Nghiên cứu nồng độ hs CRP và một số chỉ số xét nghiệm hoá sinh liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương

56 608 0
Nghiên cứu nồng độ hs   CRP và một số chỉ số xét nghiệm hoá sinh liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG PHẠM THỊ LAN THỰC TRẠNG NHIỄM NẤM, TRÙNG ROI ĐƯỜNG SINH DỤC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ ĐẾN KHÁM PHỤ KHOA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM – THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC HẢI DƯƠNG - 2016 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG PHẠM THỊ LAN THỰC TRẠNG NHIỄM NẤM, TRÙNG ROI ĐƯỜNG SINH DỤC VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN PHỤ NỮ TRONG ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ ĐẾN KHÁM PHỤ KHOA TẠI BỆNH VIỆN VIỆT NAM - THỤY ĐIỂN UÔNG BÍ TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS NGUYỄN THỊ THANH HẢI HẢI DƯƠNG - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn Th.s Nguyễn Thị Thanh Hải Các số liệu kết trình bày khóa luận trung thực, chưa công bố tác giả hay công trình nghiên cứu khác Hải Dương, tháng năm 2016 Sinh viên thực Phạm Thị Lan LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành nhờ vào bảo tận tình giáo viên hướng dẫn nhà trường tạo điều kiện thuận lợi đồng thời nỗ lực thân với giúp đỡ, động viên từ gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình tiến hành đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Thanh Hải định hướng khoa học, cho học hỏi thêm nhiều học quý giá suốt trình tiến hành đề tài khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn trưởng khoa nhân viên khoa Vi sinh bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí tạo điều kiện cho thực hoàn thành đề tài nghiên cứu Trong trình thực trình bày khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi sai sót hạn chế, mong nhận góp ý, nhận xét quý thầy cô để khóa luận hoàn thiện Kính chúc Quý thầy cô bạn sức khỏe, thành công Sinh viên thực Phạm Thị Lan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu AĐ Âm đạo AH Âm hộ CĐ Cao đẳng CTC Cổ tử cung DDVS Dung dịch vệ sinh ĐH Đại học TC Trung cấp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giải phẫu sinh lý đường sinh dục 1.1.1 Giải phẫu 1.1.2 Đặc điểm sinh lý âm đạo 1.2 Đặc điểm mầm bệnh nhiễm trùng âm đạo nấm trùng roi 1.2.1.Đặc điểm chung 1.2.2 Nguồn truyền nhiễm 1.2.3.Đường truyền nhiễm 1.2.4 Khối cảm nhiễm 1.3 Chẩn đoán nhiễm trùng đường sinh dục nấm Candida Trichomonas vaginalis 1.3.1 Chẩn đoán lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.4 Điều trị 10 11 1.4.1 Điều trị nấm âm đạo 11 1.4.2 Điều trị trùng roi âm đạo 11 1.5 Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục nấm trùng roi 11 1.6 Tình hình nhiễm trùng đường sinh dục Candida Trichomonas vaginalis 12 1.6.1 Trên giới 12 1.6.2 Tại Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1.Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 16 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 16 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 2.4.1.Cách lấy bệnh phẩm 16 17 17 2.4.2 Xét nghiệm tìm Trichomonas vaginalis theo phương pháp soi tươi 17 2.4.3 Xét nghiệm nấm Candida phương pháp nhuộm gram 2.5 Xử lý phân tích số liệu 19 2.6 Biện pháp khống chế sai số 19 18 2.7 Các biến số nghiên cứu 19 2.8 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .21 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Xác định tỷ lệ nhiễm nấm, trùng roi đường sinh dục đối tượng nghiên cứu bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí từ - 5/2016 22 3.3 Một số yếu tố liên quan tới viêm âm đạo nấm trùng roi đối tượng nghiên cứu 23 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 32 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 32 4.2.Tỷ lệ nhiễm nấm trùng roi đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (18-49) đến khám phụ khoa bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí từ tháng – năm 2016 33 4.3 Các yếu tố liên quan đến viêm âm đạo đối tượng nghiên cứu 34 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO .40 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .21 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm nấm, trùng roi đường sinh dục đối tượng nghiên cứu bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí 22 Bảng 3.3 Liên quan nhiễm nấm trùng roi với nhóm tuổi 23 Bảng 3.4 Liên quan nhiễm nấm đường sinh dục với trình độ 24 văn hóa 24 Bảng 3.5 Liên quan nhiễm nấm trùng roi đường sinh dục với nơi đối tượng 25 Bảng 3.6 Liên quan nhiễm nấm trùng roi đường sinh dục với nghề nghiệp đối tượng .26 Bảng 3.7 Liên quan nhiễm nấm trùng roi đường sinh dục với tiền sử dùng thuốc kháng sinh 27 Bảng 3.8 Liên quan nhiễm nấm trùng roi với thói quen thụt rửa âm đạo 28 Bảng 3.9 Liên quan nhiễm nấm, trùng roi đường sinh dục với tình trạng thai nghén đối tượng .29 Bảng 3.10 Liên quan nhiễm nấm, trùng roi đường sinh dục với sử dụng thuốc tránh thai 30 Bảng 3.11 Liên quan nhiễm nấm, trùng roi đường sinh dục với thói quen sử dụng dung dịch vệ sinh .31 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình ảnh tử cung .4 Hình 1.2: Hình ảnh nấm Candida Hình 1.3: Hình ảnh Trichomonas vaginalis .8 Hình 1.4: Viêm âm đạo nấm .10 Hình 1.5: Viêm âm đạo Trichomonas vaginalis 10 Hình 2.1 Trùng roi Trichomonas vaginalis nước muối sinh lý 18 Hình 2.2.Hình ảnh nấm Candida tiêu nhuộm gram 19  Nghề nghiệp : Nghề nghiệp phản ánh phần trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 cho thấy công nhân (30,5%), nông dân (27,2%) hai nghề có tỷ lệ cao Tỷ lệ tương phân bố nghề nghiệp nước ta, khác biệt địa điểm nghiên cứu trình độ học vấn đối tượng Nhưng dù làm nghề đâu phụ nữ phải chịu vất vả, bận rộn áp lực riêng họ nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc đến sức khỏe sinh sản đồng thời tác động không tốt yếu tố bất lợi từ công việc khiến tăng khả nhiễm bệnh : Mặc quần áo chặt, ngồi nhiều, ngâm lâu nước bẩn,…  Nơi : Phân bố dân cư nước ta không đều, nông thôn tập trung đông thành thị Trong nghiên cứu tỷ lệ người sống nông thôn 57,3% cao sống thành thị 42,7% Sự cách biệt không lớn địa điểm nghiên cứu bệnh viện thành phố, người dân thành phố đến khám nhiều, nơi tập trung nhiều người từ nơi khác đến sinh sống làm việc 4.2.Tỷ lệ nhiễm nấm trùng roi đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (18-49) đến khám phụ khoa bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí từ tháng – năm 2016 Qua bảng 3.2 ta thấy tỷ lệ viêm âm đạo nấm 19,1%, trùng roi 1.7% tương đương với kết nghiên cứu Lê Văn Thân, Thân Trọng Quang [28] có tỷ lệ nhiễm: Nấm Candida 19,75%, tỷ lệ nhiễm T.vaginalis cao gấp lần so với nghiên cứu với tỷ lệ 6,82% Theo kết nghiên cứu Vũ Đức Bình CS năm 2011 [4] Tam Nông, Phú Thọ tỷ lệ nhiễm nấm Candida sp 25,3%, trùng roi T.vaginalis 5,1% Tỷ lệ nhiễm nấm Candida sp cao hơn, nhiễm trùng roi T.vaginalis cao gấp lần so với kết nghiên cứu 32 Theo Nguyễn Xuân Huy cộng [11] nghiên cứu về:”Thực trạng nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện Phụ sản Hải Dương” cho kết quả: Tỷ lệ nhiễm nấm Candida 21,8%, 0,2% nhiễm T.vaginalis thấp 8,5 lần so với nghiên cứu Nguyễn Thị Thịnh cộng [22] với đề tài: “Nghiên cứu yếu tố liên quan đến viêm âm đạo nấm Candida phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014” Tỷ lệ viêm âm đạo nấm Candida 26,3%, cao nghiên cứu Nghiên cứu Vũ Quyết Thắng [23] thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh tỷ lệ nhiễm Candida sp 16,1%, T.vaginalis 5,3% Như tỷ lệ nhiễm nấm thấp nhiễm trùng roi cao gấp lần so với kết nghiên cứu Kết nghiên cứu Vũ Thị Bình Phương [20] bệnh viện Đại học Y Thái Bình nhiễm nấm Candida sp 30,8%, trùng roi T.vaginalis 13,2% Theo đó, tỷ lệ nhiễm nấm cao gấp 1,6 lần, nhiễm trùng roi cao gấp 7,8 lần so với kết nghiên cứu Tỷ lệ nhiễm nấm có khác biệt, tỷ lệ nhiễm trùng roi nghiên cứu tác giả cao nghiên cứu nhiều lần khác địa bàn sinh sống, đặc điểm nghề nghiệp điều kiện kinh tế đối tượng nghiên cứu 4.3 Các yếu tố liên quan đến viêm âm đạo đối tượng nghiên cứu  Yếu tố nhóm tuổi : Tỷ lệ nhiễm nấm cao nhóm tuổi từ 26 – 35 45,0%, nhóm tuổi từ 36 – 49 (33,0%), thấp 18 – 25 tuổi có tỷ lệ 22,0% Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p=0,684 Không tìm thấy mối liên quan lứa tuổi đối tượng với tỷ lệ nhiễm trùng roi (p=0,439) Tỷ lệ nhiễm trùng roi cao 66,7% nhóm tuổi 26 – 35, thấp nhóm tuổi 18 – 25 (11,1%) Đây lực lượng lao động lớn không thành phố 33 mà nông thôn, độ tuổi hoạt động tình dục sinh đẻ, sử dụng biện pháp tránh thai Kết luận tương đồng với kết nghiên cứu Lê Văn Thân Thân Trọng Quang [28] Bình Thuận 2012 có nhóm tuổi nhiễm tác nhân cao 26 - 39 tuổi Có khác nghiên cứu với nghiên cứu Vũ Đức Bình [4] phụ nữ tuổi sinh đẻ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ tỷ lệ nhiễm T Vaginalis lứa tuổi 18 – 25 cao tỷ lệ nhiễm lứa tuổi 26 – 35 36 – 49 với tỷ lệ 13,3% so với 4,3%, 4,4% với p < 0,01  Yếu tố trình độ văn hóa: Kết từ bảng 3.4 cho tỷ lệ nhiễm nấm cao đối tượng có trình độ học vấn THPT với 36,0%, thấp nhóm có trình độ học vấn TC, CĐ, ĐH (15,7%) Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p>0,05 Tỷ lệ nhiễm trùng roi cao đối tượng có trình độ văn hóa THCS với 44,4% thấp trình độ tiểu học TC, CĐ, ĐH 11,1% Không có mối liên quan trình độ văn hóa với tỷ lệ nhiễm trùng roi với p>0,05 Kết phù hợp với Vũ Đức Bình [4] Vũ Quyết Thắng [23] Điều hoàn toàn hợp lý nhóm phụ nữ có trình độ THPT có nhận thức tốt hơn, có hội tiếp cận với thông điệp truyền thông phòng chống nhiễm trùng đường sinh dục đồng thời thực tốt hướng dẫn cán y tế trình điều trị  Yếu tố nơi : Bảng 3.5 cho thấy mối liên quan tỷ lệ nhiễm nấm trùng roi với nơi đối tượng nghiên cứu Phụ nữ sống nông thôn tỷ lệ nhiễm nấm (61,0%) cao gấp 0,83 lần tỷ lệ nhiễm nấm (39%) phụ nữ thành thị Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p=0,403 Tỷ lệ nhiễm trùng roi nông thôn 66,7% tỷ lệ nhóm phụ nữ thành thị 33,3%, p=0,566 Nông thôn nơi có điều 34 kiện kinh tế hạn chế, người dân lạc hậu, chất lượng sống chưa cao đồng thời công việc nông thôn nặng nhọc, tiếp xúc nhiều với đất đai, nguồn nước ô nhiễm làm tăng khả nhiễm bệnh  Yếu tố nghề nghiệp : Tỷ lệ nhiễm nấm cao nhóm công nhân viên chức 47,0%, thấp ngành nghề khác với 13,0% Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p=0,213 Trong nghề nghiệp đối tượng không yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm trùng roi (p=0,959), tỷ lệ cao nhóm công nhân viên chức (55,6%), nông dân ngành khác có tỷ lệ nhiễm trùng roi 22,2% Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Đinh Ngọc Dung, Lê Ngọc Diệp [5]: Phụ nữ nông dân công nhân có tỷ lệ viêm âm đạo nấm cao đặc thù công việc họ vất vả bận rộn ngành nghề khác nên họ có thời gian chăm sóc sức khỏe cho thân  Sử dụng thuốc kháng sinh : Theo bảng 3.7: Bệnh nhân có tiền sử sử dụng kháng sinh có tỷ lệ nhiễm nấm âm đạo (21%) cao gấp 2,54 lần so với phụ nữ không sử dụng kháng sinh Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p =0,0013 Trong tỷ lệ nhiễm trùng roi bệnh nhân sử dụng kháng sinh cao gấp 2,2 lần so với bệnh nhân không sử dụng.Sự khác biệt ý nghĩa thống kê với p = 0,321 Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Thịnh cộng [26] với tỷ lệ nhiễm nấm âm đạo phụ nữ có tiền sử dùng thuốc kháng sinh 41,2%, OR =2,41 Có mối liên quan nhiễm nấm âm đạo tiền sử sử dụng kháng sinh Môi trường âm đạo bình thường có tính acid trì nhờ vào loài vi khuẩn Lactobacilii chuyển hóa glycogen thành acid lactic mà âm 35 đạo tránh gây bệnh vi khuẩn khác Sử dụng thuốc kháng sinh dài ngày vô tình tiêu diệt nhóm vi khuẩn có lợi sống âm đạo, phá vỡ cân pH âm đạo tạo điều kiện cho bệnh viêm âm đạo xảy  Thụt rửa âm đạo Những phụ nữ có thói quen vệ sinh vùng kín không cách có tỷ lệ nhiễm nấm (12%) cao phụ nữ rửa âm hộ, OR=2,89, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,0043 Tỷ lệ nhiễm trùng roi đối tượng có thụt rửa âm đạo 11,1% cao gấp 2,01 lần so với bệnh nhân thói quen này, khác biệt ý nghĩa thống kê với p=0,6266 Nghiên cứu Nguyễn Thị Thịnh cộng [26] cho thấy thụt rửa âm đạo làm tăng nguy viêm âm đạo nấm, tỷ lệ phụ nữ nhiễm nấm có thói quen thụt rửa âm đạo 38,4%, OR =2,03 Phan Thị Thu Nga cộng [16] với đề tài:” Khảo sát nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện Phụ sản Trung ương” cho thấy thói quen rửa sâu vào âm đạo mắc nhiễm trùng sinh sản cao gấp 1,6 lần so với nhóm thói quen Có nhiều phụ nữ có nhận thức không thói quen vệ sinh, họ nghĩ thụt rửa bên âm đạo sẽ hơn,tuy nhiên thói quen vệ sinh sâu vào âm đạo vô hình đưa vi khuẩn tác nhân khác vào đường sinh dục diệt vi khuẩn có lợi âm đạo, làm thay đổi môi trường bình thường âm đạo nên làm tăng nguy nhiễm nấm  Yếu tố có thai : Phụ nữ mang thai nhiễm nấm cao gấp 2,25 lần so với nhiễm nấm nhóm phụ nữ thai, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,0325) Kết thấp tỷ lệ nhiễm nấm phụ nữ có thai nghiên cứu Nguyễn Thị Thịnh cộng [26] cho thấy phụ nữ có thai mắc nấm âm đạo 44,4% Không có trường hợp phụ nữ có thai nhiễm trùng roi, 36 ý nghĩa thống kê với p=0,4317 Trong mang thai, nồng độ hormone sinh dục (Estrogen) tăng cao tháng cuối thai kì làm biểu mô âm đạo sản giải phóng glycogen, trực khuẩn Lactobacilli âm đạo phân hủy glycogen thành acid lactic làm pH âm đạo xuống thấp 3,5 – 4,5 Đó môi trường thuận lợi để nấm phát triển gây bệnh Đồng thời, mang thai sức đề kháng hơn, vệ sinh khó khăn nên dễ viêm đường sinh dục phụ nữ bình thường  Sử dụng thuốc tránh thai : Phụ nữ sử dụng thuốc tránh thai nhiễm nấm cao gấp 2,0 lần so với nhóm phụ nữ không sử dụng biện pháp tránh thai này, khác biệt có ý nghĩa thống kê p =0,0033 Chưa tìm mối liên quan yếu tố dùng thuốc tránh thai với tỷ lệ nhiễm trùng roi mức ý nghĩa thống kê p=0,934 Trái lại, tác giả Vũ Đức Bình [4] phụ nữ tránh thai việc sử dụng dụng cụ tử cung có nguy mắc bệnh cao gấp 3,97 lần so với phụ nữ không sử dụng biện pháp tránh thai Sự khác kết nghiên cứu khác thời điểm nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu Thuốc tránh thai có tác dụng tránh thai thành phần có chứa hormone estrogen progesteron Sự thay đổi hormone làm cân pH âm đạo tạo điều kiện cho tác nhân gây viêm âm đạo phát triển  Sử dụng dung dịch vệ sinh : Tỷ lệ nhiễm nấm phụ nữ sử dụng dung dịch vệ sinh 77%, OR=0,72 với p=0,228 Không tìm thấy mối liên quan nhiễm nấm trùng roi đường sinh dục với việc sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ Kết trái ngược với nghiên cứu Đinh Ngọc Dung Lê Ngọc Diệp [5] cho thấy tình trạng viêm âm đạo nấm phụ nữ có thai có liên quan có ý nghĩa thống kê với số yếu tố(p < 0,05) dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ 37 Sự khác biệt loại dung dịch vệ sinh sử dụng Ngày hãng sản xuất dung dịch vệ sinh quan tâm đến độ pH sản phẩm đa số sản phẩm có pH phù hợp với âm hộ, âm đạo phụ nữ KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm nấm trùng roi đường sinh dục phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (18 - 49) đến khám bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí từ tháng – năm 2016 - Tỷ lệ nhiễm nấm âm đạo 19,1% - Tỷ lệ nhiễm trùng roi âm đạo 1,7% Một số yếu tố liên quan tới nhiễm nấm trùng roi đường sinh dục đối tượng nghiên cứu Chưa tìm yếu tố liên quan làm tăng tỷ lệ nhiễm trùng roi sinh dục đối tượng nghiên cứu 38 Các yếu tố liên quan làm tăng khả nhiễm nấm đối tượng nghiên cứu :     Phụ nữ có tiền sử sử dụng thuốc kháng sinh Phụ nữ có thói quen thụt rửa âm đạo Phụ nữ có thai Dùng thuốc tránh thai 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phạm Tuấn Anh, Cù Thị Minh Loan (2010), Xác định tỷ lệ đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm âm đạo, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh Bộ y tế (2013), Quy trình xét nghiệm Côn trùng – Ký sinh trùng Y học NXB Y học Hà Nội, Hà Nội Bộ y tế (2013), Quy trình xét nghiệm vi sinh vật Y học NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 4.Vũ Đức Bình cộng (2011), “Thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (18 - 49) có chồng huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, 2011”, Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét bệnh ký sinh trùng, năm 2013,Tr – 11 Đinh Ngọc Dung, Lê Ngọc Diệp (2003), Tình hình nhiễm nấm Candida âm đạo phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện đa khoa Châu Thành, Nam Tân Uyên, Bình Dương, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 50 - 62 Bùi Thị Thu Hà (2007), “Nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ 18 - 49 tuổi phường Mai Dịch, Hà Nội năm 2005”, Tạp chí y học thực hành, năm 2007, (12), tr 93 - 96 Nguyễn Thị Hằng cộng (2000), Kiểm soát bệnh lây truyền qua đường tình dục, Sách tham khảo, NXB Quân đội Nhân dân, Tr 88 – 93 Đàm Thị Hòa (2000), Tình hình đặc điểm nấm âm đạo viện da liễu từ 1996- 1999 kết điều trị Sporal Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Học viện Quân y (2008), Ký sinh trùng côn trùng y học, Giáo trình giảng dạy đại học, sau đại học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, Tr 5357; 75-84; 347-401 40 10 Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam (2011) Ký sinh trùng y học, Giáo trình đào tạo bác sĩ đa khoa y học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội 11.Nguyễn Xuân Huy cộng :”Thực trạng nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ mang thai đến khám bệnh viện Phụ sản Hải Dương 2013” Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, số 2/2015 12 Nguyễn Văn Huy (2004), Giải phẫu người, Nhà xuất y học, tr 265 13 Lê Lan Hương (2003), Tìm hiểu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ mang thai bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn thạc sỹ y học 14 Hoàng Thủy Long, (1991), Kỹ thật xét nghiệm vi sinh vật y học, Nhà xuất Văn hóa , Hà Nội, tr.180-95 15 Trần Thị Lợi, Ngũ Quốc Ví (2009), Tỷ lệ viêm âm đạo yếu tố liên quan phụ nữ đến khám phụ khoa Bệnh viện đa khoa Cần Thơ, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16 Trần Xuân Mai cộng (2004), Vi nấm y học Trường Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, Sách tham khảo, NXB Y học Chi nhánh TP HCM, Tr 107-120 17 Phan Thị Thu Nga cộng (2013), “ Khảo sát nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Hội nghị sản phụ khoa Việt Pháp, tr 120 – 127 18 Đoàn Thị Nguyện (2004), Giáo trình vi sinh vật, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr – 719 19 Lê Thị Oanh, Lê Hồng Hinh (2001), “Tìm hiểu nguyên vi khuẩn ký sinh trùng gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ tuổi sinh đẻ”, Tạp chí Y học Thực hành, Bộ Y Tế, Số 7, Tr 32-34 41 20.Vũ Thị Bình Phương (2005),“Nghiên cứu số nguyên gây bệnh đặc điểm lâm sàng viêm sinh dục phụ nữ đến khám bệnh viện Đại học Y Thái Bình năm 2004 - 2005”, Tập san Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học Y dược Việt Nam lần thứ VIII năm 2006, trang 635 - 640 21 Lê Đình Ranh (2002), Các bệnh nhiễm khuẩn, Giải phẫu bệnh học, Sách tham khảo, NXB Y học, Hà Nội, Tr 183-195 22 Đỗ Lê Thăng (2011) Giáo trình di truyền học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23.Vũ Quyết Thắng CS (2013), “Phân tích mối liên quan tình trạng nhiễm khuẩn đường sinh sản với kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (18-49) có chồng xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh (2013)”, Tạp chí phòng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, (3), năm 2014 24 Ngô Đức Tiệp (2011), Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục yếu tố liên quan phụ nữ 19 - 49 tuổi có chồng quận Lê Chân, Hải Phòng năm 2011 Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II Quản lý Y tế, Đại học Y Hải Phòng 25 Lê Văn Thân, Thân Trọng Quang:” Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm Candida sp Trichomonas vaginalis phụ nữ đến khám phụ khoa Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Bình Thuận năm 2012, Đại học Tây Nguyên, Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, số 1/2014 26 Nguyễn Thị Thịnh cộng sự: “Nghiên cứu yếu tố liên quan đến viêm âm đạo nấm Candida phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2014” Trường cao đẳng Y tế Hà Đông, Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, số 4/2015 42 27 Phan Anh Tuấn CS (2007), Các loài Candida sp gây viêm âm đạo tái phát độ nhạy với thuốc kháng nấm, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Viện sốt rét – KST – CTTU, số 1, Tr 70-75 28 Phạm Hùng Văn (2011), Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 85 29 Viện Da liễu Quốc gia (2010), Báo cáo giám sát trọng điểm HIV/STIs số tỉnh thành có giám sát trọng điểm 30.Viện Da liễu Quốc gia (2012), Báo cáo tỷ lệ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) nhóm gái mại dâm số đối tượng nguy cao Báo cáo hội nghị Da liễu toàn quốc 31 Viện da liễu Trung ương (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh lây truyền qua đường tình dục, NXB Y học, Hà Nội, Tr 30-31 Tiếng anh 32 Boselli, F.,G.Chiossi, P.Garutti, et al.(2004), “Preliminary result of the Italian epideriological study on vulvo-vaginitis”, Minerva Ginecol, 56, pp 149 -153 33 CDC (2013), Incidence prevalence, and cost of sexually transmitted infections In the United States CDC, feb 34 Mendling W (1995), Vaginose, Vaginitis and Zervizitis, Springer Verlag, Heldelbe 35 WHO (2005), Sexually transmitted and other reproductive tract infections guide to essential practive, Word Health Organization, Geneva 36 Zhang X.J., Shen Q, Wang G.Y (2009), Risk factors for reproductive tract infections among married women in rural areas of Anhui Province China, EurjObtetGynecolReprod Biol 2009 Dec; Vol 147(2), pp: 187 - 191 43 Trang web 37.https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=h%C3%ACnh+ %E1%BA%A3nh+t%E1%BB%AD+cung+ph%E1%BB%A5+n%E1%BB %AF#imgrc=_ 38.https://www.google.com.vn/search?q=h%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh+n %E1%BA%A5m+soi+t%C6%B0%C6%A1i&tbm 39.https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=h%C3%ACnh+ %E1%BA%A3nh+vi%C3%AAm+%C3%A2m+%C4%91%E1%BA %A1o+do+n%E1%BA%A5m#imgrc=S5DdKvkzLqJAKM%3A 40.https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=vi%C3%AAm+ %C3%A2m+%C4%91%E1%BA%A1o+do+tr %C3%B9ng+roi#imgrc=IpHH Vz3CQKxDM%3A 41.https://www.google.com.vn/search?tbm=isch&q=vi%C3%AAm+ %C3%A2m+%C4%91%E1%BA%A1o+do+tr %C3%B9ng+roi#imgrc=eNPnJgQaBhSc-M%3A 42.https://www.google.com.vn/search?q=n%E1%BA%A5m+soi+t %C6%B0%C6%A1i&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=0ahUKEwjc 2bGX2o3OAhUHJpQKHTC_AsQQ_AUICCgB&biw=1366&bih=621#tb m=isch&q=n%E1%BA%A5m+candida+soi+t %C6%B0%C6%A1i&imgrc=SCVPF9lkNLTr4M%3A 43.http://xetnghiemdakhoa.com/diendan/showthread.php?tid=2428 44.http://xetnghiemdakhoa.com/diendan/showthread.php?tid=929 44 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA A Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………… B Các câu hỏi thông tin Chị, cô trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô đáp án mà chị (cô) lựa chọn ghi câu trả lời vào chỗ chấm Câu 1: Nghề nghiệp chị, cô gì?  1.Nông dân  2.Công nhân  3.Viên chức  4.Buôn bán  5.Nội trợ  6.Khác ( ghi rõ )……………… Câu 2: Trình độ văn hóa chị, cô là:  Tiểu học  Trung học sở  3.Trung học phổ thông  Trung cấp, cao đẳng, đại học Câu 3: Chị,cô có thai không ?  1.Có  2.Không Câu 4: Biện pháp tránh thai chị dùng ?  1.Dụng cụ tử cung  2.Thuốc tránh thai ngày  3.Biện pháp khác ( ghi rõ)……………………… Câu 5: Chị, cô có thói quen thụt rửa âm đạo không ?  1.Có  2.Không Câu 6: Chị,cô có dùng thuốc kháng sinh khoảng tuần gần không ?  1.Có  2.Không Câu 7: Chị, cô có sử dụng dung dịch vệ sinh không ?  1.Không dùng  2.Có dùng (ghi rõ tên loại)………………………… C Kết xét nghiệm - Kết xét nghiệm soi tươi tìm trùng roi:……………………………… - Kết xét nghiệm nhuộm soi tìm nấm:………………………………… Tôi xin cảm ơn chị (cô) tham gia trả lời câu hỏi ... 12 223 Nơi 29 9 Tổng 522 Nhận xét: Nhóm tuổi: 26 – 35 chiếm tỷ lệ cao 42, 1% Tỷ lệ (%) 23 ,9 42, 1 34,0 19,9 24 ,3 37 ,2 18,6 27 ,2 30,5 14,9 11,7 13,4 2, 3 42, 7 57,3 100 Trình độ văn hóa: Cao trình độ. .. kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang có phân tích 2. 3 .2 Cỡ mẫu nghiên cứu 16 2. 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 16 2. 4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 2. 4.1.Cách lấy bệnh phẩm 16 17 17 2. 4 .2 Xét nghiệm. .. TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2. 1.Đối tượng nghiên cứu 16 2. 1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2. 1 .2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2. 2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2. 3 Phương pháp nghiên cứu 16 16 2. 3.1

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1.Giải phẫu sinh lý đường sinh dục.

    • 1.1.1. Giải phẫu[16][12]

    • Hình 1.1: Hình ảnh tử cung[37]

      • 1.1.2. Đặc điểm sinh lý âm đạo

      • 1.2. Đặc điểm mầm bệnh nhiễm trùng âm đạo do nấm và trùng roi.

      • 1.2.1.Đặc điểm chung

      • Hình 1.2: Hình ảnh nấm Candida[42]

      • Hình 1.3: Hình ảnh Trichomonas vaginalis[41]

        • 1.2.2 .Nguồn truyền nhiễm

        • 1.2.3.Đường truyền nhiễm

        • 1.2.4. Khối cảm nhiễm

        • 1.3. Chẩn đoán nhiễm trùng đường sinh dục do nấm Candida và Trichomonas vaginalis.

        • 1.3.1. Chẩn đoán lâm sàng

        • Hình 1.4.Viêm âm đạo do nấm[39]

        • Hình 1.5. Viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis[40]

          • 1.3.2. Cận lâm sàng.

          • 1.4. Điều trị

          • 1.4.1. Điều trị nấm âm đạo

          • 1.5. Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục do nấm và trùng roi [5][25]

          • 1.6. Tình hình nhiễm trùng đường sinh dục do Candida và Trichomonas vaginalis

          • 1.6.1. Trên thế giới

          • 1.6.2. Tại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan