Khảo sát tình hình sử dụng capecitabine trong điều trị ung thư đại trực tràng tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu bệnh viện bạch mai

77 364 0
Khảo sát tình hình sử dụng capecitabine trong điều trị ung thư đại trực tràng tại trung tâm y học hạt nhân và ung bướu   bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC LÊ THÙY LINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CAPECITABINE TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC LÊ THÙY LINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CAPECITABINE TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Khóa: QH 2012 Y Người hướng dẫn: TS.DS CẨN TUYẾT NGA PGS TS LÊ THỊ LUYẾN Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới hai người thầy: PGS Lê Thị Luyến - Bộ môn Liên chuyên khoa, Khoa Y-Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội TS Cẩn Tuyết Nga – Phó Trưởng khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai, trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện tận tình giúp đỡ suốt trình học tập, thu thập số liệu, nghiên cứu để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Dược Lâm Sàng, khoa Y- Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến toàn thể bác sĩ, dược sĩ, cán bộ, công nhân viên công tác Trung tâm y học hạt nhân Ung bướu, Khoa Dược, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai đặc biệt TS Phạm Cẩm Phương giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu Cuối cùng, với tình cảm yêu thương kính trọng sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình bạn bè cổ vũ, động viên suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận Lời cảm ơn đặc biệt ý nghĩa nhất, xin gửi tặng Bố Mẹ sinh thành đồng hành chặng đường Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thuỳ Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải 5-FU Fluorouracil AJCC American Joint Committee on Cancer (Hiệp hội ung thư Mỹ) AUC Area under the curve (Diện tích đường cong) BN Bệnh nhân BSA Body Surface Area (Diện tích bề mặt thể) CEA Carcino-Embryonic Antigen (Kháng nguyên ung thư biểu mô phôi) CT CTCAE Computed Tomography (Chụp cắt lớp vi tính) Common Terminology Criteria for Adverse Events (Tiêu chuẩn phân độ biến bất lợi) EMA European Medicines Agency (Cơ quan Dược phẩm châu Âu) FAP Familial Adenomatous Polyposis (Đa polyp có tính gia đình) FDA Food and Drug Administration (Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ ) FJP Familial Juvenile polyposis (Đa polyp người trẻ) HGB Hemoglobin (Lượng huyết sắc tố) HNPCC MRI NCCN Heriditary nonpolyposis colorectal cancer (UT ĐTT không polyp) Magnetic resonance imaging (Cộng hưởng từ) National Comprehensive Cancer Network (Mạng lưới ung thư Quốc Gia) NICE The National Institute for Health and Care Excellence (Viện Y tế Quốc gia chất lượng điều trị) Neut Neurophil count (Số lượng bạch cầu trung tính) PET Positron Emission Tomography (Chụp positron cắt lớp) PLT Platelet Count (Số lượng PLT) PPT Proton Pump Inhibitor (Thuốc ức chế bơm proton) RBC Red Blood Cell Count (Số lượng hồng cầu) SPECT TDKMM Single Photon Emission Computed Tomography (Máy chụp cắt lớp đơn photon) Tác dụng không mong muốn TTM Truyền tĩnh mạch UICC Union for International Cancer Control (Hiệp hội Phòng chống ung thư quốc tế) UT UTĐT UT ĐTT Ung thư Ung thư đại tràng Ung thư đại trực tràng UTTT Ung thư trực tràng WBC White Blood Cell (Bạch cầu) WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Kí hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Phân loại số theo tiêu chuẩn độc tính CTCAE v4.03 Bảng 2.2 Hiệu chỉnh liều Capecitabine Bảng 3.1 Mô tả đặc điểm phân bố bệnh nhân theo khoảng tuổi giới tính Bảng 3.2 Phân loại giai đoạn bệnh Bảng 3.3 Phân loại bệnh nhân theo tình trạng di Bảng 3.4 Phân loại bệnh nhân theo số huyết học Bảng 3.5 Phân loại bệnh nhân theo chức thận Bảng 3.6 Phân loại bệnh nhân theo số transaminase Bảng 3.7 Phác đồ điều trị sử dụng trước thời điểm nghiên cứu 10 Bảng 3.8 Số đợt điều trị Capecitabine 11 Bảng 3.9 Các phác đồ điều trị chứa Capecitabine 12 Bảng 3.10 Liều dùng ban đầu BN 13 Bảng 3.11 Mức độ giảm tế bào máu lượng Hemoglobin 14 Bảng 3.12 Mức độ tăng số transaminase 15 Bảng 3.13 Mức độ tăng số ure creatinin 16 Bảng 3.14 Biểu lâm sàng TDKMM 17 Bảng 3.15 Các biện pháp điều chỉnh điều trị 18 Bảng 3.16 Các thuốc dùng phối hợp với Capecitabine DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Kí hiệu Hình 1.1 Cơ chế hình thành 5-Fu Capecitabine Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu Hình 3.1 Phân loại bệnh nhân ung thư đại trực tràng theo vị trí Hình 3.2 Các phương pháp điều trị áp dụng Hình 3.3 Phân bố phác đồ điều trị theo giai đoạn bệnh Hình 3.4 Các khoảng diện tích da bệnh nhân Hình 3.5 Phân bố liều ban đầu bệnh nhân theo phác đồ điều Tên hình trị Hình 3.6 Phân bố liều dùng Capecitabine thực tế so với liều lý thuyết Hình 3.7 Đánh giá nồng độ CEA sau đợt điều trị hoá chất phác đồ điều trị 10 Hình 3.8 Đánh giá nồng độ CEA sau đợt điều trị hoá chất khoảng phân bố liều dùng thực tế so với liều lý thuyết 11 Hình 3.9 Các tên thương mại Capecitabine định 12 Hình 3.10 Theo dõi số huyết học sinh hoá bệnh nhân trước đợt điều trị MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ung thƣ đại trực tràng 1.1.1 Dịch tễ học giới Việt Nam 1.1.2 Các yếu tố liên quan đến chế bệnh sinh 1.1.3 Chẩn đoán 1.1.4 Phân loại giai đoạn 1.1.5 Điều trị 1.2 Tổng quan Capecitabine 1.2.1 Cơ chế tác dụng Capecitabine 1.2.2 Đặc điểm dược động học 1.2.3 Chỉ định 10 1.2.4 Chống định 10 1.2.5 Liều lượng cách dùng điều trị ung thư đại trực tràng 10 1.2.6 Một số TDKMM thường gặp, cảnh báo & thận trọng sử dụng 10 1.2.7 Tương tác thuốc 11 1.2.8 Một số nghiên cứu bật Capecitabine 13 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.2.2 Cách chọn mẫu 15 2.2.3 Sơ đồ nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.3.1 Đặc điểm BN mẫu nghiên cứu 16 2.3.2 Đặc điểm tình hình sử dụng thuốc Capecitabine 17 2.3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn cách xử trí 17 2.4 Một số quy định dùng nghiên cứu 17 2.4.1 Các công thức tính toán 17 2.4.2 Phân loại độc tính hóa trị liệu điều trị UT 18 2.4.3 So sánh liều dùng 19 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 2.6 Đạo đức nghiên cứu 21 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân ung thƣ đại trực tràng mẫu nghiên cứu 22 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giói tính 22 3.1.2 Phân loại bệnh nhân ung thư đại trực tràng 22 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trước điều trị 23 3.1.4 Tình hình điều trị trước thời điểm nghiên cứu 26 3.2 Tình hình sử dụng Capecitabine 27 3.2.1 Số đợt điều trị Capecitabine 27 3.2.2 Các phác đồ điều trị chứa Capecitabine 28 3.2.3 Phân bố phác đồ điều trị theo giai đoạn bệnh 28 3.2.4 Liều dùng 29 3.2.5 Đánh giá sơ đáp ứng với hoá trị liệu 32 3.2.6 Tên thương mại Capecitabine định 33 3.3 Tác dụng không mong muốn hóa chất cách xử trí 33 3.3.1 Tác dụng không mong muốn biểu cận lâm sàng 33 3.3.2 Các biểu lâm sàng tác dụng không mong muốn 35 3.3.3 Xử trí TDKMM 36 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 39 4.1.1 Sự phân bố tuổi giới tính 39 4.1.2 Phân loại bệnh nhân ung thư đại trực tràng 39 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân trước điều trị 40 4.1.4 Tình hình điều trị trước thời điểm nghiên cứu 41 4.2 Tình hình sử dụng Capecitabine 42 4.2.1 Số đợt điều trị Capecitabine 42 4.2.2 Capecitabine nằm phác đồ điều trị 42 4.2.3 Sự liên quan phác đồ điều trị giai đoạn bệnh 43 4.2.4 Liều dùng 44 4.2.5 Đánh giá sơ đáp ứng với hoá trị liệu 46 4.2.6 Tên thương mại Capecitabine dùng điều trị 47 4.3 Tác dụng không mong muốn cách xử trí 47 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 50 1.Kết luận 50 1.1 Tình hình sử dụng Capecitabine 50 1.2 Tác dụng không mong muốn cách xử trí 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Ngoại (2007), Ngoại khoa lâm sàng, Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Bộ môn Ung bướu, Trường Đại học Y dược Huế (2010), Giáo trình ung thư học, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2009), Ung thư học đại cương, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Y tế (2012), Giới thiệu số bệnh ung thư thường gặp, Nhà xuất Y học, 82-93 Bộ Y tế Bệnh viện K (2001), Hướng dẫn thực hành, chẩn đoán, điều trị ung thư, Nhà xuất Y học, 203-216 Hoàng Gia Lợi (2005), Bài giảng ung thư Đại trực tràng, Bộ môn Nội tiêu hoá Học viện Quân Y Lại Thị Ngọc Anh (2015), Phân tích tình hình sử dụng hoá chất điều trị ung thư đại trực tràng bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Mai Trọng Khoa (2014), Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, 128-138 Mai Trọng Khoa (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, 14-16, 89-95 10 Mai Trọng Khoa, Nguyễn Xuân Cử (2012), Một số tiến kỹ thuật xạ trị ung thư ứng dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, 29-35,367-371 11 Nguyễn Bá Đức (2003), Hoá chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, 87-381 12 Nguyễn Chấn Hùng, cộng (2013), “Xuất độ ung thư thành phố Hồ Chí Minh: kết từ ghi nhận ung thư quần thể 2007 – 2011”, Tạp chí ung thư học VIệt Nam, tập 4, 19-27 13 Nguyễn Văn Hiếu (2010), Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất Y học, 269-283 14 Phạm Cẩm Phương (2013), Đánh giá hiệu xạ trị kết hợp Capecitabine trước mổ ung thư trực tràng thấp tiến triển chỗ, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 15 Võ Văn Kha (2017), Đánh giá kết hoá trị bổ trợ phác đồ XELOX ung thư biểu mô thuyến đại tràng giai đoạn II, III, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 16 Abraham J, Gulley James L., Allegra Carmen J (2005), Bethesda Handbook of Clinical Oncology, 2nd Edition, Lippincott Williams & Wilkins, 107-122 17 American Cancer Society (2011), Colorectal Cancer Facts & Figures 2011 2013, 1-5 18 Verbraecken J, Van de Heyning P., De Backer W., Van Gaal L (2006), "Body surface area in normal-weight, overweight, and obese adults A comparison study", Metabolism, 55(4) 19 Cassidy J, Clarke S, Dia-Rubio E (2011), “XELOX vs FOLFOX-4 as first-line therapy for metastatic colorectal cancer: NO16966 updated results”, Br J Cancer, 105(1), 58-64 20 Cunningham D, Istvan Lang, Eugenio Marcuello, et al (2013), “Bevacizumab plus Capecitabine versus Capecitabine alone in elderly patients with previously untreated metastatic colorectal cancer (AVEX): an open-label, randomised phase trial”, The Lancet Oncology, 14(11), 1077-1085 21 Diaz-Rubio E, Evans T R, et al (2002), “Capecitabine (Xeloda) in combination with oxaliplatin: a phase I, dose-escalation study in patients with advanced or metastic solid tumors”, Ann Oncol, 13(4), 558-65 22 Edge S B, Compton C C, “The American Joint Committee on Cancer: the 7th edition of the AJCC cancer staging manual and the future of the TNM”, Ann Surg Oncol, 17(6), 1471-4 23 Electonic Medicines Compendium, Capecitabine 150mg and 500mg Film-coat Tablets, http://www.medicines.org.uk/emc/, 05/22/2017 24 European Medicines Agency (2016), Xeloda – Summary of product characteristic, European public assessment reports 25 Farkouh A, Werner Scheithauer, Philipp Buchner, et al (2014), “Clinica; Pharmacokinetics of Capecitabine and its Metabolies in Combination with Monoclonal Antibody Bevacizumab”, Anticancer research, 34(7), 3669-73 26 Harrinson T R, et al (2008), “Chapter 87 Gastrointestinal Tract Cancer”, Harinson’s principle of internal medicine, Seventeenth Edittion, The McGraw Hill Companies 27 Health US Department of Service Human (2011), National Cancer Institute Common Terminology Criteria for Adverse Events (CTCAE) Verson 4.0, Published: May 28, 2009 (v4.03: June 14,2010) 28 Hennig M, Jay D Naik, Sarah Brown, et al (2008), “Severe Sequence-Specific Toxicity when Capecitabine is given after Fluorouracil and Leucovorin”, Journal of Clinical Oncology, 26(20), 3411-3417 29 Kim Jae Huyn, Park Seun Ja, Park Moo In, et al (2014), “FOLFIRI as secondline Chemotherapy after Failure of FOLFOX4 in Advanced Colorectal Cancer: A Korean Single-center Experience”, The Korean Journal of Gastroenterology, 63(1), 18-24 30 Kouno J B, Katsumata Noriyuki, Mukai Hirofumi, et al (2003), “Standardization of the body surface area (BSA) formula to calculate the dose ò anticancer agents in Japan”, Jpn J Clin Oncol, 33(6), 203-13 31 Laurent P R (2002), “New drugs for colorectal cancer – mechanisms of action”, Experimental and Clinical Pharmacology, 25(5), 108-10 32 Lonneke T, Eleonora L Swart, Chiristel CLM Boons, et al (2012), “The use of capecitabine in daily practice: a study on adherence and patients’ experiences”, Patient Prefer Adherence, 6, 741-748 33 Merchant N B, Parikh Alexander A, Schmidt Carl R, Beauchamp R Daniel (2007), “Cancer of the colon, rectum and anus”, Texbook of Surgical Oncology, 165-187 34 Michael J D (2001), “Carcinoembryonic Antigen as a Marker for Colorectal Cancer: Is It Clinically Useful?”, Clinical Chemistry, 47:4 35 National Comprehensive Cancer Network, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology: Colon cancer 2016,NCCN.org 36 Nadine J McCleary, Jeffrey A Meyerhardt, et al (2009), “Impact of Age on the Eficacy of Newer Adjuvant Therapies in Patients with stage II/III Colon Cancer: Findings from the ACCENT Database”, American Society of Clinical Oncology, 31(10) 37 National Institute of Health and Clinical Excellence (2006), “Capecitabine and Oxaliplatin in the adjuvant treatment of stage III (Dukes’C) colon cancer”, NICE technology appraisal guidance, Published date: 26 April 2006 38 National Institute of Health and Clinical Excellence (2007), “Bevacizumab and Cetuximab for the treatment of metastatic colorectal cancer”, NICE technology appraisal guidance, Published date: 24 January 2007 39 Network National Comprehensive Cancer (2017), NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology: Colon cancer, Version 1.2017 40 Patrick M B, Marwan Fakih (2014), “The emerging role of neoadjuvant chemotherapy for rectal cancer”, J Gastrointest Oncol, 5(5), 362-373 41 Peeters M, Price Timothy Jay, Cervantes Andres, et al (2010), “Randomized phase III study of panitumumab with fluorouracil, leucovorin, and irinotecan (FOLFIRI) compared with FOLFORI alone as second-line treatment in patients with metastatic colorectal cancer”, Journal of clinical Oncology, JCO.2009.27.6055 42 Quidde J, Arnold D, Stein A (2012), “Clinical management of localized colon cancer with capecitabine”, Clinical Medicine Insights: Oncology, 6, 73 43 Reigner B, Blesch K, Weidekamm E (2001), “Clinical pharmacokinetics of capecitabine”, Clin Pharmacokinetics, 40(2), 85-104 44 Roche Laboratories, Product Information Xeloda (Capecitabine), Nutley, NJ 45 Rogalla C K, Matthias Taupitz (2007), “Local staging of rectal cancer: the curent role of MRI”, European Rasiology 17, 379-389 46 Saltz L B (2010), “Adjuvant therapy for colon cancer”, Surg Oncol Clin N Am, 19(4), 819-27 47 Saif M W, Katirtzoqlou N A, Syriqos K N (2008), “Capecitabine: an overview of the side effects and theirmanagement”, Anticancer Drugs, 19(5), 447-64 48 Shioiwa T, Fukuda T, Tsutani K (2009), “Cost-effectiveness analysis of XELOX for metastatic colorectal cancer based on the NO16966 and NO169967 trials”, Br I Cancer, 101(1), 12-8 49 Siegel R L, Miller K D, Jemal A (2016), “Cancer statistics, 2016”, CA Cancer J Clin, 66(1), 7-30 50 Tol J, Koopman M, Cats A, et al (2009), “Chemotherapy, bevacizumab, and cetuximab in metastatic colorectal cancer”, N Eng J Med, 360(6), 563-72 51 Torre L A, Bray F, Siegel R L, et al (2015), “Global cancer statistics, 2012”, CA Cancer J Clin, 65(2), 87-108 52 Twelves C J (2006), “Xeloda in Adjuvant Colon Cancer Therapy (X-ACT) trial: overview of efficacy, safety,and cost-effectiveness”, Clin Colorectal Cancer, 6(4), 278-87 53 Tyagi P, Grothey A (2006), “Commentary on phase III trial of bevacizumab plus XELOX or FOLFOX4 for first-line treatment of metastatic colorectal cancer: the NO16966 trial”, Clin Colorectal Cancer, 6(4), 261-4 54 Walko C M, Lindley C (2005), “Capecitabine: a review”, Clin Ther, 27(1), 3344 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Thuộc đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng Capecitabine điều trị UT ĐTT TT Y học hạt nhân & ung bướu – BV Bạch Mai” Mã số bệnh nhân: ……………………….Mã bệnh án: ………………………… A.Thông tin bệnh nhân Họ tên BN: ……………………………… Tuổi: ………… Giới: ………… Ngày vào viện: ………………………………Ngày viện: ………………… Chiều cao:…………Cân nặng:……………Diện tích bề mặt thể:…………… Chẩn đoán ung thưTrực tràngĐại tràng Chẩn đoán UT ĐTT lần đầu hay tái phát UT ĐTT  Lần đầu  Tái phát Giai đoạn ………………… (T……….N………M…… ) Cơ quan di căn: Thời điểm phát bệnh ung thư: Các phương pháp điều trị sử dụng  Phẫu thuật  Xạ trị  Hoá trị - Phác đồ ………………………  Sinh học  PP khác ……………………………… Bệnh mắc kèm:…………………………………………………………………… Các yếu tố nguy cơ: (1) Di truyền (2) Chế độ ăn uống cân đối (3) Rượu, bia  Thuốc  (4) Khác 11 Triệu chứng năng: (1) Đại tiện phân máu (2) Đại tiện nhiều lần/ngày (3) Táo bón tắc ruột  bán tắc ruột  (4) Chảy máu hậu môn (5) Đại tiện chất (6) Cơn đau quặn bụng nhày (7) Đại tiện giả (8) (9) (1) Khám bụng (2) Thăm đại, trực tràng (3) ………………… …………………… 12 Triệu chứng thực thể: 13 Kết xét nghiệm máu men gan, miễn dịch Loại XN Chỉ số Huyết học WBC (G/l) BC trung tính (G/l) RBC (T/l) HGB (G/l) PLT (G/l) Men gan SGOT (U/L) SGPT (U/L) Thận Creatinin Miễn dịch (mol/l) CEA (ng/ml) Trước Sau chu Sau chu kỳ Sau chu kỳ dùng hóa chất kỳ B Đặc điểm sử dụng thuốc Capecitabine Phác đồ điều trị Tên phác đồ:  Đơn hóa trị  Đa hóa trị Diện tích bề mặt da (m2): ………… Chu kỳ Liều dùng Capecitabine(/m2) Biệt dược Hàm lượng (mg) Liều tính cho BN (mg) Liều dùng thực tế cho BN (mg) Các thuốc dùng phối hợp STT Biệt dược Hoạt chất Tác dụng dược lý Tương tác với hoá chất C TDKMM xử trí Mức độ TDKMM theo CTCAE v4.03 Mức độ TDKMM (1)Tăng huyết áp (2)Mệt mỏi (3)Giảm cân (4)Phát ban (5)Rụng tóc (6)Hội chứng tay – chân (7)Ngứa (8)Ban đỏ (9)Khô da (10)Tróc da (11)Bong da (12)Tiêu chảy (13)Buồn nôn (14)Chán ăn (15)Nôn (16)Táo bón (17)Khó tiêu (18)Chảy máu vị trí (19)Đau đầu Sau CK Sau CK Sau CK Xử trí (20)Rối loạn cảm giác (21)Giảm lympho bào (22)Giảm bạch cầu (23)Thiếu máu (24)Giảm PLT PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ PHÁC ĐỒ HOÁ TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG [8] [9] Phác đồ FuFa Mayo Clinic: - Lecovorin: 20 mg/m2/ngày, truyền TM,ngày 1-5 - Fu: 425 mg/m2/ngày, truyền TM, ngày 1-5 Phác đồ Roswell Park: - Leucovorin: 600 mg/m2, truyền TM, ngày 1, tuần 1-6 - Fu: 500 mg/m2, truyền TM, ngày 1, tuần 1-6 Nhắc lại đợt sau tuần nghỉ Fu dùng sau Leucovorin Phác đồ ILF: - Irinotecan 125 mg/m2, truyền TM ngày - Leucovorin 20 mg/m2, truyền TM ngày - Fu: 500 mg/m2, truyền TM ngày Dùng hàng tuần x tuần, nghỉ tuần sau nhắc lại Phác đồ Irinotecan đơn thuần: Irinotecan 350 mg/m2, truyền TM 30 phút, ngày Chu kỳ 21 ngày Phác đồ Oxaliplatin đơn thuần: Oxaliplatin 130 mg/m2, truyền TM giờ, ngày Chu kỳ 21 ngày Phác đồ FOLFOX4: - Oxaliplatin 85 mg/m2, truyền TM, ngày - Leucovorin 200 mg/m2, truyền TM ngày 1,2 - Fu 400 mg/m2, tiêm TM ngày 1,2 - Fu 600 mg/m2, truyền TM 22 ngày 1,2 Nhắc lại sau tuần Phác đồ FOLFOX6: - Oxaliplatin 100 mg/m2, truyền TM, ngày - Leucovorin 200 mg/m2, truyền TM ngày 1,2 - Fu 400 mg/m2, tiêm TM ngày 1,2 - Fu 600 mg/m2, truyền TM 22 ngày 1,2 Nhắc lại sau tuần Phác đồ mFOLFOX6: - Oxaliplatin 85 mg/m2, truyền TM, ngày - Leucovorin 350 mg/m2, truyền TM ngày - Fu 400 mg/m2, tiêm TM ngày 1; sau Fu 2,4 g/m2 truyền TM 46 liên tục Nhắc lại sau tuần Phác đồ FOLFOX7: - Oxaliplatin 130 mg/m2, truyền TM, ngày - Leucovorin 400 mg/m2, truyền TM ngày - Fu 2,4 g/m2 truyền TM 46 liên tục Nhắc lại sau tuần 10 Phác đồ FOLFOXIRI: - Irinotecan 165 mg/m2, truyền TM ngày - Oxaliplatin 85 mg/m2, truyền TM ngày - Leucovorin 200 mg/m2, truyền TM ngày - Fu 3200 mg/m2, truyền TM 48 Lặp lại sau tuần 11 Phác đồ Oxaliplatin – Capecitabine (XELOX hay CapeOx): - Oxaliplatin 130 mg/m2, truyền TM ngày - Capecitabine 1000-1250 mg/m2, uống lần/ngày x 14 ngày Chu kỳ tuần 12 Phác đồ FOLFIRI: - Irinotecan 180 mg/m2, truyền TM ngày - Leucovorin 200 mg/m2, truyền TM ngày 1,2 - Fu 400 mg/m2, truyền TM ngày 1,2 - Fu 600 mg/m2, truyền TM ngày 1,2 Chu kỳ tuần 13 Phác đồ Irinotecan – Capecitabine (XELIRI): - Irinotecan 240-250 mg/m2, truyền TM 90 phút ngày - Capecitabine 1000 mg/m2 uống, lần/ ngày từ ngày 2-8 Chu kỳ tuần 14 Phác đồ IROX: - Oxaliplatin 85 mg/m2, truyền TM - Irinotecan 200 mg/m2, truyền TM 30-90 phút Chu kỳ tuần PHỤ LỤC 3: LỰA CHỌN PHÁC ĐỒ TIÊU CHUẨN THEO GUIDELINE CỦA NCCN 2017 [52] Giai đoạn bệnh Điều trị hóa trị bổ trợ Giai đoạn T1, N0, M0 Không điều trị hoá trị bổ trợ Giai đoạn T2, N0, M0 Không điều trị hoá trị bổ trợ Theo dõi Soi đại tràng năm: - Nếu có khối u tiến triển, lặp lại năm - Nếu khối u tiến triển, lặp lại năm Giai đoạn T3, N0, M0: Cân nhắc Capecitabine - Theo dõi bệnh sử lâm sàng 3-6 tháng vòng năm, sau Không có tính có 5-Fu/lecovorin theo dõi tháng vòng năm nguy cao - Theo dõi CEA 3-6 tháng vòng năm, sau tháng Giai đoạn T3, N0, M0 với nguy tái phát cao T4, N0, M0 Giai đoạn T1-3, N1-2, M0 T4, N1-2, M0 Capecitabine 5Fu/Leucovorin FOLFOX vòng năm - CT ngực/bụng/xương chậu hàng năm vòng năm với BN có nguy tái phát cao XELOX FLOX - Soi đại tràng năm ko có soi đại tràng tiền phẫu thuật, soi 3-6 tháng có u tuyến tiến triển (lặp lại năm), u tuyến tiến triển (lặp lại năm sau năm) - PET-CT không khuyến cáo làm định kỳ FOLFOX XELOX Các lựa chọn khác bao gồm: FLOX Capecitabine 5Fu/Leucovorin T bất kỳ, N bất kỳ, M1 Di gan phổi, cắt được: Cắt bỏ đại tràng phần gan phổi bị di HOẶC Nếu BN giai đoạn IV cần: - Theo dõi bệnh sử Điều trị tân bổ trợ (trong 2-3 tháng): FOLFIRI FOLFOX XELOX ± Bevacizumab ± Panitumumab ± Cetucimab ( với gen KRAS không bị đột biến) (Cân nhắc độ dài phác đồ điều trị) lâm sàng 3-6 tháng năm, sau tháng vòng HOẶC CẮt bỏ ruột kết phần gan phổi bị di căn, sau dùng hoá trị bổ trợ (trong 2-3 tháng): FOLFIRI FOLFOX XELOX ± Bevacizumab FOLFIRI FOLFOX ± năm - Theo dõi CEA 36 tháng x năm, sau Panitumumab FOLFIRI ± Cetucimab (với gen KRAS không đột biến) (cân nhắc độ dài đợt điều trị) tháng x 3-5 năm - CT ngực/bụng/xương chậu 3-6 tháng x năm sau 6-12 tháng vòng Di gan phổi cắt được: - Phác đồ FOLFIRI FOLFOX XELOX ± Bevacizumab FOLFIRI FOLFOX ± Panitumumab FOLFIRI ± Cetuximab (với gen KRAS không bị đột biến) - Cân nhắc cắt đại tràng có nguy chảy máu cao năm - Soi đại tràng - Với BN dã điều trị FOLFOX/XELOX < 12 tháng: FOLFIRI ± Bevacizumab FOLFIRI ± ziv-aflibercept Irinotecan ± Bevacizumab Irinotecan ± ziv-aflibercept FOLFIRI ± năm soi đại tràng tiền phẫu (Cetuximab Panitumumab) (với gen KRAS không đột biến) + Irinotecan - Với BN điều trị FOLFOX/XELOX > 12 tháng điều trị 5-Fu/LV Capecitabine: thuật: có u tuyến Điều trị khởi đầu Điều trị sau giai đoạn Điều trị sau giai đoạn Điều trị sau giai đoạn tiến triển (lặp lại năm), u thứ hai thứ ba tuyến tiến triển (lặp lại FOLFOX ± FOLFIRI ± (Cetuximab Regorafinib Di cắt Bevacizumab XELOX ± Bevacizumab Bevacizumab FOLFIRI ± zivaflibercept Panitumumab) + Irinotecan Regorafenib năm sau năm) FOLFOX ± Irinotecan ± zivCetuximab hay aflibercept Panitumumab (với gen FOLFIRI ± Cetuximab KRAS không đột biến) hay Panitumumab (với gen KRAS không đột biến) + Irinotecan (Cetuximab Panitumumab) + FOLFIRI ± Bevacizumab FOLFOX ± Bevacizumab FOLFIRI ± Cetuximab hay Panitumumab ( với gen KRAS không đột biến) XELOX ± Irinotecan Bevacizumab Regorafenib Cetuximab hay Panitumumab (với gen KRAS không đột biến) + Irinotecan; Ghi chú: + 5-Fu: 5-Fluorouracil + FOLFOX: Calciumfolinat + 5-Fu + Oxaliplatin + FLOX: 5-Fu + Oxaliplatin + FLOX: 5-Fu + Oxaliplatin + FOLFIRI: Calciumfolinat + 5-Fu + Irinotecan + XELOX: Capecitabine + Oxaliplatin Regorafinib ... bướu - Bệnh viện Bạch Mai, tiến hành đề tài: Khảo sát tình hình sử dụng Capecitabine điều trị ung thư đại trực tràng Trung tâm y học hạt nhân Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai ” với mục tiêu: Khảo sát. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC LÊ TH Y LINH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CAPECITABINE TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI TRUNG TÂM Y HỌC HẠT NHÂN VÀ UNG BƯỚU BỆNH VIỆN BẠCH MAI. .. tình hình sử dụng liều dùng, cách dùng, hiệu điều trị Capecitabine phác đồ điều trị cho bệnh nhân ung thư đại trực tràng Trung tâm y học hạt nhân Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai Đánh giá tác dụng

Ngày đăng: 19/07/2017, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan