Tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong dạy học văn bản nhật dụng ở trường THPT mai sơn, tỉnh sơn la

81 374 0
Tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong dạy học văn bản nhật dụng ở trường THPT mai sơn, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG THPT MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Phƣơng pháp dạy học Sơn La, 5/2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG THPT MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: Phƣơng pháp dạy học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Hùng Vũ Thị Hiền Nam, Dân tộc: Kinh Nữ, Dân tộc: Kinh Lớp: K55ĐHSP Ngữ văn Khoa: Ngữ văn Ngành học: Sư phạm Ngữ văn Năm Thứ: 03 / Số năm đào tạo: Sinh viên chịu trách nhiệm: Nguyễn Việt Hùng Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Mai Sơn La, 5/2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Tây Bắc Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Mai hướng dẫn tận tình, chu đáo, hết lòng bảo, giúp đỡ chúng em thực đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo, thầy cô giáo bạn học sinh trường THPT Mai Sơn, thành phố Sơn La giúp đỡ chúng em trình thực nghiệm trường Chúng em chân thành cảm ơn tập thể thầy cô khoa Ngữ văn, Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Tây Bắc cố vấn học tập tập thể lớp K55 Đại học Sư phạm Ngữ văn tạo điều kiện giúp chúng em hoàn thành đề tài Cuối cùng, chúng em xin cám ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè giúp đỡ, tạo động lực cho chúng em hoàn thành đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế giảng dạy hạn chế kiến thức lí luận kinh nghiệm thực tiễn nên tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, chúng em mong nhận góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2017 Nhóm sinh viên Nguyễn Việt Hùng Vũ Thị Hiền DANH MỤC VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh KN Kĩ KNS Kĩ sống LLXH Luân lí xã hội PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học 10 PCT Phan Châu Trinh 11 SGK Sách giáo khoa 12 TNSP Thực nghiệm sư phạm 13 THPT Trung học phổ thông 14 VB Văn 15 VBND Văn nhật dụng 16 VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Bảng phân loại nhóm KNS HS phổ thông 13 Bảng 1.2 Bảng hệ thống VBND khả tích hợp KNS 19 Bảng1.3 Bảng khảo sát nhận thức HS KNS 20 Bảng 1.4 Bảng đánh giá môi trường giáo dục KNS HS .22 Bảng 1.5 Bảng đánh giá HS mức độ giáo dục KNS qua môn Ngữ văn 23 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ hứng thú với học HS 62 Bảng 3.3: Bảng khảo sát hiểu biết HS qua học .64 Bảng 3.4: Mức độ rèn luyện KNS HS sau học 64 Biểu đồ 1.1 Đánh giá môi trường tác động đến KNS HS 22 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ mô hình thức dạy học truyền thống 28 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ mô hoạt động đối thoại đa dạng 28 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ mô kĩ thuật “khăn trải bàn” .41 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ mô “nhóm mảnh ghép” 43 Sơ đồ 2.5 Mô kĩ thuật sơ đồ tư 45 Biểu đồ 3.2: Mức độ hứng thú HS với học .63 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC .8 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Vấn đề dạy học tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp .8 1.1.1.2 Bản chất dạy học tích hợp 1.1.2 KNS vấn đề giáo dục KNS trường phổ thông 1.1.2.1 Khái niệm kĩ sống .9 1.1.2.2 Tầm quan trọng việc giáo dục KNS cho học sinh THPT 11 1.1.2.3 Nội dung giáo dục KNS nhà trường phổ thông .12 1.1.2.4 Khả giáo dục KNS môn Ngữ văn trường THPT 13 1.1.2.5 Mục tiêu giáo dục KNS môn Ngữ văn THPT 15 1.1.3 Giáo dục KNS cho HS THPT thông qua dạy học VBND 16 1.1.3.1 Khái niệm văn nhật dụng 16 1.1.3.2 Đặc điểm văn nhật dụng 16 1.1.3.3 Hệ thống VBND khả tích hợp giáo dục KNS .17 1.2 Cơ sở thực tiễn .20 1.2.1 Thực trạng nhận thức nhu cầu giáo dục KNS HS trường THPT Mai Sơn, tỉnh Sơn La 20 1.2.1.1 Kết khảo sát nhận thức HS KNS 20 1.2.1.2 Nhu cầu giáo dục KNS HS THPT 21 1.2.1.3 Đánh giá môi trường giáo dục KNS HS 21 1.2.2 Thực trạng dạy học tích hợp giáo dục KNS môn Ngữ văn trường THPT Mai Sơn, tỉnh Sơn La 22 1.2.2.1 Khảo sát qua phiếu hỏi học sinh 22 1.2.2.2 Khảo sát qua phiếu hỏi vấn giáo viên 23 1.2.3 Nguyên nhân thực trạng 24 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT 26 2.1 Các nguyên tắc đạo việc đề xuất biện pháp 26 2.1.1 Tương tác .26 2.1.2 Trải nghiệm 26 2.1.3 Tiến trình 26 2.1.4 Thay đổi hành vi 26 2.1.5 Thời gian – môi trường giáo dục 27 2.2 Một số biện pháp tích hợp giáo dục KNS cho học sinh qua dạy học VBND .27 2.2.1.Tổ chức hoạt động giao tiếp, đối thoại đa dạng, phong phú học .27 2.2.2 Tạo tình liên hệ thực tiễn .31 2.2.3 Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 33 2.2.3.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 34 2.2.3.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực .41 2.3 Các bước thực dạy VBND tích hợp giáo dục KNS 48 CHƢƠNG 3: THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM .52 3.1 Các yêu cầu thực nghiệm 52 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.1.2 Nhiê ̣m vu ̣ thực nghiệm 52 3.1.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 52 3.1.4 Nguyên tắ c tiế n hành thực nghiê ̣m 52 3.1.5 Phương pháp thực nghiê ̣m 53 3.2 Tiến hành thực nghiệm 53 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 53 3.2.2 Giáo án thực nghiệm 53 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm .61 3.3.1 Đánh giá mặt định tính qua quan sát, dự 61 3.3.2 Đánh giá mặt định lượng 62 KẾT LUẬN 66 PHỤ LỤC .67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mục tiêu định hướng lớn giáo dục Việt Nam Năm 2013, nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 hội nghị trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo định hướng: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đổi giáo dục trước hết phải tích cực đổi phương pháp dạy học, xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệm, dạy tốt, học tốt, khơi dậy tiềm năng, trí sáng tạo học sinh, tránh chạy theo bệnh thành tích”… Giáo dục thách thức toàn cầu Hiện nay, không Việt Nam mà quốc gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp Giáo dục – đào tạo Điều 28 Luật giáo dục năm 2005 nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông, phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Theo đó, vấn đề giáo dục kỹ sống đặt yêu cầu thách thức 1.2 Năm 1996, báo cáo “Học tập – Một kho báu tiềm ẩn”, tổ chức giáo dục giới UNESCO đưa bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI là: “Học để biết, học đề làm, học để tự khẳng định mình, học để chung sống” [7, tr.7].Báo cáo khẳng định vai trò giáo dục phát triển xã hội cá nhân Nhấn mạnh học tập suốt đời chìa khóa để cá nhân thích ứng với thách thức kỷ XXI, mà thực chất cách tiếp cận giáo dục kỹ sống Từ đó, vấn đề rèn luyện kỹ sống cho học sinh Bộ giáo dục Đào tạo xác định năm nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhà trường phổ thông Trong môn học trường phổ thông, môn Ngữ văn vốn coi môn học “rèn người”, văn học nhân học, nội dung mục tiêu dạy học hướng đến giáo dục nhân cách người, tác động trực tiếp vào tư tưởng, tình cảm, nhân sinh quan người Văn học giáo dục người sống có lĩnh, có suy nghĩ, ứng xử, lí tưởng sống, kỹ sống, lối sống đắn, lành mạnh Qua môn Ngữ văn, nhà giáo dục mong muốn người nói chung học sinh nói riêng tiếp nhận giá trị tốt đẹp, có lý tưởng cống hiến sống có ý nghĩa Do môn học có nhiều điều kiện lợi để tích hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh Trong nội dung dạy học có học nhật dụng, với nội dung bàn vấn đề thời cấp thiết đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử; Về tệ nạn xã hội ma túy thuốc lá, lao động, trẻ em; Vấn đề giáo dục trẻ em; Các vấn đề tương lai nhân loại bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền lợi trẻ em, vấn đề hội nhập giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; Môi trường, dân số, di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh,… nội dung có khả lồng ghép giáo dục kỹ sống cao cho học sinh trường phổ thông 1.3 Trường THPT Mai Sơn, tỉnh Sơn La thuộcđịa bàn miền núi Tây Bắc gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn điều kiện văn hóa, giáo dục, giao thông, an sinh xã hội Học sinh thuộc nhiều thành phần dân tộc khác nhau, có nhiều khác biệt hoàn cảnh, trình độ, nhận thức, lối sống, giáo dục gia đình, cộng đồng làng bản… Các tỉnh miền núi Tây Bắc nói chung Sơn La nói riêng từ lâu coi điểm nóng tệ nạn ma túy, HIV/AIDS nên lứa tuổi niên dễ bị tác động tệ nạn xã hội kĩ sống hạn chế, khả ứng phó với vấn đề nảy sinh sống chưa cao Vậy nên việc giáo dục kỹ sống ngồi ghế nhà trường cần thiết quan trọng Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học văn nhật dụng trường THPT Mai Sơn, tỉnh Sơn La”, với mong muốn góp tiếng nói vào trình dạy học Ngữ văn tích hợp giáo dục KNS cho HS Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử vấn đề KNS giáo dục KNS Trên giới, vấn đề giáo dục KNS quan tâm từ năm 90 kỷ XX số chương trình giáo dục Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), trước tiên chương trình “Giáo dục giá trị sống” với 12 giá trị sống cần đào tạo dành cho hệ trẻ Từ đó, vấn đề giáo dục KNS nhận quan tâm vào nhiều chương trình, tổ chức giới Tổ chức Y tế giới (WHO), Kế hoạch hành động Dakar giáo dục cho người biểu + Không quan tâm đến sống dân nào? + Muốn dân tối tăm, khốn khổ để dễ thống trị, vơ vét + “rút tỉa dân” để trở nên giàu sang, phú quý + Dân đoàn thể nên chúng lộng hành mà không sợ lên tiếng, tố cáo + Quan lại toàn bọn người xấu chạy chức, chạy quyền - Em có nhận xét nghệ - Từ ngữ, hình ảnh gợi tả, lối so sánh ví von sắc bén thuật sử dụng ngôn từ tác thể thái độ căm ghét cao độ bọn vua giả đoạn này? - Em có nhận xét thái độ quan phong kiến => Thể lòng người có lòng yêu tác giả thể qua đoạn nước thiết tha, xót xa trước cảnh khốn khổ phân tích trên? người dân, quan tâm đến vận mệnh dân tộc, căm ghét bọn vua quan chuyên chế -> Đặt yêu cầu cần phải xóa bỏ triệt để chế độ c) Tìm hiểu đoạn 3 Chủ trƣơng truyền bá CNXH cho ngƣời VN - PCT đặt giải pháp để - Muốn nước Việt Nam độc lập tự do: xóa bỏ chế độ chuyên chế + Nhân dân Việt Nam phải có đoàn thể hành? + Đẩy mạnh truyền bá tư tưởng XHCN nhân dân => Giải pháp rõ ràng, ngắn gọn, thuyết phục - Em có nhận xét giải pháp mà PCT đưa ra? * Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, lời văn sinh động, độc đáo: lúc từ tốn, lúc mềm mỏng, lúc kiên - Em nêu nét đặc quyết, đanh thép, lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng sắc nghệ thuật văn III LUYỆN TẬP - Phương pháp: kĩ thuật trình bày phút (cá nhân) *Ý nghĩa văn Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến ý chí quật cường PCT: dũng cảm vạch trần thực Em suy nghĩ trình trạng đen tối xã hội đương thời, đề cao tư tưởng bày ngắn gọn vòng đoàn thể tiến bộ, hướng ngày mai tươi phút ý nghĩa văn bản? sáng đất nước 59 IV VẬN DỤNG - Phƣơng pháp: Nêu giải vấn đề Giáo viên đưa vấn đề: Trong văn bản, tác giả có nói thực trạng cách ứng xử thái độ người đường xã hội xưa “Người phải tai nấy, chết mặc ai! Đi đường gặp người bị tai nạn, gặp người yếu bị kẻ mạnh bắt nạt ngờ mắt qua, người bị nạn khốn không can hệ đến mình” Ngày nay, dân tộc ta có đoàn thể, có đường lối XHCN dẫn đường tượng thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau, khó khăn hoạn nạn người khác Là niên thời đại HCM, em có suy nghĩ tượng trên? Em nhận thấy trách nhiệm trước tượng đó? Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến cá nhân trao đổi theo cặp đôi Giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ trình bày quan điểm mình, thảo luận định hướng cho học sinh ứng xử theo hướng: + Quan điểm: phận nhỏ cá nhân đời sống chưa có tảng đạo đức vững vàng, bộc lộ ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân, cần bị lên án + Trách nhiệm cá nhân: cần biết yêu thương người xung quanh, sống nhân ái, hòa thuận với người kêu gọi người đoàn kết yêu thương từ hành động nhỏ: làm từ thiện, giúp đỡ người gặp khó khăn hoạn nạn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè… G CỦNG CỐ Học sinh tham khảo phần ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi Văn sử dụng giọng điệu nào? Gợi ý: - Hùng biện đanh thép, xen lẫn từ tốn mềm mỏng - Lên án đả kích Qua văn em có ấn tượng sâu sắc tác giả Phan Châu Trinh? Gợi ý: - Ông sĩ phu yêu nước tràn đầy dũng khí - Ông trí thức am hiểu sâu sắc nhược điểm lớn dân tộc - Là người có ý chí tâm việc trấn hưng tinh thần ý thức dân tộc 60 - Là bút luận tài ba: theo mạch diễn giải từ trạng chung; biểu cụ thể đến giải pháp H HƢỚNG DẪN HỌC TẬP - Bài cũ: làm phần luyện tập SGK - Bài : chuẩn bị Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1 Đánh giá mặt định tính qua quan sát, dự Sau quan sát học, trao đổi với giáo viên học sinh, nhận thấy dạy học “Về luân lí xã hội nước ta” phương pháp vận dụng nêu giải vấn đề giúp cho học sinh phát biểu ý kiến cá nhân trao đổi theo cặp đôi phát huy lực tư sáng tạo, lực làm việc nhóm kỹ giải vấn đề, kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp thuyết trình, kỹ định cách tốt cho học sinh Học sinh làm việc tích cực thông qua câu hỏi dành cho nhóm; lắng nghe, quan sát tình đặt vào tình để hiểu vận dụng để giải tình Cụ thể: Giáo viên nắm nội dung bài: vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể tiến bộ, hướng tới ngày mai tươi sáng đất nước phong cách luận độc đáo bài: “Về luân lí xã hội nước ta” vào giảng dạy tạo hiệu học tốt so với tiết học thông thường Ở lớp đối chứng, việc soạn theo phương pháp truyền thống trình tự giảng chủ yếu dựa vào hệ thống câu hỏi gợi ý Sách giáo khoa.Trong suốt tiết dạy giáo viên chủ yếu phát vấn câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào câu hỏi Sách giáo khoa để trả lời nên tiết học có phần tẻ nhạt, học sinh làm việc Hệ thống câu hỏi, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo viên diễn cách rập khuôn, máy móc theo phương pháp giảng dạy truyền thống chủ yếu hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung đề bài, nội dung cần có viết chưa hướng em đến nội dung như: hoàn cảnh, suy nghĩ rút thực tế đời sống vận dụng vào tình giáo viên đưa học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến qua tình Điều dẫn đến tiếp thu kiến thức em thụ động, lực sáng tạo, lực nhận thức, tư duy, giao tiếp, hạn chế, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh, chưa học hỏi kỹ sống có học để vận dụng sống Do vậy, hiểu biết kiến thức 61 kỹ sống em hạn chế học sinh miền núi Còn tiết giảng tích hợp kỹ sống văn nhật dụng, GV vận dụng phương pháp nêu giải vấn đề, có định hướng rõ ràng dạy, từ hệ thống câu hỏi đến hình thức tổ chức dạy học nên hiệu giảng thể rõ ràng Khi đưa vấn đề, giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ trình bày quan điểm mình, thảo luận định hướng cho học sinh ứng xử theo hướng: quan điểm cá nhân, trách nhiệm cá nhân luân lí xã hội nước ta Khi giảng dạy, giáo viên thiết kế câu hỏi, vấn đề để học sinh nhóm học sinh suy nghĩ, thảo luận tìm cách giải Có thể nói, đặt vào tình cụ thể, đối diện với câu hỏi gợi mở giáo viên, học sinh vừa phải vận dụng thao tác tư như: phân tích, so sánh, phán đoán, đưa giả thuyết, biện pháp giải vấn đề …đồng thời vừa phải huy động vốn ngôn ngữ, kỹ sống có học sinh để đưa câu trả lời đúng, hợp lý Và vậy, học sinh không hiểu sâu vấn đề mà nâng cao, tích lũy kỹ sống làm: kỹ tư sáng tạo, kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, thuyết trình, kỹ định 3.3.2 Đánh giá mặt định lượng Bên cạnh việc đánh giá hiệu giảng qua quan sát, dự đánh giá qua phiếu điều tra câu hỏi kết tổng hợp phiếu điều tra giáo viên học sinh thể qua kết sau:  Về mức độ hứng thú với học Đánh giá mức độ yêu thích cách giảng GV qua học, thu bảng số liệu sau: Mức độ yêu thích Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Có 14 38.9 26 74.2 Không 16 44.4 11.5 Bình thường 16.7 14.3 Bảng 3.1: Đánh giá mức độ hứng thú với học HS 62 Biểu đồ thể mức độ hứng thú với học HS 80 74,2 70 60 Tỉ lệ % 50 40 44,4 38,9 Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm 30 16,7 20 11,5 14,3 10 Có Bình thường Không Biểu đồ 3.2: Mức độ hứng thú HS với học Nhìn vào bảng số liệu thấy, học sinh tham gia học lớp thực nghiệm có mức độ thích học với học cao hẳn so với học sinh lớp đối chứng (74,2% lớp thực nghiệm 38.9% lớp đối chứng) Điều cho thấy, học sinh thích học sôi với học mà động não, tư hoạt động nhiều học mang tính chất tĩnh, hoạt động dạy học theo cách truyền thống không tích hợp giáo dục kỹ vào học Ở tiết học thực nghiệm, giáo viên thu hút học sinh hình thức như: sử dụng kênh hình, phương pháp vấn đáp, hình thức làm nhóm, đưa tình thảo luận… Điều làm tăng cường gắn kết giao tiếp giáo viên học sinh, học sinh học sinh  Về mức độ hiểu học sinh Đánh giá mức độ hiểu HS, thu kết quả: Ý nghĩa Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 26 72.8 30 87 31 86.8 28 81.2 Tinh thần dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời tác giả Tư tưởng tiến đề cao vai trò đoàn thể lên dân tộc tác giả 63 Tấm lòng yêu nước, lo lắng cho tương lai đất nước tác giả Ý nghĩa khác: 23 64.4 17 49.3 25 60.4 22.9 Bảng 3.3: Bảng khảo sát hiểu biết HS qua học Nhìn vào bảng số liệu, thấy hầu hết HS hai lớp nắm kiến thức tinh thần dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời, tư tưởng tiến đề cao vai trò đoàn thể lên dân tộc tác giả lòng yêu nước, lo lắng cho tương lai đất nước tác giả Có thể thấy GV truyền tải tương đối tốt thông điệp mà tác giả gửi gắm qua đoạn trích Tuy nhiên, hai lớp có chênh lệch rõ HS đưa hiểu biết, ý nghĩa khác sau học xong học mà ý chưa có Ở lớp thực nghiệm, 60.4% HS phát ý nghĩa khác đoạn trích mối liên hệ ý nghĩa VB xã hội ngày nay, vai trò cá nhân cộng đồng việc giữ gìn đạo đức luân lí xã hội Trong lớp đối chứng, tỉ lệ 22.9% HS nhận thấy mối liên hệ VB với đời sống Nguyên nhân GV dạy lớp thực nghiệm tích hợp nội dung liên hệ thực tiễn, gắn VB với đời sống thường ngày HS để giúp HS phát vấn đề nhận thức cho thân  Về mức độ rèn luyện KNS HS qua học Đánh giá mức độ nhận biết rèn luyện KNS từ học HS, thu kết quả: Kỹ Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Kỹ làm việc nhóm 17 47.2 18 51.4 Kỹ giao tiếp, thuyết trình 14.5 21 58.8 Kỹ nhận thức giá trị đạo 24 66.6 25 71.4 13.9 12 34.3 đức, luân lí xã hội Kỹ định giải tình giáo viên đưa Bảng 3.4: Mức độ rèn luyện KNS HS sau học Nhìn vào bảng số liệu, thấy học sinh hai lớp đối chứng thực nghiệm chọn kỹ nhận thức giá trị đạo đức, luân lí xã hội với tỉ lệ chọn cao Nhưng với lớp thực nghiệm học sinh học theo phương pháp mới, học văn 64 nhật dụng tích hợp với giáo dục kỹ sống nên tỉ lệ học sinh hiểu học kỹ rút qua học với tỉ lệ cao so với lớp đối chứng (Lớp đối chứng: 66.6%; Lớp thực nghiệm: 71.4%) Kỹ làm việc nhóm lớp thực nghiệm học sinh nhận thấy rèn luyện nhiều với tỉ lệ chọn 51.4% lớp đối chứng 47.2 Nhận thấy phương pháp dạy truyền thống học sinh thụ động không phát huy lực sáng tạo, khả làm việc nhóm nên tỉ lệ học sinh rút kỹ qua học với tỉ lệ thấy Còn với phương pháp dạy học mới, dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ sống vào học học sinh chủ động tiếp thu học, tự nhận thức, kỹ làm việc nhóm em rèn luyện tốt Ngoài lớp thực nghiệm kỹ định giải tình giáo viên đưa học sinh rèn luyện tốt (34.3%), lớp đối chứng (13.9%) Như vậy, học sinh rèn luyện kỹ qua học lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng thể qua số tỉ lệ chọn, hai phương pháp truyền thống phương pháp dạy học tích hợp nhận thấy rõ rệt hiệu phương pháp dạy học văn nhật dụng tích hợp giáo dục kỹ sống Qua phương pháp dạy học tích hợp học sinh không nắm nội dung học, học sinh phát huy kỹ vốn có thân học hỏi kỹ khác sống để hoàn thiện thân Tiểu kết chƣơng Trên sở vận dụng kỹ sống vào giảng dạy “Về luân lí xã hội nước ta” cho ho ̣c sinh trường Trung học phổ thông, đồng thời dựa kết đánh giá cho thấy: lớp thực nghiệm số học sinh hiểu bài, hiểu kỹ sau học rút đạt kết cao phiếu trả lời trả câu hỏi lớp thực nghiệm có tỉ lệ cao so với lớp đối chứng Thực tế phản ánh trình dạy học, giáo viên giảng dạy vận dụng kết hợp tốt hình thức tổ chức dạy học tích hợp giáo dục KNS vào học đạt hiệu cao việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, học sinh vừa học nội dung kiến thức học vừa học kỹ sống để vận dụng kiến thức vào thực tế sống, ứng phó với tình xấu Như vậy, thấy, việc dạy học văn nhật dụng tích hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT phương pháp có hiệu tác động tích cực đến chất lượng dạy - học “Về luân lí xã hội nước ta” nói riêng việc dạy - học văn nhật dụng nói chung 65 KẾT LUẬN Kỹ sống số thực tế nhân cách, mặt biểu hành vi nhân cách, đồng thời yếu tố khẳng định chất lượng giáo dục theo tiêu chuẩn phương pháp dạy học phát triển nhân cách người tác động môi trường sống hoạt động giáo dục Đối với nhiều nước giới, KNS mục tiêu, nội dung quan trọng chương trình giáo dục phổ thông Giáo dục KNS nhiệm vụ quan trọng cấp bách hệ thống giáo dục, kết giáo dục, đồng thời nhiệm vụ quan trọng hoạt động nhà trường Cần phải tích hợp với môn học thường xuyên áp dụng nhằm rèn luyện KNS cho học sinh Kết đề tài xác định KNS để hình thành cho học sinh THPT thông qua phương pháp dạy học tích hợp môn Ngữ văn Thông qua phương pháp học sinh học kỹ kĩ giao tiếp, kỹ nhận thức, kỹ giải mâu thuẫn,… cách tích cực Kết phương pháp dạy học tích hợp hình thành KNS cho học sinh phương pháp tích cực phù hợp với phát triển nhân cách người học Đề tài đề xuất số biện pháp dạy học cho học sinh với nội dung dạy học, kỹ thuật tích cực, cách thức tổ chức học linh hoạt đạt hiệu cao Dạy học văn nhật dụng tích hợp giáo dục KNS cho học sinh THPT góp phần nâng cao kiến thức KNS cho học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường cần đầu tư thích đáng cho phương pháp dạy học tích hợp giáo dục KNS văn nhật dụng nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng để tạo điều kiện cho học sinh nâng cao KNS kiến thức môn học Do hạn chế thời gian nguồn tài liệu chuyên sâu cho việc dạy học VBND tích hợp giáo dục KNS, nên đề tài có đóng góp nhỏ, dừng lại mức độ định hướng Dù cố gắng việc thể ý tưởng điều kiện thời gian, trình độ nhóm nghiên cứu hạn chế nên đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý, khích lệ từ thầy cô, bạn sinh viên để hoàn thiện đề tài này, phần trở thành tài liệu hữu ích để vận dụng vào trình dạy học VBND nói riêng môn Ngữ văn nói chung 66 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIỀN (Dành cho giáo viên THPT) Chúng em sinh viên trường Đại học Tây Bắc thực đề tài “Tích hợp giáo dục kỹ sống (KNS) dạy học văn nhật dụng trường THPT Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề để giúp chúng em hoàn thiện đề tài Trân trọng cám ơn thầy cô! -1 Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ cần thiết việc giáo dục KNS cho học sinh THPT Rất cần thiết Bình thường Cần thiết Không cần thiết Thầy cô đánh giá mức độ thực KNS học sinh trường liệt kê nào? Mức độ tt Các nhóm kĩ sống Thành Làm Làm có Lúng thục đƣợc trợ giúp túng Nhóm kĩ nhận biết sống với mình: tự nhận thức, xác định giá trị thân, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ… Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác: giao tiếp, giải mâu thuẫn, thương lượng, làm việc tập thể, đảm nhận trách nhiệm… Nhóm kĩ định cách hiệu quả: tìm kiếm xử lý thông tin, tư phê phán, giải mâu thuẫn, định, tư sáng tạo, quản lý thời gian… Thầy, cô tổ chức dạy học văn nhật dụng kết hợp với rèn luyện KNS cho học sinh mức độ nào? Thường xuyên, kết hợp đầy đủ nội dung kĩ Đôi khi, số học, có hướng đến giáo dục kỹ sống Có nhắc đến thừa thời gian học Hầu không định hướng giáo dục kỹ sống cho học sinh Khi tổ chức giáo dục KNS cho học sinh qua dạy học VBND, thầy cô thường dựa vào sở để thiết kế học?(có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Bằng kinh nghiệm thân  Học hỏi từ đồng nghiệp  Bằng phương pháp đào tạo, tập huấn Để giáo dục KNS cho học sinh qua dạy học VBND, thầy cô thường sử dụng biện pháp nào?  Giảng giải, thuyết trình  Thông qua câu hỏi liên hệ từ nội dung học  Sử dụng phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực  Biện pháp khác: …………………………………………………………………………… Những khó khăn thầy cô gặp phải tổ chức dạy học VBND tích hợp giáo dục KNS cho học sinh? - Về phía giáo viên: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… - Về phía học sinh: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn thầy cô! 67 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIỀN (Dành cho học sinh THPT) Các em học sinh thân mến! Chúng sinh viên trường Đại học Tây Bắc thực đề tài “Tích hợp giáo dục kỹ sống (KNS) dạy học văn nhật dụng trường THPT Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Rất mong em chia sẻ thông tin để giúp thực đề tài -7 Em hiểu kỹ sống?  KNS thái độ, phẩm chất đạo đức người thể giải khó khăn, thách thức sống lòng dũng cảm, nhân ái, khoan dung…  KNS khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống  Em Trong trường hợp đây, theo em kỹ kỹ sống? (đánh dấu x vào ô em chọn)  Khả giao tiếp thuyết trình, phát biểu trước lớp, trước đông người  Khả sử dụng máy vi tính  Khả hợp tác với bạn công việc tập thể giao  Khả thể tự tin thân học tập, công việc sống  Khả đọc hiểu văn văn học  Khả giải nhanh tập vật lý  Khả giải mâu thuẫn, xung đột người khác  Khả kiên trì, kiên định trước mục tiêu, kế hoạch học tập  Khả nói giao tiếp tiếng Anh  Khả tính toán Em đánh giá mức độ cần thiết kỹ sống với thân em nào?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường (có được, không sao)  Không cần thiết 10.Thầy, cô tổ chức hoạt động dạy học môn Ngữ văn kết hợp với rèn luyện kĩ sống cho em mức độ nào?  Thường xuyên, kết hợp đầy đủ nội dung kĩ  Đôi khi, số học, thầy cô có hướng đến giáo dục kỹ sống  Có nhắc đến thừa thời gian học  Hầu không định hướng giáo dục kỹ sống cho học sinh Thử kể tên học Ngữ văn, thầy/cô có đề cập/tổ chức hoạt động học tập hướng đến rèn luyện nội dung giáo dục KNS trên: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… 11.Em thấy học nhiều KNS môi trường nào?  Nhà trường Gia đình Xã hội Bạn bè 68 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho học sinh THPT) Các em học sinh thân mến! Chúng sinh viên trường Đại học Tây Bắc thực đề tài “Tích hợp giáo dục kỹ sống (KNS) dạy học văn nhật dụng trường THPT Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Rất mong em chia sẻ thông tin để giúp thực đề tài -12.Em có thích học không?  Có  Không  Bình thường 13.Bài học giúp em hiểu điều gì?(có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Tinh thần dũng cảm vạch trần thực trạng đen tối xã hội đương thời tác giả  Tư tưởng tiến đề cao vai trò đoàn thể lên dân tộc tác giả  Tấm lòng yêu nước, lo lắng cho tương lai đất nước tác giả  Ý nghĩa khác: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 14.Qua học, em nhận thấy cần phải làm để giữ gìn đạo đức, luân lý xã hội? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 15.Qua học, em thấy rèn luyện kĩ nào?(có thể lựa chọn nhiều đáp án)  Kĩ làm việc nhóm  Kĩ giao tiếp, thuyết trình  Kĩ nhận thức giá trị đạo đức, luân lí xã hội  Kĩ định giải tình giáo viên đưa Xin cảm ơn em! 69 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 70 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2003), “Giáo dục kỹ sống cho người học”, Tạp chí Thông tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2006), Giáo dục kỹ sống, Chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng thực nghiệm số chủ đề giáo dục kỹ sống cho học sinh Trung học phổ thông, Đề tài KHCN cấp Bộ, Mã số B 2007-17-57, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS, THPT (Dùng cho cán quản lý, giáo viên THCS, THPT), NXB Đại học sư phạm Lê Minh Châu (2003), UNICEF Việt Nam Giáo dục kỹ sống cho thiếu niên, Báo cáo Hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ sống”, từ 2325/10/2003, Hà Nội Lê Minh Châu - Nguyễn Thúy Hồng - Trần Thị Tố Oanh - Phạm Thị Thu Phương -Lưu Thu Thủy - Nguyễn Thị Hồng Vân - Đào Vân Vi- Nguyễn Huệ Yên (2010), Giáo dục kỹ sống môn Ngữ văn trường Trung học phổ thông (Tài liệu dành cho giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Việt Cường (2000), “Giáo dục kỹ sống việc làm quan trọng cần thiết”, Tạp chí AIDS Cộng đồng, số 4/2000 Lê Kim Dung (2003), Chương trình thực nghiệm giáo dục sống khỏe mạnh kỹ sống với hỗ trợ UNICEF, Báo cáo Hội thảo “Chất lượng giáo dục kỹ sống”, từ 23-25/10/2003, Hà Nội 10 Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, NXB Thanh Niên 11 Dương Thị Thúy Giang (2005), “Giáo dục môi trường lên lớp”, Tạp chí giáo dục, 126/2005, Hà Nội 12 “Đào tạo hướng dẫn viên kỹ sống cho trẻ em”, Báo Sài Gòn giải phóng, số 16/10/2001 72 13 Nguyễn Thị Khiết (2000), Cẩm nang sinh hoạt cho học đường, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Ký (1996), Mô hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương 15 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Hy (2000), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Viết Lưu (2004), “Suy nghĩ giải pháp phát triển giáo dục phổ thông nước ta nay”, Tạp chí Giáo Dục, 94/2004, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Mai (2016), “Dạy học văn nhật dụng tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh qua “Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS (01-12-2003)” – Ngữ văn 12”, Tạp chí giáo dục (12/2016), 226 – 229 18 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Đức Thạc (2004), “Rèn luyện kỹ sống hướng tiếp cận chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 81/2004, Hà Nội 21 Lê Đình Trung (Chủ biên) – Phan Thị Thanh Hội, Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 22 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 ... giáo dục KNS, dạy học văn nhật dụng Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học văn nhật dụng tích hợp với giáo dục kĩ sống trường THPT Đề xuất biện pháp dạy học văn nhật dụng tích hợp giáo dục kĩ sống. .. HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG Ở TRƢỜNG THPT MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Thuộc nhóm ngành khoa học: ... sinh sống chưa cao Vậy nên việc giáo dục kỹ sống ngồi ghế nhà trường cần thiết quan trọng Từ lý trên, lựa chọn đề tài Tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học văn nhật dụng trường THPT Mai Sơn, tỉnh Sơn

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan