Một số vấn đề về phát triển thị trường điện cạnh tranh ở việt nam hiện nay

119 367 0
Một số vấn đề về phát triển thị trường điện cạnh tranh ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI o0o NGUYỄN ĐỨC CẢNH MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY NGÀNH: MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN MÃ SỐ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG QUỐC THỐNG Hà Nội 10/2010 MỤC LỤC Nội dung 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.3.6 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục vẽ Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Một số vấn đề thị trường điện cạnh tranh Một số khái niệm Đặc điểm thị trường điện cạnh tranh Các điều kiện nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh Kinh nghiệm tổ chức, quản lý phát triển thị trường điện cạnh tranh nước giới CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM Những cải tổ phát triển theo hướng thị trường ngành điện Việt Nam từ bắt đầu chế thị trường Thực trạng thị trường điện Việt Nam Chế độ sách nhà nước với thị trường điện Hoạt động điện lực thị trường điện Đánh giá chung thực trạng thị trường điện Việt Nam Về hệ thống văn pháp lý hành Về vấn đề quản lý nhà nước ngành điện Về mô hình chế sản xuất kinh doanh Về giá điện quản lý kinh doanh điện nông thôn Đánh giá trạng hệ thống điều độ điện Quốc gia Về sở vật chất hạ tầng kỹ thuật ngành điện CHƯƠNG 3: LỘ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬT LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM Quan điểm, mô hình lộ trình phát triển thị trưòng điện cạnh tranh Việt Nam Quan điểm xây dựng phát triển thị trưòng điện cạnh tranh Việt Nam Các mô hình lộ trình phát triển thị trưòng điện cạnh tranh Việt Nam Lộ trình phát triển thị trưòng điện cạnh tranh Việt Nam Giai đoạn thị trường phát điện cạnh tranh Giai đoạn thị trường bán buôn điện cạnh tranh Trang 3 15 27 27 29 29 31 38 38 41 41 43 43 44 46 46 46 47 50 50 56 3.2.3 3.3 3.3.1 3.3.2 3.3.3 3.3.4 4.1 4.1.1 4.1.2 4.2 4.2.1 4.2.2 4.2.2 4.2.3 4.3 4.3.1 4.3.2 4.3.3 Giai đoạn thị trường bán lẻ điện cạnh tranh Các vấn đề kỹ thuật thị trường điện cạnh tranh…………………… Điều khiển hệ thống điện điều kiện thị trường……………………… Hệ thống viễn thông điện lực điều kiện thị trường………………… Vấn đề đấu nối vào lưới điện truyền tải Quốc gia………………………… Đo đếm điện thị trường điện cạnh tranh…………………… CHƯƠNG 4: GIÁ ĐIỆN VÀ MỘT SỐ PPHWOWNG PHÁP TÍNH GIÁ ĐIỆN HIỆN NAY Các nguyên tắc xây dựng biểu giá điện Chính sách giá điện Các nguyên tắc xây dựng biểu giá điện Hiện trạng chế giá điện hợp đồng mua bán điện nay…… Giá phát điện……………………………………………………………… Giá bán buôn điện………………………………………………………… Giá phân phối, bán lẻ điện Đánh giá trạng giá điện Các phương pháp định giá điện điều kiện thị trường……………… Phương pháp định khung giá phát điện loại nguồn điện………… Phương pháp xác định phí truyền tải điện………………………………… Một số ví dụ tính toán khung giá điện hệ thống điện Việt Nam…… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 63 63 69 72 77 82 82 82 82 84 84 85 86 99 92 92 99 102 109 113 DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) ASEAN Association of South – East Asian Nations (Hiệp hội nước Đông Nam Á) BOT Build – Operation – Transfer (Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao) CTĐL Công ty điện lực EU European Union (Cộng đồng Châu Âu) EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam (Electricity of Vietnam) FDI Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) IMF International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ Quốc tế) IPP Independent Power Producer (Nhà máy điện độc lập) JBIC Japan Bank for International Cooperation (Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản) NEM National Electricity Market (Thị trường điện Quốc gia) ODA Official Development Assistance (Nguồn hỗ trợ phát triển thức) PPA Power Purchase Aggrement (Hợp đồng mua bán điện) TNHH Trách nhiệm hữu hạn WB World Bank (Ngân hàng giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Nội dung Trang Bảng 2.2: Cơ cấu tiêu thụ điện 38 Bảng 4.1: Biểu giá điện qua lần điều chỉnh 88 Bảng 4.2: Các tiêu tài theo giả thiết tính toán theo mô hình tài 103 Bảng 4.3: Các điều kiện khác tính toán cho nhà máy nhiệt điện 104 Bảng 4.4 : Giá điện theo mô hình tài 105 Bảng 4.5: Bảng tính phí đấu nối cho tài sản đấu nối 107 Bảng 4.6: Phí đấu nối năm đầu cho loại tài sản 108 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Nội dung Trang Hình 1.1: Dây chuyền sản xuất kinh doanh ngành điện Hình 2.2: Cấu trúc tích hợp ngành dọc ngành điện 32 Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức điều độ hệ thống điện Việt Nam 36 Hình 3.1: Các giai đoạn phát triển thị trường điện Việt Nam 50 Hình 3.2: Cấu trúc thị trường phát điện nội EVN 52 Hình 3.3: Cấu trúc thị trường phát điện cạnh tranh người mua hoàn 54 chỉnh Hình 3.4: Cấu trúc thị trường bán buôn điện thí điểm 57 Hình 3.5: Cấu trúc thị trường bán buôn điện cạnh tranh 59 Hình 3.6: Cấu trúc thị trường bán lẻ điện thí điểm 61 10 Hình 3.7: Cấu trúc thị trường bán lẻ cạnh tranh 63 PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài: Công đổi kinh tế nước ta 25 năm qua bước chuyển từ kinh tế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với ngành điện có thay đổi quan trọng, thị trường hóa số khâu sản xuất kinh doanh điện, nâng cao quyền tự chủ cho doanh nghiệp, nâng cao chất lượng dịch vụ, … Tuy nhiên sau nhiều lần cải cách, mô hình tổ chức kinh doanh ngành điện nước ta chưa đạt yêu cầu như: chi phí lớn, hiệu kinh doanh chưa cao, chưa theo kịp với nhu cầu điện ngày tăng cao, đặc biệt đáp ứng vốn đầu tư nến không tăng giá điện Trong xu hội nhập cạnh tranh toàn cầu, ngành điện phải đối mặt với hàng loạt khó khăn, chúng cản trở phát triển ngành điện Việt Nam Để giúp ngành điện phát triển bền vững, Đảng Nhà nước cho phép ngành điện đa dạng hóa hình thức sở hữu, đưa yếu tố cạnh tranh lành mạnh vào trình sản xuất, kinh doanh nhằm thúc đầy, nâng cao hiệu kinh doanh kinh tế thị trường Vì hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam vấn đề cấp bách Vì vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu luận văn “Một số vấn đề phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam nay” Mục đích nghiên cứu đề tài: Cung cấp số luận khoa học thực tiễn việc tổ chức sản xuất kinh doanh điện cho quan quản lý nhà nước xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh trình sản xuất kinh doanh điện nhằm phát triển ngành điện Việt Nam hiệu bền vững, mang lại lợi ích cho đất nước Đồng thời, kết nghiên cứu đề tài giúp nhà quản lý ngành điện tham khảo vận dụng vào việc định hướng phát triển sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp môi trường thị trường điện cạnh tranh Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: Vấn đề thị trường điện cạnh tranh vấn đề rộng lớn, đề tài tập trung nghiên cứu số mô hình thị trường điện cạnh tranh tiêu biểu số nước giới, thực trạng hoạt động ngành điện Việt Nam mặt tổ chức, quản lý kinh doanh, bất cập mô hình yêu cầu phát triển đất nước, cần thiết phải hình thành phát triển thị trường điện Việt Nam Phân tích số vấn đề kỹ thuật vĩ mô liên quan đến phát triển thị trường điện cạnh tranh; phân tích thành phần giá điện đề xuất số phương pháp tính giá điện cho phù hợp với phát triển thị trường phát điện cạnh tranh Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề thị trường điện cạnh tranh Chương 2: Thực trạng thị trường điện Việt Nam Chương 3: Lộ trình hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam; Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến phát triển thị trường điện cạnh tranh Chương 4: Giá điện số phương pháp tính giá điện Kết luận kiến nghị CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Một số khái niệm kinh tế thị trường *Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hoá phát triển đến trình độ cao, quan hệ trao đổi hàng hoá - tiền tệ trở thành phổ biến, sản xuất hoàn toàn hướng đến thị trường tiêu dùng đa phần lấy từ thị trường Trong kinh tế thị trường quan hệ kinh tế cá nhân, doanh nghiệp biểu thực quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ theo nguyên tắc bình đẳng thoả thuận, lấy tiền tệ làm vật trung gian cho hoạt động tính toán lợi ích, giá giá trị hàng hoá, dịch vụ Mọi chủ thể hoạt động thị trường hướng vào mục tiêu lợi ích, mà trước hết lợi ích Bởi vậy, kinh tế thị trường, lợi nhuận coi mục đích, động lực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, lợi ích, hay độ thoả mãn coi động lực người tiêu dùng cạnh tranh môi trường, điều kiện tốt cho hai loại lợi ích dung hoà với Trong môi trường thị trường, chủ thể hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường phải nắm vững nhu cầu, biến động quan hệ cung cầu, giá để định vị hành vi *Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lịch sử phát triển xã hội loài người cho thấy, kinh tế thị trường nảy sinh hoà hợp với nhiều chế độ trị khác Trong thời đại kinh tế tư chủ nghĩa thống trị phạm vi giới hình thái kinh tế thị trường tư chủ nghĩa trở thành phổ biến Tuy nhiên, từ xuất phong trào xã hội chủ nghĩa đến nay, diện nhà nước xã hội chủ nghĩa xuất hình thái kinh tế thị trường mới, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó mô hình kinh tế thị trường mà nước ta theo đuổi Đại hội đại biểu toàn lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định Theo quan điểm Đảng ta, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta bao gồm hai nhóm yếu tố sau: - Nền kinh tế vận hành theo quy luật kinh tế thị trường Đây nhóm yếu tố bản, tảng bao gồm chủ thể kinh tế có quyền tự chủ hoạt động sản xuất trao đổi hàng hoá theo nguyên tắc bình đẳng, thoả thuận ngang giá; môi trường cạnh tranh lành mạnh khuôn khổ pháp luật, thiết chế tự định giải mâu thuẫn, tranh chấp pháp luật thừa nhận - Sự quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhóm yếu tố xác lập nuôi dưỡng yếu tố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa vào kinh tế thị trường Sự hình thành phát triển quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa gắn với hoạt động tự giác người, nhà nước Việt Nam nhằm tìm cách giảm thiểu bất công, phi lý kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Tất nhiên, tiền đề kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa Nếu Nhà nước ta, thực tế không tạo thiết chế công chức nhà nước mang chất xã hội chủ nghĩa kinh tế khó lòng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Khi có nhà nước xã hội chủ nghĩa toàn tác động nhà nước lên kinh tế làm cho vận động, phát triển theo mục tiêu mang tính xã hội chủ nghĩa * Cơ chế thị trường Cơ chế thị trường phương thức vận động tự phát, khách quan kinh tế thị trường thông qua mối quan hệ, ảnh hưởng qua lại tổng thể người mua, người bán, hàng hoá tiền tệ với Nói cách khác, coi kinh tế thị trường hệ thống chế thị trường linh hồn hệ thống đó, hình thành dựa sở yếu tố cấu thành thị trường chủng loại hàng hoá, đơn vị đo lường, tương quan giá trị, mối quan hệ lợi ích đứng đằng sau hàng hoá, môi trường kết dính chủ thể, động lực tìm kiếm lợi ích chủ thể Cơ chế thị trường xu hướng vận hành kinh tế khách quan, tự phát, thể thông qua quy luật vận động khách quan thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ Về nguyên tắc, ngành hưởng lợi cần phân chia chi phí công trình nhà máy thủy điện đa mục tiêu Giá điện cho nhà máy thủy điện đa mục tiêu xác định sở chi phí cố định hàng tháng theo thành phần điện sản xuất Chi phí cố định hàng tháng tính theo tổng chi phí cố định hàng năm dự trù cho khoản mục chi phí vận hành nhà máy như: nhân công, tiền lương, dự phòng bảo dưỡng vận hành, dịch vụ, đầu tư, trả vốn lãi vay, nộp thuế, trả phí truyền tải, … 4.3.2 Phương pháp xác định phí truyền tải điện 4.3.2.1 Nguyên tắc tính phí truyền tải điện - Thúc đẩy việc vận hành cách có hiệu thị trường điện, cân cung cầu, sử dụng tốt nguồn lực, đảm bảo lợi ích doanh nghiệp xã hội cao nhất; - Xác định đắn vị trí xây dựng nguồn phát triển phụ tải cho chi phí truyền tải thấp nhất; - Thu hút đầu tư lĩnh vực truyền tải; - Đảm bảo thu hồi vốn cho người sở hữu tài sản truyền tải; - Đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, minh bạch phù hợp với sách phát triển ngành điện nhà nước 4.3.2.2 Phương pháp xây dựng biểu giá truyền tải điện Phí dịch vụ truyền tải điện thiết lập phép Công ty truyền tải điện thu hồi chi phí thiết bị truyền tải cộng với tỷ suất lợi nhuận đầu tư hợp lý Xây dựng biểu giá phí truyền tải điện bao gồm hai bước tổng quát sau: - Quyết định yêu cầu doanh thu chi phí tổng quát hàng năm chấp nhận Công ty truyền tải; - Thiết lập biểu giá phép công ty truyền tải thu hồi yêu cầu doanh thu hàng năm chấp nhận; Biểu giá phí truyền tải điện bao gồm hai loại chi phí sau: - Phí sử dụng hệ thống truyền tải: Phản ánh chi phí sử dụng thiết bị dùng chung cho tất dơn vị sử dụng hệ thống truyền tải 99 - Phí đấu nối truyền tải: Phản ánh chi phí việc đấu nối khách hàng cụ thể với hệ thống a Phương pháp xác định tổng doanh thu truyền tải điện cho phép: G TT ( n ) = C PPA(TTn ) + C OM (TTn ) C PPA(TTn ) : Tổng chi phí vốn truyền tải năm n Công ty truyền tải điện năm n C OM (TTn ) : Tổng chi phí vận hành bảo dưỡng cho phép năm n Công ty truyền tải điện - Tổng chi phí vốn truyền tải bao gồm: Tổng chi phí khấu hao tài sản cố định; Tổng chi phí lãi vay dài hạn khoản phí phải trả năm cho tài sản truyền tải điện; Lợi nhuận truyền tải điện cho phép - Tổng chi phí vận hành bảo dưỡng cho phép bao gồm: Tổng chi phí vật liệu; Tổng chi phí tiền lương; Tổng chi phí sửa chữa lớn; Tổng chi phí dịch vụ mua ngoài; Tổng chi phí tiền khác Phí sử dụng hệ thống truyền tải điện được thiết kế cho phép thu doanh thu yêu cầu hàng năm cho phép tài sản truyền tải điện, tài sản đấu nối Ban đầu phí sử dụng hệ thống truyền tải điện tính toán phương pháp “tem thư” đơn giản Phí sử dụng lưới truyền tải cho tất đối tượng sử dụng dịch vụ truyền tải Công thức tính phí sử dụng hệ thống truyền tải: TC TC TT ( n ) TT ( n ) = GTT ( n ) 12 * PĐ : Phí sử dụng hệ thống truyền tải điện cho phép (Đồng/kW/tháng) n GTT (n ) : Tổng doanh thu truyền tải điện cho phép (Đồng) PĐ: Nhu cầu đỉnh hệ thống tháng (kW) Chi phí sử dụng hệ thống điện truyền tải hàng tháng khách hàng phải trả tích phí sử dụng hệ thống truyền tải điện phần tham gia đỉnh khách hàng đóng góp vào nhu cầu đỉnh hệ thống truyền tải 100 b Phương pháp xác định tổng doanh thu từ phí đấu nối: Tổng doanh thu yêu cầu từ phí đấu nối cho Công ty truyền tải điện doanh thu liên quan đến sở hữu vận hành, sửa chữa tài sản đấu nối đơn vị cấp giấy phép truyền tải điện lắp đặt DTĐN = LNĐN + KHĐN + VHĐN Trong đó: - LNĐN: Lợi nhuận hợp lý tài sản đấu nối - KHĐN: Chi phí khấu hao tài sản đấu nối - VHĐN: Chi phí vận hành bảo dưỡng tài sản đấu nối Trong trường hợp chấm dứt đấu nối, khách hàng phải trả toàn chi phí chấm dứt đấu nối bao gồm: Giá trị tài sản lại chi phí tháo dỡ tài sản đấu nối Công thức tính phí đấu nối hàng năm cho tài sản: DTĐNn = TLKH*GAVn + R*NAVn + HVH*GAVn Trong đó: - GAVn: Tổng giá trị tài sản điều chỉnh năm n GAVn = GAVn-1*CPIn CPIn Chỉ số giá xây dựng - NAVn: Giá trị lại tài sản đấu nối năm n NAVn = GAVn* T − ( An + 0.5) T T: Chu kỳ khấu hao (năm) An: Tuổi tài sản (Số năm tính chi phí) - TLKHn: Tỷ lệ khấu hao theo % (TLKHn = 1/T) - HVHn: Hệ số bảo dưỡng vận hành theo địa điểm cụ thể năm n Trong trường hợp vượt giai đoạn khấu hao: NAVn: Giá trị lại tài sản TLKHn: Tỷ lệ khấu hao tài sản băng Như phí đấu nối truyền tải tính công thức DTĐNn = HVH*GAVn Trường hợp có điều chỉnh việc góp vốn: 101 + Nếu có khách hàng định góp 100% vốn vào lưới điện Quốc gia cho tài sản đấu nối phí đấu nối không thành phần khấu hao thành phần thu lợi từ tài sản đấu nối + Nếu khách hàng định góp phần vốn vào lưới điện Quốc gia cho tài sản đấu nối, phí đấu nối tính theo công thức: DTĐNn = TLKH*GAVn*HVG + R*NAVn*HVG + HVH*GAVn HVG: Tỷ lệ vốn góp phần 4.3.3 Một số ví dụ tính toán khung giá điện hệ thống điện Việt Nam a Ví dụ tính toán giá phát điện cho loại nguồn điện truyền thống hệ thống điện Việt Nam : * Chế độ làm việc tối ưu loại nhà máy điện hệ thống điện đến năm 2025 phân loại công suất để xác định giá cho loại hình nguồn điện : Theo tổng sơ đồ VI, phương án sở đưa bảng cân đối nguồn tối ưu tiến độ đưa vào vận hành loại nguồn điện, chế độ huy động công suất điện năng, loại nhà máy điện, bao gồm loại nhà máy sau : Nhiệt điện than, nhiệt điện khí, tuabin khí, thủy điện Để xác định giá bình quân theo hợp đồng PPA phương pháp trình bày, không kể đến giá dịch vụ phụ phần dự phòng loại nguồn điện Do phạm vi đề tài tính giá điện không kể công suất dự phòng, trị số Tmax đưa vào tính toán sở trừ phần công suất dự phòng (khoảng 20%) Phân loại loại hình nhà máy công suất theo tổng sơ đồ VI: - Nhiệt điện than nước(MW): 220, 300, 500, 600, 1000 - Nhiệt điện than nhập (MW): 500, 600, 1000 - Nhiệt điện khí (MW): 300, 330 - Tua bin khí hỗn hợp (MW): 750 * Các số liệu tính toán đầu vào 102 - Vốn đầu tư: Dựa số liệu thu thập thực tế ngành đánh giá có hiệu đầu tư theo quy hoạch nguồn tối ưu, có hiệu chỉnh số liệu theo mặt tính toán tham khảo số liệu công trình giới - Chi phí vận hành bảo dưỡng xác định dựa tiêu tỷ lệ phần trăm theo suất vốn đầu tư công trình, hệ số tỷ lệ tham khảo điều kiện chuẩn Việt Nam - Các điều kiện chi phí tài theo quy định với mức ổn định tại, số tiêu kinh tế vĩ mô chung Việt Nam tham khảo tài liệu quốc tế Bảng 4.2 Các tiêu tài theo giả thiết tính toán theo mô hình tài TT Các tiêu g 1-g Re (tính toán) Rf Rd βα(tham khảo) õe (tính toán) 103 Thông số 70% 30% 14,4 8% 13% 0,35 1,17 + Kết tính giá theo phương pháp mô hình tài chính, giá cố định, giá biến đổi công trình nhiệt điện với điều kiện trên: Bảng 4.4 : Giá điện theo mô hình tài TT Loại nhà máy Công suất (MW) Than nội địa NĐ Than 220 NĐ Than 300 NĐ Than 500 NĐ Than 600 NĐ Than 1000 II Than nhập NĐ Than 500 NĐ Than 600 NĐ Than 1000 III NĐ Khí 330 IV TBKHH 750 Hệ số chiết khấu Giá nhiên Nhiệt trị liệu kcal/kg $/Tr.BTU kcal/Tr.BTU Hiệu suất 10% 10% 10% 10% 10% 38% 38% 39% 39% 40% 31 31 31 31 31 10% 10% 10% 10% 10% 42% 42% 42% 48% 52% 50 50 50 6 Giá (USCent/kWh) G tổng G cđ G bđ 5000 5000 5000 5000 5000 4.88 5.1 4.92 4.59 5.2 1.89 2.02 1.88 1.72 1.79 2.99 3.08 3.04 2.87 3.41 6500 6500 6500 252000 252000 5.03 4.48 4.71 6.08 5.64 1.88 1.57 1.39 1.28 0.99 3.15 2.91 3.32 4.8 4.65 I Kết tính toán giá loại nhà máy nhiệt điện cho thấy, khung giá sàn loại xem xét theo giá điện bình quân sở mô hình tài chính, với giá đàm phán giá đàm phán cho năm gốc nhiệt điện theo giá bình quân giá cố định Giá biến đổi tham khảo làm giá chào thị trường năm gốc Đồng thời với mức biến động số giá đầu tư, dưa khung giá trần theo phương án tăng vốn đầu tư lãi suất tín dụng vay theo lãi suất thị trường nước b Ví dụ tính toán phí đấu nối: Việc tính toán phí đấu nối cho khách hàng dựa ranh giới tài sản cố định bên Tính tổng giá trị tài sản đấu nối: - Với ngăn lộ đấu nối chuẩn, theo chức nhiệm vụ cụ thể ngăn lộ, ta có bảng liệt kê thiết bị đấu nối chuẩn quy đinh định lưới điện Các thiết bị đấu nối phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu kỹ thuật 105 thực đấu nối lên lưới truyền tải Trên sở thực hiện toán tổng giá trị tài sản thời điểm xác định - Tổng giá trị tài sản xác định phải đảm bảo tính minh bạch, đồng thời phải tuân theo quy định đấu thầu mua sắm thiết bị quy định tài ban hành Để đơn giản tính toán ta giả thiết tổng tài sản không thay đổi suốt tuổi đời tài sản Như tổng tài sản GAV qua năm - Tính giá trị lại tài sản: NAVn = GAVn* T − ( An + 0.5) 40 − (0 + 0.5) = GAV* 40 T Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định: KH% = Do đó: * 100% = 2.5% 40 NAVn = NAVn-1 – GAV*2.5% - Hệ số vận hành bảo dưỡng lưới truyền tải: Dựa số liệu báo cáo kế toán chi phí số tiêu tài năm gần đây, tính toán hệ số vận hành bảo dưỡng Công ty truyền tải điện I đạt trung bình HVH = 2% Ta lấy làm số liệu tính toán phí đấu nối truyền tải - Tính toán phí đấu nối truyền tải Phí đấu nối năm của tài sản đấu nối: DTĐNo = 2.5%*GAV0 + 6%*NAV0 + 2%*GAV Phí đấu nối năm tiếp theo: DTĐNn = 2.5%*GAV0 + 6%*NAVn + 2%*GAV Ta có bảng kết tính toán: Bảng 4.5: Bảng tính phí đấu nối cho tài sản đấu nối có tổng giá trị tài sản 5.000.000đ 106 Năm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Giá trị lại NAVn 5,000,000 4,937,500 4,812,500 4,687,500 4,562,500 4,437,500 4,312,500 4,187,500 4,062,500 3,937,500 3,812,500 3,687,500 3,562,500 3,437,500 3,312,500 3,187,500 3,062,500 2,937,500 2,812,500 2,687,500 2,562,500 2,437,500 2,312,500 2,187,500 2,062,500 1,937,500 1,812,500 1,687,500 1,562,500 1,437,500 1,312,500 1,187,500 1,062,500 937,500 812,500 687,500 562,500 437,500 312,500 187,500 62,500 Giá trị khấu hao 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 125,000 107 Chi phí vận hành bảo dưỡng Suất thu lợi Phí đấu nối hàng năm 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000 296,250 288,750 281,250 273,750 266,250 258,750 251,250 243,750 236,250 228,750 221,250 213,750 206,250 198,750 191,250 183,750 176,250 168,750 161,250 153,750 146,250 138,750 131,250 123,750 116,250 108,750 101,250 93,750 86,250 78,750 71,250 63,750 56,250 48,750 41,250 33,750 26,250 18,750 11,250 3,750 521,250 513,750 506,250 498,750 491,250 483,750 476,250 468,750 461,250 453,750 446,250 438,750 431,250 423,750 416,250 408,750 401,250 393,750 386,250 378,750 371,250 363,750 356,250 348,750 341,250 333,750 326,250 318,750 311,250 303,750 296,250 288,750 281,250 273,750 266,250 258,750 251,250 243,750 236,250 228,750 Áp dụng tính toán phí đấu nối cho tài sản khác nhau: Xác định tổng tài sản theo yếu tố chi phí thực tính toán phí đấu nối năm loại tài sản theo cấp điện áp theo chức vận hành khác ta có bảng danh mục phí đấu nối năm cho loại tài sản bảng sau: Bảng 4.6: Phí đấu nối năm đầu cho loại tài sản (ĐVT: Triệu đồng) TT 220kV GAV Phí Danh mục tài sản 110kV GAV Phí Máy cắt ngăn lộ kiêm máy cắt mạch vòng Ngăn lộ máy cắt liên lạc Ngăn lộ máy cắt vòng Ngăn lộ tổng MBA (Sơ đồ phân đoạn có vòng) 1193 124 978 102 1002 850 104 89 800 705 83 73 999 104 812 77 Ngăn lộ tổng MBA (Sơ đồ cái) 907 95 785 82 Máy biến áp 250MVA 220/110/35kV 125MVA 220/110/22 63MVA 110/35/22kV 40MVA 110/35/6kV Ngăn hai Ngăn phân đoạn có thêm phân đoạn vòng 2050 1654 214 20 104 89 18 195 1002 954 175 230 24 189 20 Ngăn xuất tuyến đường dây (sơ đồ hai có vòng) 995 104 687 71 10 Ngăn xuất tuyến đường dây (sơ đồ hai cái) 675 70 582 66 Như việc áp dụng tính phí đấu nối truyền tải điện phù hợp với điều kiện thực tế ngành điện Việt Nam, đảm bảo cho đơn vị truyền tải điện thu hồi chi phí hợp ly, cần thiết để thực chức đầu tư phát triển lưới điện truyền tải, công tác vận hành, đại tu, sửa chữa thường xuyên, … 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Điện đầu vào vô quan trọng hầu hết doanh nghiệp kinh tế thị trường đại loại hàng hoá tiêu dùng thiết yếu nhân dân Một quốc gia muốn công nghiệp hoá thành công điều kiện cần xây dựng sở cung cấp điện đầy đủ Có nhiều phương thức xây dựng vận hành ngành điện quốc gia Ngày nay, đa phần nhà khoa học hoạt động thực tiễn cho rằng, chế thị trường có tác dụng kích thích ngành điện phát triển hiệu Song, người ủng hộ thị trường điện cách nhiệt thành phải thừa nhận rằng, kinh tế thị trường đại, thị trường điện mang tính đặc thù tính chất độc quyền tự nhiên hệ thống truyền tải, tính thiết yếu điện với tư cách sở hạ tầng kinh tế, tính chất an ninh lượng v.v Chính tạo điều kiện hình thành thị trường điện, tổ chức giám sát thị trường, tạo môi trường để doanh nghiệp người tiêu dùng có lợi vấn đề quan tâm hàng đầu phủ nước Ở nước ta, ngành điện trưởng thành chế bao cấp với vị độc quyền doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh điện Trong 20 năm đổi mới, ngành điện có nhiều thay đổi, từ nhiều doanh nghiệp độc lập hình thành Tập đoàn Điện lực quốc gia, từ vị độc quyền doanh nghiệp nhà nước sản xuất điện cho phép doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sản xuất điện Tuy nhiên, nay, nước ta chưa có thị trường điện cạnh tranh Với mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường đồng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ điện, thu hút nguồn vốn đầu tư vào ngành điện, giảm gánh nặng ngân sách, đa dạng hoá thành phần tham gia vào ngành điện, dần xóa bỏ độc quyền ngành điện, Chính phủ có chủ trương cải cách ngành điện, bước hình thành thị trường điện cạnh tranh 109 Trong khuôn khổ luận văn, đề tài: Một số vấn đề phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam tập trung nghiên cứu giải số vấn đề sau : Phân tích đánh giá mô hình tổ chức trạng công tác tổ chức sản xuất kinh doanh Tập đoàn điện lực Việt Nam Nêu lên số tồn EVN cấu tổ chức, phương thức hạch toán đơn vị EVN chưa phù hợp với chế thị trường dẫn đến sức cạnh tranh thấp, hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, sở pháp lý cho hoạt động điện lực nhiều điểm bất cập,… Phân tích số mô hình thị trường điện cạnh tranh tiêu biểu nước giới, học kinh ngiệm xây dựng thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Phân tích lộ trình hình thành phát triển thị trường điện Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, điều kiện tiên số yếu tố thúc đẩy hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam Phân tích đánh giá trạng hệ thống SCADA/EMS hệ thống thông tin phục vụ công tác điều khiển hệ thống điện Quốc gia Phân tích số vấn đề đấu nối vào lưới điện truyền tải Quốc gia như: Vai trò trách nhiệm đơn vị tham gia, điều kiện đấu nối, yêu cầu kỹ thuật thiết bị đấu nối thiết bị đo đếm điện Vấn đề giá điện nhân tố đặc biệt quan trọng thị trường điện cạnh tranh Luận văn phân tích yếu tố cấu thành nên giá điện, phân tích biểu giá điện nhiều điểm bất hợp lý chưa tách biệt khâu, tồn mức bù chéo lớn, … tác động không tốt đến nhà sản xuất, đầu tư vào ngành điện Đồng thời giới thiệu số phương pháp định giá truyền thống, đề xuất sở phương pháp tính giá điện chia tách theo chức năng, phù hợp với nguyên tắc thị trường để áp dụng cho điều kiện cụ thể Việt Nam Kiến nghị Để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngành điện điều kiện thị trường, Nhà nước cần phải xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn pháp luật : Luật Điện lực, Các quy đinh thị trường điện, Vấn đề Điều tiết điện lực, 110 xây dựng sách biểu giá điện phù hợp với điều kiện thị trường, … Điều thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia vào hoạt động điện lực, đảm bảo quyền lợi đáng nhà đầu tư, đơn vị kinh doanh điện khách hàng sử dụng điện Hoạt động điện lực mang tính chất đặc thù, trình sản xuất kinh doanh điện mang tính chất độc quyền tự nhiên cao Vì cần phải điều tiết hoạt động để hạn chế độc quyền, không biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Vì hoạt động điều tiết cần phải tách bạch phân định rõ ràng Cần đẩy mạnh trình cải cách ngành điện, cổ phần hóa đơn vị trực thuộc EVN, tách bạch khâu trình sản xuất, truyền tải phân phối điện năng, doanh nghiệp kinh doanh khâu nên hạch toán độc lập với nhau, nhằm nâng cao hiệu hoạt động đơn vị đảm bảo tính công minh bạch thành viên tham gia thị trường Cần khảo sát đánh giá lại nhằm thiết kế cách toàn diện đồng hệ thống SCADA/EMS, hệ thống thông tin điện lực, hệ thống đo đếm, với mục tiêu hỗ trợ tốt cho việc vận hành hệ thống vận hành thị trường điện, phù hợp với lộ trình hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh VIệt Nam Vấn đề định giá điện yêu cầu thực cấp thiết với phát triển thị trường điện lực Hiện việc tính giá điện nhiều bất cập, không thu hút đầu tư vào công trình điện, không đáp ứng nhu cầu điện ngày tăng cao Vì việc định giá điện theo nguyên tắc thị trường điện, tách biệt giá điện thành phần: Giá phát điện, giá truyền tải điện giá phân phối bán lẻ, đảm bảo công cho đơn vị tham gia thị trường khách hàng sử dụng điện Đề tài Một số vấn đề phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam có nội dung rộng phức tạp Mặc dù tác giả luận văn cố gắng, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả luận văn mong muốn nhận góp ý thầy cô giáo để thân tự hoàn thiện thêm nhận thức 111 Trong trình viết luận văn, tác giả nhận giúp đỡ giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, bạn đồng nghiệp đặc biệt giúp đỡ giáo viên hướng dẫn - Phó giáo sư, Tiến sỹ Đặng Quốc Thống, Tác giả luận văn xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy cô giáo đồng nghiệp tận tình giúp đỡ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (Asian Development Bank), 2004 Technical Assistance Project – TA3763-VIE: “Vietnam Roadmap for Power Sector Reform” Bjornsson H Crow R., Huntington H., 2002 “International Comparisons of Electricity Restructuring: Considerations for Japan” Stanford University California, USA Đinh văn Ân “Phát triển kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Nhà xuất thống kê, 2003 EVN, 2004 “Đề án tổng thể xắp xếp, đổi phát triển doanh nghiệp Tổng công ty điện lực Viêt Nam giai đoạn 2004 ÷ 2010” Hà Nội Greacen C and Greacen C 2004 “Thailand’s Electricity Reforms: Privatization of Benefits and Socialization of Costs and Risks” Pacific Affairs, Vol 77, No 3, pp 517-541 Nhà xuất trị quốc gia, 2004 “Pháp luật kiểm soát độc quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam” Hà nội; Nhà xuất trị quốc gia, 2005 “Luật điện lực” Hà nội, Việt Nam Stoft S., 2002 “Power System Economics: Designing Market for Electricity” John Wiley & Sons, Inc., NY, USA Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1986 “Kinh tế vĩ mô”, 10 VS.GS.TSKH Trần Đình Long (2004) Tự động hóa hệ thống điện, Đại học Bách Khoa Hà Nội 11 Viện Năng lượng, tháng 1/2006 Dự thảo “Quy hoạch phát triển điện lực Việt Nam, giai đoạn 2006 ÷ 2015, có xét triển vọng tới năm 2025” (Tổng sơ đồ điện VI) 113 12 EVN, Hội đồng quản trị, tháng 3/2005 “Quy định Thị trường phát điện cạnh tranh nội Tổng Công ty Điện lực Việt Nam” 13 Bộ Công Thương, tháng 5/2010 (QĐ 18/2010/TT-BCT),”Quy định thị trường phát điện cạnh tranh” 14 Bộ Công Thương, tháng 9/2009 (QĐ 27/2009/TT-BCT),”Quy định đo đếm điện thị trường phát điện cạnh tranh” 15 Bộ Công Thương, tháng 3/2010 (QĐ 09/2010/TT-BCT),”Quy định trình tự, thủ tục lập, phê duyệt giám sát thực kế hoạch vận hành hệ thống điện Quốc gia” 16 Bộ Công Thương, tháng 4/2010 (QĐ 12/2010/TT-BCT),”Quy định thị hệ thống điện truyền tải” 114 ... phát triển thị trưòng điện cạnh tranh Việt Nam Quan điểm xây dựng phát triển thị trưòng điện cạnh tranh Việt Nam Các mô hình lộ trình phát triển thị trưòng điện cạnh tranh Việt Nam. .. trạng thị trường điện Việt Nam Chương 3: Lộ trình hình thành phát triển thị trường điện cạnh tranh Việt Nam; Các vấn đề kỹ thuật liên quan đến phát triển thị trường điện cạnh tranh Chương 4: Giá điện. .. phần giá điện đề xuất số phương pháp tính giá điện cho phù hợp với phát triển thị trường phát điện cạnh tranh Nội dung luận văn bao gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề thị trường điện cạnh tranh

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1ĐỀ VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH

  • CHƯƠNG 2ƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan