Khảo sát nồng độ HS TROPONIN i ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện19 – 8 bộ công an từ 82015 đến 52016

62 666 4
Khảo sát nồng độ HS   TROPONIN i ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp tại bệnh viện19 – 8 bộ công an từ 82015 đến 52016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG ĐÀO THỊ HUYỀN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HS - TROPONIN I Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI BỆNH VIỆN 19 – BỘ CÔNG AN TỪ 8/2015 ĐẾN 5/2016 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC HẢI DƯƠNG, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG ĐÀO THỊ HUYỀN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HS - TROPONIN I Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI BỆNH VIỆN 19 - BỘ CÔNG AN TỪ 8/2015 ĐẾN 5/2016 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN XÉT NGHIỆM Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ DIỆU HẰNG HẢI DƯƠNG, NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Thị Diệu Hằng tận tình hướng dẫn em suốt trình viết báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Xét nghiệm, Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải dương truyền đạt kiến thức, kỹ vô quý giá cho chúng em suốt năm vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khoá luận mà hành trang quý báu để chúng em bước vào đời cách vững tự tin Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, khoa Tim Mạch, khoa Hoá sinh, phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện 19 - Bộ Công an tạo điều kiện hội để em tiếp xúc thực đề tài Con xin cảm ơn bố mẹ, cảm ơn cô chú, anh chị bạn bè, người dạy bảo, giúp đỡ suốt thời gian qua Cuối cùng, xin gửi tới thầy cô, gia đình bạn bè lời chúc tốt đẹp Hải Dương, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Đào Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Đinh Thị Diệu Hằng Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn Hải Dương, ngày 12 tháng năm 2016 Sinh viên Đào Thị Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ALT : Alanin aminotransferase AST : Aspartat aminotransferase BN : Bệnh nhân CK-MB : Creatine kinase ĐTĐ : Điện tâm đồ ĐMV : Động mạch vành ECG : Electrocardiogram HDL : High density lipoprotein hs- TnI : High sensitive - Troponin I LDH : Lactat dehydrogenase LDL : Low density lipoprotein NMCT : Nhồi máu tim TnI : Troponin I TnT : Troponin T XN : Xét nghiệm WHO : World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh nhồi máu tim cấp 1.1.1 Lịch sử 1.1.2 Định nghĩa 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh .4 1.1.4 Giải phẫu bệnh NMCT 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng .7 1.1.6 Triệu chứng cận lâm sàng .8 1.1.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định NMCT cấp 10 1.1.8 Điều trị 10 1.1.9 Tình hình mắc nhồi máu tim cấp: 11 1.2 Troponin I 13 1.2.1 Nguồn gốc, cấu tạo .13 1.2.2 Mục đích định xét nghiệm 13 1.2.3 Giá trị xét nghiệm hs - Troponin I NMCT cấp 14 1.3 CK, CK - MB, AST, ALT 15 1.3.1 Nguồn gốc, cấu tạo .15 1.3.2 Mục đích định xét nghiệm 15 1.3.3 Giá trị xét nghiệm CK, CK-MB, AST, ALT 15 1.4 Các nghiên cứu liên quan 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: .18 2.2.2 Cỡ mẫu, chọn mẫu 18 2.2.3 Các biến số nghiên cứu 19 2.2.4 Các kỹ thuật thu thập thông tin: 21 2.2.5 Địa điểm nghiên cứu 25 2.2.6 Thời gian nghiên cứu 26 2.2.7 Xử lý số liệu 26 2.2.8 Các sai số thường gặp biện pháp hạn chế sai số 26 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .28 3.1.1 Giới 28 3.1.2 Tuổi .28 3.1.3 Tỷ lệ số yếu tố nguy bệnh nhân NMCT cấp Bệnh viện 19 - Bộ Công an 30 3.2 Nồng độ hs - TnI bệnh nhân NMCT cấp lúc nhập viện .31 3.2.1 Phân bố nồng độ hs - TnI .31 3.2.2 Nồng độ hs - TnI theo giới 32 3.2.3 Nồng độ hs - TnI theo nhóm tuổi 32 3.3 So sánh giá trị xét nghiệm hs - TnI men CK, CK - MB, AST, ALT bệnh nhân NMCT cấp 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .38 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .38 4.1.1 Giới .38 4.1.2 Tuổi .38 4.1.3 Tỷ lệ số yếu tố nguy bệnh nhân NMCT cấp Bệnh viện 19 - 39 4.2 Nồng độ hs - TnI bệnh nhân NMCT cấp lúc nhập viện .40 4.3 So sánh giá trị xét nghiệm hs - TnI men CK, CK- MB, AST, ALT bệnh nhân NMCT cấp 41 4.3.1 Giá trị hs- TnI men CK, CK-MB, AST, ALT bệnh nhân NMCT cấp 41 4.3.2 Mối tương quan hs- TnI men CK, CK- MB, AST, ALT 41 KẾT LUẬN 43 KHUYẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .45 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu .19 Bảng 3.1 Phân bố tuổi nghiên cứu .28 Bảng 3.2 Phân bố giới tính theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.3 Phân bố nồng độ hs - TnI nam 31 Bảng 3.4 Phân bố nồng độ hs - TnI nữ 31 Bảng 3.5 Nồng độ hs- TnI theo giới .32 Bảng 3.6 Nồng độ hs - TnI theo nhóm tuổi 32 Bảng 3.7 Giá trị xét nghiệm hs - Tn men CK, CK - MB, AST, ALT chẩn đoán NMCT cấp .33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm bệnh nhân theo giới 28 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ số yếu tố nguy bệnh nhân NMCT cấp Bệnh viện 19 - Bộ Công an 30 Biểu đồ 3.3: Mối tương quan hs - TnI CK 34 Biểu đồ 3.4: Mối tương quan hs- TnI CK- MB 35 Biểu đồ 3.5: Mối tương quan hs- TnI AST .36 Biểu đồ 3.6: Mối tương quan hs- TnI ALT .37 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan hs- TnI ALT Nhận xét: Hs - TnI ALT tương quan (r = 0,287) với theo phương trình: y = 0,002x + 0,757 (p = 0,039) Trong y ALT, x hs - TnI 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Giới Trong nghiên cứu nhóm bệnh nhân NMCT gặp chủ yếu nam giới (nam có 42 bệnh nhân chiếm 80,7%, lại nữ giới) Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu nước nước ngoài: Văn Đức Hạnh: nam 81,3%, nữ 18,7% [11] Nguyễn Anh Quân: nam 81,9%, nữ 18,1% [19] Alduos cộng sự: nam 71,5%, nữ 28,5% [24], Reiter cộng sự: nam 63%, nữ 37% [39] Như biết, bệnh mạch vành chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nguy đái tháo đường, hút thuốc lá, rối loạn chuyển hoá lipid, uống rượu, chất kích thích… mà yếu tố nguy thường gặp nam giới nhiều nữ giới đặc điểm bệnh nhân theo giới nghiên cứu hoàn toàn phù hợp 4.1.2 Tuổi Nhóm nghiên cứu gồm 52 bệnh nhân chẩn đoán NMCT cấp vào khoa A2 Bệnh viện 19 - thời gian từ tháng 8/2015 đến 5/2016 Tuổi trung bình bệnh nhân NMCT cấp nghiên cứu là: 60,75 ± 12,62 Tuổi cao nhất: 88, tuổi thấp nhất: 25 Đây độ tuổi phổ biến mắc bệnh NMCT cấp mô tả nhiều nghiên cứu Việt Nam giới trước đây: Trong nghiên cứu Nguyễn Anh Quân [19], độ tuổi trung bình bệnh nhân NMCT cấp 61,6 ± 11,5 Nghiên cứu Văn Đức Hạnh: 61,4 ± 10,7 [11] Nghiên cứu Hà Chân Nhân: 67,52 ± 2,86 [18] Reiter cộng sự: 69 tuổi [39] Alduos cộng sự: 71 tuổi [24] Điều đáng ý nghiên cứu tuổi bệnh nhân NMCT thấp 25 tuổi Điều chứng tỏ NMCT cấp không gặp 38 người già mà gặp người trẻ độ tuổi lao động Điều đáng lo ngại với lối sống đại làm gia tăng tỷ lệ người đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu…cùng với thói quen xấu có hại cho sức khoẻ thuốc lá, rượu bia chất kích thích khác dẫn đến nguy NMCT cấp Trong nghiên cứu nữ giới mắc NMCT cấp có độ tuổi chủ yếu 70 tuổi Nguyên nhân hormone sinh dục nữ Estrogen có tác dụng làm giảm nguy vữa xơ động mạch Ở nữ giới suy giảm hormone làm tăng nồng độ Triglycerid Lipoprotein tỷ trọng thấp dẫn đến tăng tỷ lệ NMCT cấp tuổi cao nguy lớn, tỷ lệ tử vong cao 4.1.3 Tỷ lệ số yếu tố nguy bệnh nhân NMCT cấp Bệnh viện 19 - Trong nhóm bệnh nhân NMCT cấp có 38,46% tăng huyết áp; 5,77% bệnh nhân đái tháo đường; 1,92% bệnh nhân rối loạn chuyển hoá lipid; 3,85% bệnh nhân hút thuốc lá;19,23% bệnh nhân NMCT cũ 30,77% bệnh nhân mắc bệnh lý khác Điều cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp cao bệnh nhân rối loạn chuyển hoá lipid thấp Đặc điểm nói đặc trưng cho đối tượng nghiên cứu người cao tuổi nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê xuất yếu tố nguy bệnh mạch vành nhóm bệnh nhân NMCT cấp Kết luận tương tự nghiên cứu Body R cộng [28] Như dựa vào diện hay vắng mặt yếu tố nguy bệnh tim mạch để định bệnh nhân có chẩn đoán NMCT cấp hay không 39 4.2 Nồng độ hs - TnI bệnh nhân NMCT cấp lúc nhập viện Ở nam giới: bệnh nhân biểu tăng hs - TnI (< 34,2 pg/mL) có tỷ lệ cao (50%) BN có nồng độ hs - TnI 102,6 - 171 pg/mL chiếm tỷ lệ thấp (4,8%) Như vậy, có đến 50% bệnh nhân nam NMCT không tăng hs - TnI điều mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn, đối tượng nghiên cứu chủ yếu công an, đặc biệt số lượng bệnh nhân nhập viện lý theo dõi NMCT cũ lớn (19,23%) nồng độ hs - TnI lúc chưa tăng Ở nữ giới: có bệnh nhân có nồng độ hs - TnI < 15,6 pg/mL (10%) Có bệnh nhân có nồng độ hs- TnI > 78 pg/ mL chiếm tỷ lệ 60% Như thấy bệnh nhân nữ có nồng độ hs - TnI tăng gấp lần giá trị bình thường chiếm tỷ lệ cao Về nồng độ trung bình trung vị hs - TnI: qua nghiên cứu nhận thấy có khác nồng độ trung bình trung vị hs - TnI tim nam nữ NMCT cấp (nam: 2260,93 ± 8421,20; trung vị: 34,5; nữ: 5713,3 ± 15621,43; trung vị: 84,5, p= 0,336) Kết khác so với số nghiên cứu tác giả trước đó: nghiên cứu Tạ Thị Thanh Hương: khác nồng độ trung bình trung vị Troponin I nam bệnh nữ bệnh (nam: 15,6 ± 21,4 ng/L; trung vị: 3,1 nữ: 15,5 ± 21,3 ng/L; trung vị: 3,06, p = 0,97, p = 0,9 theo thứ tự) [15] Nghiên cứu Lương Võ Quang Đăng cho thấy khác biệt nồng độ troponin I hai giới nam (91 ng/L) nữ (123 ng/L) (p = 0,878) [8] Sự khác biệt nghiên cứu tiến hành địa điểm khác nhau, thời gian, thói quen sinh hoạt khác kết nghiên cứu có khác biệt Về nồng độ hs - TnI trung bình theo nhóm tuổi: nhóm 74 - 85 tuổi có nồng độ TnI trung bình cao (7264,0 ± 18846,27pg/mL) Nhóm ≥ 85 tuổi có nồng độ hs- TnI trung bình thấp (25,5 ± 14,85pg/mL) Như vậy, nồng độ trung bình hs - TnI không biến đổi tương xứng với độ tuổi Nồng độ trung 40 bình hs - TnI nhóm tuổi khác ý nghĩa thống kê (p = 0,773) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Phạm Thị Minh Diệp: nồng độ trung bình hs - TnT nhóm tuổi sau: > 75 tuổi 1056,74 ± 1135,59 ng/L, 64 - 75 633,27 ± 1154,15 ng/L, 55 - 65 tuổi 761,08 ± 1025,07 ng/L [5] 4.3 So sánh giá trị xét nghiệm hs- TnI men CK, CK- MB, AST, ALT bệnh nhân NMCT cấp 4.3.1 Giá trị hs- TnI men CK, CK-MB, AST, ALT bệnh nhân NMCT cấp Trong 52 bệnh nhân chẩn đoán xác định NMCT cấp có: 30/52 bệnh nhân có tăng hs - Troponin I chiếm 58% với CK 14/52 bệnh nhân (27%), CK - MB 17/52 bệnh nhân ( 33% ), AST 13/52 bệnh nhân ( 25%), ALT 15/52 bệnh nhân (29%) Kết nghiên cứu có khác biệt với tác giả nước S J Maynard cộng sự: 47 bệnh nhân chẩn đoán NMCT có 44/47 bệnh nhân có tăng TnT chiếm 94% [38] điều thói quen, phong tục, nếp sống hai quốc gia có khác biệt Khi so sánh biến đổi xét nghiệm nói nhận thấy hs - TnI có số lần tăng cao (85,52 lần), CK - MB (tăng 2,26 lần) Các xét nghiệm CK, AST, ALT tăng Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu trước tác giả nước Reichlin cộng 4.3.2 Mối tương quan hs- TnI men CK, CK- MB, AST, ALT Hs - TnI tăng sớm sau NMCT (3 - 12 giờ), đạt đỉnh 24 - 48 tăng tương đối dài (5 - 14 ngày) [23, 25] CK, CK - MB bắt đầu tăng - 12 sau NMCT, đỉnh cao khoảng 24 trở bình thường sau 48 - 72 [23] AST, ALT xuất vòng - sau NMCT đạt cực đại sau 24 giờ, có tăng 15 - 20 lần trở bình thường sau - 41 [4] Trong điều kiện triển khai xét nghiệm chẩn đoán NMCT cấp hs - TnI tuyến sở nhiều hạn chế, muốn tìm mối tương quan hs - TnI với CK, CK - MB, AST, ALT để biết mối tương quan bên marker với bên men kinh điển chẩn đoán NMCT cấp Qua kết nghiên cứu 52 bệnh nhân NMCT cấp nhận thấy: có mối tương quan chặt chẽ nồng độ hs - TnI với hoạt độ CK với r = 0,52 (p = 0,001) Phương trình tương quan tuyến tính là: y = 0,056x + 0,932 (p < 0,001) Trong y CK, x hs - TnI Hs - TnI có mối tương quan trung bình với CK - MB AST (r = 0,431; r = 0,405) Phương trình tương quan là: y = 0,07x + 0,76 (p < 0,001) Trong y CK - MB, x hs - TnI; y = 0,006x + 0,91 (p < 0,001) Trong y AST, x hs - TnI Hs - TnI ALT tương quan với r 0,28 (p < 0,005) Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu số tác giả nước Theo tác giả Phạm Thị Minh Diệp nghiên cứu 30 bệnh nhân NMCT cấp, hs - TnT có mối tương quan thuận chặt chẽ với CK, CK MB, AST với r 0,62; 0,69; 0,81 [5] Nghiên cứu Tzivoni D cộng sự: TnT có mối tương quan chặt chẽ với CK, CK - MB với r > 0,7 [30] KẾT LUẬN Nồng độ hs- Troponin I bệnh nhân NMCT cấp 42 - Phân bố nồng độ hs- Troponin I Nam: BN có nồng độ hs - TnI < 34,2 pg/mL chiếm tỷ lệ cao (50%), BN có nồng độ hs - TnI > 171,0 pg/mL chiếm tỷ lệ 38,1% Nữ: BN có nồng độ hs - TnI < 15,6 pg/mL chiếm tỷ lệ 10%, BN có nồng độ hs- TnI > 78 pg/mL chiếm tỷ lệ 60 % - Nồng độ hs - TnI theo giới: nồng độ trung bình hs - TnI nữ cao gấp lần nam (p > 0,05); 50% nam có nồng độ hs - TnI < 34,5 pg/mL; 50% nữ có nồng độ hs - TnI < 84,5 pg/mL - Nồng độ hs - TnI theo nhóm tuổi: khác biệt nồng độ trung bình hs - TnI nhóm tuổi ý nghĩa thống kê (p > 0,05) So sánh giá trị xét nghiệm hs - Troponin I men CK, CK-MB, AST, ALT Xét nghiệm hs - TnI có số lần tăng cao nồng độ (85,52 lần), CK - MB; men CK, AST, ALT tăng (p < 0,05) Có mối tương quan chặt chẽ nồng độ hs - TnI với hoạt độ CK với r = 0,52 Phương trình tương quan tuyến tính là: y = 0,056x + 0,932 (p 80 tuổi bị nhồi máu tim cấp, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 46 22 Đào Văn Tùng và cộng (2013), "Đánh giá vai trò Troponin I, hoạt độ enzyme CK toàn phần CK-MB số bệnh nhân nhồi máu tim cấp bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng", Tạp chí Y học Việt Nam tháng 5(Số đặc biệt), tr 128-132 23 Nguyễn Lân Việt và công (2003), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất y học, tr 20- 34 Tài liệu tiếng Anh: 24 Aldous S J., et al (2011), "Early dynamic change in high- sensitivity cardiac troponin T in the investigation of acute myocardial infarction", Clin Chem 57(8), pp 1154-1160 25 Anderson effrey L., et al (2007), ACC/AHA 2007 Guidelines for the Management of Patients With Unstable Angina/Non–ST-Elevation Myocardial Infarction, Editor Editors, eahajournals 26 B Lindahl, et al (2001), "Mechanisms behind the prognostic value of troponin T in unstable coronary artery disease: a FRISC II substudy", J Am Coll Card 2001 38, pp 979-986 27 Babuin L and Jaff A.S (2005), "Troponin: the biomarker of choice for the detection of cardiac injury", CMAJ 173 (10), pp 199- 202 28 Body R., et al (2008), "Do risk factors for chronic coronary heart disease help diagnose acute myocardial infarction in the Emergency Department?", Resusciation 79(1), pp 41-45 29 D Melki, et al (2010), "High sensitive troponin T rules out myocardial infarction hours from admission in chest pain patiens", Am Coll Cardiol 2010 55, pp 118- 120 30 D Tzivoni, et al (2008), "Comparison of Troponin T to creatine kinase and to radionuclide cardiac imaging infarct size in patients with ST- 47 elevation myodial infarction myocardial infarction undergoing primary angioplasty", Am J Cardiol 101(6), pp 753-757 31 E HGiannitsis, et al (2010), "High- sesitivity cardiac troponin T for early prediction of evolving non- ST- segment elevation myocardial infarction in patients with suspected acute coronary syndrome and negative troponin results on admission", Clin Chem 2010 54(4), pp 642-650 32 European Society of Cardiology (2015), "2015 ESC guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST- segment elevation", European Heart Joural, pp 5-55 33 HG Schneider (2011), "How low can we go: high-sensitivity troponin T in patients presenting with chest pain", Ann Clin Biochem 2011 48, pp 198199 34 JB Herrick, "Clinical features of sudden obstruction of the coronary arteries", n: JAMA 1912 59, pp 2015-2019 35 JS Alpert, et al (2008), "The universal definition of myocardial infarction: a consensus document: ischaemic heartdisease", Heart 2008 94, pp 1335-1341 36 Lewandrowski K., Chen A., and Januzzi J (2002), "Cardiac markers for myocardial infarction Abrief review", Am J Clin Pathol 118 Puppl, pp 93-99 37 M Licka, et al (2002), "Troponin T concentrations 27 hours after myodial infarction as a serological estimate of infarct size", Heart 87(6), pp 520-524 38 Maynard S J., Menown I B., and Adgey A A (2000), "Troponin T or troponin I as cardiac markers in ischaemic heart dísease", Heart 83(4), pp 371-373 39 Reiter M., et al (2011), "Diagnosis of acute Myocardial infarction using Highly sensitive cardiac troponin assays", European Cardiology, pp 18- 20 48 40 Schreiber Donald (2015), Use of Cardiac Markers in the Emergency Department, Editor Editors 41 Steg P G., et al (2012), "ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with S.T- Segment elevation", Eur Heart J 33 (20), pp 2569- 2619 Trang web: 42 Hình ảnh máy móc xét nghiệm khoa xét nghiệm sinh học lâm sàng, Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh https://www.google.com.vn/url? sa=i&rct=j&q=&esrc=s&source=images&cd=&ved=&url=http%3A%2F %2Fwww.pasteurhcm.gov.vn%2Farticle%2Fcac-may-moc-xet-nghiem-khoalam112.html&psig=AFQjCNEubT6yvosSRFNhwOgkl1ROh0PQyw&ust=146914 7551368089 43 Nguyễn Phước Long (2014), Mô học phân tử tế bào phần , thư viện Animation http://www.docschysinh.com/forum/index.php?attachments/4-png.1133/ 49 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TỪ BỆNH ÁN CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI KHOA TIM MẠCH (A2) BỆNH VIỆN 19 - BỘ CÔNG AN TỪ 1/8/2015 ĐẾN 31/5/2016 Số bệnh án:…………… I Phần hành chính: Họ tên bệnh nhân:…………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Giới: Nam/ Nữ Dân tộc:………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………….……… Ngày nhập viện:……………Ngày viện:……………… .……… II Lý nhập viện:………………………………… ……….……… III Hỏi bệnh: Quá trình bệnh lý:…………………… ……………………………………………………… ……… Tiền sử bệnh tật: Đánh dấu × vào ô tương ứng Tăng huyết áp Đái tháo đường Rối loạn chuyển hoá lipid Hút thuốc NMCT cũ Khác IV Khám: Toàn thân:………………………………………… ………… ………………………………………………………… ………… Các dấu hiệu sinh tồn: + Mạch:………… lần/ phút + Huyết áp:…… mmHg + Nhiệt độ:……… °C + Nhịp thở:……….lần/ phút Các phận:………………… ………………………………… ……………………………………………… ………………… Tóm tắt kết lâm sàng:……………………… ……………… …………………………………………………… ……………… …………………………………………………… ……………… Chẩn đoán vào viện:…………………………………… ……… Đã xử lý (thuốc, chăm sóc):…………………………… ………… V Các phương pháp cận lâm sàng: Siêu âm tim:………………………………………………………… …………………………………………….……………………… ……………………………………………….…………………… Điện tâm đồ:…………………………… … ………………… Xét nghiệm hoá sinh: Tên xét nghiệm Kết xét nghiệm nhập viện Hs- Troponin I CK CK-MB AST ALT Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Người lấy số liệu ... tả nồng độ hs - Troponin I bệnh nhân nh i máu tim cấp bệnh viện 19 - Bộ Công an từ 8/ 2015 đến 5/2016 So sánh giá trị hs - Troponin I men CK, CK-MB, AST, ALT bệnh nhân nh i máu tim cấp bệnh viện... tiên lượng bệnh Tuy nhiên, nghiên cứu hs - Troponin I nhiều hạn chế Vì tiến hành nghiên cứu đề t i Khảo sát nồng độ hs - Troponin I bệnh nhân nh i máu tim cấp bệnh viện 19 - Bộ Công an từ 8/ 2015...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG Đ I HỌC KỸ THUẬT Y TẾ H I DƯƠNG ĐÀO THỊ HUYỀN KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HS - TROPONIN I Ở BỆNH NHÂN NH I MÁU CƠ TIM CẤP T I BỆNH VIỆN 19 - BỘ CÔNG AN TỪ 8/ 2015 ĐẾN

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. Bệnh nhồi máu cơ tim cấp

    • 1.1.1. Lịch sử

    • 1.1.2. Định nghĩa

    • 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh [16]

    • 1.1.4. Giải phẫu bệnh NMCT [16]

    • 1.1.5. Triệu chứng lâm sàng

    • 1.1.6. Triệu chứng cận lâm sàng

    • 1.1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định NMCT cấp

    • 1.1.8. Điều trị [23]

    • 1.1.9. Tình hình mắc nhồi máu cơ tim cấp:

    • 1.2. Troponin I

    • 1.2.1. Nguồn gốc, cấu tạo

    • Hình 1: Cấu trúc Troponin [43]

      • 1.2.2. Mục đích và chỉ định xét nghiệm

      • 1.2.3. Giá trị xét nghiệm hs - Troponin I trong NMCT cấp

      • 1.3. CK, CK - MB, AST, ALT

      • 1.3.1. Nguồn gốc, cấu tạo

      • 1.3.2. Mục đích và chỉ định xét nghiệm

      • 1.3.3. Giá trị của xét nghiệm CK, CK-MB, AST, ALT trong bệnh NMCT

      • 1.4. Các nghiên cứu liên quan

      • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan