân tách - Đạt 10 - Co rút dọc 14% - Không - Không hóa giòn - Không phân tách 17493:200 - Không co rút 0) ≥ 10 % (giới hạn trên) đạt - Co rút ngang 5% Đạt 10 Hệ số ISO kháng 11092:199 nhiệt - Đạt 10 ≤ 0,055 m2.C/W 0,0559 m2.C/W (giới hạn trên) Không đạt vải Hệ số ISO kháng ẩm 11092:199 vải ≤ 10 m2.Pa/W 37,74 m Pa/W (giới hạn trên) Không đạt 3.2.1 Đánh giá theo phƣơng pháp vi phân Nhận xét: Theo phương pháp vi phân ta thấy : Lưu Thị Lan -74- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May - Tính cháy vải đánh giá thông qua tiêu cụ thể giá trị trung bình thời gian tự cháy; giá trị trung bình thời gian tàn cháy; chiều dài than hóa; tượng cháy.Và kết thu nằm giới hạn cho phép, tất tiêu không đạt (q i = 0) - Độ bền kéo vải đánh giá thông qua tiêu bền kéo theo chiều dọc vải; bền kéo theo chiều ngang vải Đây tiêu thuận Kết thu đạt lớn nhiều so với chuẩn, theo chiều dọc vải độ bền lớn lần so với yều cầu, theo chiều ngang độ bền vải lớn gấp 1,67 lần so với yêu cầu Mức chất lượng (K) tiêu so với yêu cầu đạt sau: Bảng 3.8 Kết đánh giá độ bền kéo vải Chỉ tiêu i Độ bền kéo vải Theo chiều dọc Theo chiều ngang Coi (N) Ci (N) K(%)= (Ci/Coi min)x100 450 1332,96 296,21 % 450 751,85 167,08 % - Độ bền xé vải đánh giá thông qua tiêu bền xé theo chiều dọc; bền xé theo chiều ngang Đây tiêu thuận kết thu đạt Mức chất lượng (K) tiêu đạt lớn so với chuẩn sau: Bảng 3.9 Kết đánh giá độ bền xé vải Chỉ tiêu i Độ bền xé vải Lưu Thị Lan Theo chiều dọc Theo chiều ngang Coi (N) Ci (N) K(%)= (Ci/Coi min)x100 20 39,578 197,89 % 20 47,695 238,47 % -75- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May - Độ bền nhiệt vải đánh giá thông qua tiêu không hóa giòn; không nóng chảy; không phân tách; không co rút dọc ≥10%; không co rút ngang ≥10% Kết có tiêu đạt tiêu (co rút dọc) không đạt Co rút ngang tiêu nghịch đạt mức chất lượng (K) là: K= (Coi max/ Ci)x100 = (10/5)x 100 = 200 % - Độ truyền nhiệt vải tiêu nghịch với kết thu Ci=0,0559m2C/W lớn Coi max=0,055m2C/W Vì tiêu độ truyền nhiệt vải không đạt - Tương tự ta thấy tiêu độ truyền ẩm vải tiêu nghịch có Ci=37,74 m2Pa/W lớn C oi max=10 m2Pa/W Do tiêu không đạt yêu cầu Như vậy, sau so sánh kết kiểm tra tính chất vải với yêu cầu vải theo (TCVN 7617:2007) ta thấy, mảng yêu cầu chất lượng vải dùng làm quần áo bảo hộ dành cho lực lượng PCCC ta thấy có khả học vải đạt yêu cầu, mảng tính chất khác: khả hạn chế cháy, khả cách nhiệt, khả ổn định kích thước tác dụng nhiệt không đạt yêu cầu Tuy nhiên, để lượng hóa chất lượng đạt sản phẩm đánh giá so với yêu cầu đề tài tiếp tục đánh giá sản phẩm theo số chất lượng tổng hợp 3.2.2 Đánh giá theo số chất lƣợng tổng hợp 3.2.2.1 Điểm quy đổi qi tính chất Sau xem xét đặc tính tính chất ta có bảng điểm qi chung tính chất sau: Lưu Thị Lan -76- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Bảng 3.10 Kết điểm quy đổi qi tính chất Điểm TT quy đổi Chỉ tiêu đánh giá qi Tính cháy vải Độ bền kéo vải 10 Độ bền xé vải 10 Độ bền nhiệt vải Độ truyền nhiệt vải Độ bền truyền ẩm vải 3.2.2.2 Kết xác định trọng số Bảng 3.11 Bảng kết trọng số Quan tâm i Không quan tâm j Stt Bình thƣờng Khả bảo vệ quần áo trước tác dụng lửa Khả bảo vệ quần áo trước tác dụng nhiệt Độ bền nhiệt sản phẩm Độ bền nhiệt may Độ bền học vải (bền kéo, bền xé) Độ bền học đường may Độ truyền nhiệt vải Độ truyền ẩm vải Sự thay đổi kích thước quần áo sau giặt Lưu Thị Lan vi (%) (3) (2) (1) 9.49 30 0 9.49 30 30 15 0 15 0 11 18 23 16 18 12 12 0 16 13 -77- 9.49 7.91 7.38 8.23 8.76 7.81 7.91 Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 10 Khả bảo quản quần áo( giặt, mặc, cởi, cất giữ…) 11 Giá thành sản phẩm 12 Tính thẩm m sản phẩm Tổng 8.54 21 16 11 10 18 7.59 7.38 100 Từ ta có kết trưng cầu ý kiến trọng số tiêu quan trọng bảng 3.12 Bảng 3.12 Bảng kết trọng số tiêu quan trọng Quan tâm Bình Không thƣờng quan tâm j Stt vi (%) i (3) (2) (1) Tính cháy vải 30 0 18,87 Độ bền kéo vải 11 18 14,68 Độ bền xé vải 11 18 14,68 Độ bền nhiệt vải 30 0 18,87 Độ truyền nhiệt vải 23 17,40 Độ truyền ẩm vải 16 12 15,51 Tổng 100 3.2.2.3 Kết xác định tiêu đánh giá chất lƣợng tổng hợp quần áo bảo hộ dành cho lính cứu hỏa Việt nam Lưu Thị Lan -78- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Bảng 3.13 Kết đánh giá chất lượng tổng hợp j Stt i Tính cháy vải vi (%) Điểm mẫu Điểm mẫu chuẩn thử nghiệm Vi qi Vi qi 18,87 188,7 14,68 146,8 146,8 Độ bền xé vải 14,68 146,8 146,8 Độ bền nhiệt vải 18,87 188,7 149,6 17,40 174 15,51 151,1 100 996,1 443,2 100% 44,49% Độ bền kéo vải Độ truyền nhiệt vải Độ truyền ẩm vải Chất lƣợng tổng hợp (Q) Mức chất lƣợng tổng hợp K Ghi 3.3 Bàn luận kết Đánh giá theo tiêu tổng hợp Từ bảng 3.13 ta thấy mức chất lượng tổng hợp quần áo bảo hộ dành cho lính cứu hỏa đánh giá đạt 44,49% so với chuẩn Tức chưa đạt mức trung bình Điều cho thấy chiến s cứu hỏa mặc trang phục không an toàn làm nhiệm vụ Đánh giá theo phƣơng pháp vi phân Từ bảng 3.7 cho thấy đánh giá tiêu riêng lẻ quan trọng quần áo có tiêu đạt có tiêu chưa đạt Có tiêu đạt (độ bền kéo, độ bền xé), độ bền nhiệt vải có đặc tính đạt, có đặc tính chưa đạt tiêu chưa đạt (tính cháy vải, độ truyền nhiệt vải độ truyền ẩm vải) Xem xét đặc tính ta thấy, nhìn chung quần áo bảo vệ Lưu Thị Lan -79- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May lực lượng PCCC có đặc tính độ bền học vải đạt yêu cầu, tiêu liên quan đến khả bảo vệ chống cháy chống nhiệt, chống ẩm vải không đạt Chứng tỏ quần áo bảo vệ dành cho lính cứu hỏa Việt Nam không đạt theo tiêu chí bảo vệ tiện nghi 3.4 Kết luận chƣơng Kết đánh giá chất lượng quần áo bảo hộ dành cho lực lượng PCCC Việt Nam cho thấy: Hầu hết chiến s cứu hỏa (những người sử dụng sản phẩm) quan tâm nhiều đến tính cháy độ bền nhiệt vải tiếp đến tính tiện nghi vải( truyền nhiệt, truyền ẩm) sau độ bền học vải.(Bảng 3.12) Trong nhóm tiêu xét để đánh giá, chất lượng quần áo bảo hộ đánh giá theo chuẩn TCVN 7617 : 2007 (nhóm tiêu tính cháy, nhóm tiêu độ bền nhiệt; nhóm tiêu học; nhóm tiêu khả truyền nhiệt vải) đánh giá theo phương pháp vi phân có nhóm tiêu độ bền học đạt yêu cầu Khi đánh giá chất lượng tổng hợp sản phẩm đạt 44,49% so với yêu cầu phạm vi nghiên cứu Lưu Thị Lan -80- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Trong khuôn khổ luận văn thạc s k thuật ngành Công nghệ vật liệu dệt may Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tác giả thực đề tài “ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TỔNG HỢP SẢN PHẨM VÀ VẬT LIỆU DỆT HẠN CHẾ CHÁY ” Để thực đề tài, tác giả lựa chọn quần áo bảo hộ cho lực lượng PCCC Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Để đánh giá chất lượng tổng hợp quần áo, đề tài sử dụng phương pháp đánh giá: Phương pháp vi phân phương pháp dùng số chất lượng tổng hợp Các tiêu chất lượng quần áo theo tiêu chuẩn việt nam TCVN 7617 : 2007 lựa chọn giới hạn yêu cầu tiêu Kết nghiên cứu cho thấy nhóm tiêu xét để đánh giá chất lượng quần áo: nhóm tiêu tính cháy, nhóm tiêu độ bền nhiệt; nhóm tiêu học; nhóm tiêu khả truyền nhiệt vải đánh giá theo phương pháp vi phân có nhóm tiêu độ bền học đạt yêu cầu Chỉ tiêu tính cháy hoàn toàn không đạt yêu cầu, nhóm tiêu độ bền nhiệt có tiêu có tiêu không đạt yêu cầu Nhóm tiêu khả truyền nhiệt truyền ẩm vải có nhiệt trở hệ số Rct lớn giới hạn 1,6%, ẩm trở Ret lớn giới hạn 3,77 lần hoàn toàn không đạt yêu cầu Đánh giá chất lượng tổng hợp phạm vi tính chất nghiên cứu số tổng hợp K sản phẩm đạt 44,49% so với yêu cầu Kết nghiên cứu cho thấy tính bảo vệ, quần áo bảo hộ dành cho lực lượng PCCC chưa đạt mức trung bình Đây vấn đề mà nhà Lưu Thị Lan -81- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May sản xuất sản phẩm bảo hộ dành cho lính cứu hỏa ban lãnh đạo lực lượng PCCC cần quan tâm Kết luận có giá trị phạm vi nghiên cứu luận văn  HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong đề tài, nghiên cứu giới hạn một loại sản phẩm quần áo dành cho lực lượng PCCC thông thường mà chiến s cứu hỏa Việt Nam sử dụng đánh giá chất lượng sản phẩm với tiêu lựa chọn Vì đề tài nghiên cứu theo hướng chọn nhiều tiêu chất lượng quần áo để đánh giá chất lượng tổng hợp để kết luận xác có ý ngh a thực tiễn cao hơn.Và đánh giá số chủng loại quần áo dành cho lực lượng PCCC khác để có so sánh lựa chọn sản phẩm phù hợp với điều kiện làm việc chiến s điều kiện kinh tế Việt Nam Ngoài đề tài mở rộng nghiên cứu: Đánh giá chất lượng tổng hợp quần áo dành cho trẻ em Đánh giá chất lượng tổng hợp quần áo dành cho công nhân lò luyện gang, thép… Lưu Thị Lan -82- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Thị Kiều n, Ngô Thị Ánh, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương (2004), Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Thống Kê, TPHCM 2 A R Horrocks, S C Anand (2000), Handbook of technical textiles, Woodhead Publishing Limited, Cambridge England 3 TS Lưu Thanh Tâm (2003), Quản trị chất lượng theo tiêu chu n quốc tế, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 4 Nguyễn Văn Lân (2001), Vật liệu dệt, Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 5 Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 6 Nhữ Thị Kim Chung (2008), Luận văn thạc s khoa học ĐH Bách Khoa Hà Nội, Đánh giá chất lượng tổng hợp quần áo bác sỹ mổ kháng khu n, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 7 TCVN 7617:2007: Quần áo bảo vệ cho nhân viên chữa cháy - Phương pháp th phòng thí nghiệm yêu cầu tính cho quần áo chữa cháy trời 8 TCVN 7206: 2002: Quần áo thiết bị bảo vệ chống nóng - Phương pháp th độ bền nhiệt đối lưu s dụng lò tuần hoàn khí nóng 9 ASTM D 6413:2008: Standard Test Method for Flame Resistance of Textiles (Vertical Test) 10 ISO 1394-1:1999: Textiles-Tensile properties of fabrics - Part 1: Determination of maximum force and elongation at maximum force using the trip method Lưu Thị Lan -83- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 11 ISO 4674-1: Rubber- or plastics- coated fabrics – Determination of tear resistance – Part 1: Constant rate of tear methods 12 ISO 11092: Textile – Physiological effects – Measurement of thermal and water-vapour resistance under steady-state conditions 13 EN 469-2005, Protective clothing for firefighters Performance requirements for protective clothing for firefighting 14 http:/www.tin247.com Lưu Thị Lan -84- Khóa 2010 – 2012 ... Công ty 1.2 Đánh giá chất lƣợng tổng hợp sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy 1.2.1 Sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy [2], [3], [14] 1.2.1.1 Nhu cầu sử dụng sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy Chắc... pháp tổng hợp 11 1.2 Đánh giá chất lƣợng tổng hợp sản phẩm vật liệu dệt hạn chế cháy 13 1.2.1 Sản phẩm vật liệu dệt hạn chế. .. Nghệ Vật Liệu Dệt May CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TỔNG HỢP SẢN PHẨM VÀ VẬT LIỆU DỆT HẠN CHẾ CHÁY Lưu Thị Lan -3- Khóa 2010 – 2012 Luận văn cao học Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤTLƢỢNG TỔNG HỢP SẢN PHẨM VÀ VẬT LIỆU DỆT HẠN CHẾ CHÁY

  • CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN ĐỀ TÀI

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan