Nghiên cứu thuật toán xác định điểm sụp đổ điện áp trong hệ thống điện

87 292 0
Nghiên cứu thuật toán xác định điểm sụp đổ điện áp trong hệ thống điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHẠM NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH ĐIỂM SỤP ĐỔ ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Chuyên ngành : Hệ thống điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HỆ THỐNG ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS TRƯƠNG NGỌC MINH Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo Bộ môn HTĐ trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Trương Ngọc Minh tận tình hướng dẫn giúp tác giả hoàn thành luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình tác giả thực luận văn Vì thời gian có hạn, luận văn tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng Các kết tính toán luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố luận văn khác Hà nội, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Ngọc Tuấn MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA……………………………………………… …………………….1 LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP 11 1.1 Ổn định điện áp 11 1.1.1 Khái niệm chung 11 1.1.2 Phân loại ổn định điện áp 11 1.1.3 Mất ổn định điện áp 13 1.2 Các phương pháp phân tích đánh giá ổn định điện áp 16 1.2.1 Phương pháp dòng công suất liên tục (CPF) 16 1.2.2 Phương pháp thiết lập cân trực tiếp: 17 1.2.3 Phương pháp tính trị riêng ma trận Jacobian 18 1.3 Các biện pháp nâng cao ổn định điện áp 19 1.4 Kết luận 24 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP 24 2.1 Mô hình hóa phần tử HTĐ 25 2.2 Hệ phương trình tính toán trào lưu công suất 42 2.3 Thuật toán Newton-Raphson 46 2.3.1 Cơ sở toán học 46 2.3.2 Hệ phương trình phi tuyến 47 2.3.3 Áp dụng thuật toán Newton-Raphson tính chế độ xác lập 49 CHƯƠNG 3: CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN 58 3.1 Hệ thống đơn giản 58 3.2 Hệ thống phức tạp 62 3.3 Ví dụ minh họa 67 CHƯƠNG ÁP DỤNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP 68 4.1 Chương trình tính toán 68 4.2 Sơ đồ lưới điện nút 70 4.2 Mô hệ thống IEEE-14 73 4.2.1 Thông số sơ đồ lưới điện IEEE 14 73 4.2.2 Khảo sát ảnh hưởng SVC 77 4.2.2.1 Điện áp nút chưa đặt SVC 78 4.2.2.2 Đặt SVC nút số 14 79 4.2.2.3 Đặt SVC nút số 13 80 4.2.2.4 Đặt SVC nút số (nút có sử dụng tụ bù) 81 4.2.2.5 Đặt SVC nút số 14 thay đổi công suất tải nút 82 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 84 Tài liệu tham khảo 85 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SVC Static VAR compensator – Thiết bị bù tĩnh linh hoạt FACTS Nhóm thiết bị truyền tải điện xoay chiều linh hoạt CSTD Công suất tác dụng CSPK CSPK HTĐ HTĐ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết mô iS với lưới điện đơn giản 54 Bảng 4.2 Thông số nhánh hệ thống nút 57 Bảng 4.3 Kết mô lắp SVC vào nút Lake (nút số 3) 58 Bảng 4.4 Kết tính toán trảo lưu công suất nút có ảnh hưởng SVC 59 Bảng 4.5 Thông số lưới IEEE14 60 Bảng 4.6 Thông số nhánh lưới IEEE14 62 Bảng 4.7 Kết mô lắp đặt SVC nút 14 với k = 1,2 63 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ thuật toán CPF 16 Hình 1.2 Sơ đồ tìm điểm cân 17 Hình 1.3 Đường cong Q-V 17 Hình 1.4 Cấu tạo chung SVC 19 Hình 2.1 Mô hình nhánh chuẩn nối nút i j 20 Hình 2.2 Sơ đồ nhánh chuẩn 22 Hình 2.2 Sơ đồ nhánh chuẩn 23 Hình 2.4 Đường dây không điện áp 66 kV ≤ U ≤ 330 kV 23 Hình 2.5 Đường dây siêu cao áp 24 Hình2.6 Mô hình theo thông số mạng cực 24 Hình 2.7 Mô hình Máy biến áp cuộn dây 26 Hình 2.8 Mô hình Máy biến áp cuộn dây 27 Hình 2.9 Mô hình phụ tải 30 Hình 2.10 Mô SVC kiểu tương đương 31 Hình 2.11: Mô SVC theo dung dẫn 33 Hình 2.12 SVC hoạt động giới hạn giới hạn 33 Hình 2.13 Mô hình đơn giản SVC - dung dẫn Bsvc 34 Hình2.14 Mô hình SVC kết hợp máy biến áp góc mở 34 Hình 2.15 Công suất nút i 37 Hình 2.16 Minh họa hình học thuật toán Newton-Raphson 39 Hình 2.17 Sơ đồ khối thuật toán Newton-Raphson 45 Hình 2.18 Sơ đồ thuật toán kiểm tra nút PV 46 Hình 2.19 Sơ đồ khối thuật toán lặp tính toán dung lượng bù SVC: 47 Hình 3.1 HTĐ đơn giản 48 Hình 3.2 Đường cong P-V 50 Hình 3.3 Sơ đồ thuật toán xác định iS hệ thống 54 Hình 3.4 Sơ đồ HTĐ đơn giản ( ví dụ mô phỏng) 55 Hình 4.1 Giao diện chương trình sheets “ Base” 56 Hình 4.2 Giao diện nhập số liệu nút 57 Hình 4.3 Giao diện nhập số liệu nhánh 57 Hình 4.4 Giao diện chương trình với hệ thống nút 59 Hình 4.5 Kết trào lưu công suất lưới nút có ảnh hưởng SVC 60 Hình 4.6 Sơ đồ lưới IEEE 14 61 Hình 4.7 Giao diện chương trình với lưới IEEE14 63 Bảng 4.7 Kết mô lắp đặt SVC nút 14 với k = 1,2 64 Hình 4.8 Đồ thị điện áp nút 9,13,14 số iS hệ thống 65 Hình 4.9 Đồ thị so sánh nút số 14 66 Hình 4.10 Đồ thị so sánh nút số 13 67 Hình 4.11 Đồ thị so sánh nút số 68 Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn điện áp nút 9, 14 trường hợp tăng tải cục 69 Số bước Bsvc 0,02 0,198918 0,204391 0,204684 0,204700 0,204701 Điện áp 0,9872 0,99 1,00 1,00 1,00 1,00 Góc pha -4,64 -4,66 -4,83 -4,84 -4,84 -4,84 Dung lượng bù x 0,1949595 0,2043911 0,2046844 0,2047003 0,2047012 Bảng 4.3 Kết mô lắp SVC vào nút Lake (nút số 3) Kết tính toán phù hợp với kết đưa tài liệu tham khảo với số bước lặp đạt yêu cầu, tốc độ hội tụ tốt Hình 4.5 Kết trào lưu công suất lưới nút có ảnh hưởng SVC 72 Nút số Công suất phát Pgen Qgen 1.3105 0.853428 0.4 -0.770672 0 0 Điện áp |U| 1.06 1 0.9944 δ -2.05 -4.84 -5.11 0.9752 -5.8 Tính chất nút Slack-bus P-V P-V (SVC) P-Q P-Q Chỉ số iS 0.059333 0.063334 0.0743 Bảng 4.4 Kết tính toán trảo lưu công suất nút có ảnh hưởng SVC Nhận xét : - Khi tiến hành đặt SVC vào nút Lake với mục tiêu giữ cho nút Lake có điện áp xác p.u, làm thay đổi trào lưu công suất toàn hệ thống - Với dung lượng bù tính toán : QSVC = 0.2047012 p.u ta thấy SVC phát huy tác dụng giữ điện áp nút Lake theo yêu cầu QSVC > thể phát công suất phản kháng vào lưới qua nút Lake, nhằm đáp ứng QLoad, Lake nâng điện áp nút Lake lên giới hạn cho phép - Các số iS đánh giá ổn định điện áp xác định mức độ thấp iSHT=0.07432921 4.2 Mô hệ thống IEEE-14 4.2.1 Thông số sơ đồ lưới điện IEEE 14 Thông số lưới điện IEEE cập nhật theo bảng số liệu Hệ thống gồm có 14 nút có hai nút nguồn nút nút Nút chọn nút cân bằng, nút nút giữ điện áp Ba nút có máy bù đồng bộ(nút có nhu cầu giữ điện áp) nút 3,6,8 Các nút lại nút tải, nút có tụ bù Các nút 2,3,6,8 có ràng buộc công suất phản kháng Các thông số điện áp , dung dẫn, điện trở, trở kháng tính hệ đơn vị tương Scb = 100 MVA 73 Desire Tên 1 1 Loại nút SlackP-V P-V P-Q P-Q P-V P-Q P-V P-Q P-Q P-Q P-Q P-Q P-Q P0 0.260 1.130 0.573 0.091 0.134 0 0.354 0.108 0.042 0.073 0.162 0.178 Q0 0.152 0.228 0.019 0.09 0 0.199 0.069 0.021 0.019 0.069 0.06 P- Q- Q- 0.4 0 -0.4 d 1.06 1.045 1.01 0.24 -0.06 1.07 0.24 -0.06 Susce 1.09 0.19 Bảng 4.5 Thông số lưới IEEE14 Hình 4.6 Sơ đồ lưới IEEE14 74 Nút 1 2 4 6 7 9 10 12 13 Nút cuối 5 11 12 13 10 14 11 13 14 Điện trở 0.01938 0.05403 0.04699 0.05811 0.05695 0.06701 0.01335 0 0.09498 0.12291 0.06615 0 0.03181 0.12711 0.08205 0.22092 0.17093 Trở kháng 0.05917 0.22304 0.19797 0.17632 0.17388 0.17103 0.04211 0.20912 0.55618 0.25202 0.1989 0.25581 0.13027 0.17615 0.11001 0.0845 0.27038 0.19207 0.19988 0.34802 Bảng 4.6 Thông số nhánh lưới IEEE14 75 Dung dẫn 0.0528 0.0492 0.0438 0.034 0.0346 0.0128 0 0 0 0 0 0 0 Hình 4.7 Giao diện chương trình với lưới IEEE14 Ta sử dụng SVC lắp nút 14, với dung lượng ( ±0.25 pu ) với mục đích: ¾ điều chỉnh xác điện áp Nút số Công suất phát Pgen Qgen -0.185247 2.9102 0.4 0.5 0.4 0 0 0.24 0 Điện áp |U| 1.06 1.0411 1.0079 1.0119 1.0164 1.0224 1.0308 76 δ -6.29 -15.82 -12.79 -10.91 -18.01 -16.83 Tính chất Slack-bus P-Q P-Q P-Q P-Q P-Q P-Q Chỉ số iS 0.12044798 0.28715255 0.23422479 0.20139569 0.35148382 0.30717725 10 11 12 13 14 0 0 0 0.24 0 0 0 1.0703 1.0181 1.0096 1.0116 1.0061 1.0024 -16.83 -18.94 -19.16 -18.77 -19.15 -19.33 -20.72 P-Q P-Q P-Q P-Q P-Q P-Q P-Q 0.36854164 0.33563305 0.34894738 0.34811623 0.35781675 0.35440251 0.3808 Bảng 4.7 Kết mô lắp đặt SVC nút 14 với k = 1,2 4.2.2 Khảo sát ảnh hưởng SVC Các kết mô phòng mục trước : - Diễn biến trình thay đổi phụ tải toàn hệ thống điện áp nút nút yếu luôn quan tâm; lưu ý Ở điều kiện vận hành bình thường, nút số 14 nút yếu hệ thống Việc lắp đặt SVC nút số 14 mặt lý thuyết tốt làm cho ổn định điện áp toàn hệ thống tăng lên - Nút 13 có tính chất tương tự nút 14 theo kết tính toán, nút 13 có độ ổn định điện áp cao - Nút số 9, sử dụng hình thức bù CSPK tụ có dung lượng cố định nút có mang tải nặng hệ thống nên chọn tính toán mô nhiều trường hợp Tiến hành thí nghiệm mô với trường hợp : - TH : Điện áp nút 9,13,14 chưa có SVC - TH : đặt SVC nút số 14 - TH : đặt SVC nút số 13 - TH : đặt SVC nút ( có sử dụng tụ đây) 77 - TH : đặt SVC nút 14, λHT = 1,3 , λ9 tăng dần 4.2.2.1 Điện áp nút chưa đặt SVC Hình 4.8 Đồ thị điện áp nút 9,13,14 số iS hệ thống Nhận xét : - Quá trình tăng dần hệ số phụ tải toàn hệ thống từ λ = 0,7 đến λ = 1,708 hệ thống bắt đầu sụt giảm điện áp Hệ số phụ tải tăng đến giá trị λ = 1,708 tượng sụp đổ điện áp xảy nút ổn định điện áp nút 14 - Khi hệ số công suất phụ tải toàn hệ thống tăng, nút P-V hệ thống không đủ khả bù lượng CSPK để giữ điện áp nút dẫn đến việc biến P-V thành P-Q nút phụ tải bình thường λ = 0,7; nút khổng đủ khả giữ điện áp yêu cầu 1,07 pu không đáp ứng lượng CSPK yêu cầu λ = 1; nút giữ điện áp yêu cầu 1,09 pu λ = 1,15; nút không đủ khả giữ điện áp yêu cầu đầu cực máy phát 1,045 pu λ = 1,2 ; nút khả giữ điện áp Mỗi lần có thay đổi trạng thái từ nút P-V sang P-Q iS đồ thị có nhảy cấp 78 - Nút yếu hệ thống điện, nút có số ổn định điện áp lớn (theo tiêu đánh giá iS) nút số 14 -Ba nút 9,13,14 mô tả đồ thị nút phụ tải, nút tự tác động điều chỉnh điện áp Nút 13,14 xa nguồn nút biên, nút nút trung gian, điện áp nút lớn 13, 14 4.2.2.2 Đặt SVC nút số 14 Hình 4.9 Đồ thị so sánh nút số 14 Nhận xét Khi lắp đặt nút số 14, tác động tích cực SVC thân nút 14 SVC phát CSPK nhằm tác động điều chỉnh xác điện áp nút 14, giữ điện áp nút 14 theo yêu cầu pu Theo kịch tăng hệ số tải toàn hệ thống từ λ = 0,7 - Diễn biến thứ : từ λ = 0,7 đến λ = 1,4 theo đồ thị nói điện áp nút 14 lúc luôn giữ điện áp yêu cầu điều chỉnh 1pu Khác với trường hợp tác động SVC hình bên - Diễn biến thứ : λ = 1,4 đến λ = 1,817 điện áp nút 14 sụt giảm liên tục giảm 79 đến vị trí mà dẫn đến sụp đổ điện áp Như với lượng CSPK phát từ SVC làm cho toàn hệ thống có khả giữ ổn định tốt trường hợp mà SVC lắp đặt nút 14 4.2.2.3 Đặt SVC nút số 13 Hình 4.10 Đồ thị so sánh nút số 13 Nhận xét : - Khi lắp đặt nút số 13, SVC phát CSPK nhằm tác động điều chỉnh xác điện áp nút 13, giữ điện áp nút 14 theo yêu cầu pu Theo kịch tăng hệ số tải toàn hệ thống từ λ = 0,7 - Diễn biến thứ : từ λ = 0,7 đến λ = 1,4 theo đồ thị nói điện áp nút 13 lúc luôn giữ điện áp yêu cầu điều chỉnh 1pu Khác với trường hợp tác động SVC hình bên - Diễn biến thứ : λ = 1,4 đến λ = 1,812 điện áp nút 13 sụt giảm liên tục giảm đến vị trí mà dẫn đến sụp đổ điện áp; theo số ổn định điện áp nút 14 sụp đổ điện áp Như với lượng CSPK phát từ SVC làm cho toàn hệ thống có khả giữ ổn định tốt trường hợp mà SVC lắp đặt nút 13 80 4.2.2.4 Đặt SVC nút số (nút có sử dụng tụ bù)   Hình 4.11 Đồ thị so sánh nút số 9  Nh n xét  - Khi lắp đặt nút số 9, kịch đưa nút lượng công suất phản kháng tụ điện tồn nhằm giữ điện áp nút theo tiêu chuẩn sơ đồ SVC phát CSPK nhằm tác động điều chỉnh xác điện áp nút 9, giữ điện áp nút 14 theo yêu cầu pu Theo kịch tăng hệ số tải toàn hệ thống từ λ = 0,7 - Diễn biến thứ : từ λ = 0,7 đến λ = 1,4 theo đồ thị nói điện áp nút lúc luôn giữ điện áp yêu cầu điều chỉnh 1pu Khác với trường hợp tác động SVC hình bên - Diễn biến thứ : λ = 1,4 đến λ = 1,813 điện áp nút sụt giảm liên tục giảm đến vị trí mà dẫn đến sụp đổ điện áp Như với lượng CSPK phát từ SVC làm cho toàn hệ thống có khả giữ ổn định tốt trường hợp mà SVC lắp đặt nút Tóm lại : 81 - Xét chung trường hợp lắp đặt SVC thấy ảnh hưởng SVC đặt nút 14 hiệu nhất, hệ số tăng tải toàn hệ thống đạt tốt - Nút 14 trước đặt SVC nút yếu hệ thống, SVC đặt cải thiện tình hình, nhiên đánh giá số ổn định điện áp nút yếu Do ta chọn dung lượng bù SVC (-0,25 : 0,25 pu) lượng bù nhỏ nút 14 nút biên nên hiệu đánh giá đạt yêu cầu tăng cao ổn định điện áp hệ thống điện 4.2.2.5 Đ t SVC t i nút s  14 và thay đ i công su t t i nút 9  Hình 4.12 Đồ thị biểu diễn điện áp nút 9, 14 trường hợp tăng tải cục Nhận xét : - Kịch trường hợp nút, cụ thể nút số có tượng tăng tải cục bộ, theo diễn biến ;miêu tả chương Nhu cầu phụ tải nút đột ngột tăng cao khiến cho lượng CSPK cung cấp cho nút không đạt yêu cầu, điện áp nút trung gian nối nguồn nối với nút liên tục giảm - Diễn biến ảnh hưởng xấu đến ổn định điện áp toàn hệ thống, đặc biệt lý yêu cầu CSPK lớn nút làm cho khả cung cấp CSPK hệ 82 thống tới nút biên 13,14 giảm đáng kể Dẫn đến tượng sụp đổ điện áp nút số 14 lan toàn hệ thống - Thời điểm tính toán ban đầu chưa lắp đặt SVC ta thấy với hệ số tải toàn hệ thống λ = 1,3 nút λ=3,1 hệ thống bắt đầu sụp đổ điện áp, nút 14 bị sụp đổ điện áp - Từ đó, ta tiến hành lắp đặt SVC dung lượng (-0,25 : 0,25) nút 14 để cải thiện tình hình( trình thiết kế) - Quan sát đồ thị cho thấy, hệ số tăng tải cục nút kịch đạt tới : λ=3,565 hệ số tăng tải lớn so với hệ thống ban đầu 83 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Hiện có nhiều phương pháp đánh giá, phân tích ổn định điện áp HTĐ xác định điểm làm việc giới hạn hệ thống Tuy nhiên, để liên tục theo dõi chế độ vận hành hệ thống cần phải có phương pháp đánh giá đảm bảo thời gian tính toán nhanh xác Luận văn đề xuất sử dụng số iS để đánh giá ổn định điện áp HTĐ Các số liệu yêu cầu để tính toán thông số cấu trúc hệ thống, giá trị công suất nút tải Thông số cấu trúc hệ thống cập nhập theo phương thức vận hành, thông số trạng thái đo nhờ hệ thống thu thập liệu SCADA Khi có đủ số liệu, số iS xác định gần tức thời Trong khuôn khổ luận văn phần mêm tính toán số iS viết ngôn ngữ Visual Basic Căn vào nội dung nghiên cứu kết mô thực hiện, số kết luận đưa sau: • Ưu điểm số ổn định điện áp iS tính toán nhanh xác kể áp dụng với hệ thống phức tạp với số lượng nút lớn • Xác định khu vực ổn định điện áp từ số iS • Xác định điểm sụp đổ điện áp • Do số liệu đầu vào thông số đo phương pháp iS đơn giản nên phương pháp sử dụng để đánh giá ổn định điện áp liên tục hệ thống thông số hệ thống thay đổi liên tục người vận hành biết xác mức độ nguy hiển chế độ làm việc dễ dàng thực biện phap cải thiện ổn định để hệ thống làm việc linh hoạt Mặt khác công ty điện đánh giá trách nhiệm khác hàng HTĐ bị sụp đổ Phạm Ngọc Tuấn 84 Tài liệu tham khảo [1] A C ZAMBRONI DE SOUZA, C A C., AND QUINTANA, V H New techniques to speed up voltagecollapse computations using tangent vectors IEEE Transactions on Power Systems12 (1997), 1380–1387 [2] CANIZARES, C., AND ALVARADO, F Point of collapse and continuation method for large ac/dc systems IEEE Transactions on Power Systems (1993), 1–8D [3] CLAUDIO A CANIZARES, A C ZAMBRONI DE SOUZA, V H Comparison of performance indices for detection of proximity to voltage collapse IEEE Transactions on Power Systems11 (1996), 1441–1450 [4] CUTSEM, T V A method to compute reactivepower margins with respect to voltage collapse IEEE Transactions on Power Systems (1991), 145–156F [5] FLATABO, N.; OGNEDAL, R C T Voltage stability condition in a power transmission system calculated by sensitivity methods IEEE Transactions on Power Systems (1990) [6 ]GS.TS Lã Văn Út Phân tích & điều khiển ổn định HTĐ Nhà xuất khoa học kỹ thuật 2006 [7] KESSEL., P., AND GLAVITCH, H Estimating the voltage stability of a power system IEEE Transaction on Power Deliver PWRD-1 (1986), 346–354 [8] KUNDUR, P Power System Stability and Control McGraw-Hill, Inc., 2000 [ 9]PGS.TS Trần Bách Lưới điện HTĐ (tập 2) Nhà xuất khoa học Phạm Ngọc Tuấn 85 kỹ thuật 2005 [10] Y TAMURA, H M., AND IWANMOTO, S Relationship between voltage instability and multiple load flow solutions in electric power system IEEE Transactions PAS-102 (1983),1115–1125 [11] Zhihong Feng, Ajjaparu Identification of voltage collapse through Direct equilibrium tracing Phạm Ngọc Tuấn 86 ... ổn định điện áp Hậu sụp đổ điện áp việc sa thải phụ tải hàng loạt diện rộng gây tan rã toàn hệ thống Sụp đổ điện áp xảy khu vực lan rộng khắp hệ thống Tổng quát hóa xây dựng số cố sụp đổ điện áp. .. văn tập trung nghiên cứu phương pháp xác định điểm sụp đổ điện áp sở ứng dụng thiết bị bù tĩnh SVC – Static VAR compensator để nâng cao ổn định điện áp hệ thống Phương pháp nghiên cứu Luận văn... sử dụng thuật toán tương tự NewtonRaphson Các bước thuật toán hình vẽ 16 Hình 1.1 Sơ đồ thuật toán CPF Thuật toán dòng công suất liên tục xác định xác điểm sụp đổ điện áp nút yếu hệ thống Tuy

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1:

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan